1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC

58 669 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 832 KB

Nội dung

Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm qua thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và kế hoạch 5 năm 2001-2005 tại Đại hội Đảng lần thứ IX, ngành thuỷ sản nỗ lực phát huy mọi nguồn lực vào đầu t phát triển ngành thuỷ sản và đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế đất nớc Kim ngạch xuất khẩu đứng vị trí thứ 3 (sau dầu thô, giày da), đóng góp cho ngân sách nhà nớc lợng không nhỏ, góp phần tạo công ăn việc làm, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

Song hiện nay đứng trớc thách thức lớn của ngành thuỷ sản là nguồn lợi hải sản đang ngày càng cạn kiệt mà nguồn lợi thuỷ sản xa bờ cha đợc khai thác Để giữ đợc tốc độ phát triển cao nh hiện nay, trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới có những khó khăn mới luôn đặt ra cho ngành thuỷ sản Vì vậy ngành thuỷ sản cần có những bớc đi mang tính chiến lợc, thì đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản chính là hớng đi tất yếu của ngành thuỷ sản.

Để có cái nhìn tổng quát và khách quan về vấn đề này, em đã mạnh dạn lựa

chọn đề tài “ Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam” làm đề

tài nghiên cứu khoa học của mình Nội dung đề tài gồm 3 chơng:

Đề tài đã đi sâu xem xét tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta trong thời gian qua và phơng hớng trong những năm tới Từ đó có một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói riêng và ngành thuỷ sản nói chung, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Để hoàn thành đề tài này, trong suốt quá trình nghiên cứu em đã đợc sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của cô giáo TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo Mặc dù đã hết sức cố gắng tìm tòi nghiên cứu song thời gian và hiểu biết hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, để em có thể hoàn thiện đề tài của mình chặt chẽ trong lý luận và thiết thực trong thực tiễn.

Trang 2

Sinh viên: Nguyễn Bằng Thắng

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung I Lý luận chung về đầu t phát triển

1 Khái niệm, và đặc điểm của đầu t phát triển

Trang 3

1.1 Khái niệm:

Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t

Theo nghĩa rộng: Đầu t là sự “hy sinh” các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành

các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.

Nguồn lực ở hiện tại có thể là: tiền, tài nguyên thiên nhiên, thời gian, sức lao động và trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.

Trong các kết quả đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng.

Theo nghĩa hẹp: Đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở

hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.

Phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp đợc gọi là Đầu t phát triển Vậy đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ để xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

Trên giác độ nền kinh tế đầu t là sự hy sinh những giá trị ở hiện tại gắn liền với việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, không phải là đầu t đối với nền kinh tế.

Đầu t có thể phân loại thành ba hình thức chính theo bản chất và lợi ích do đầu t mang lại nh sau:

Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua

các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất Đầu t tài chính không tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế quốc dân (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân đầu t Với hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng Điều này khuyến khích ngời có tiền bỏ ra đầu

Trang 4

t Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền Đây là một kênh cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.

Đầu t thơng mại: Là loại hình đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá

và sau đó đem bán lại giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và bán lại Loại hình đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân (nếu không xét đến ngoại thơnng) mà chỉ làm tăng tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua bán hàng hàng hoá, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán và ngời mua Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, tăng tích luỹ cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.

Ngoài ra có thể hiểu đầu t theo quan điểm tái sản xuất mở rộng: Đầu t là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra các năng lực sản xuất, tạo ra các yếu tố cơ bản tiên quyết cho quá trình phát triển sản xuất Đây là hoạt động mang tính thờng xuyên của mọi nền kinh tế và là cơ sở của mọi sự phát triển, tăng trởng kinh tế.

1.2 Đặc điểm đầu t phát triển

Từ sự phân tích ở trên, cho ta thấy bản chất của đầu t phát triển nói riêng có những đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác ở những điểm sau:

 Đầu t là hoạt động bỏ vốn nên việc quyết định đầu t thờng là quyết định tàichính

Vốn đợc hiểu nh là các nguồn lực sinh lợi dới các hình thức khác nhau, nhng vốn có thể xác định dới các hình thức tiền tệ Vì vậy các quyết định đầu t thờng đợc xem xét các phơng diện trong đó phơng diện tài chính là quan trọng nhất Yếu tố tài chính sẽ cho ta thấy từ một dự án thì: tổn phí bao nhiêu, có khả năng thực hiện không? Có khả năng thu hồi vốn không? Mức sinh lợi là bao nhiêu? Trên thực tế hoạt động đầu t và các quyết định chi tiêu đầu t thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách của (nhà nớc, doanh nghiệp, cá nhân) và luôn đợc xem xét khiá cạnh tài chính nói trên Nhiều dự án có thể khả thi ở những phơng diện khác (kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, môi trờng) nhng không khả thi về mặt tài chính nên dự án cũng không đợc thực hiện đợc.

 Đầu t phát triển mang tính chất lâu dài, các nguồn lực vật t, tiền, lao độngcần đợc huy động lớn

Thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi các thành quả đầu t phát huy tác dụng thờng kéo dài nhiều tháng, năm Do đó trong quá trình đầu t phải huy động một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t, không tham gia vào quá trình chu chuyển, nên nó không sinh lợi cho nền kinh tế Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.

Trang 5

 Thời gian cần thiết để thực hiện một công cuộc đầu t thờng kéo dài

Quá trình vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đợc vốn hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra cũng thờng kéo dài trong nhiều năm Nên không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.

Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm hàng nghàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển

Những thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó các điều kiện về địa lý địa hình tại đó ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t.

 Đầu t phát triển là hoạt động mang tính rủi ro

Hoạt động đầu t một mặt là sự đánh đổi lợi ích ở hiện tại và quá trình thực hiện diễn ra trong một thời gian dài không cho phép nhà đầu t lờng trớc hết những thay đổi có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t so với dự tính Do các kết quả và hiệu quả của thành qủa đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.

Để đảm bảo cho công cuộc đầu t phát triển đạt đợc hiểu quả kinh tế xã hội cao thì đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t.

2 Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế

Từ việc xem xét khái niệm, đặc điểm của đầu t phát triển , các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t phát triển đợc thể hiện ở những mặt sau:

2.1 Trên giác độ nền kinh tế của quốc gia

 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.

 Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu t ngắn hạn Khi tổng cung

Trang 6

cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch sang D’) kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 đến Q1 và giá trị của các đầu vào của đầu t tăng từ P0 đến P1, điểm cân bằng dịch từ E0 đến E1

 Đối với tổng cung: Khi các thành quả đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung ( đặc biệt là tổng cung dài hạn ) tăng lên (đ ờng S dịch chuyển sang S’) kéo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 lên Q2 và do đó giá giảm từ P1 xuống P2 Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tiêu dùng tăng Tiêu dùng tăng lại kích thích sản xuất phát triển mà sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản của để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên xã hội.

 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế có tác động làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế các quốc gia.

Ví dụ, khi cầu các yếu tố của đầu vào t tăng làm cho giá cả của hàng hoá có liên quan tăng đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến lạm phát Đến lợt mình, lạm phát là yếu tố làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội và tất cả các yếu tố này làm cho kinh tế phát triển.

 Đầu với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc

Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là: tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi.

Mặt khác công nghiệp là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khoa học công nghệ nớc ta hiện nay Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu chúng ta không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.

 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thực tiễn của các nớc trên thế giới cho thấy, để tăng trởng kinh tế nhanh với tốc độ 9% đến 10% thì phải tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở mọi khu vực

Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói

Trang 7

nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế địa hình…của nhữngcủa những vùng phát triển hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.

 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế

Qua nghiên cứu của các nhà kinh tế ngời ta thấy rằng, muốn giữ tốc độ tăng tr-ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc t 15% đến 25% so với GDP tuỳ thuộc vào chỉ số ICOR của mỗi nớc

Và từ đó suy ra:

Nếu nh hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t Chỉ tiêu ICOR mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách mỗi nớc Thực tế cho thấy các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc voạ kiệu quả của chính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp vẫn thấp hơn ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chyển đổi cơ chế thờng cao chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất.

2.2 Trên giác độ đơn vị kinh tế của đất nớc

 Đối với các cơ sở sản xuất-kinh doanh-dịch vụ: Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Khi tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t

Mặt khác sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng Để duy trì sự hoạt động bình thờng cần phải sửa chữa, thay mới, mua sắm bổ sung các thiết bị mới thay thế cho các thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.

 Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không thể thu lợi cho bản thân mình) đang tồn tại Để duy trì sự hoạt động ngoài tiến hành sửa chữa lớn theo định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.

3 Vốn và nguồn vốn đầu t phát triển

3.1 Khái niệm vốn và nguồn vốn đầu t phát triển

Xem xét nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng, vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c và vốn huy động của các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.

Trang 8

Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu t phát triển nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung của nhà nớc và xã hội Nguồn vốn đầu t bao gồm hai bộ phận cơ bản là nguồn vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn đầu t nớc ngoài

3.2 Vốn trong nớc

 Nguồn vốn nhà nớc:

 Nguồn vốn ngân sách nhà nớc:là nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng đl-ợc đầu t vào các lĩnh vực, địa bàn có khó khăn mà các nguồn vốn khác không muốn đầu t nên nó có tính xã hội rất cao và cũng là nguồn vốn đóng vai trò thu hút các nguồn vốn khác.

 Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc:

Thay phải cấp phát vốn đầu t trực tiếp cho đơn vị sử dụng, đây là nguồn vốn cho vay tín dụng các chủ đầu t có trách nhiệm phải hoàn trả sau khi dự án đầu t hoạt động Nguồn vốn tín dụng nhà nớc góp phần giảm tính bao cấp về vốn trong đầu t và khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định h ớng chiến lợc đất nớc

 Nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nớc

Đây là nguồn hết sức quan trọng vì các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam đợc xác định là thành phần chủ đạo nắm giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và nắm giữ khối lợng vốn của nhà nớc khá lớn.

 Nguồn vốn t nhân

Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các doanh nghiệp t nhân và các hợp tác xã Đây là nguồn vốn đóng góp to lớn vào tổng quy mô của toàn xã hội, cần đợc huy động và khai thác triệt để.

3.3 Vốn nớc ngoài

 Nguồn vốn ODA

Đây là nguồn vốn hỗ trợ phát triển của chính phủ các nớc phát triển, các tổ chức quốc tế cho các nớc đang phát triển So với các nguồn vốn khác ODA có tính u đãi cao nhất Mặc dù có các u đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn lớn, loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc tơng đối khắt khe nh tính hiểu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn.

Tuy nhiên nguồn vốn ODA có tác dụng làm giảm sự phát triển kinh tế mất cân đối giữa các vùng kinh tế trong nớc và giải quyết việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng.

Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì nguồn vốn viện trợ từ nớc ngoài là rất quan trọng cho sự phát triển bền vững và góp phần thúc đẩy thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trang 9

Nguồn vốn FDI:

Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận Nó thờng đơn thuần mang tính kinh doanh nhng có tác đông khá lớn đến nền kinh tế vì nó thờng mang theo các công nghệ mới, các quy trình quản lý tiên tiến vào các nớc nhận đầu t.

Có thể thấy rằng FDI cung cấp nguồn vốn bổ sung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nớc Hầu hết các nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu cần vốn để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc Thực tế cho thấy các nớc trong khu vực ASEAN nhờ có FDI mà đã giải quyết đợc phần nào khó khăn về vốn chiếm 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

Bên cạnh đó FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm để tạo đà cho các vung kinh tế khác cùng phát triển theo.

Ngoài ra FDI là hình thức hợp tác đầu t quốc tế do đó thông qua hình thức này Việt Nam có thêm điều kiện để mở rộng quan hệ quốc tế nâng cao vị trí của đất n ớc trên trờng quốc tế.

 Thị trờng vốn quốc tế

Xu hớng toàn cầu hoá hiện nay ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trờng vốn quốc gia voà hệ thống tài chính quốc tế, đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn l-u chl-uyển trên toàn cầl-u Đây là ngl-uồn vốn có thể hl-uy động với số lợng vốn lớn trong thời gian cao nên rất hấp dẫn đối với nhà đầu t nớc ngoài.

3.4 Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn

Có thể nói rằng mối quan hệ gữa hai nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài là mối quan hệ biện chứng với nhau Khi một nớc đang phát triển vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn và dẫn tới sự thiếu thốn các thứ cần thiết khác để phát triển kinh tế nh công nghệ, cơ sở hạ tầng Do đó trong bớc đầu cần phải có “cú hích ban đầu” chính vì thế mà không thể không huy động nguồn vốn từ nớc ngoài vào.

Trớc hết ta xem xét tác động nguồn vốn trong nớc đối với nguồn vốn nớc ngoài Nguồn vốn trong nớc luôn giữ vai trò quyết định trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Quy mô và hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong nớc là nhân tố cơ bản cho phát triển kinh tế, đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì đây là tiêu chí hàng đầu khi xem xét có đâu t trực tiếp hay cho vay vốn hay không Bên cạnh đó nguồn vốn trong nớc đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, khi cơ sở hạ tầng ngày một hiện đại đồng bộ thì hoạt động đầu t càng thuận lợi thì dòng vốn chảy vào càng nhiều Mặt khác sự tăng trởng kinh tế đất nớc cơ bản bằng chính nguồn vốn trong nớc đã tạo uy tín với các nhà đầu t quốc tế.

Trang 10

Nguồn vốn nớc ngoài tác động trở lại đối với nguồn vốn trong nớc, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế tốc độ tăng GDP của nớc ta trong năm 1995 là 9,5% nhng nếu không có đầu t nớc ngoài thì mức tăng trởng chỉ đạt đợc khoảng 5,2% Cùng với sự tăng trởng kinh tế khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn tạo ra khối lợng lớn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Đây là nguồn gốc của tích luỹ vốn đầu t trong nớc Ngoài ra khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sẽ mang lại kinh nghiệm quản lý, công nghệ điều này sẽ làm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t ngoài Do vậy sự có mặt của nguồn vốn nớc ngoài tính hiệu quả trong hoạt động của thị trờng Việt Nam đợc cải thiện và qua đó tác động tích cực đến nguồn vốn trong nớc Tuy nhiên nếu đất nớc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn nớc ngoài thì nền kinh tế sớm hay muộn cũng sẽ bị phụ thuộc và bị thao túng lũng đoạn từ các tập đoàn kinh tế lớn của nớc ngoài.

Từ mối quan hệ trên nhà nớc ta phải có chính sách hợp lý trong thu hút vốn và sử dụng giữa hai nguồn vốn này có hiểu quả cao nhất đạt đợc các mục tiêu kinh tế đất nớc đề ra.

II Lý luận chung về nghành thuỷ sản

1 Đặc điểm, vai trò của nghành thuỷ sản

1.1 Khái niệm về ngành thuỷ sản:

Ngành thuỷ sản là ngành kinh tế cấp I, bao gồm các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản và các hoạt động dịch vụ thuỷ sản có liên quan Là một ngành kinh tế sinh học, đợc phân ngành thuộc ngành nông nghiệp, ra đời sớm và đựơc nhà nớc xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Quá trình nuôi trồng thuỷ sản đợc tiến hành trên các loại hình mặt nớc ngọt, lợ, mặn đợc khoanh nuôi Bên cạnh đó việc nuôi cấy nhân giống thuỷ sản cũng đ ợc tiến hành song song với quá trình nuôi.

Các hoạt động dịch vụ liên quan đến thuỷ sản nh:

Dịch vụ mua, vận chuyển sản phẩm, cung ứng các loại vật t cho công việc đánh bắt thuỷ sản trên biển, các tàu thờng làm công việc đánh bắt đồng thời chuyên làm dịch vụ hỗ trợ đánh bắt thuỷ sản.

Dịch vụ cung ứng con giống, thức ăn, vật t kỹ thuật

1.2 Đặc điểm của ngành Thuỷ sản

Thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc trng gồm các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại; là một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nớc Sản xuất kinh doanh thuỷ sản dựa trên khai thác có

Trang 11

hiểu quả, lâu bền nguồn lợi thuỷ sinh, tiềm năng các vùng nớc Do vậy có mối liên hệ ngành với sản xuất nông nghiệp, vận tải, du lịch, công nghiệp chế biến.

Ngành thuỷ sản đợc xác định giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh quan trọng của đất nớc, những tài nguyên với tiểm năng có thể đống góp lớn cho các mục tiêu lớn về tài chính , về công ăn việc làm và về dinh dỡng Xét một cách tổng thể thì ngành thuỷ sản có những đặc điểm sau:

 Ngành thuỷ sản là ngành vừa mang tính nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại lại vừa chịu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.

 Ngành thuỷ sản là ngành có năng suất và hiểu quả lao động tự nhiên cao, có tác dụng tái sản xuất mở rộng Có nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất đa dạng.

 Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất có liên quan đến việc sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh khai thác các sản phẩm có liên quan đến mặt nớc Các sản phẩm thuỷ sản có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao, đợc nhiều ngời nhiều nơi trong và ngoài nớc a chuộng

 Ngành thuỷ sản có khả năng thu hồi vốn nhanh có thể thu hoạch đ ợc sản phẩm và tiêu thụ trong thời gian ngắn

 Ngành thuỷ sản là ngành có nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn, tạo khả năng khai thác với quy mô lớn và con ngời có thể tái tạo nguồn tài nguyên này.

1.3 Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế

Nớc ta có u thế về biển, cuộc sống xã hội gắn chặt với sông nớc Vì vậy thuỷ sản nói chung, nghề cá nói riêng của nớc ta là một ngành có truyền thống lâu đời Đó là ngành cung cấp chất dinh dỡng và tạo mức an toàn thực phẩm cho con ngời Các sản phẩm của thuỷ sản là những yếu tố quan trọng đối với sự an toàn về lơng thực, thực phẩm cho nhân dân.

Trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, từ chỗ là một bộ phận có tỷ trọng không lớn trong ngành nông nghiệp những năm của thập kỷ 80 Thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng có tốc độ và quy mô phát triển ngày càng cao Xuất khẩu ngành thuỷ sản đã đóng góp vai trò đòn bẩy, tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nớc ta Từ giai đoạn 1991 đến nay cùng với dầu thô, gạo, dệt may, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản luôn chiếm tỷ trọng cao Hiện nay ngành thuỷ sản đã vơn lên đứng thứ 19 về tổng sản lợng, thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu (sau dầu thô và giày da), thứ 5 về sản lợng nuôi tôm trên thế giới.

Vai trò của ngành thuỷ sản đợc khẳng định trong nghị quyết của chính phủ (ngày15/6/2000) “ Một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

Trang 12

tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” đó là: “Thuỷ sản là ngành sản xuất sản phẩm đạmđộng vật có nhu cầu ngày càng tăng ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu lớn, có khảnăng trở thành ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam.Sản lợng thuỷ sản đạt 3 triệu đến 3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị trờngtrong nớc, nâng kim ngạch xuất khẩu vơn lên hàng đầu trong khu vực Châu á”.

Nh vậy vai trò của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế có thể hiện dới những góc độ sau

 Ngành thuỷ sản góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớngngày càng hợp lý và hiểu quả hơn.

Khi hoạt kinh tế cha phát triển thì hoạt động đánh bắt thuỷ sản đợc xem nh là hoạt động chính của ngành thuỷ sản và đợc gắn liền với sản xuất nông nghiệp Sau đó khi mà hoạt động kinh tế đã phát triển thì nhu cầu cuộc sống tăng lên, khoa học kỹ thuật tiến bộ Ng dân đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi trồng-khai thác thuỷ sản, từ đó ngành thuỷ sản từng bớc phát triển mạnh

Với đặc điểm đa dạng của ngành thuỷ sản nh: nuôi trồng, khai thác, chế biến, cơ khí tàu thuyền khai thác đã thu hút đợc nhiều lao động tham gia Đặc biệt là các vùng nông thôn ven biển nghề chính là nghề nông thì một bộ phận nông dân không nhỏ đã chuyển sang tham gia vào quá trình sản xuất thuỷ sản Nh vậy phát triển thuỷ sản sẽ tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi không có việc làm ở nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta theo hớng hợp lý và hiểu quả hơn.

 Ngành thuỷ sản sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu có giá trị, mang lạinguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.

Bảng 1: Xuất khẩu thủy sản qua một số năm

Nguồn: Niên giám thống kê 2001

Trong những năm qua, sản phẩm ngành thuỷ sản đang dần chiếm tỷ trọng lớn trong hàng xuất khẩu Việt Nam Các doanh nghiệp thuộc ngành đã đợc chính phủ cho phép tự do hoá xuất khẩu thuỷ sản, điều này dẫn đến các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu nên tổng sản lợng xuất khẩu trong những năm qua không ngừng tăng lên qua bảng trên năm 1996 kim ngạch xuất khẩu 670 triệu USD thì đến năm 2001 đạt 1777 triệu USD Xuất khẩu thuỷ sản dần trở thành bộ phận quan trọng trong xuất khẩu Việt Nam, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nớc có hiệu quả vững chắc.

 Ngành thuỷ sản cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp

Trang 13

Với đặc thù sản phẩm của ngành thủy sản sẽ chóng phân huỷ sau khi khai thác, vì vậy sản phẩm thuỷ sản rất cần đợc bảo quản tốt và chế biến kịp thời thì mới đảm đựơc chất lợng và sản lợng Do đó ngành công nghiệp chế biến đối với ngành thuỷ sản rất quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau.

Ngành thuỷ sản cung cấp các sản phẩm nh cá, tôm, cua, rong vừa có thể tiêu dùng trực tiếp, vừa là nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến thuỷ sản với mục đích đa dạng các sản phẩm từ chế biến thuỷ sản nh: nớc mắm, đồ hộp

Khai thác ngành chế biến thuỷ sản sử dụng tối đa sản lợng đánh bắt và nuôi trồng vào sản xuất thực phẩm và hàng xuất khẩu, thuận tiện trong lu thông và đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc.

Với chính sách mở cửa, cho phép các thành phần kinh tế cùng tham gia tự do sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản đã tạo ra thế mạnh tận dụng công nghệ truyền thống, phân bố chế biến bám sát với cơ sở sản xuất, nhất là nơi sản xuất có quy mô nhỏ nằm rải rác trong cả nớc Sản phẩm tạo ra sẽ đợc lu thông tự do trên thị trờng trong và ngoài nớc với chủng loại đa dạng và phong phú.

 Ngành thuỷ sản sản xuất ra t liệu sinh hoạt cho con ngời

Thực phẩm từ thuỷ sản chứa rất nhiều đạm cần thiết cho cơ thể con ng ời Theo thống kê lợng đạm từ thuỷ sản là 30% trong tổng chất dinh dỡng từ sản phẩm thuỷ sản Trong những năm qua đa phần sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ ở dạng tơi sống trong thị trờng nội địa, một năm trung bình lợng sản phẩm tiêu thụ từ thuỷ sản là 11,5 kg/ngời dân Việt Nam Nếu so sánh con số này với các nớc trong khu vực thì nớc ta còn thấp (Thái Lan 17 kg/ngời, Malaysia 15,6 kg/ngời, Indonesia 14,8 kg/ ngời)

Quá trình cung cấp và tiêu thụ thuỷ sản giữa các vùng ở nớc ta còn có sự chênh lệch ở vùng ven biển có tỷ lệ cao, còn ở các vùng núi thì tỷ lệ này còn thấp Dự kiến dân số nớc ta sẽ tăng thêm 1,2 triệu ngời vào năm 2010 do đó việc cung cấp thực phẩm từ thuỷ sản cho ngời dân sẽ phải tăng đến 15 kg/ngời trong một năm, đòi hỏi ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong vấn đề an toàn lơng thực cho ngời dân.

Bên cạnh đó xu hớng tiêu dùng thuỷ sản trên thế giới ngày càng tăng, một mặt là do lợng đạm trong thuỷ sản cung cấp là khá lớn, với tình hình thực phẩm thức ăn chế biến từ gia cầm ngày có nguy cơ mang bệnh cao, nên xu hớng ngời tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm từ thuỷ sản là điều tất yếu.

2 Đặc điểm đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản

Thuỷ sản là một nghề phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ, vì vậy hoạt động đầu t phát triển trong ngành thuỷ sản nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng có đặc điểm khác biệt các hoạt động đầu t các ngành khác.

Trang 14

Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản có liên quan chặt chẽ đến vấn đề bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trờng, phát triển xuất khẩu Vì thế quá trình đầu t phát triển rất phức tạp, cần phải tổ chức và cơ chế quản lý đồng bộ, hoàn chỉnh giữa các cơ quan quản lý nhà nớc.

Hoạt động đầu t nuôi trồng thuỷ sản rộng khắp trên các vùng địa lý, tính chất sản xuất phức tạp đa dạng do quy luật phát triển từng khu hệ động thực vật Mặt khác nuôi trồng thuỷ sản khó quan sát vật nuôi một cách thờng xuyên, rủi ro lớn, cho nên hoạt động đầu t phát triển thuỷ sản đảm bảo đợc những yêu cầu:

Đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản phải đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái

Hoạt động đầu t phát triển phải lấy hiểu quả kinh doanh làm động lực trực tiếp và lấy hiểu quả kinh tế làm tiêu chuẩn cơ bản Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại Tập trung vào vấn đề chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện chiến lợc xuất khẩu trong phạm vi cả nớc.

Trong đầu t nuôi trồng thuỷ sản, quá trình tác động nhân tạo xen kẽ quá trình tác động tự nhiên, tức là thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất Ví dụ một quy trình nuôi:

Trong một quy trình nuôi nh vậy, có những giai đoạn không có tác dụng của quy luật tự nhiên Từ đó sinh ra tính chất mùa vụ trong nuôi trồng thuỷ sản gây ra nhiều phức tạp cho sản xuất, đặc biệt là điều kiện tự nhiên nớc ta những năm gần đây thiên tai, bão lụt thờng xẩy ra ở nhiều nơi Do đó hoạt động đầu t phát triển cần tính đến những yếu tố này để tránh những rủi ro thiệt hại có thể xẩy ra.

Quá trình sản xuất thuỷ sản phải tiếp xúc với cơ thể sống thuỷ sinh có đặc tính sinh lý, sinh thái, quy luật phát triển và sinh trởng riêng của từng loài khác nhau nên cần phải đầu t vào nghiên cứu quy trình nuôi phù hợp với từng loài

Trong quá trình sản xuất thuỷ sản, chất lợng và số lợng sản phẩm thuỷ sản dễ bị thất thoát sau thu hoạch Theo đánh giá của FAO tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch luôn ở mức trên 20%, tập trung ở khâu xử lý, bảo quản, sơ chế, vận chuyển, bốc dỡ và tiêu thụ sản phẩm Do vậy hoạt động đầu t cần chú trọng làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch.

Một số đối tợng nuôi trồng đợc giữ lại làm con giống cho quá trình sản xuất sau Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đầu t vào quá trình chăm sóc, lựa chọn giống riêng biệt và quan tâm đầu t vào hệ thống sản xuất giống quốc gia nên số vốn chi cho đầu t vào lĩnh vực này khá lớn, đòi hỏi các chủ đầu t phải phân tích, tính toán

Trang 15

lựa chọn phơng án đầu t một cách thích hợp nhất, có hiểu quả cao phù hợp với năng lực sản xuất, tổ chức quản lý của mình.

Bên cạnh đó hoạt động đầu t phải đảm bảo những nguyên tắc của phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản, nghĩa là khai thác phải luôn gắn với quản lý, duy trì cơ sở nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ sinh thái Đảm bảo sự công bằng trong một thế hệ, đáp ứng các nhu cầu của con ngời trong thế hệ hiện tại và mai sau.

Ngoài ra, hoạt động đầu t còn phụ thuộc vào những yếu tố hết sức biến động nh thu nhập do hoạt động đầu t mang lại, lãi vay ngân hàng, thuế, môi trờng.

Chơng II

Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Việt nam

I Các nhân tố ảnh hởng đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta và sự cần thiết phải đầu t

1 Các nhân tố ảnh hởng đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản

1.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 16

 Vị trí địa lý nớc ta

Đất nớc ta trải dài trải dài theo chiều dọc trên 13 vĩ độ Bắc kề sát biển Đông (bờ biển Móng Cái-Quảng Ninh) tới Hà Tiên-Kiên Giang với 3260 km bờ biển, 112 cửa sông lạch Bờ biển nớc ta bao gồm nội hải, lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyền, vùng tiếp giáp và thềm lục địa , hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa

Với vùng biển rộng lớn, có nhiều con sông lớn nhỏ đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thuỷ sản ở nớc ta Theo thống kê của bộ thuỷ sản diện tích nuôi trồng các loại mặt nớc đến năm

Nguồn: Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ1999-2010

Bảng 3: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 phân theo vùng sinh thái

Nguồn: Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ1999-2010

Nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua đã phát triển ở cả loại hình mặt nớc: lợ, mặn, ngọt đang mở rộng vơn ra biển, với tốc độ nhanh bình quân tăng 4% đến 5%/năm Theo số liệu thống kê năm 1998, diện tích các loại mặt nớc đã sử dụng chiếm 37% diện tích tiềm năng Trong đó mặt nớc ao, hồ nhỏ đã sử dụng quá ngỡng an toàn sinh thái, riêng phần sử dụng nuôi trên ruộng trũng và mặt nớc lớn có thể phát triển thêm vì hiện nay chỉ mới sử dụng đợc 27% diện tích tiềm năng Diện tích sử dụng mặt nớc vùng triều tính đến năm 1998 sử dụng 44% so với diện tích tiềm năng, tại

Trang 17

một số địa phơng tỷ lệ này còn cao hơn và đang có xu hớng gia tăng Việc phát triển nuôi trồng ở các vùng triều hiểu quả còn cha cao.

Dới góc độ vùng sinh thái, ta thấy vùng Trung du miền núi có diện tích tiềm năng so với tiềm năng khá lớn (39%), nhng xét về số tuyệt đối thì đồng bằng sông Cửu Long có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn hơn cả, đem lại sản lợng chủ yếu cho ngành thuỷ sản nớc ta

Bên cạnh đó nớc ta có 3260 km bờ biển với nồng độ muối mặn rất thích hợp để phát triển ngành thuỷ sản với nhiều hải sản quý, ở bán đảo Cà Mau Việt Nam đ ợc đánh giá là vùng nuôi tôm sinh thái lớn nhất thế giới Dự kiến diện tích nớc lợ có thể đa vào nuôi tôm có thể đạt trên 500.000 ha trong đó có trên 100.000 ha có thể nuôi công nghiệp.

 Khí hậu, thuỷ văn:

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới Đông nam á, kéo dài từ khoảng 15 vĩ độ từ 8030’ đến 23022’ Nên khí hậu chịu ảnh hởng của cả đại dơng (Thái Bình Dơng) và lục địa do đó biểu hiện đặc trng khí hâu là nhiệt đới gió mùa.Cùng với sự chi phối của chế độ nhiệt đới gió mùa, chế độ ma nhiệt đới đã ảnh hởng đến các vùng trong cả nớc tạo nên nét đặc trng khí hậu ở mỗi vùng Nét đặc trng này đã tạo ra sự đa dạng các loài thuỷ sản và các loại hình.

Miền Bắc: nhiệt độ trung bình từ 22.30c đến 23.60, lợng ma trung bình 1500 đến 2400 mm, tổng số giờ nắng 1650->1750 giờ/mỗi năm Vùng biển miền bắc thuộc khu vực nhật triều với biên độ t 3,2-3,6m thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản

Miền Trung: Nhiệt dộ trung bình từ 22.50c đến 27.50 nên ma tập trung vào cuối năm thờng vào tháng 9->11 Nắng nhiều 2300-3000 giờ/năm Chế dộ thuỷ triều gồm nhật triều và bán loại nhật triều Khu vực miền trung có nhiều đầm phá thích hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở các loại hình: mặn, lợ, ngọt.Tuy nhiên miền trung là nơi xảy ra nhiều bão, lũ lụt và hạn hán, nên gây nhiều khó khăn cho công việc khai thác hải sản biển

Miền nam: Khí hậu ở đây mang tính xích đạo, nhiệt độ trung bình t 22,70c đến 28,70c ma tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, vùng có chế độ bán nhật triều biên độ từ 2,5->3m Do đó với đặc điểm khí hậu vùng thì sẽ tạo điều kiện cho mô hinh nuôi tôm, cá ở lồng bè có giá trị kinh tế cao.

Bên cạnh đó Việt Nam có trên 50 con sông lớn nhỏ trong cả nớc với lu lợng chảy ra biển 700-800 tỷ m3 trong đó phần lớn dòng chảy là của sông Hồng và sông Cửu Long Với điều kiện tự nhiên của nớc ta rất thuận lợi cho đầu t phát triển thuỷ sản

 Nguồn giống loài thuỷ sản

Đất nớc ta có các loài sinh vật rất đa dạng và phong phú bao gồm:

Trang 18

Nguồn lợi cá nớc lợ, mặn: theo thống kê hiện nay có 185 loài chủ yếu Một số

loài có giá trị kinh tế cao nh: cá song, cá hồng, cá giò, cá bớp, cá tra, cá basa đã đ-ợc đa vào nuôi trồng.

Nguồn lợi cá nớc ngọt: Hiện nay nớc ta có trên 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228

giống Với sự đa dạng về giống phong phú về chủng loại, đợc đánh giá có giá trị kinh tế cao

Nguồn lợi tôm: Thống kê có 16 loài chủ yếu là tôm sú, tôm cang xanh, tôm he,

tôm hùm

Nguồn lợi nhuyễn thể: chúng ta có một số loại có giá trị kinh tế nh: tray, hầu,

ngao, ốc đang tiến hành nuôi trồng

Nh vậy nguồn lợi thuỷ sản nớc ta rất phong phú và có giá trị, tuy nhiên lợng phân bố không đều nằm rải rác và phân tán Đặc điểm chung là biến động theo mùa nên cần có quy hoạch đầu t, thiết kế các vùng nuôi trồng thuỷ sản một cách hợp lý hơn trong thời gian tới

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

 Lao động

Dân số nớc ta đông gần 80 triệu dân với phần lớn là lao động nông nghiệp, nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù sáng tạo có khả năng tiếp thu nhanh những cái mới nói chung và khoa học kỹ thuật nói riêng Giá cả sức lao động ở n ớc ta tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực Tuy nhiên lao động trong lĩnh vực thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá thấp, hầu hết cha đợc qua trờng lớp đào tạo nào

Bên cạnh đó lao động kỹ thuật: toàn ngành hiện mới chỉ có 90 tiến sỹ, 4.200 kỹ s, 5.000 trung cấp và 14.000 cán bộ kỹ thuật chuyên ngành Thêm vào đó là một bộ phận ng dân hiện nay do thiếu vốn để đầu t đánh bắt thuỷ sản xa bờ nên đã chuyển sang đầu t nuôi trồng thuỷ sản trong nhiều năm qua ng dân đã tích luỹ nhiều kỹ thuật trong nuôi trồng thuỷ sản, góp phần nâng cao hiểu quả sản xuất và thực hiện thắng lợi chơng trình nuôi trồng phát triển thuỷ sản.

 Khoa học công nghệ

Theo chủ trơng chính sách của Đảng, tại văn kiện đại hội đại biểu toàn quôc Đảng lần thứ IX,về định hớng khoa học công nghệ trong thời kỳ CNH-HĐH, hoạt động công nghệ ngày càng quan trọng cho sự phát triển của ngành thuỷ sản

Từ năm 1996 đến nay các cơ quan khoa học thuộc bộ thuỷ sản đã triển khai 5 đề tài độc lập cấp nhà nớc, đó là: chọn giống chất lợng cao, bệnh tôm, sản xuất cua biển, nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển quần đao Trờng Sa, lu giữ nguồn gen giống thuỷ sản nớc ngọt Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế các Viện và trung tâm đã xây dựng xong 18 dự án đề tài khoa học

Trang 19

Nh vậy vai trò khoa học trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản là rất to lớn trong sự phát triển của ngành, các ứng dụng khoa học vào sản xuất ngày càng nhiều và đã đạt những thành tựu tốt.

 Chính sách của nhà nớc:

Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản Sự quan tâm này đợc thể hiện qua những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất.

Ngày 8/12/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010 với những chính sách về: Sử dụng đất, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản,Chính sách đầu t, chính sách thuế Hớng chỉ đạo phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, nuôi trông thuỷ sản cần từng bớc hiện đại hoá, hớng mạnh vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nuôi biển đồng thời phát triển nuôi trồng nớc ngọt, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nuôi tôm xuất khẩu và chú trọng nuôi trồng thuỷ sản khác.

Việt Nam có lợi thế so sánh trong việc đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, nếu đợc đầu t đúng mức cho thuỷ sản thì ngành thuỷ sản có thể là một trong ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.

2 Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Qua việc phân tích những điều kiện về tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và vai trò của ngành thuỷ sản, có thể cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc phát triển tăng cờng đầu t phát triển vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nhằm tận dụng đợc các nguồn lực, phát huy khả năng vốn có và lợi thế so sánh của ngành thuỷ sản nớc ta Sự cần thiết đó đợc thể hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, Tận dụng tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản, giảm áp lực khai thác

hải sản

Ngành thuỷ sản nớc ta nhìn chung đã khai thác tới trần thậm chí có một số vùng đã khai thác quá giới hạn cho phép Điều này làm ảnh hởng lớn đến vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trờng và đa dạng sinh học trong nghề cá Tại hội nghị Kyoto_1992 về “ Sự đóng góp bền vững của nghề cá vào sản xuất thực phẩm”, hội nghị các bộ trởng thuỷ sản ở Roma_1999 đã nhấn mạnh: Đầu t nuôi trồng khai thác thuỷ sản là phơng hớng bảo vệ tài nguyên, môi trờng và đa dạng sinh học trong nghề cá, là vấn đề đang đợc sự quan tâm của các quốc gia và các tổ chức bảo vệ môi tr ờng Hiệu quả và tính bền vững của nuôi trồng thuỷ sản luôn đi liền với việc ngăn chặn và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt.

Thứ hai, nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng thực phẩmcho tiêu dùng, hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu chế biến xuất khẩu

Thực tế mức tiêu dùng của nớc ta đối với các loại thuỷ sản ớc tính chiếm 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa Protein, riêng cá cung cấp khoảng 8 kg/ngời/năm

Trang 20

trong đó cá nuôi chiếm 30% Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày một nâng cao thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản sẽ tăng.

Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân dân có xu thế sử dụng thực phẩm có hàm lợng chất béo ít hơn Do đó cá và các sản phẩm thuỷ sản sẽ chiếm phần quan trọng, nhất là sản phẩm hải sản tơi sống, cung cấp tại chỗ rất đợc u chuộng Theo chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của ngành thuỷ sản, đến năm 2010 tổng sản l ợng thuỷ sản đạt trên 3,5 triệu tấn/ năm, trong đó u tiên cho xuất khẩu khoảng 40% Theo số liệu của FAO sản phẩm thuỷ sản dành cho chăn nuôi 30% số còn lại sẽ dành cung cấp thực phẩm cho con ngời, ớc tính của FAO hiện nay bình quân trên thế giới 13,4 kg/ngời, ở các nớc phát triển là 27 kg/ngời thì ở nớc ta cha đáp ứng đợc Vì vậy đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản để cung ứng số lợng thiếu hụt đó.

Bên cạnh đó sản phẩm xuất khẩu của ngành thuỷ sản của Việt Nam ngày càng đợc u chuộng ở nhiều nớc trên thế giới và khu vực Năm 1997 nớc ta đã xuất khẩu sang 46 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đến 2003 đã xuất khẩu đến trên 50 nớc và vùng lãnh thổ Điều đáng quan tâm là trong hàng xuất khẩu thuỷ sản thì tỷ trọng nhóm hàng tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm ngày càng cao, các đối tợng khác nh: nhuyễn thể, cá hồng, cá basa, da trơn, baba, lơn, ếch xuất khẩu sống, trê phi đông lạnh Hiện nay đang đợc u thích ở một số thị trờng nh Mỹ, EU, Nhật Bản và có xu hớng nhu cầu ngày càng tăng Dự kiến đến năm 2005 cơ cấu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam xuất sang các thị trờng này sẽ là Nhật Bản 32%-34%, Bắc Mỹ là 20%-22%, EU là 16%-18%, Châu á (kể cả Trung Quốc) là 20%-22%, thị trờng khác 8%-10%.

Thứ ba, Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản góp phần phát triển kinh tếxã hội

Với đặc thù dân số đông, đặc biệt là vùng nông thôn ven biển, biên giới, hải đảo trình độ dân trí cha cao, dân số hàng năm ngày càng có tỷ lệ gia tăng cao, lợng lao động d thừa Bên cạnh đó thực tế cho thấy một bộ phận ng dân làm nghề khai thác thuỷ sản ven bờ, nguồn lợi khai thác ngày càng cạn kiệt nên từng b ớc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nh vậy đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cho cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông dân ven biển, góp phần xây dựng trật tự xã hội an ninh nông thôn vùng biển, biên giới hải đảo.

Thứ t, Xu hớng đầu t nuôi trồng thuỷ sản trên thế hiện nay là đẩy nhanhtốc độ gia tăng sản lợng nuôi thuỷ sản so với sản lợng khai thác

Hiện nay các nớc Thái Lan, ấn Độ, Indonesia, Đài Loan có giá trị xuất khẩu thuỷ sản lớn, đây cũng là những nớc có sản lợng nuôi trồng thuỷ sản lớn Các nớc châu á coi trọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, là khu vực nuôi trồng thuỷ sản chính của thế giới Các nớc đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm cung cấp

Trang 21

thực phẩm chứa đạm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời, đảm bảo an ninh thực phẩm, theo hớng nuôi bằng hình thức công nghiệp để nâng cao năng suất và sản l-ợng các đối tl-ợng nuôi để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

Qua phân tích trên, ta có thể thấy đợc nuôi trồng thuỷ sản là một nghề có lợi và sẽ phát triển, nuôi trồng thuỷ sản đã đợc chú ý đầu t phát triển ở nớc ta trong thời gian qua Tuy nhiên với tiềm năng to lớn nh vậy, đầu t phát triển thuỷ sản nớc ta ch-a tơng xứng và cần thiết phải đẩy mạnh đầu t hơn nữch-a trong thời gich-an tới.

II Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam

1 Tình hình thu hút vốn đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2001

1.1 Vốn đầu t ngành thuỷ sản so với tổng vốn đầu t cả nớc

Bảng 4: Vốn đầu t thuỷ sản so với vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1997-2001

Nguồn: Niên giám thống kê 2001 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành thuỷ sản trong thời gian qua có đợc sự quan tâm đầu t đúng mức và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Vốn đầu t vào ngành thuỷ sản trong giai đoạn 1996-2001 tăng lên rõ rệt.

Theo số liệu trên ta có tổng vốn đầu t của toàn xã hội năm 1996 là 87394 tỷ đồng thì vốn đầu t cho thuỷ sản là 627,7 tỷ đồng, chiếm 0,718% so với vốn đầu t cả nớc; nhng đến năm 2001 vốn đầu t cho toàn xã hội 163500 tỷ đồng trong đó ngành thuỷ sản có vốn đầu t là 4110 tỷ đồng chiếm 2,51% Nh vậy vốn đầu t cho ngành thủy sản đã không ngừng tăng lên, tốc độ tăng vốn của năm 2001 so với năm 1996 là 654,8% điều này phản ánh ngành thuỷ sản đang ngày càng thu hút vốn đầu t phát triển từ mọi thành phần kinh tế khác nhau với nhiều hình thức khác nhau

Trang 22

Tuy vậy cơ cấu vốn đầu t hiện nay cho ngành thuỷ sản so với tổng vốn đầu t tổng xã hội với tỷ lệ còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng mà ngành thuỷ sản nớc ta hiện có Do đó trong thời gian tới Bộ thuỷ sản cần phối hợp với Bộ đầu t vạch ra chiến lợc cụ thể trong thu hút vốn đầu t phát triển thuỷ sản cũng nh trong cơ cấu vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cả nớc để phát huy mọi lợi thé của ngành thuỷ sản.

1.2 Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t ngành nông nghiệp

Bảng 5: Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cho ngành nông nghiệp

Trong thời kỳ 1996-2001 chúng ta thấy rằng vốn đầu t phát triển cho thuỷ sản chiếm tỷ trọng ngày càng tăng lên trong tổng vốn đầu t cho ngành nông nghiệp nớc ta Từ đại hội Đảng lần thứ V, Đảng và nhà nớc ta đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” và đến đại hội Đảng lần thứ VI đã cụ thể hoá bằng kế hoạch 5 năm (1986-1990) với 3 chơng trình lớn: lơng thực thực phẩm, hàng tiêu

Trang 23

dùng và hàng xuất khẩu Từ chủ trơng của đảng trong những năm qua ngành nông nghiệp nói chung, ngành thuỷ sản nói riêng đã chú trọng đầu t phát triển

Hiện nay nớc ta xuất khẩu nông sản dứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan, riêng lĩnh vực thuỷ sản chúng ta là một trong 5 nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu Đây là kết quả của công cuộc đầu t hợp lý trong những năm qua, mà bớc đột phá từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ vốn đầu t cho thuỷ sản trong năm 1996 chỉ chiếm 5,828% vốn đâu t cho ngành nông nghiệp, thì đến năm 2001 tỷ lệ này đã là 17,05% Qua đây cho ta thấy ngành thuỷ sản đang dần khẳng định vai trò của mình đối với nền kinh tế đất nớc trong quá trình thu hút vốn đầu t từ mọi thành

Trang 24

Nhìn vào biểu đồ ta thấy nguồn vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh trong những năm gần đây Năm 1996 vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản la 234,1 tỷ đồng thì đến năm 2000 số vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản đã là 820,2 tỷ đồng tăng 350,36% so với năm 1996 Đầu t đã chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng cho nghề nuôi trồng thuỷ sản, quá trình đầu t đợc gắn liền với áp dụng khoa học công nghệ mới, quan tâm sản xuất giống và thức ăn.

Trong giai đoạn 1996-2000 nghề nuôi trồng thuỷ sản đã thu hút vốn đầu t phát triển để chuyển hớng sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng, chú trọng đầu t phát triển nuôi trồng các loại thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao.

Hiện nay nôi tôm đã trở thành phong trào sôi động của các tỉnh ven biển, góp phần vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế Năm 2000 ngành thuỷ sản đã có nhiều dự án nuôi tôm theo mô hình công nghiệp, đến nay có 25 dự án nuôi tôm công nghiệp đã đợc phê duyệt với tổng số vốn đầu t lên tới 953,4 tỷ đồng, trong đó vốn đợc cấp từ ngân sách là 521,3 tỷ đồng Diện tích vùng dự án là 3.978 ha, diện tích nớc nuôi 2.500 ha Năng suất bình quân đạt từ 4-7 tấn/ha/năm.

Bên cạnh đó sản xuất tôm giống và cá giốn đợc đầu t mạnh trong những năm qua Năm 1995 cả nớc có 840 cơ sơ sản xuất giống tì đến nay đã có tới 3120 cơ sở đáp ứng yêu cầu sản xuất, góp phần khắc phục tình trạng phụ thuộc vào giống vớt tự nhiên Ngày 9/9/2000 thủ tớng chính phủ ban hành quyết định số 103/2000/QĐ-TTg với các chính sách: các khoản vay dới 50 triệu đồng cho đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản không phải thế chấp tài sản, khuyến khích mọi tổ chức cá nhân và mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển vào lĩnh vực bảo vệ & phát triển giống thuỷ sản.

Trang 25

Về thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, trớc đây trong một thời gian dài nuôi trồng thuỷ sản theo mô hình quảng canh, sự hiểu biết kỹ thuật nuôi bán thâm canh, thâm canh còn hạn chế nên cha có nhu cầu sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản Trong những năm gần đây khi nuôi trồng thuỷ sản đã có bớc phát triển mạnh thì việc sử dụng các loại thức ăn công nghiêp chứa nhiều protein vào nuôi trồng thuỷ sản đã mang lại năng suất và sản lợng cao Hiện nay cả nớc có trên 110 cơ sở sản xuất với công suất đạt 2.700.000 tấn/năm, phân bố nh sau: miền Bắc có 16 cơ sở, miền Trung có 51 cơ sở, miền Nam có 43 cơ sở (Nguồn Vụ KH&ĐT- Bộ thuỷ sản).

2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ sản

2.1 Đầu t phát triển theo nguồn vốn đầu t

Trang 27

đã tăng lên 820,2 tỷ đồng tức là gấp hơn 4 lần Điều này cho thấy ngành thuỷ sản đã quán triệt chủ trơng đờng lối của Đảng về phát huy nội lực trong đầu t phát triển Vốn đầu t phát triển ngành chủ yếu là nguồn vốn trong nớc (chiếm từ 97,1% đến 97,9 tổng mức vốn đầu t) trong đó nguồn vốn huy động trong nhân dân (chiếm từ 61,3% đến 63,4% tổng vốn đầu t)

Kết quả này phản ánh ngành thuỷ sản đã đánh giá đúng vai trò của nguồn vốn huy động từ dân c cho đầu t phát triển Tuy nhiên xét về cơ cấu vốn đầu t phát triển thì nguồn vốn đầu t do ngân sách nhà nớc cấp còn hạn chế (chỉ chiếm 13,8% đến 14,6% tổng mức đầu t) cha tơng xứng với tiềm năng và vai trò của ngành thuỷ sản.

Bên cạnh đó tuy ban đầu việc huy động vốn trong dân c đã có kết quả song tỷ lệ huy động nh vậy còn thấp so với tiềm năng của ngời dân Tình hình đó đòi hỏi các cơ quan quản lý của ngành phải cụ thể hoá bằng luật khuyến khích đầu t trong nớc và luật khuyến khích đầu t nớc ngoài Cần xây dựng chính sách u đãi khuyến khích đầu t trong: nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt khai thác hải sản xa bờ, chế biến thuỷ sản và xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá nhằm thu hút mọi nguồn lực trong-ngoài nớc cho đầu t phát triển ngành, trong đó nguồn vốn trong nớc luôn giữ vị trí quan trọng mà chủ yếu là vốn huy động từ dân c và các thành phần kinh tế.

Mặc dù trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều chính sách mở cửa kêu gọi đầu t nớc ngoài vào nớc ta, đặc biệt là trong các lĩnh vực sử dụng nhiều nhân công lao động nh ngành thuỷ sản Nhng tổng vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực thuỷ sản còn hạn chế (chỉ chiếm 2,1% đến 2,9%) Điều này cho thấy đầu t vào lĩnh vực thuỷ sản cha thật hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, cũng nh khả năng thu hút vốn của nớc ta từ bên ngoài vào cho đầu t phát triển ngành thuỷ sản cha có hiệu quả, chúng ta cha giới thiệu hết tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản của đất nớc với các nhà đầu t nớc ngoài Trớc tình hình đó đặt ra vấn đề cần thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu các tiêu chí và những điều kiện, nguyên vọng của các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào lĩnh vực này là gì? Để chúng ta ngày càng cải thiện môi trờng đầu t trong nớc ngày một hấp dẫn hơn đối với nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời xây dựng chính sách tạo điều kiện cho đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào tất cả mọi lĩnh vực của ngành trong thời gian tới.

2.2 Đầu t theo lĩnh vực

Bảng 8: Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực

Trang 28

Từ chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta về công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất n-ớc trong mọi lĩnh vực trong nền kinh tế Ngành thuỷ sản đã tập trung đầu t vào 3 chơng trình trọng điểm mang tính chiến lợc của ngành đó là: khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Có thể nhận thấy rằng lĩnh vực khai thác thuỷ sản là lĩnh vực lâu đời nhất nớc ở nớc ta xét trong ngành thủy sản, lĩnh vực này đang đợc đầu t mạnh Trong thời kỳ 1991-1995 tổng vốn đầu t cho khai thác thuỷ sản là 902,02 tỷ đồng chiếm 31,88% đứng vị trí thứ nhất trong tổng vốn đầu t cho toàn ngành, sang thời kỳ 1996-2000 tuy tỷ lệ vốn đầu t chỉ đứng thứ hai sau chế biến thuỷ sản nhng tỷ trọng vốn đầu t cho lĩnh vực này vẫn chiếm khá lớn trong vốn đầu t toàn ngành thuỷ sản trong giai đoạn này và sẽ giữ vững xu hớng này.

Tuy nhiên trong thời kỳ 1996-2000 chế biến thuỷ sản đang đợc u tiên đầu t hơn các lĩnh vực khác với mục đích xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với vốn đầu t 2.727,31 tỷ đồng, đứng vị trí thứ nhất so với tổng vốn đầu t toàn ngành, tăng 365,85% so với vốn đầu t cho lĩnh vực này giai đoạn 1991-1995 Chú trọng đầu t vào các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản chỉ dừng lại ở mức độ sản xuất nhng cha hớng tới đầu t cho thị trờng đầu ra, mà chủ chủ yếu là thị tr-ờng nội địa va xuất khẩu Vì vậy trớc yêu cầu đó ngành thuỷ sản đã đầu t cho lĩnh vực hậu cần dịch vụ và tìm kiếm thị trờng đầu ra với mức vốn tăng lên đáng kể, nếu thời kỳ1991-1995 là 321,24 tỷ đồng thì trong giai đoạn 1996-2000 là 1.479,24 tỷ đồng, tỷ lệ vốn tăng giữa hai thời kỳ này là 460,49% Điều này đã góp phần nâng cao hiểu quả sản xuất và chất lợng sản phẩm sau khi khai thác và chế biến, nâng giá trị sản phẩm khi xuất ra thị trờng tiêu dùng và xuất khẩu.

2.3 Đầu t theo các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản

Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 Các đối tợng Vốn đầu t của năm Thời kỳ 1996-2000

Trang 29

Nguồn: Dự thảo báo cáo tổng kết vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sảngiai đoạn 1996-2000 Bộ thuỷ sản

Trong những năm qua ngành thuỷ sản đã đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo các đối tợng, đã góp phần làm chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế nông thôn và các vùng ven biển tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ng dân Từ biểu bảng trên ta thấy rằng từ 1996-2000 nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh trên phạm vi toàn quốc trên tất cả các dạng mặt nớc: nớc mặn, nứơc lợ, nớc ngọt, ở các khu vực thuỷ nội địa với mục tiêu đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn hàng xuất khẩu đảm bảo nguyên liệu cho chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động.

Có thể thấy rằng các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn-lợ là các đối tợng có khả năng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu đã đợc đầu t trong giai đoạn 1996-2000 với số vốn 1.718,84 tỷ đồng Nhìn chung vốn đầu t cho các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng lên đáng kể mà điển hình nhất là nuôi tôm Trong năm 1996 mức vốn đầu t cho nuôi tôm là 342,41 tỷ đồng thì đến năm 2000 số vốn đã tăng lên 578,14 tỷ đồng tăng 68,84% và chiếm tỷ trọng 64,8% tổng số vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản Qua đây ta thấy đợc nghề nuôi tôm đang từng bớc phát triển ổn định và đã khẳng định đợc tính hiệu quả của mình trong việc thu hút vốn đầu t của nhiều thành phần kinh tế khác nhau vào lĩnh vực này Bên cạnh đó, hiện nay nuôi tôm đang là lĩnh vực có lợi nhuận khá cao nên các hộ nông dân ven biển đã sử dụng hầu hết diện tích mặt n ớc các vùng bãi triều ven sông, ven đầm để nuôi vào khai thác nuôi tôm

Trong khi đó cá biển là đối tợng là đối tợng đang đợc đầu t đáng kể với các hình thức nuôi lồng bè trên biển, ở đầm, phá, vịnh một số địa phơng điển hình nh Quảng Ninh, Phú Yên, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu Tổng mức vốn đầu t cho cá biển năm 1996 là 41,72 tỷ đồng thì đến năm 2000 đã là 63,8 tỷ đồng tỷ lệ tăng đạt 53,14% Bên cạnh đó nhuyễn thể là một loài có giá trị kinh tế cao và đặc biệt đợc dùng chủ yếu cho xuất khẩu nên trong những năm qua đang đợc chú ý đầu t phát triển, tổng mức vốn đầu t cho nhuyển thể giai đoạn 1996-2000 lên tới 34,93 tỷ đồng Hiện nay nuôi trồng rong biển đang đợc xem nh là biện pháp tao công ăn việc làm cho ngời lao động ven biển, tạo nguyên liệu chế biến thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu đồng thời đây cũng là giải pháp xử lý làm

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tại đó ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của  các kết quả đầu t. - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Hình t ại đó ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t (Trang 6)
Bảng 2: Diện tích các loại hình mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 1998 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 2 Diện tích các loại hình mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 1998 (Trang 19)
Bảng 3: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 phân theo vùng sinh thái - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 3 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 phân theo vùng sinh thái (Trang 19)
Bảng 4: Vốn đầu t thuỷ sản so với vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1997-2001 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 4 Vốn đầu t thuỷ sản so với vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1997-2001 (Trang 25)
Bảng 5: Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cho ngành nông nghiệp - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 5 Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cho ngành nông nghiệp (Trang 26)
Bảng 6: Tình hình vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai  đoạn 1996-2000 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 6 Tình hình vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 (Trang 27)
Bảng 8: Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 8 Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực (Trang 33)
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 9 Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 (Trang 34)
Bảng 13: Tổng kết tình hình đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 13 Tổng kết tình hình đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 (Trang 46)
Bảng 15: Sản lợng thuỷ sản cung cấp cho tiêu dùng trên thế giới năm 2010 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 15 Sản lợng thuỷ sản cung cấp cho tiêu dùng trên thế giới năm 2010 (Trang 52)
Bảng 16: Dự báo về nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010 - Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC
Bảng 16 Dự báo về nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w