Đánh giá và định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản bền vững

MỤC LỤC

Đặc điểm, vai trò của nghành thuỷ sản

Với chính sách mở cửa, cho phép các thành phần kinh tế cùng tham gia tự do sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản đã tạo ra thế mạnh tận dụng công nghệ truyền thống, phân bố chế biến bám sát với cơ sở sản xuất, nhất là nơi sản xuất có quy mô nhỏ nằm rải rác trong cả nớc. Bên cạnh đó xu hớng tiêu dùng thuỷ sản trên thế giới ngày càng tăng, một mặt là do lợng đạm trong thuỷ sản cung cấp là khá lớn, với tình hình thực phẩm thức ăn chế biến từ gia cầm.ngày có nguy cơ mang bệnh cao, nên xu hớng ngời tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm từ thuỷ sản là điều tất yếu.

Đặc điểm đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản

Dự kiến dân số nớc ta sẽ tăng thêm 1,2 triệu ngời vào năm 2010 do đó việc cung cấp thực phẩm từ thuỷ sản cho ngời dân sẽ phải tăng đến 15 kg/ngời trong một năm, đòi hỏi ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò quan trọng trong vấn đề an toàn lơng thực cho ngêi d©n. Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đầu t vào quá trình chăm sóc, lựa chọn giống riêng biệt và quan tâm đầu t vào hệ thống sản xuất giống quốc gia nên số vốn chi cho đầu t vào lĩnh vực này khá lớn, đòi hỏi các chủ đầu t phải phân tích, tính toán.

Các nhân tố ảnh hởng đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Dới góc độ vùng sinh thái, ta thấy vùng Trung du miền núi có diện tích tiềm năng so với tiềm năng khá lớn (39%), nhng xét về số tuyệt đối thì đồng bằng sông Cửu Long có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn hơn cả, đem lại sản lợng chủ yếu cho ngành thuỷ sản nớc ta. Nên khí hậu chịu ảnh hởng của cả đại dơng (Thái Bình Dơng) và lục địa do đó biểu hiện đặc trng khí hâu là nhiệt đới gió mùa.Cùng với sự chi phối của chế độ nhiệt đới gió mùa, chế độ ma nhiệt đới đã ảnh hởng đến các vùng trong cả nớc tạo nên nét đặc trng khí hậu ở mỗi vùng.

Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Năm 1997 nớc ta đã xuất khẩu sang 46 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đến 2003 đã xuất khẩu đến trên 50 nớc và vùng lãnh thổ Điều đáng quan tâm là trong hàng xuất khẩu thuỷ sản thì tỷ trọng nhóm hàng tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm ngày càng cao, các đối tợng khác nh: nhuyễn thể, cá hồng, cá basa, da trơn, baba, lơn, ếch xuất khẩu sống, trê phi. Các nớc đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm cung cấp thực phẩm chứa đạm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời, đảm bảo an ninh thực phẩm, theo hớng nuôi bằng hình thức công nghiệp để nâng cao năng suất và sản l- ợng các đối tợng nuôi để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

Tình hình thu hút vốn đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2001

Nh vậy vốn đầu t cho ngành thủy sản đã không ngừng tăng lên, tốc độ tăng vốn của năm 2001 so với năm 1996 là 654,8% điều này phản ánh ngành thuỷ sản đang ngày càng thu hút vốn đầu t phát triển từ mọi thành phần kinh tế khác nhau với nhiều hình thức khác nhau. TTg với các chính sách: các khoản vay dới 50 triệu đồng cho đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản không phải thế chấp tài sản, khuyến khích mọi tổ chức cá nhân và mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển vào lĩnh vực bảo vệ & phát triển giống thuỷ sản.

Bảng 5: Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cho ngành nông nghiệp
Bảng 5: Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t cho ngành nông nghiệp

Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ sản

Cần xây dựng chính sách u đãi khuyến khích đầu t trong: nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt khai thác hải sản xa bờ, chế biến thuỷ sản và xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá nhằm thu hút mọi nguồn lực trong-ngoài nớc cho đầu t phát triển ngành, trong đó nguồn vốn trong nớc luôn giữ vị trí quan trọng mà chủ yếu là vốn huy động từ dân c và các thành phần kinh tế. Từ biểu bảng trên ta thấy rằng từ 1996-2000 nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh trên phạm vi toàn quốc trên tất cả các dạng mặt nớc: nớc mặn, nứơc lợ, nớc ngọt, ở các khu vực thuỷ nội địa với mục tiêu đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn hàng xuất khẩu đảm bảo nguyên liệu cho chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động.

Bảng 8: Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực
Bảng 8: Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực

Kết quả và hiệu quả đầu t

Đây là kết quả đầu t đúng mức trong thời gian qua vào nuôi trồng thuỷ sản, chúng ta đã nhận thấy vai trò quan trọng của ngành thuỷ sản, nên đã có sự chuyển dịch một phần đất nông nghiệp ở những vùng chiêm trũng năng suất trồng lúa thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Điều này cho thấy có sự thay đổi cơ cấu con nuôi cũng nh biện pháp sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản, nguyên nhân là do trong những năm qua giá trị kinh tế của sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản ở nớc mặn, lợ ngày càng có giá trị xuất khẩu cao nên đã có sự chuyển đổi này.

Đánh giá chung những kết quả đạt đợc

Điều này thể hiện ngành thủy sản nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng trong những năm qua đang đợc đầu t phát triển đúng hớng với tốc độ phát triển cao, ngày càng khẳng đinh vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quèc d©n. Cùng với đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng nuôi thì đầu t vào xây dựng các cơ sở sản xuất giống đáp ứng nhu cầu về giống cho phong trào nuôi trồng thuỷ sản trong cả nớc, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đang đợc đa đến tận ng dân thông qua chơng trình khuyến ng.

Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản

Mặc dù nhà nớc đã có chơng trình 773 triển khai tại các tỉnh trong cả nớc, nhng phân bổ quản lý nguồn vốn và dự án thuộc chơng trình 773 cha đồng bộ, có nhiều tỉnh giao cho sở Kế hoạch&đầu t phụ trách có địa phơng giao cho sở thuỷ sản hoặc cho UBND huyện ở các địa phơng quản lý và làm chủ đầu t. Mặt khác do sự chuẩn bị cha tốt về các chơng trình và các dự án khả thi nên thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn hạn chế nhiều, hoặc có một số dự án đã triển khai song quá trình khảo sát lập dự án không kỹ nên khi đi vào hoạt động thua lỗ và rút giấy phép đầu t trớc thời hạn.

Dự báo xu hớng phát triển thuỷ sản thế giới đến năm 2010

Các loài cá nuôi họ cá chép sẽ vẫn đợc tiếp tục gia tăng chiếm phần lớn trong sản lợng nuôi thuỷ sản thế giới nhờ những u thế của nó về sản lợng và chất lợng mang lại. Bên cạnh đó các loài cá da trơn, basa, trê phi sẽ đ… ợc phát triển mạnh ở các nớc đang phát triển dới dạng nuôi thâm canh và quảng canh.

Quan điểm chỉ đạo phát triển thuỷ sản giai đoạn 2001-2010

Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc để tăng cờng thu hút vốn và tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến. Thu hút đẩy mạnh các thành phần kinh tế vào đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản, tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gắn với các hình thức hợp tác phù hợp và có hiểu quả cao.

Định hớng đầu t phát triển thuỷ sản giai đoạn 2001-2010

Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷ sản Trong thời gian vừa qua ngành thuỷ sản đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t phát triển đúng mức. Đặc biệt là đầu t trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm, làm giảm khai thác tài nguyên thuỷ sản quá mức cho phép, an ninh vùng biển đợc nâng cao.

Tăng cờng thu hút vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản

Vì vậy cần phải tổ chức tốt mạng lới quỹ tiết kiệm cũng nh hệ thống tín dụng nhân dân, động viên nhân dân gửi tiết kiệm, vay vốn để sản xuất tránh tình trạng tâm lý nhân dân dành tiền tiết kiệm đợc để mua vàng tích trữ hoặc dữ trữ tiền mặt trong nhà. Song song với những biện pháp trên, nhà nớc cần nhanh chóng xử lý những vấn đề tồn tại trong thủ tục pháp lý trong luật khuyến khích đầu t trong nớc nói chung và những vấn đề liên quan đến lĩnh vực đầu t phát triển thuỷ sản nh: thuế sử dụng đất đai mặt nớc trong nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng đầm phá, mặt nớc thuộc đất nông nghiệp vịnh, bãi bồi, sông phải hợp lý hơn, vấn đề bảo vệ môi tr- ờng bảo vệ tái toạ nguồn tài nguyên thuỷ sản.

Đầu t mở rộng và phát triển sản xuất

Vì thế đòi hỏi ngành thuỷ sản phát triển phải theo một quy hoạch chung với việc gìn giữ môi trờng sinh thái bền vững, nuôi trồng theo chu trình kỹ thuật khép kín, không u tiên phát triển manh mún mà phát triển các doanh nghiệp có trọng điểm nhằm phát triển bền vững và đảm bảo cho sự phát triển có hiểu quả cao của doanh nghiệp. Thứ hai, Chuẩn bị tốt các chơng trình dự án, tổ chức lực lợng để tranh thủ có hiệu quả tối đa các cơ hội hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực nh: Hợp tác trong việc nghiên cứu nhân tạo một số loài cá, tôm biển, di giống nhập nội và thuần hoá các đối tợng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu, phù hợp với điều kiện sinh thái khí hậu và địa hình nớc ta.

Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ

Để giữ vững tốc độ phát triển này và ngày càng mở rộng thì ngành thuỷ sản phải có chiến lợc đầu t mở rộng thị trờng nớc ngoài bằng những phơng thức tham gia các hội chợ hàng thuỷ sản quốc tế để quảng bá. Bên cạnh đó cần tiếp tục đẩy mạnh thâm nhập thị trờng mới nhng đầy tiềm năng nh Nam Mỹ, Trung đông, các nớc ả Rập và các nớc Châu Phi.

Giải pháp về nhân lực

Kết quả phát triển mạnh mẽ này phải kể đến sự nỗ lực của mọi doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh dịch vụ, cộng đồng dân c, các tổ chức có thẩm quyền trong việc đa ngành thuỷ sản phát triển và hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì vẫn còn tồn tại một số điều nh: mức vốn đầu t cho thuỷ sản cha tơng xứng với tiềm năng của ngành, trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản cha đợc đầu t quy hoạch tổng thể nhiều nơi còn mang tính tự phát, đặc biệt là cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành.