Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC (Trang 61 - 62)

II. Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷsản

3. Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ

Việt Nam có điều kiện tự nhiên và nguồn lợi phong phú đa dạng thuận lợi cho phát triển thuỷ sản và hợp tác quốc tế về thuỷ sản.

3.1. Đối với thị trờng trong nớc

Trong cơ cấu mặt hàng thuỷ sản nội địa hiện nay, cá tơi sống vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (60%-70%) kế đến là nớc mắm (12%-16%). Sản phẩm thuỷ sản qua chế biến trên thị trờng nội địa chỉ chiếm 28,68%-45,54% trong tổng lợng hàng hoá thuỷ sản nội địa. Điều này cho thấy sự hạn chế của lĩnh vực chế biến tiêu thụ nội địa, xu hớng biến động cơ cấu sản phẩm thuỷ sản nội địa là mặt hàng tơi sống giảm tuyệt đối nhng các mặt hàng đông lạnh tăng nhanh. Các sản phẩm tiêu thụ ngày có sự thay đổi về chủng loại song vẫn tập trung vào các mặt hàng truyền thống và ngày càng ngon hơn tơi hơn với chất lợng cao, mẫu mã ngày càng đẹp. Tuy nhiên điều đáng lo ngại nhất của ngời tiêu dùng là các nhà quản lý vẫn cha an toàn thực phẩm.

Hiện nay các mặt hàng thuỷ sản đợc sản xuất khắp nơi mọi miền tổ quốc. Do đó sự canh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp diễn ra, tất yếu sẽ dẫn đến các mặt hàng thuỷ sản sẽ không đợc quản lý chặt chẽ, xảy ra tình trạng hàng kém chất lợng

Từ thực tế trên đòi hỏi các nhà quản lý ngành thuỷ sản phải có những chiến l- ợc cụ thể để tạo niềm tin cho ngời tiêu dùng vào sản phẩm chính đất nớc mình làm ra với bớc đi táo bạo nh: kiên quyết dẹp bỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên khó có thể khôi phục và tạo ra sự canh trạnh trở lại, xoá bỏ những cơ sở sản xuất không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm-chất lợng sản phẩm kém. Từng bớc xây dựng hệ thống chỉ tiêu kỹ thuật cho các cơ sở cung ứng sản phẩm thuỷ sản cho ngời tiêu dùng, để tạo độ tin cậy vào sản phẩm cho ngời tiêu dùng trong nớc.

vào các thị trờng lớn nh: Nhật Bản, Mỹ, EU ngoài ra một số thị trờng quan khác cần quan tâm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Oxtraylia, Đông Âu.Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào các thị trờng này ngày một càng gia tăng, năm 1999 nớc ta đã đợc công nhận vào danh sách 1 trong các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU với 18 doanh nghiệp thì đến nay đã là 50 doanh nghiệp với con số kỷ lục xuất khẩu đạt 2,021 tỷ USD (đứng thứ 4 sau dầu khí, may mặc, dày da). Để giữ vững tốc độ phát triển này và ngày càng mở rộng thì ngành thuỷ sản phải có chiến lợc đầu t mở rộng thị trờng nớc ngoài bằng những phơng thức tham gia các hội chợ hàng thuỷ sản quốc tế để quảng bá sản phẩm cho mình, tận dụng tối đa lợi thế vị trí của vùng ven biển, thế mạnh nuôi trồng thuỷ sản để giao lu kinh tế ổn định thị trờng, xác lập và quan hệ với các tập đoàn-doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thuỷ sản trên thế giới để chúng ta có thế đứng trong cạnh tranh quốc tế nhất là sau vụ kiện bán phá giá cá basa-cá tra trong năm qua của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, đã làm cho chúng ta thiệt hại rất lớn và ít nhiều ảnh hởng đến uy tín hàng thuỷ sản Việt Nam trên thế giới. Bên cạnh đó cần tiếp tục đẩy mạnh thâm nhập thị trờng mới nhng đầy tiềm năng nh Nam Mỹ, Trung đông, các nớc ả Rập và các nớc Châu Phi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w