1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 778,36 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam  Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng đều về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Khi đầu tư tăng khiến cho các yếu tố liên quan tăng theo khi mức tăng vượt quá giới hạn thì dẫn đến tình trạng lạm phát, khi đó sẽ dẫn đến sẹ trì trệ của nền kinh tế, ngược lại đầu tư tăng sẽ thu hút lạo động tạo công ăn việc lầm nâng cao đời sống xã hội. Khi đầu tư giảm các hoạt động diễn ra nguợc lại.  Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 1525% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước. Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Ở nước ta do tình trạng kinh tế còn chưa được phát triển nên có hiện tượng thiếu vốn thừa lao động nên hệ số này thường thấp.Kinh nghiệm cho thấy chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng như phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sách kinh tế nói chung. Thông thường ICOR trong nông nghiệp thường thấp hơn ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất. Do đó ở các nước phát triển tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp. Đối với các nước đang phát triển, phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Thực vậy ở nhiều nước đầu tư đóng vai trò như một “cú hích ban đầu “ tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế.  Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 910%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo sự phát triển nhanh ở các khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông lâm ngư nghiệp do các hạn chế về đất đai và khả năng sinh học nên để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 56% là rất khó khăn. Như vậy chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối giữa các vùng lãnh thổ đưa các vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị...của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.  Đầu tư đối với việc tăng cường khả năng khoa học công nghệ của dất nước. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay. Việt Nam với trình độ công nghệ còn lạc hậu thì đầu tư đóng vai trò thực sự quan trọng, chúng ta có thể mua hay tự phát minh ra nhưng điều kiện đầu tiên là phải có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là những phương án không khả thi. 2.1.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đầu tư quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang còn tồn tại: sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này bị hao mòn, hư hỏng. Để duy trì được hoạt động bình thường cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hay thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu tư. 2.2 Nhu cầu đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam. Ngành Thuỷ sản Việt Nam có nguồn gốc là nghề cá Nhân dân phát triển từ lâu đời, nó gắn bó mật thiết đến cuộc sống của người dân vùng biển, nó cung cấp một lượng chất đạm lớn trong cơ cấu bữa ăn hành ngày của chúng ta. Hơn nữa nước ta được ưu đãi về điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển ngành này, cùng với một số lượng lao động dồi dào, phát triển ngành thuỷ sản chúng ta có rất nhiều lợi thế. Tuy nhiên nghề cá trước nay vẫn chỉ dựa chủ yếu vào lao động thủ công máy móc tầu thuyền lạc hậu, cơ sở phục vụ cho việc khai thác nuôi trồng còn sơ sài, vì thế nhu cầu đầu tư là rất lớn nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách nhanh chóng ngành Thuỷ sản Việt Nam.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm đổi có thay đổi đáng kể, đạt nhiều thành tưu bật Nhiều cơng trình quan trọng nèn kinh tế triển khai hồn thành góp phần tăng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế Trong nơng nghiệp, hồn thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh phục vụ ngày tốt nghiệp phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Trong lĩnh vực cơng nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp mức tăng trưởng cao, ổn định liên tục tăng bình quân hàng năm từ 10-13%, trình độ cơng nghệ nâng cao, tiếp nhận với công nghệ đại bắt đầu có gắn bó với nơng nghiệp Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển sâu rộng tồn diện Hệ thống giáo dục có bước tiến đáng kể, qui mô đào tạo ngày mở rộng Riêng ngành Thuỷ sản, ngành xuất phát từ Nghề cá Nhân dân trải qua thời gian dài khó khăn, năm đổi tìm hướng thích hợp chuyển đứng dậy Sau thời kỳ sa sút 19751980 thiếu nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiếu thốn lương thực chu ngư dân biển, sang năm 1981, nghị Trung ương lần thứ IV khoá bắt đàu cởi trói, ngành Thuỷ sản ngành Nhà nước cho phép áp dụng mơ hình “tự cân đối, tự trang trải “ phép xuất tự sản phẩm đị thị trường, sử dụng ngoại tệ từ xuất lấy lãi từ khâu nhập bù cho lỗ xuất khẩu, nhờ có chuyển biến sơi động, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trưởng, phát triển có hiệu mở rộng theo đường đại hoá phù hợp với điều kiện nước ta Nhịp dộ tăng trưởng trung bình ngành thuỷ sản hành năm 7% Thời kì 1995-1997 thời kỳ có bước ngoặt ngành thuỷ sản Việt Nam, nhìn chung ngành phát triển hiệu suất phát triển có chiều hướng giảm sút Nguyên nhân tình trạng nhiều vấn đề tựu chung lại quản lý Nhà nước chưa tốt, hoạt động ngành không đem lại hiệu cao Năm 2000 vừa qua ngành đạt mức kim nghạch xuất tỷ USD đánh dấu phát triển trở lại Để trì kết cần hạn chế khuyết điểm cũ cách nắm vững thực trạng yêu cầu phát triển ngành để có bước đầu tư đắn trì phát huy thành trên.` Qua thời gian thực tập Vụ Tổng Hợp Kinh Tế Quốc Dân - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư sau đọc sách báo tài liệu nghiên cứu, em chọn Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đề tài “Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam “ Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương sau: Chương I : Những vấn đề lý luận thực tiễn Chương II :Thực trạng sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000 Chương III : Một số giải pháp đàu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam Để hoàn thành chuyên đề em hướng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Văn Hùng- Giảng viên môn- Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Em xin chân thành cảm ơn cô vụ Tổng Hợp Kinh Tế Quốc Dân tạo điều kiện giúp em trình thực tập cơng tác thu thập tài liệu hồn thành chun đề Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I Những vấn đề lý luận thực tiễn I Đầu tư vai trò đầu tư phát tiển 1-Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Thuật ngữ “đầu tư “có thể hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ “, “sự hy sinh “ Từ coi đầu tư bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải, vật chất, trí tuệ) nhằm đạt kết có lợi cho nhà đầu tư tương lai Xét giác độ cá nhân đơn vị, tất hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm thu lợi ích tương lai lớn chi phí bỏ gọi đầu tư Tuy nhiên xét giác độ toàn kinh tế khơng phải tất hành động họ đem lại lợi ích cho kinh tế coi đầu tư kinh tế Đầu tư giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức khơng phải đầu tư kinh tế Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại phân biệt loại đầu tư sau: Đầu tư tài (đầu tư tài sản tài chính) loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài sản tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, nhân đầu tư Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư đước lưu chuyển dễ dàng, cần rút lại nhanh chóng Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư, để giảm độ rủi ro họ đầu tư vào nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Đầu tư thương mại loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung Đầu tư tài sản vật chất sức lao động, người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Loại đầu tư gọi chung đầu tư phát triển Như đầu tư phát triển phận đầu tư, q trình chuyển hố vốn tiền thành vốn vật nhằm tạo yếu tố trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, tạo nhữnh tài sản mới, lực sản xuất trì tiềm sẵn có kinh tế 2-Vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam 2.1 Vai trò đầu tư phát triển kinh tế 2.1.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nước Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Đối với cầu, đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế, đầu tư thường chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm tổng cầu tăng Đối với cung, thành đầu tư chưa phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Khi đầu tư tăng khiến cho yếu tố liên quan tăng theo mức tăng vượt giới hạn dẫn đến tình trạng lạm phát, dẫn đến sẹ trì trệ kinh tế, ngược lại đầu tư tăng thu hút lạo động tạo công ăn việc lầm nâng cao đời sống xã hội Khi đầu tư giảm hoạt động diễn nguợc lại Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức độ trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư Ở nước ta tình trạng kinh tế cịn chưa phát triển nên có tượng thiếu vốn thừa lao động nên hệ số thường thấp.Kinh nghiệm cho thấy tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu tư ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thường ICOR nông nghiệp thường thấp ICOR công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do nước phát triển tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp Đối với nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực nhiều nước đầu tư đóng vai trị “cú hích ban đầu “ tạo đà cho cất cánh kinh tế Đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nước cho thấy đường tất yếu để tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học nên để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5-6% khó khăn Như sách đầu tư định q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối vùng lãnh thổ đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Đầu tư việc tăng cường khả khoa học công nghệ dất nước Công nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Việt Nam với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu đầu tư đóng vai trị thực quan trọng, mua hay tự phát minh điều kiện phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi 2.1.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư định đời tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu tư sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn tại: sau thời gian hoạt động, sở vật chất kỹ thuật sở bị hao mịn, hư hỏng Để trì hoạt động bình thường cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hay thay sở vật chất kỹ thuật đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tư 2.2 Nhu cầu đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Ngành Thuỷ sản Việt Nam có nguồn gốc nghề cá Nhân dân phát triển từ lâu đời, gắn bó mật thiết đến sống người dân vùng biển, cung cấp lượng chất đạm lớn cấu bữa ăn hành ngày Hơn nước ta ưu đãi điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành này, với số lượng lao động dồi dào, phát triển ngành thuỷ sản có nhiều lợi Tuy nhiên nghề cá trước dựa chủ yếu vào lao động thủ cơng máy móc tầu thuyền lạc hậu, sở phục vụ cho việc khai thác nuôi trồng cịn sơ sài, nhu cầu đầu tư lớn nhằm cơng nghiệp hố, đại hố cách nhanh chóng ngành Thuỷ sản Việt Nam Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thậy năm qua, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta có bước phát triển thua nước khu vực giới chẳng hạn khai thác hải sản phần lớn dùng phương tiện nhỏ lao động thủ công, khai thác ven bờ suất thấp, làm cạn kiệt tài nguyên: việc ứng dụng khoa học công nghệ vươn khai thác xa bờ cịn nhiều hạn chế Trong ni trồng thuỷ sản cịn mang tính tự phát, ni trồng theo kinh nghệm dân gian, theo hộ gia đình qui mơ nhỏ, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng chưa rộng rãi, suất thấp chất lượng sản phẩm nuôi chưa cao Trong chế biến thuỷ sản lĩnh vực áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật nhất, sản xuất qui mô nhỏ, phân tán khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu thiếu đồng bộ, suất lao động thấp, chủng loại hàng hoá đợn điệu, sức cạnh trạnh chưa tạo mối liên hoàn sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ Trong dịch vụ hậu cần có yếu tố bất cập thiếu đồng Kết cấu hạ tầng phục vụ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản cịn yếu Vì đầu tư phát triển ngành thuỷ sản nhu cầu cấp thiết để chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp đại, tạo suất lao động cao góp phần vào q trình phát triển đất nước II- Đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam -chặn đường 10 năm đổi 1-Những đổi chế, sách đầu tư phát triển 10 năm qua 1.1 Xoá bỏ bao cấp đầu tư nguồn vốn ngân sách da dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển Trước năm 1990, nguồn vốn đầu tư phát triển chủ yếu dựa vào ngân sách khoản vay vốn từ khối Liên Xô, Đông Âu cũ đưa vào ngân sách để đầu tư cho ngành kinh tế quốc dân từ việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đến ngành sản xuất kinh doanh Trước yêu cầu phát triển chiều rộng chiều sâu kinh tế chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phát triển Trước tình hình đó, từ năm 1990 thực chế xoá bao cấp đầu tư phát triển vốn ngân sách đôi với việc huy động nhiều nguồn vốn khác cho đầu tư nhằm mục tiêu sau đây: Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp +Huy động nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển +Sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn ngân sách +Khuyến khích sở kinh doanh nhà nước hoạt động có hiệu quả, kinh doanh có lợi nhuận để tích luỹ đưa vào đầu tư chịu trách nhiệm kết đầu tư Các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội huy động đa dạng, bao gồm : (1) nguồn vốn Ngân sách Nhà Nước, (2) nguồn vốn tín dụng Nhà Nước, (3) vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà Nước, (4) nguồn vốn đầu tư dân cư tư nhân, (5) nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2.Đổi chế quản lý điều hành đầu tư XDCB Nhằm huy động nhiều nguồn lực tất thành phần kinh tế nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 10 năm qua Việt Nam sửa đổi, bổ sung nhiều chế sách lĩnh vực Nhiều năm trước nguồn vốn ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng chủ yếu đầu tư phát triển, từ năm 1990 chuyển dần phương thức đầu tư, ngân sách nhà nước không bao cấp cho dự án sản xuất kinh doanh mà tập trung cho dự án hạ tầnh kinh tế giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng nông nghiệp, sở sản xuất giống giống con, hạ tầng lâm nghiệp; dành phần vốn thoả đáng cho cơng trình kết cấu xã hội giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế xã hội Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư với việc ưu đãi thông qua lãi suất vay, điều kiện vay trả, thời gian vay trả nợ, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm mặt tài chính, vay trả nợ hạn, tự chịu trách nhiệm hiệu đầu tư Bên cạnh nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp tự huy dộng thêm nguồn lực để tham gia đầu tư chiều sâu, nhà nước cho phép doanh nghiệp giữ lại phần khấu hao tài sản cố định có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước để đầu tư trở lại doanh nghiệp khoản lợi nhuận sau thuế khoản huy đông khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Phần tiết kiệm dân cư huy động đáng kể Nguồn vốn đầu tư nước theo thời gian tăng lên, ban đầu tập trung lĩnh vực du lịch nhà sau tập trung cho lĩnh vực sản xuất chủ yếu đến nguồn vốn tập trung 70% lĩnh vực cơng nghiệp Tình hình huy động cấu vốn đầu tư phát triển 2.1 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong năm 1991-1995 vốn đầu tư phát triển thực 229,3 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tương đương khoảng 20,8 tỷ đôla 3,5 lần vốn đầu tư phát triển thời kỳ 1986-1990, tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân hàng năm 21,9%, vốn Ngân sách Nhà nước tăng bình quân 26,3%; vốn tín dụng đầu tư tăng 7,1%; vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước tăng 25,2%; vốn đầu tư dân tư nhân tăng 17,7%; vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 54,8% Trong năm 1996-2000 tốc độ tăng đầu tư phát triển có xu hướng chậm, tổng vốn đầu tư phát triển ước thực khoảng 397 nghìn tỷ đồng tương đương 31,6 tỷ đôla, 1,74 lần thực thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng bình qn 6,4%, vốn ngân sách nhà nước tăng bình quân 6,4%, vốn tín dụng đầu tư tăng 42% (do có nguồn vốn ODA cho vay lại khoảng tỷ đôla), vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước tăng 20,2%, vốn đầu tư dân tư nhân tăng 1,4%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm 7,2% Tính chung cho 10 năm 1991-2000 vốn đầu tư toàn kinh tế thực khoảng 626 nghìn tỷ đồng, tăng bình qn hàng năm 17,2%, vốn ngân sách nhà nước tăng 14,7%, vốn tín dụng đầu tư tăng 25,3%, vốn doanh nghiệp nhà nước tăng 22,7%, vốn đầu tư dân tư nhân tăng 9,3%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 19,9% Tình hình cụ thể cấu nguồn vốn sau: 1991-1995 Tổng số 100 Vốn ngân sách nhà nước 23.9 Vốn tín dụng đầu tư 6.21 Vốn DNNN 9.7 Vốn dân cư tư nhân 35.42 Vốn đầu tư trực tiếp NN 24.78 Nguồn : Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân 1995-2000 100 21.93 15.32 16.15 22.8 23.81 đơn vị: % 1991-2000 100 22.65 11.98 13.78 27.43 24.16 2.2.Cơ cấu vốn đầu tư phát triển 2.2.1.Cơ cấu vốn theo ngành Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế dịch chuyển theo hướng ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển hạ tầng sở lĩnh vực xã hội, thể mặt: Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn 10 năm qua (1991-2000) ước đạt 64,78 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995), tương đương 5,9 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 10,3%, năm 1991-1995 Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8,5%, năm 1996-2000 11,42% Tốc độ tăng vốn đầu tư bình qn năm 20,8%, năm 1991-1995 19,8%, năm 1996-2000 21,8% Vốn đầu tư phát triển cho ngành công nghiệp thời kỳ 1991-2000 khoảng 261 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tương đương 23,7 tỷ đôla, chiếm 41,81% vốn đầu tư 10 năm, năm 1991-1995 chiếm 38,45%, năm 1996-2000 chiếm 43,76%, tốc độ tăng bình quân năm 25,1%, năm 1991-1995 tăng bình quân 41,1%, năm 1996-2000 tăng bình quân 10,9% Trong tổng vốn đầu tư ngành công nghiệp, cho ngành công nghiệp chế biến khoảng 30% Vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc thời kì 1991-2000 94,6 nghìn tỷ đồng (mặt giá năm 1995) tương đương khoảng 94,6 tỷ đôla, chiếm 15,11% tổng vốn đầu tư phát triển 10 năm, năm 1991-1995 14%, năm 1996-2000 15,76%, tốc độ tăng bình quân năm 23,1%, năm 1991-1995 41,6%, năm 1996-2000 7% Vốn đầu tư cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá 10 năm 29,7 nghìn tỷ đồng chiếm 4,74% tổng vốn đầu tư phát triển (mặt giá năm 1995), tương đương 2,7 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 4,74% tổng vốn đầu tư phát triển, tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân 10 năm 19,1% Cơ cấu vốn đầu tư thực theo ngành sau: 1991-1995 100 8.5 Tổng số Nông nghiệp, Thuỷ lợi,Lâm nghiệp,Thuỷ sản Công nghiệp 38.45 Giao thông, Bưu điện 13.99 Khoa học Công nghệ 0.24 Giáo dục đào tạo 1.71 Y tế xã hội 0.87 Văn hoá thể thao 1.09 Nguồn :Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân đơn vị: % 1995-2000 100 11.42 1991-2000 100 10.35 43.76 15.76 0.39 2.10 1.52 1.2 41.81 15.11 0.33 1.96 1.28 1.17 2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo vùng Trong 10 năm qua, đặc biệt năm trở lại cố gắng để tập trung đầu tư phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tuy nhiên Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Áp dụng tiến khoa học ký thuật cơng nghệ thích hợp vào phát triển sản xuất, Đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ thuỷ sản, nâng cao đời sống người lao động, giải việ làm ổn địng dân cư Tập trung thúc đẩycông tác bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ mơi trường trì cân sinh thái vùng ni, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường vùng ni Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ để bảo vệ tái tạo nguồn lợi, đơng thời có biện pháp hữu hiẹu phòng ngữa dịch bệnh phát sinh Tập trung vật tư, vốn để xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành, ưu tiên vào vùng trọng điểm miền Bắc, miền Trung số tỉnh đồng sông Cửu Long Tập trung phát triển vùng động lực Hải Phịng, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh, đồng thời đưa nhanh cơng trình, dự án vào sản xuất, bảo đảm hiệu đầu tư Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm thu hút vốn, cơng nghệ bên ngồi thúc đẩy chương trình lớn ngành Thực tốt công tác đổi máy, tinh giản biên chế, thực hhiện cải cách hành hiệu đáp ứng yêu cầu giai đoạn Tham gia tích cực vào cơng tác quốc phịng bảo vệ an ninh vùng biển Các tiêu chủ yếu kỳ kế hoạch năm 2001-2010 kế hoạch 2001 Chỉ tiêu đơn vị triệu I.Tổng sản lượng ,, Đánh bắt hải sản ,, NTTS khai thác nội địa tỷ USD II.Kim ngạch xuất 1000ha III Diện tích ni trồng thuỷ sản IV.Tổng vốn đầu tư cho nhu cầu tỷ đồng phát triển ,, Vốn Ngân sách ,, Vốn tín dụng ưu đãi ,, Vốn tín dụng thương mại ,, Vốn huy động ,, Vốn nước ngồi V Vốn cho chương trình Vốn cho chương trình khai thác ,, hải sản Vốn cho chương trình ni trơng ,, thuỷ sản Vốn cho chương trình xuất Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 2001 2005 2001-2010 11,19 2,45 2,1 6,34 1,3 1,25 4,85 1,15 0,85 8,8 1,4 2,3-2,5 9.15 800 640 22.907 4.105 5.038,4 739 1.230 410 1.313 413,5 906 1.510 500 1.610 512,4 4.120 6.866 909,9 633,8 3.966 2.587 3.900 16.189 7.323 2.315 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vốn cho tăng cường lực quản lý đào tạo ,, 478,6 308,6 1.935 ,, 130 196 817 II Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam Trong năm qua, đóng góp ngành Thuỷ sản vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày lớn khẳng địng thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Nhưng thấy rõ khó khăn trước mắt ngành Từ quân điểm định hướng xây dựng quán triệt để phát triển ngành thuỷ sản, phải có giải pháp cụ thể thiết thực để đầu tư giải khâu yếu tồn tại, mở rộng phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ, đưa ngành thuỷ sản Việt Nam thành thị trường xuất lớn giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Sau số giải pháp mang tính tổng thể để đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 1.Giải pháp đầu tư thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hố ngành thuỷ sản Để phát triển ngành thuỷ sản theo hướng bền vững có hiệu cao, thời kì năm 2001-2005 đến năm 2010 ngành cần hướng vào đầu tư chuuyển đổi cấu kinh tế nghề cá lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, dịch vụ theo định hướng trọng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, để tiến đến nghề cá đại, có sức cạnh tranh hiệu cao kinh tế thị trường, kết hợp phát triển phù hợp vớp đặc thù sinh thái kinh tế xã hội vùmg địa phương sở lợi ích tồn cục chương trình thống Để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá ngành thuỷ sản theo phương hướng cần thực giải pháp đầu tư sau: Đầu tư phát triển nâng cao hiệu đánh bắt hải sản xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gần bờ Khuyến khích thành phần kinh tế có kinh nghệm sản xuất, có lực tài chính, có khả quản lý, đóng tàu cơng suất lớn, đại có đủ điều kiện hậu cần dịch vụ, thơng tin liên lạc, neo đậu trú bão, dự báo ngư trường để bám biển dài ngày khai thác đối tượng có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, phát triển hệ thống sở hạ tầng cảng, bến cá, chợ cá đủ sức làm công tác hậu cần dịch vụ đánh bắt hải sản Hồn chỉnh ngành cơng nghiệp hỗ trợ khí điện lạnh, đóng sửa tầu thuyền, sản xuất vật liệu, ngư lưới cụ, bao bì Phát triển mạnh mẽ ngành ni trồng thuỷ sản: Hình thành hợp lý vùng ni cơng nghiệp đại kết hợp với mở rộng nuôi sinh thái, đầu tư đồng hệ thống kênh, cống, đê, bao cấp nước, điện, giao thơng vận tải Thực ni lồi có giá trị kinh tế cao tơm sú, cua biển, Phát triển nghề nuôi biển để ni đối tượng: cá giị, bào ngư, trai ngọc đặc sản khác Hoàn chỉnh đầu tư hệ thống giống thuỷ sản quốc gia nước, gắn sản xuất giống với yêu cầu ưu tiên phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi phục vụ xuất Đầu tư qui hoạch lại phát triển trại giống nuôi trồng thuỷ sản dân đầu tư Phát triển ngành công nghiệp sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, sở sản xuất thuốc phục vụ sản xuất giống, phòng trừ dịch bệnh Xây dựng sở chế biến thuỷ sản với công nghệ đại, sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo qui định quốc tế, để xuất mặt hành có giá trị gia tăng đến thị trường giới, trọng đến thị trường Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc Tùng bước đại hoá gắn với xếp lại sở nghiên cứu khoa học công nghệ, trang bị phương tiện nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho thành phần kinh tế phát triển ngành, nhập công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất giống để chuyển giao cho dân sản xuất đại trà loài giống có giá trị kinh tế cao, sản lượng hành hố lớn Hình thành hệ thống đào tạo lao động cho ngành Phát triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều trang trại thuỷ sản theo hướng đại, có nhiều nhà quản lý sản xuất kinh doanh giỏi, nắm bắt thị trường tạo nhiều kim ngạch xuất lợi nhuận Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giải pháp để trì phát triển ngày nhiều sản phẩm từ thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao thị trường nước quốc tế, chống lại giảm sút nguồn lợi biển, tăng khả phục hồi tự nhiên nguồn lợi biển trì tốc độ phát triển cao 2.1Trong khai thác hải sản Phương hướng chủ yếu phân định rõ ràng ngư trường, khu vực mùa vụ khai thác Qui hoạch qui mô khai thác cho địa phương, quản lý chặt chẽ ngư trường, nơi sinh sống, mơi trường giống lồi thuỷ hải sản Để làm điều cần đầu tư điều tra khảo sát xây dựng hồ sơ bãi cá vung cư trú, sinh trưởng, nguồn lợi mùa vụ khai thác thích hợp vùng biển, thuỷ vực để làm định Bên cạnh đơi với cấu lại lực lượng khai thác ven bờ cách hợp lý, cần phải chuyển dần sang canh tác vùng biển ven bờ: vừa nuôi vừa khai thác, ni để khai thác Để làm điều cần phải sớm tính tốn lại cường độ cấu nghề nghiệp hợp lý cho địa phương, ngư trường, trước mắt hạn chế việc mở rộng qui mô nghề cá gần bờ Hỗ trợ xây dựng bãi rạn nhân tạo, lắp đặt thiết bị dụ cá, tạo vùng cư trú có tính chiến lược cho giống lồi thuỷ hải sản Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng ngư dân nuôi biển hình thức, giao cho cộng đồng định quyền khai thác nghĩa vụ quản lý, bảo vệ vùng ven bờ định Đối với nghề cá xa bờ cần phải phát triển cách hợp lý thận trọng sở lấy hiệu kinh tế làm thước đo Muốn phải: Tăng cường nghiên cứu nguồn lợi để đến qui định cụ thể, hợp lý việc phân bổ khai thác nguồn lợi xa bờ thuộc qyuền tài phán quốc gia cho địa phương sở qui định hạn mức cường lực khai thác cho mội địa phương Tăng cường hỗ trợ đầu tư Nhà nước cho khu vực nghề cá thương mại tham gia vào phát triển nghề cá xa bờ với ưu đãi vốn vay với điều kiện thương mại tạo môi trường thuận lợi đầu tư Phát triển sở hạ tầng, hệ thống buôn bán tiếp thị hợp lý, tập trung Đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá phục vụ khai thác xa bờ tập trung có qui mơ lớn, tránh đầu tư lẻ tẻ 2.2 Trong nuôi trồng thuỷ sản Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với phương hướng lấy phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt ni biển, nước lợ phục vụ xuất làm định hướng chiến lược thời kỳ 2001-2010 cần có giải pháp đầu tư sau: Đẩy nhanh trình qui hoạch, phân lập thiết kế khu ni tập trung tơm lồi cá biển Nghiên cứu, nhập nhanh công nghệ sản xuất giống, thức ăn công nghệ nuôi biển Đẩy nhanh tốc độ cải tiến, nâng cao công nghệ nuôi tôm xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cho nghề nuôi tôm, cá biển Tiếp tục nâng cao công nghệ, hệ thống nuôi thủy sản kết hợp với canh tác nông nghiệp nuôi thuỷ sản khu vực tập trung để tạo khối lượng hàng hố lớn tổ chức chế biến thương mại thuận lợi Thúc đẩyvà hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển nuôi thuỷ sản, đặc biệt nuôi công nghiệp tăng cường việc phát triển sở hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng hệ thống thể chế thiết chế nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho nuôi thuỷ sản phát triển Củng cố phát triển mạng lưới điện, trạm nghiên cứu công nghệ kỹ thuật cách mạnh mẽ 2.3 Trong chế biến thương mại thuỷ sản Mở rộng mặt hàng thị trường nhằm đa dạng hoá mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, kích thích lại tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác lấy chế biến làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thuỷ sản Do phải có giải pháp đầu tư sau: Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ, tiếp thu chuyển giao công nghệ chế biến tiên tiến Huy động nguồn vốn nước để nâng cấp sở chế biến đổi trang thiết bị, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế nâng cao chất lượng sản phẩm Cải tổ lại mạng lưới bán buôn, bán lẻ thuỷ sản thị trường nội địa Duy trì giữ vững thị trường truuyền thống đồng thời mở Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rộng quan hệ để tạo thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Phát triển số trung tâm chế biến công nghệ cao để tái chế biến hành sơ chế mạng lưới xí nghiệp chế biến qui mô nhỏ nằm rải rác vùng nguyên liệu Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Vốn dầu tư từ trước đến vấn đề quan trọng ngành kinh tế nào, ngành thuỷ sản vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng, phần giải pháp vốn đề cập đến hai vấn đề giải pháp để thu hút vốn giải pháp bước nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đối với giải pháp thu hút vốn ta thấy 10 năm từ 1990-2000 tổng vốn đầu tư ngành thuỷ sản tăng lên đáng kể Theo số liệu ước tính năm 2000, vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản từ năm 1996-2000 xấp xỉ tỷ đồng vốn nước xấp xỉ tỷ vốn nước tỷ Như nguồn vốn nước đầu tư vào thuỷ sản hạn chế hay ngành thuỷ sản chưa có thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước Nguồn vốn nước chủ yếu từ nguồn Ngân sách; Tín dụng; Huy động, nguồn vốn ngân sách tăng theo năm tăng khơng lớn nguồn vốn tín dụng, riêng nguồn vốn huy động tuỳ thuộc vào thời kỳ Trong năm tới, để thu hút nhiều vốn vào đầu tư phát triển ngành cần có biện pháp sau Trước tiên phải tiến hành xây dựng chương trình lĩnh vực cụ thể Sở dĩ phải tiến hành xây dựng chương trình q trình khai thác, ni trồng thuỷ sản q trình lâu dài địi hỏi vốn lớn, trình độ công nghệ vừa phù hợp với điều kiện nước ta vừa không lạc hậu so với mức độ phát triển thuỷ sản giới, kèm theo hệ thống sở hạ tầng đội ngũ cơng nhân lành nghề Hơn tính thời vụ, chương trình phải xây dựng liên tiếp để đảm bảo tính kế thừa phát huy tận dụng công suất thiết bị Cũng ngành nghề khác đẫ lên kế hoạch, đảm bảo đủ độ tin cậy với minh chứng hợp lý thu hút nguồn vốn đầu tư ưu đãi đầu tư Bên cạnh tuỳ thuộc vào chương trình, địa phương thực chương trình mà tiến hành biện pháp khuyến khích đầu tư Chẳng hạn vùng nước lợ có khả phát triển nuôi trồng loại nhuyễn thể thay cho việc đầu tư vào ngành truyền thống địa phương cần có chương trình ni trồng cụ thể với lời hứa thu nua với mức giá có lợi tạo lượng vốn dầu tư đáng kể Đối với nguồn vốn nước: Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khuyến khích thành phần kinh tế phat triển sản xuất kinh doanh xuất nhập thuỷ sản để thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực Nhà nước có sách ưu tiên, ưu đãi vốn cho khu vực cịn gặp nhiều khó khăn vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biên, khai thác vùng khơi, vùng nghèo tỉnh Bắc trung bộ, đầu tư mạnh vào tỉnh trọnh điểm nghề cá đồng sông Cửu Long, Nam trung Đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hàng năm dự báo ngành thuỷ sản cần 70-80 triệu USD, hệ thống sở hạ tầng đầy đủ hoàn chỉnh mồi nhử luồng vốn đầu tư nước Trong năm 2001 ngành thuỷ sản đầu tư phát triển sở hạ tầng trung tâm nghề cá Hải phịng, Đà nẵng, Bình thuận, Bà rịa- Vũng tàu, Cà mau Kiên giang, tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh 10 cảng cá ADB tài trợ đề nghị ADB tài trợ cho cảng cá Cần khẩn trương xây dựng số khu kinh tế mở có qui chế riêng số đảo vùng ven biển khu chợ cá, dịch vụ thuỷ sản, sản xuất giống cá biển ni thuỷ sản Xây dựng sách liên quan đến việc bảo lãnh tín dụng cho ni trồng thuỷ sản, lấy tài sản hình thành làm chấp tín chấp cho vay lần đầu tạo vốn lưu động Cần ưu tiên cho dự án đầu tư tạo lập hạ tầng hoàn chỉnh xây dựng khu nuôi công nghiệp thuê ao nuôi Cần khẩn trương áp dụng sách ưu đãi nhập cơng nghệ sản xuất giống số lồi thuỷ sản q hiếm, khó cho sinh sản ni Bên cạnh có sách ưu đãi cho việc đào tạo cán có trình độ cơng nghệ cao, tinh nhuệ xây dựng thẩm định dự án đầu tư phát triển Cần đầu tư phát triển trung tâm phân tích, phổ biến thơng tin thị trường cơng nghệ đẩy mạnh công tác khuyến nông Cần phải chấm dứt tình trạng sách “ mưa cho khắp “ vùng địa phương đầu tư đầu tư vào lĩnh vực thuỷ sản Để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, vấn đề mang tính thời sự, ngành thuỷ sản Việt Nam có vấn đề nan giải việc sử dụng vốn hợp lý có hiệu Việc đầu tư ạt thiếu thận trọng vào khai thác xa bờ thời gian qua học kinh nghiệm việc sử dụng vốn hợp lý Để thu hút vốn tiến hành đầu tư theo chương trình cụ thể Tuy nhiên, phức tạp sản phẩm thuỷ sản mà chương trình lại liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, cần tiến hành thời điểm khác Vì cần phân bố chương trình lớn chương trình nhỏ, lẻ hay tổ hợp chương trình cách hợp lý, dựa Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tính chất đặc điểm chương trình Ví dụ, chương trìng khai thác xa bờ, cần phân bố thành nhóm chương trình: đóng tàu thuyền, nâng cao cơng suất tàu thuyền; chương trình cải tiến nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phù hợp với trọng tải cơng suất khai thác, chương trình tìm kiếm mơ hình đánh bắt phù hợp, kết hợp với hậu cần nghề cá; chương trình đào tạo đội ngũ cán lao động Nhờ phân bố thấy việc cần làm ngay, công việc công việc tập trung vốn cho công việc trước mắt Do việc khai thác nguồn lợi biển thời gian dài trước nhiều bất cập, chưa có quy định cụ thể mà dẫn đến khan dần buộc thuỷ sản Việt Nam phải mở hướng đầu tư chuyển đổi cấu đầu tư, đầu tư khai thác xa bờ đầu tư mạnh vào nuôi trồng thuỷ sản để thực định hướng này, nguồn vốn đầu tư phải tập trung vào sở đóng tàu trọng tải lớn, khai thác dài ngày biển với trang thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản phẩm Trong nuôi trồng thuỷ sản, đặc chưng lĩnh vực giao cho cá nhân, hộ gia đình ni trồng hay tiến hành nuôi trồng nông trường với qui mô lớn nên nguồn vốn thu hút phong phú, vấn đề để đạt hiêụ cao cho vụ mùa cần lựa chọn phương thức canh tác, nuôi trồng, hướng dẫn cụ thể phương thức chăn nuôi áp dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản 4.Giải pháp đầu tư cho mở rộng thị trường quốc tế nâng cáp thị trường nước Mục tiêu kim ngạch xuất đến 2010 tuỳ thuộc vào phương án, xét đến 2005 mong muốn đạt 8,8 tỷ USD Trong năm 2001 năm đầu ciủa thời kỳ phấn đấu đạt 1,6 tỷ USD, đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản đặc biệt cho xuất theo hướng nâng cao hàm lượng công nghệ có sức hút với thị trường Tiến hành đầu tư mở rộng thị trường cách thăm dò nhu cầu tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm đối thủ cạnh tranh từ xác định mạnh ngành thuỷ sản Việt Nam sau tiến hành đầu tư sản xuất, chào hàng, thăm dò phản ứng nhận xét khách hàng Hiện nay, Nhật thị trường lớn, dự kiến sản phẩm xuất vào thị trường 34%, Mỹ 25%, EU 8% Hồng Kông 18% thị trường khác 15% Tìm kiếm lợi cạnh tranh thị trường cho chủng loại mặt hàng, lợi dụng đồng yếu tố địa lý, thương mại ngoại giao truyền thống, nhiên cần phải chọnyếu tố chất lượng, giá chủ yếu Nên xếp lại để phân lập doanh nghiệp có đủ khả tham gia vào thị trường thuỷ sản Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối với thị trường nước cần phải nâng cấp cách đầu tư hình thành tổ chức số chợ tôm chợ cá theo phương thức đấu giá nhằm gắn kết sản xuất nguyên liệu chế biến, tăng cường chất lượng nguyên liệu, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao tỷ trọng sản phẩm khai thác nuôi trồng đưa vào chế biến xuất Đồng thời hạn chế tình trạng ép giá đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm biện pháp để trì mở rộng thị trường, ngành Thuỷ sản Việt Nam cần đầu tư vào vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt sản phẩm đơng lạnh đóng hộp, tiến tới phải đầu tư triển khai việc áp dụng an toàn vệ sinh khâu sản xuất nguyên liệu, cảng cá, chợ cá Đa dạng hoá sản phẩm nhờ ứng dụng công nghệ mới, nâng cao lực nhà máy chế biến, giúp cho việc cung cấp sản phẩm thuỷ sản xuất thực cách liên tục, phong phú chất lượng cao, định vị trí ngành thuỷ sản Việt Nam thị trường quốc tế 5.Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ môt yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh chóng tồn diện ngành thuỷ sản, đầu tư phát triển công nghệ tạo thay đổi mang tính định cho phát triển ngành Chúng ta cần đầu tư triển khai dự án nâng cấp viện nghiêncứu, trường đào tạo ngành có trang thiét bị đại, có lực nghiên cứu giả nhưngnx vấn đề kỹ thuật, công nghệ, quản lýnguồn lợ, quản lý mơi trường, an tồn vệ xsinh Đầy nhanh việc nghiên cứu phổ biến công nghệ sản xuất giống thuỷan, tiến kỹ thuật lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, khí, dịch vụ Đẩy mạnh ciệc nghiên cứu nhập số cơnmg nghệ tiên tiến nước ngồi, cơng nghệ sản xuất giống li thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao thực liên kết sở nghbiên cứu với sở sản xuất kinh doanh việc ứng dụng khoa học công nghệ Chú trọng phát triển công nghệ sản xuất giống thuỷan có giá trị xuất phục vụ sản sinh, tập trung hồn thiện qui trình nuôi thành thục tộm sú bố , mẹ điều kiện nhâ tạo, tái tạo nguồn tôm bố mẹ vùng nước tự nhiên công nghệ sản xuất giống lồi đặc sản có thị trường áp dụng cơng nghệ tạo giống tôm sũ chất lượng cao 6.Giải pháp đầu tư đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ đào tạo cán Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong tiến trình tồn cầu hố nay, hợp tác quốc tế thúc đẩy trình phát triên ngành nghề Nganh Thuỷ sản Việt Nam đứng trước nhu cầu hội nhập hoá, hợp tác hố quốc tế đóng vai trị quan trọng đưa ngành thuỷ sản Việt Nam lên ngang tầm với ngành thuỷ sản giới Với loại mực tiêu thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ đào tạo cán cần: Chuẩn bị tốt chương trình, dự án, tổ chức lực lượng để tranh thủ tối đa hội hợp tác với nước Xây dựng qui chế trách nhiệm phân cấp cụ thể để địa phương sở chủ động tìm kiếm nguồn phương thức hợp tác, tài trợ theo định hướng chung ngành, tạo nguồn nhân lực rrất quan trọng công nghệ cho phát triển ngành Để tạo khả cạnh tranh quốc tế cao cần phải có hành lanh pháp lý hấp dẫn đầu tư vào lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản ưu đãi thuế sử dụng đất cho đầu tư vào nuôi trồng đặc biệt vùng đất cát ven biển Nên cấp tư cách tiên phong với nhiều ưu đãi cho xí nghiệp tiên phong việc phát triển nuôi biển, nuôi tôm công nghiệp đầu tư vào ngành yểm trợ cho nuôi công nghiệp Xúc tiến xuất lao động nghề cá theo hiệp định thức với nước KẾT LUẬN Thuỷ sản ngành kinh tế- kỹ thuật đặc thù gồm lĩnh vực khai thác, ni trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thương mại; ngành kinh tế biển quan trọng Trong năm qua, năm vững đặc điểm tự nhiên xã hội tổ chức quản lý, ngành thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao Nghị Hội Nghị TW Đảng Lần thư khoá VII xác định Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế cuae đất nước Nhưng nay, ngành Thuỷ sản đứng trước thử thách lớn : Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ chưa nắm chắc, phát triển ạt diện tích ni trồng thuỷ sản vùng bãi triều cửa sông ven biển thu hẹp diện tích rừng nghập mặn làm cân sinh thái, sở chế biến thuỷ sản nhiều trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, sản phẩm sức cạnh tranh thị trường Cơ sở hạ tầng yếu chưa đồng Tuy nhiên ngành Thuỷ sản Việt Nam bước khẳng định vị trí quan trọng kinh tế nước khu vực Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giới Với nguồn lợi tự nhiên dồi dào, phong phú có đủ điều kiện để xây dựng ngành thuỷ sản phát triển, trở thành trung tâm khu vực Để đạt điều cần nhận thức rõ hạn chế yếu lĩnh vực cụ thể từ có biện phát giải thoả đáng triệt để Cũng ngành kinh tế nào, đầu tư phát triển đóng vai trị quan trọng q trình lên ngành Giải pháp nâng cao hiệu đâù tư cúng giải pháp phảp triển ngành Trong giới hạn trình độ hiểu biết thời gian, chắn chun đề cịn có nhiều thiếu sót Em xin đóng góp ý kiến thầy bạn bề đẻ chun đề hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư _ NXB giáo dục 1998 Chiến lược huy động vốn cho nguồn lực nghiệp CNHHĐH- Trần kiên NXB Hà Nội Báo cáo tình hình đầu tư phát triển Việt Nam 10 năm qua Báo cáo tình hình đầu tư phát triển ngành thuỷ sản 10 năm qua Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến 2010 Qui hoạch chuyển đổi cấu kinh tế thuỷ sản- Pts Hà Xuân Thông Ảnh hưởng trình đổi lên phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Có Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo số 1- 2000 10 Tạp chí Thuỷ sản số 1,3,6- 2000 11 Báo Thuỷ sản số 1,2 -2001 Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu Chương I : Những vấn đề lý luận thực tiễn I Đầu tư vai trò đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế ngành Thuỷ sản Việt Nam II Đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam- chặng đường 10 năm đổi Những đổi chế, sách đầu tư phát triển 10 năm qua Tình hình huy động cấu vốn đầu tư phát triển Kết đầu tư số ngành lĩnh vực chủ yếu 11 Một số tồn lĩnh vực đầu tư phát triển .13 III.Điều kiện, khả đầu tư vào ngành thuỷ sản 15 1.Vai trị vị trí ngành thuỷ sản Việt Nam thị trường quốc tế khu vực 15 2.Vai trò ngành thuỷ sản kinh tế Việt Nam .16 Điều kiện khả đầu tư vào ngành thuỷ sản Việt Nam 17 Những khó khăn thuận lợi ảnh hưởng đến phát triển chung ngành 19 Chương II : Tình hình sản xuất kinh doanh thực trạng đầu tư ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000 23 I.Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000 23 Thực trạng ngành khai thá hải sản 23 Thực trạng ngành nuôi trồng thuỷ sản 26 Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản 30 Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thực trạng thương mại thuỷ sản 36 Thực trạng khí hậu cần cho khai thác hải sản 40 Thực trạng cấu nguồn vốn sản xuát thuỷ sản 43 Thực trạng thành phần kinh tế tham giá hoạt dộng lĩnh vực thuỷ sản 45 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hành thuỷ sản .47 Đánh giá chung thực trạng tình tình sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ sản Việt Nam 48 II.Tình hình hoạt động đầu tư phát triển thuỷ sản thời kỳ 1991 2000 .50 1.Tổng hợp vốn phat triển Thuỷ sản 51 2.Tình hình đầu tư nước 52 3.Tình hình đầu tư theo chương trình 54 III.Hiệu đầu tư lực tăng thêm ngành Thuỷ sản 63 IV.Một số tồn đầu tư XDCB cần khắc phục … 64 Chương III Một số giải pháp đầu tư pháp triển ngành thuỷ sản Việt Nam 68 I.Quan điểm định hướng cho đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam .68 Một số dự báo .68 Những thuận lợi khó khăn năm tới phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam 70 Quan diểm phương hướng phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 72 II Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 75 Giải pháp đầu tư thúc đâỷ công nghiệp hoá đại hoá 75 Giải pháp đầu tư đẻ trì pháp triển ngành Thuỷ sản .76 Giải pháp vốn đầu tư .78 Giải pháp đầu tư mở rộng thị trường quốc tế nâng cấp thị trường nước 81 Giải pháp đầu tư khoa học công nghệ .81 Giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 82 Vũ Vân Hà - KTĐT - 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết luận .83 Tài liệu tham khảo 84 Vũ Vân Hà - KTĐT - 39

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w