Đầu t theo lĩnh vực

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC (Trang 33 - 35)

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷsản ở Việt Nam

2.2Đầu t theo lĩnh vực

2. Cơ cấu nguồnvốn đầu t phát triển thuỷ sản

2.2Đầu t theo lĩnh vực

Bảng 8: Tình hình vốn đầu t cho thuỷ sản theo lĩnh vực

Chỉ tiêu 1991-1995 1996-2000 Mức tăng (%) Số vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Số vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số 2.829,34 100 8.987,12 100 317,64 Nuôi trồng thuỷ sản 860,61 30,42 2.283,27 25,41 265,31 Khai thác thuỷ sản 902,02 31,88 2.497,3 27,79 276,86 Chế biến thuỷ sản 745,47 26,35 2.727,31 30,35 365,85 Hậu cần dịch vụ 321,24 11,35 1.479,24 16,45 460,49

Nguồn: Báo cáo tổng kết đầu t xây dựng cơ bản giai đoạn 1996-2000 của Bộ thuỷ sản

Từ chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta về công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất n- ớc trong mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Ngành thuỷ sản đã tập trung đầu t vào 3 chơng trình trọng điểm mang tính chiến lợc của ngành đó là: khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Có thể nhận thấy rằng lĩnh vực khai thác thuỷ sản là lĩnh vực lâu đời nhất nớc ở nớc ta xét trong ngành thủy sản, lĩnh vực này đang đợc đầu t mạnh. Trong thời kỳ 1991-1995 tổng vốn đầu t cho khai thác thuỷ sản là 902,02 tỷ đồng chiếm 31,88% đứng vị trí thứ nhất trong tổng vốn đầu t cho toàn ngành, sang thời kỳ 1996-2000 tuy tỷ lệ vốn đầu t chỉ đứng thứ hai sau chế biến thuỷ sản nhng tỷ trọng vốn đầu t cho lĩnh vực này vẫn chiếm khá lớn trong vốn đầu t toàn ngành thuỷ sản trong giai đoạn này và sẽ giữ vững xu hớng này.

Tuy nhiên trong thời kỳ 1996-2000 chế biến thuỷ sản đang đợc u tiên đầu t hơn các lĩnh vực khác với mục đích xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với vốn đầu t 2.727,31 tỷ đồng, đứng vị trí thứ nhất so với tổng vốn đầu t toàn ngành, tăng 365,85% so với vốn đầu t cho lĩnh vực này giai đoạn 1991-1995. Chú trọng đầu t vào các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản chỉ dừng lại ở mức độ sản xuất nhng cha hớng tới đầu t cho thị trờng đầu ra, mà chủ chủ yếu là thị tr-

kể, nếu thời kỳ1991-1995 là 321,24 tỷ đồng thì trong giai đoạn 1996-2000 là 1.479,24 tỷ đồng, tỷ lệ vốn tăng giữa hai thời kỳ này là 460,49%. Điều này đã góp phần nâng cao hiểu quả sản xuất và chất lợng sản phẩm sau khi khai thác và chế biến, nâng giá trị sản phẩm khi xuất ra thị trờng tiêu dùng và xuất khẩu.

2.3 Đầu t theo các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản

Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000

Các đối tợng Vốn đầu t của năm Thời kỳ 1996-2000 1996 2000 Mức tăng % Số vốn Tỷ lệ % Tổng 521,56 820,15 157,25 2.283,27 100 A. Nuôi nớc lợ, mặn 392,63 665,4 169,47 1.718,84 75,28 Tôm: lợ, mặn 342,41 578,14 168,84 1.497,56 64,8 Cá biển 41,72 63,89 153,14 202,07 8,85 Nhuyễn thể 7,98 12,65 158,52 34,93 1,53 Rong biển 0,52 0,72 138,46 2,28 1,1 B. Nuôi nớc ngọt 128,93 164,75 127,78 564,43 24,72 Tôm nớc ngọt 29,5 49,2 166,78 125,36 5,49 Ao hồ nhỏ 69,15 75,53 109,23 302,41 13,25 Ruộng trũng 23,73 31 130,64 109,89 4,81 Nuôi khác 6,55 9,02 137,74 26,77 1,17

Nguồn: Dự thảo báo cáo tổng kết vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2000 Bộ thuỷ sản

Trong những năm qua ngành thuỷ sản đã đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo các đối tợng, đã góp phần làm chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế nông thôn và các vùng ven biển tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ng dân. Từ biểu bảng trên ta thấy rằng từ 1996-2000 nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển mạnh trên phạm vi toàn quốc trên tất cả các dạng mặt nớc: nớc mặn, nứơc lợ, nớc ngọt, ở các khu vực thuỷ nội địa với mục tiêu đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn hàng xuất khẩu đảm bảo nguyên liệu cho chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động.

Có thể thấy rằng các đối tợng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn-lợ là các đối tợng có khả năng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu đã đợc đầu t trong giai đoạn 1996-2000 với số vốn 1.718,84 tỷ đồng. Nhìn chung vốn đầu t cho các

tôm. Trong năm 1996 mức vốn đầu t cho nuôi tôm là 342,41 tỷ đồng thì đến năm 2000 số vốn đã tăng lên 578,14 tỷ đồng tăng 68,84% và chiếm tỷ trọng 64,8% tổng số vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản. Qua đây ta thấy đợc nghề nuôi tôm đang từng bớc phát triển ổn định và đã khẳng định đợc tính hiệu quả của mình trong việc thu hút vốn đầu t của nhiều thành phần kinh tế khác nhau vào lĩnh vực này. Bên cạnh đó, hiện nay nuôi tôm đang là lĩnh vực có lợi nhuận khá cao nên các hộ nông dân ven biển đã sử dụng hầu hết diện tích mặt nớc các vùng bãi triều ven sông, ven đầm để nuôi vào khai thác nuôi tôm.

Trong khi đó cá biển là đối tợng là đối tợng đang đợc đầu t đáng kể với các hình thức nuôi lồng bè trên biển, ở đầm, phá, vịnh.. một số địa phơng điển hình nh Quảng Ninh, Phú Yên, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu.. Tổng mức vốn đầu t cho cá biển năm 1996 là 41,72 tỷ đồng thì đến năm 2000 đã là 63,8 tỷ đồng tỷ lệ tăng đạt 53,14%. Bên cạnh đó nhuyễn thể là một loài có giá trị kinh tế cao và đặc biệt đợc dùng chủ yếu cho xuất khẩu nên trong những năm qua đang đợc chú ý đầu t phát triển, tổng mức vốn đầu t cho nhuyển thể giai đoạn 1996-2000 lên tới 34,93 tỷ đồng. Hiện nay nuôi trồng rong biển đang đợc xem nh là biện pháp tao công ăn việc làm cho ngời lao động ven biển, tạo nguyên liệu chế biến thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu đồng thời đây cũng là giải pháp xử lý làm sạch môi trờng trong các ao nuôi tôm cá nên rất đợc ngời nuôi trồng thuỷ sản quan tâm đầu t phát triển.

Đầu t phát triển các đối tợng nuôi các nớc ngọt ở các vùng trũng ao hồ nhỏ ngoài mực tiêu xuất khẩu còn phục vụ cho mực tiêu đảm bảo an toàn thực phẩm cung cấp một phần đáng kể nguồn đạm và tăng thêm thu nhập cho ngời dân từ việc bán các sản phẩm góp phần xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nuôi với quy mô ao hồ nhỏ đang chiếm tỷ trọng lớn với 13,25% với tổng mức vốn đầu t trong giai đoạn 1996-2000 là 302,41 tỷ đồng. Từ những kết quả đã đạt đợc cho thấy tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ở ao hồ, ruộng trũng cần đợc quan tâm đầu t và phát triển trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đầu tư phát triển ngành thủy sản.DOC (Trang 33 - 35)