Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM ÂM NHẠC CƠ BẢN 11 MỸ THUẬT 16 SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 20 PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN 28 VỆ SINH - DINH DƢỠNG 33 GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 39 VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ ĐỌC KỂ DIỄN CẢM 44 PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 48 PHƢƠNG PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 53 PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 59 PHƢƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI TOÁN 65 PHƢƠNG PHÁP LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC 70 THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 74 PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT 79 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 84 PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 89 MÚA 95 THỰC HÀNH TẠO HÌNH 100 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 104 QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 109 CHUYÊN ĐỀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MẦM NON 113 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN 118 THỰC HÀNH ÂM NHẠC* 123 GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON* 128 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 72711252 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo: Cao đẳng Sƣ Phạm Hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Tự chọn 1.5 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần: Tâm lý học đại cƣơng, Tâm lý học xã hội, Sự học phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Giáo dục học mầm non … 1.6 Giờ tín hoạt động - Lý thuyết : 14 tiết - Thảo luận : 02 tiết - Thực hành : 14 tiết - Tự học : 90 tiết Mục tiêu học phần Sau học xong học phần sinh viên có khả sau: 2.1 Kiến thức - Hiểu đƣợc chất nghiên cứu khoa học - Nắm đƣợc quan điểm (phƣơng pháp luận) nghiên cứu khoa học giáo dục biết vận dụng vào trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu trẻ em - Biết đƣợc lĩnh vực nghiên cứu khoa học trƣờng mầm non - Nắm vững chất, nội dung cách tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Trang bị cho sinh viên nắm đƣợc quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục giáo dục mầm non 2.2 Kỹ Có khả lựa chọn đƣợc đề tài nghiên cứu phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan thân, vận dụng đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục vào điều tra nghiên cứu thực tiễn giáo dục mầm non, xây dựng đƣợc đề cƣơng nghiên cứu khoa học giáo dục triển khai thực đƣợc đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục lĩnh vực nghề nghiệp 2.3 Thái độ - Có lịng mong muốn kết hợp việc dạy học, giáo dục với nghiên cứu khoa học Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang - Có suy nghĩ thƣờng xuyên cải tiến, nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục trƣờng Mầm non - Say mê nghiên cứu khoa học để hoàn thiện lực sƣ phạm ngƣời giáo viên mầm non - Có thái độ làm việc khoa học (trung thực, khách quan, kiên trì, vƣợt khó….) thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho ngƣời học khái niệm nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng, chất nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học nói chung quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nói riêng Các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thƣờng sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nội dung nghiên cứu trƣờng Mầm Non Quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Biết lựa chọn, thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục bậc giáo dục mầm non Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1: Khái quát chung nghiên cứu khoa học giáo dục 15 (10,5) 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học 1.1.2.3 Chức nghiên cứu khoa học 1.1.2.4 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.1.2.5 Các loại hình nghiên cứu khoa học 1.1.3 Nghiên cứu khoa học giáo dục 1.1.4 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.2 Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1.2.1 Các phương pháp tiếp cận 1.2.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 1.2.1.2 Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động 1.2.1.3 Phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn… 1.2.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1.2.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phƣơng pháp phân loại hệ thống lý thuyết 1.2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, loại thực nghiệm sƣ phạm, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp trắc nghiệm (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm hạn chế, cách tiến hành…) - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia - Các phƣơng pháp toán học sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục 1.3 Các giai đoạn nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 1.3.1.1 Xác định đề tài nghiên cứu 1.3.1.2 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu: Tên đề tài, lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học, cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu 1.3.1.3 Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.2 Giai đoạn thực đề tài 1.3.2.1 Thu thập thông tin nghiên cứu lý thuyết 1.3.2.2 Triên khai nghiên cứu thực tiễn thu thập liệu (Đo kiến thức, đo kỹ hành vi, đo thái độ) 1.3.2.3 Xử lý phân tích liệu (Độ tin cậy độ giá trị; mô tả liệ, so sánh liệu …) 1.3.3 Giai đoạn nghiệm thu bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4 Hƣớng dẫn viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4.1 Mục đích báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4.2 Các nội dung báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 1.4.3 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Tên đề tài, tên tác giả, tóm tắt, giới thiệu, phƣơng pháp, phân tích liệu rút kết quả, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục…) 1.4.4 Cách đánh số chương mục báo cáo 1.4.5 Ngơn ngữ cách trình bày báo cáo Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 1.4.6 Cách ghi tài liệu tham khảo 1.4.7 Viết tóm tắt báo cáo kết nghiên cứu Chƣơng 2: Thực hành nghiên cứu khoa học giáo dục Mầm non 15 (4,11) 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu trẻ em (2,2) 2.1.1 Những vấn đề chung nghiên cứu trẻ em 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu trẻ em 2.1.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nghiên cứu trẻ em 2.1.2.2 Phƣơng pháp quan sát trẻ em 2.1.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 2.1.2.4 Phƣơng pháp trắc nghiệm 2.1.2.5 Phƣơng pháp trò chuyện 2.1.2.6 Phƣơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động 2.1.2.7 Phƣơng pháp nghiên cứu “tiền sử” trẻ em 2.1.2.8 Phƣơng pháp điều tra viết 2.1.2.9 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 2.1.2.10 Phƣơng pháp sử dụng toán học nghiên cứu trẻ em 2.2 Các lĩnh vực nghiên cứu KHGD giáo viên Mầm non (1,0) 2.2.1 Nghiên cứu q trình tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trƣờng mầm non - Nghiên cứu trẻ em lứa tuổi mầm non - Nghiên cứu xây dựng nội dung hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non - Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp dạy học giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non - Nghiên cứu hồn thiện hình thức tổ chức giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non 2.2.2 Nghiên cứu quản lí giáo dục mầm non 2.3 Thực hành nghiên cứu khoa học Giáo dục mầm non 10 (1,9) 2.3.1 Thực hành xây dựng đề cƣơng triển khai đề tài NCKH Giáo dục mầm non 2.3.2 Chọn số đề tài đạt yêu cầu báo cáo, thảo luận trƣớc lớp 2.3.3 Đề xuất số sáng kiến kinh nghiệm giáo dục lập đề cƣơng cho đề tài đề xuất Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Vũ Cao Đàm (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội Dự án Việt Bỉ (2010) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sƣ phạm Phạm Viết Vƣợng (1996) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 5.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Nhƣ Mai, Đinh Kim Thoa (2002) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh (2006) Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, Hà nội Luật giáo dục (2006) NXB Chính trị quốc gia Hồng Chúng (1983) Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (CB), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001) Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (2007) Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên + Hƣớng dẫn cho sinh viên tự đọc, nghiên cứu phần lý thuyết đơn giản tài liệu tài liệu tham khảo khác + Giảng phần lý thuyết trọng tâm giải đáp vấn đề sinh viên thắc mắc, hay vấn đề gặp phải phần tự đọc + Tăng cƣờng hình thành ngƣời học kỹ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thực giai đoạn thực đề tài nghiên cứu KHGD + Hƣớng dẫn sinh viên làm tập thực hành tổ chức thảo luận nhóm Chọn số đề tài đạt yêu cầu báo cáo, thảo luận trƣớc lớp Đề xuất số sáng kiến kinh nghiệm giáo dục lập đề cƣơng cho đề tài đề xuất + Hƣớng dẫn sinh viên làm tập nghiên cứu sau học xong chƣơng 2, hình thức làm tập theo nhóm 6.2 Đối với sinh viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo trƣớc lên lớp - Tự giác, tích cực học tập, thảo luận, nghiên cứu Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình - Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% Hình thức thi: Tự luận Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang ĐẠI CƢƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 72711242 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Mầm non, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Khơng 1.6 Giờ tín hoạt động - Lí thuyết : 25 tiết - Thảo luận - Tự học có hƣớng dẫn : tiết : 60 Mục tiêu học phần Học xong phần này, sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức Sinh viên nắm vững tiến trình phát triển văn học Việt Nam, tri thức thành tựu, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, đặc trƣng Văn học Việt Nam từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại 2.2 Kĩ - Đọc hiểu tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian văn học viết, vấn đề liên quan đến trào lƣu, khuynh hƣớng, tác giả học để hiểu rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật giai đoạn văn học - Tự học, chủ động suy nghĩ, tự phản biện, biết cách lập luận, biết cách lật lại vấn đề môi trƣờng học cách logic, hợp lí, 2.3 Thái độ Trên sở hiểu biết giá trị Văn học Việt Nam phƣơng diện thể loại, tác gia, tác phẩm, sinh viên có thái độ trân trọng, u q, gìn giữ giá trị văn học dân tộc; say mê, tìm tịi, sáng tạo tuỳ theo lực sở thích ngƣời Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp kiến thức nhất, có tính hệ thống từ văn học dân gian đến văn học trung đại văn học đại, tiến trình phát triển, tác giả, tác phẩm tiêu biểu; nét đặc trƣng riêng văn học Việt Nam từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang Nội dung chi tiết học phần phân bổ thời gian Chƣơng 1: Tổng quan văn học Việt Nam (3,0) 1.1 Vấn đề phân kì văn học Việt Nam 1.2 Các phận hợp thành văn học Việt Nam 1.3 Con ngƣời Việt Nam qua văn học Chƣơng 2: Văn học dân gian Việt Nam (8, 2) 2.1 Khái niệm “Văn học dân gian” 2.2 Những đặc trƣng văn học dân gian 2.3 Các thể loại văn học dân gian Việt Nam 2.4 Những giá trị văn học dân gian Việt Nam 2.5 Quan hệ văn học dân gian với văn học viết Chƣơng 3: Văn học viết (14, 3) 3.1 Văn học trung đại Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XIX) 3.1.1 Đặc điểm lịch sử, xã hội 3.1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam 3.1.3 Tác gia, tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Trãi – Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Du – Truyện Kiều - Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 3.2 Văn học đại Việt Nam 3.2.1.Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.2.1.1.Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Việt Nam 3.2.1.2.Đặc điểm Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX - 1945 3.2.1.3 Các tác gia, tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh - Tập thơ Nhật kí tù thơ kháng chiến - Xuân Diệu - Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu - Nguyễn Tuân - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Nam Cao - Đặc điểm truyện ngắn Nam Cao Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu (Giáo trình chính) Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2004) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1980) Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục Nguyễn Lộc (1981) Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) 1988- 1990 Văn học Việt nam 1930 – 1945 (2 tập), Nxb Đại học THCN Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1988) Văn học Việt Nam 1900- 1930, Nxb Đại học THCN Mã Giang Lân- Lê Đắc Đô- Nguyễn Bá Thành- Bùi Việt Thắng (1990) Văn học Việt Nam 1955- 1975 (2 tập), Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Mã Giang Lân (1990) Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục 5.2 Tài liệu tham khảo Đỗ Bình Trị (1991) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hoàng Tiến Tựu (1990) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn) (1998) Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Vũ Thanh (1995) Nguyễn Khuyến- Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Nhóm tác giả (1998) Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lữ Huy Nguyên (1996) Tú Xương: Thơ đời, Nxb Văn học Mai Hƣơng (1998) Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình giai thoại, Nxb VH- TT Trần Ngọc Vƣơng (1999) Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) 2004 Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 10 Nhiều tác giả (2006) Văn học Việt Nam sau năm 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 11 Vũ Ngọc Phan (1989) Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học xã hội 12 Hoài Thanh- Hoài Chân (1999) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 13 Bùi Việt Thắng (2002) Văn học Việt Nam 1945- 1954, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Vũ Duy Thông (2000) Cái đẹp thơ ca kháng chiến Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Giáo dục Hƣớng dẫn thực 6.1 Đối với giảng viên Tài liệu đề cập cách bao quát vấn đề chung Đại cƣơng văn học Việt Nam (Từ Văn học dân gian, Văn học trung đại đến văn học Việt Nam đại) Trọng tâm chƣơng trình: Đặc trƣng văn học dân gian, thể loại văn học dân gian; tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học viết Để việc dạy học có hiệu quả, giảng Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang - Sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thực hành sử dụng phần mềm giáo dục mầm non - Có tinh thần hợp tác nhóm luyện tập, phần thực hành sinh viên tích cực thực máy tính Trao đổi thảo luận nội dung trình bày kết theo nhóm đƣợc thể máy tính Điều kiện thực học phần: Phịng máy có cài đặt phần mềm cần cung cấp hƣớng dẫn sinh viên sử dụng Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần Sinh viên phải tham dự đầy đủ thực hành Giảng viên kiểm tra nhận xét góp ý tập thực hành Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 117 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 72711202 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Mầm non - Hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Thực sau học phần Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Giáo dục học mầm non 1.6 Giờ tín hoạt động: 30 tiết - Lí thuyết : 08 tiết - Thực hành : 22 tiết - Tự học có hƣớng dẫn : 60 Mục tiêu cần đạt 2.1 Về kiến thức - Hệ thống hoá khắc sâu kiến thức học nghiệp vụ sƣ phạm Mầm non giúp sinh viên vận dụng kiến thức đƣợc học tập vào thực tế giảng dạy, thúc đẩy trình tự nghiên cứu, rèn luyện tay nghề, chuẩn bị cho sinh viên Phƣơng pháp làm việc có hiệu đợt thực tập sƣ phạm tập trung năm thứ II, thứ III dạy học sau trƣờng - Sinh viên làm quen thực tiễn giáo dục giảng dạy ngƣời giáo viên nói chung ngƣời giáo viên Mầm non nói riêng 2.2 Về kĩ Hình thành hệ thống kĩ nghiệp vụ sƣ phạm cần thiết bắt buộc từ đến chuyên sâu, chuẩn bị cho sinh viên bƣớc vào nghề: Có kỹ nghề giáo viên mầm non, kỹ tích hợp lập kế hoạch hoạt động kỹ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo hƣớng tích hợp 2.3.Về thái độ - Hình thành ý thức tinh thần trách nhiệm, nâng cao tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên, chuẩn bị tâm tƣ tƣởng sẵn sàng bƣớc vào nghề - Có thói quen học đơi với hành - Nâng cao tình cảm nghề nghiệp: Yêu nghề, mến trẻ, gắn bó với nghề Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 118 - Tích cực tham gia rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm dƣới nhiều hình thức hội thi nghiệp vụ sƣ phạm giỏi phấn đấu để trở thành ngƣời giáo viên Mầm non có phẩm chất lực sƣ phạm tốt Tóm tắt nội dung học phần Tổ chức cho sinh viên đến tham quan, thâm nhập thực tế trƣờng mầm non dự giáo viên trƣờng Mầm non tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Cung cấp hƣớng dẫn sinh viên số kĩ cụ thể giáo viên mầm non theo hƣớng tích hợp, góp phần hình thành trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên: chuẩn bị cho sinh viên kĩ cần thiết cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đợt thực tập sƣ phạm sau trƣờng.nhƣ kỹ lập kế hoạch giáo dục, kỹ ni dƣỡng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ an toàn cho trẻ, kỹ giao tiếp ứng xử sƣ phạm, kỹ quản lý nhóm/ lớp Nội dung chi tiết học phần Phần RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN ĐỢT 1 Tín chỉ/15 tiết (3,12) 1.1 Dự hoạt động giáo viên Mầm non tổ chức (1,5 tiết/ buổi dự giờ) Những nội dung cần ghi chép, học tập rút kinh nghiệm dự giáo viên tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng Mầm non (8 buổi/ 12 tiết) Tham quan – Nghe báo cáo nội dung chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng Mầm non Dự nội dung: Đón trẻ, thể dục sáng Dự nội dung: Hoạt động học có chủ đích Dự nội dung: Hoạt động góc hoạt động ngồi trời Dự nội dung: Vệ sinh, ăn ngủ trƣa Dự nội dung: Hoạt động chiều trả trẻ 1.2 Hƣớng dẫn thực hành số nghiệp vụ sƣ phạm (2 tiết) 1.2.1 Nhóm kỹ phân tích chƣơng trình lập kế hoạch giáo dục trẻ 1.2.2 Nhóm kỹ ni dƣỡng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ an tồn cho trẻ 1.2.3 Nhóm kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 1.2.4 Nhóm kỹ giao tiếp ứng xử sƣ phạm 1.2.5 Nhóm kỹ quản lý nhóm/ lớp 1.3 Bài kiểm tra, chấm nhật kí biên sau hoạt động (1 tiết) Phần RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN ĐỢT Tín chỉ/ 15 tiết (5,10) Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 119 2.1 Dự nghe báo hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non (8 buổi/12 tiết) - Hoạt động học (tốn, khám phá, tạo hình, âm nhạc, văn học, thể chất, chữ cái) - Hoạt động chơi trƣờng mầm non (chơi ngồi trời, chơi góc, chơi đón trả trẻ, chơi hoạt động chiều…) - Hoạt động lễ hội sinh hoạt chuyên môn 2.2 Nội dung rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm (03 tiết) - Hƣớng dẫn nội dung chƣơng trình giáo dục Mầm non, tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên mầm non giáo trình, tài liệu có liên quan - Hƣớng dẫn lập kế hoạch hoạt động giáo dục (Soạn giáo án) 2.3 Bài kiểm tra (01 tiết) Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên tổ Nghiệp vụ Mầm non biên soạn (Tài liệu lƣu hành nội bộ) 5.2 Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2009) Chương trình giáo dục mầm non, ban hành theo thơng tƣ số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo), NXBGD, Hà Nội Phạm Trung Thanh (Chủ biên 2006) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, (Giáo trình dùng cho trƣờng CĐSP), Nxb ĐHSP Phạm Trung Thanh (Chủ biên 2007) Bài tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, (Sách dùng cho trƣờng CĐSP), Phạm Trung Thanh, Nxb ĐHSP Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2009) Hướng dẫn thực chương trình GDMN (4 độ tuổi: Nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn), NXBGDVN, Hà Nội Các trang web: http://www.moet.gov.vn; http://www.edu net.vn Hƣớng dẫn thực 6.1 Đối với giáo viên - Nắm vững mục tiêu chƣơng trình giáo dục mầm non, hƣớng dẫn sinh viên rút khinh nghiệm buổi dự giờ, lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non theo lĩnh vực phát triển cho trẻ mầm non theo độ tuổi - Việc giảng dạy kỹ phải gắn với việc giảng dạy trƣờng Mầm non Cập nhập việc đổi hình thức dạy học Mầm non, tiếp cận với văn thị, nghị chƣơng trình, mục tiêu, kế hoạch dạy học Mầm non Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 120 - Lập kế hoạch thành lập đồn (theo lớp, theo nhóm) sinh viên dự trƣờng mầm non theo nội dung cần rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên - Biên soạn tài liệu “Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên” theo chƣơng mục chƣơng trình chi tiết, có hệ thống tập thực hành cần đủ để sinh viên dùng làm tài liệu học tập - Xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn thực chƣơng trình chi tiết cụ thể cho năm học nhƣ: Các nội dung hình thức tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên - Thƣờng xuyên kiểm tra hàng ngày hàng tuần hình thức: học lớp, học (bài viết vấn đáp, thảo luận nhóm…) Kiểm tra, đánh giá tinh thần, thái độ, kết vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần tƣ vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự học, tự nghiên cứu cách tích cực - Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên nhằm hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giáo viên giao cho: tập cá nhân/tuần, tập nhóm/tháng, tập lớn/năm hoạt động theo nhóm - Xây dựng tiêu chí đánh giá thích hợp cho loại tập nhƣ tập cá nhân, tập nhóm/tháng, tập lớn/năm, kiểm tra đánh giá kết học phần 6.2 Đối với sinh viên - Đi dự theo số tiết đƣợc quy định (Dự lớp nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn giảng viên dự giáo viên mầm non 80% số tiết) đƣợc dự thi - Nắm vững cấu trúc loại kế hoạch giáo dục, biết cách lập loại kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non - Thực đầy đủ tập, kiểm tra thời hạn quy định đạt kết tốt - Có thái độ nghiêm túc học tập (chuẩn bị thảo luận, làm tập đầy đủ theo yêu cầu CBGD…) - Tự học, tự nghiên cứu: Có ghi chép, thu hoạch đầy đủ Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá trình * Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đợt - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: bao gồm sổ nhật kí dự giờ, biên rút kinh nghiệm: 20% - Bài kiểm tra nội dung rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đợt: 60% Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 121 * Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên đợt - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% - Bài kiểm tra nội dung rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đợt 2: 60% 7.3 Điểm kiểm tra kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần điểm TBC điểm RLNVSPTX đợt đợt Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 122 THỰC HÀNH ÂM NHẠC* Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 72711233 1.2 Số tín chỉ: 03 1.3 Thuộc chương trình đào tạo: CĐSP Mầm non, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Học phần thay khóa luận tốt nghiệp 1.5 Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Âm nhạc 1.6 Giờ tín hoạt động - Lý thuyết : 08 tiết - Thực hành phòng thực hành : 67 tiết - Tự học : 90 Mục tiêu học phần Sau học xong học phần sinh viên cần đạt yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm vững kiến thức việc hƣớng dẫn trẻ mầm non ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc; thiết kế góc hoạt động nghệ thuật, phát bồi dƣỡng khiếu âm nhạc cho trẻ mầm non - Nắm đƣợc kỹ thuật cần thiết đàn Organ thiết bị âm nhạc Có kiến thức tối thiểu đệm đàn để đệm đàn cho hát dạy trƣờng mầm non 2.2 Kỹ - Có kỹ hƣớng dẫn trẻ mầm non ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc - Có kỹ thiết kế hƣớng dẫn trẻ mầm non hoạt động góc nghệ thuật - Biết sử dụng đàn Organ thiết bị âm nhạc tƣơng đối thành thạo Đệm đàn hát hát dạy cho trẻ đàn đƣợc giai điệu hát cho cháu nghe - Hình thành cho sinh viên kỹ phát bồi dƣỡng khiếu âm nhạc cho trẻ mầm non 2.3 Thái độ - Có thái độ tích cực, chủ động, tự giác học tập - Có ý thức rèn luyện kỹ âm nhạc - Hình thành thái độ tự tin, say mê, u thích tìm tịi sáng tạo Có ý thức rèn luyện kỹ âm nhạc Sinh viên cần phải biết nắm đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật thể đƣợc tình cảm nghệ thuật thơng qua luyện tập làm sở cho việc tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 123 Tóm tắt nội dung học phần Bồi dƣỡng, cung cấp cho sinh viên kỹ hƣớng dẫn trẻ mầm non ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc; kỹ thiết kế hƣớng dẫn trẻ mầm non hoạt động góc nghệ thuật; hƣớng dẫn sinh viên phát bồi dƣỡng khiếu âm nhạc cho trẻ mầm non Đồng thời, rèn luyện kỹ thuật sử dụng đàn Organ để tự đàn đệm hát cách tƣơng đối thành thạo số ca khúc chƣơng trình trƣờng Mầm non Nội dung chi tiết học phần phân bổ thời gian Chƣơng 1: Thực hành số k âm nhạc (4,22) 1.1 Hƣớng dẫn thực hành số k dạy trẻ ca hát (1, 9) 1.1.1 Hƣớng dẫn thực hành cách bắt giọng, bắt nhịp, đánh nhịp hát dạy trẻ mầm non ca hát (theo độ tuổi), hát cô hát cho cháu nghe - Những hát dành cho trẻ nhà trẻ - Những hát dành cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) - Những hát dành cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( - tuổi) - Những hát dành cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) - Những hát Cô hát cho cháu nghe 1.1.2 Hƣớng dẫn thực hành cách hát mẫu hát dạy trẻ mầm non 1.1.3 Hƣớng dẫn thực hành nâng cao yêu cầu dạy hát cho trẻ mầm non 1.2 Hƣớng dẫn thực hành số k dạy trẻ vận động theo nhạc (1, 5) 1.2.1 Vỗ tay gõ đệm nhạc cụ gõ theo mẫu cô vỗ, gõ sáng tạo Vỗ - gõ đệm theo nhịp Vỗ - gõ đệm theo phách Vỗ - gõ đệm theo tiết tấu (tiết tấu nhanh – tiết tấu chậm – tiết tấu phối hợp) Vỗ - gõ đệm theo lời ca 1.2.2 Hƣớng dẫn thực hành sáng tạo động tác minh họa cho hát đơn giản chƣơng trình Giáo dục mầm non 1.2.3 Cho trẻ nghe nhạc vận động theo nhạc cách sáng tạo 1.3 Hƣớng dẫn thực hành số k cho trẻ nghe nhạc (1, 4) 1.3.1 Hƣớng dẫn thực hành sử dụng phƣơng tiện cho trẻ nghe nhạc 1.3.2 Hƣớng dẫn thực hành cho trẻ nghe cảm thụ tác phẩm âm nhạc 1.3.3 Hƣớng dẫn phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua hoạt động âm nhạc phong phú 1.4 Hƣớng dẫn thực hành số k cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc (1, 4) Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 124 1.4.1 Sƣu tầm lựa chọn trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non 1.4.2 Cách chơi sáng tạo trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non Chƣơng 2: Thực hành tổ chức góc âm nhạc, phát bồi dƣỡng khiếu âm nhạc cho trẻ (2-2) 2.1 Phƣơng pháp hƣớng dẫn thiết kế góc hoạt động âm nhạc trƣờng mầm non (1, 1) 2.1.1 Sƣu tầm, lựa chọn xếp đồ dùng, đồ chơi nhạc cụ góc hoạt động âm nhạc 2.1.2 Xây dựng môi trƣờng âm nhạc lớp lấy trẻ làm trung tâm 2.1.3 Hƣớng dẫn trẻ hoạt động góc âm nhạc 2.2 Hƣớng dẫn phát bồi dƣỡng khiếu âm nhạc cho trẻ mầm non (1, 1) 2.2.1 Hƣớng dẫn nhận biết biểu trẻ có khiếu âm nhạc 2.2.2 Hƣớng dẫn bồi dƣỡng trẻ có khiếu âm nhạc Chƣơng 3: Thực hành sử dụng nhạc cụ (đàn phím điện tử) thiết bị âm nhạc (2,43) 3.1 Giới thiệu nhạc cụ đàn Organ (1,0) 3.2 Chức đàn Organ (1,0) 3.3 K thuật tay phải tay trái (0,4) 3.4 Giọng Đơ trƣởng (0,13) 3.4.1 Gamme hợp âm T-S-D 3.4.2 Hát đệm hát mầm non 3.4.3 Hát đệm kết hợp có giọng song song: Đơ trƣởng - La thứ 3.4.4 Tập đàn giai điệu 3.5 Giọng Fa trƣởng (0,13) 3.5.1 Gamme hợp âm T-S-D 3.5.2 Hát đệm hát mầm non 3.5.3 Hát đệm kết hợp có giọng song song: Fa trƣởng-Rê thứ 3.5.4 Tập đàn giai điệu 3.6 Giọng Sol trƣởng (0,13) 3.6.1 Gamme hợp âm T-S-D 3.6.2 Hát đệm hát mầm non 3.6.3 Hát đệm kết hợp có giọng song song: Sol trƣởng-Mi thứ 3.6.4 Tập đàn giai điệu Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 125 Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Hồng Văn Yến (2000) Trẻ Mầm non ca hát, Vụ giáo dục Mầm non - NXB Âm nhạc Quang Hiển (1997) Cô đàn cháu hát Nhà trẻ, Mầm,Chồi, Lá, Nhà xuất Âm nhạc, Tp.Hồ Chí Minh 5.2 Tài liệu tham khảo Hồng Văn Yến (1985) Trò chơi âm nhạc, NXB Giáo Dục – Hà Nội Vũ Thị Thu Hằng (2011) Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề chương trình giáo dục mầm non, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam – Hà Nội Ngô Thị Nam (1994) Âm nhạc Phương pháp giáo dục âm nhạc, Tập II, NXB Giáo Dục – Hà Nội Tổ Âm nhạc, Giáo trình học đàn Organ (Lƣu hành nội bộ) Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Giảng viên hƣớng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết âm nhạc, múa bản, để thực hành môn tạo tảng để sinh viên tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non có hiệu - Chú ý thực cập nhật chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non hành, cập nhật số hát viết cho trẻ mầm non, thực nội dung trọng tâm: xây dựng môi trƣờng lấy trẻ làm trung tâm hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học, tạo hứng thú giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thực hành âm nhạc - Tăng cƣờng hát, hoạt động văn hóa địa phƣơng, dân tộc địa, vùng miền - Khi giáo sinh thực thực hành, giảng viên cần theo sát hƣớng dẫn, gợi ý, góp ý, phân tích để sinh viên rút kinh nghiệm thực tốt Quỹ thời gian phân phối cho học phần không nhiều, lớp đông sinh viên việc thực hành cần phải đƣợc rèn luyện thêm - Giao tập phù hợp với khả thực sinh viên Cho phép sinh viên thể khả sáng tạo q trình luyện tập - Đây học phần có phần thực hành chính, sinh viên phải tham dự đầy đủ thực hành, điểm học phần đƣợc tính trung bình cộng tập thực hành chấm cho nội dung - Giảng viên cần có kế hoạch tổ chức cho sinh viên thu thập kiến thức thực tế trƣờng mầm non, tự bồi dƣỡng kiến thức âm nhạc Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 126 - Chuẩn bị phƣơng tiện Nhạc cụ đầy đủ, tai nghe Bảng kẻ khng nhạc có sẵn, Photo nhạc liên quan thực hành luyện tập 6.2 Đối với sinh viên - Tham dự đủ lý thuyết thực hành theo quy định, làm tập, tham gia thảo luận thực hành - Chuẩn bị nguyên vật liệu cần thiết cho thực hành: phách tre, xắc xô - Sinh viên nắm vững vận dụng kiến thức lý thuyết để có sở thực thực hành - Tự rèn luyện kỹ âm nhạc chƣơng trình mầm non - Có tinh thần hợp tác nhóm luyện tập Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá trình Sinh viên phải tham dự đầy đủ thực hành Thực tập kiểm tra thực hành theo yêu cầu học phần 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Trung bình cộng điểm thực hành học kỳ Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 127 GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON* Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 72711262 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo: CĐSP Mầm non, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Học phần thay KLTN 1.5 Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần: Phƣơng pháp Khám phá khoa học môi trƣờng xung quanh 1.6 Giờ tín hoạt động: 30 tiết - Lý thuyết : 15 tiết - Thực hành - Tự học : 15 tiết : 90 Mục tiêu học phần 2.1 Kiến thức - Hiểu đƣợc sở định hƣớng việc đƣa nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào trƣờng mầm non - Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, nội dung, phƣơng pháp nhiệm vụ giáo viên việc thực giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trƣờng mầm non - Biết tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng q trình chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng mầm non 3.2 Kỹ - Có kỹ hành động, hành vi phù hợp với môi trƣờng sống - Có kỹ tổ chức hoạt động, xác định đƣợc chủ đề để lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào dạy, có ý thức tự bảo vệ môi trƣờng - Biết vận dụng kỹ học vào việc làm cụ thể, để góp phần giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 3.3 Thái độ - Có thái độ tích cực, chủ động, tự giác học tập - Giúp sinh viên nhận thức đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng môi trƣờng ngƣời Từ có thái độ đắn trƣớc vấn đề mơi trƣờng - Hình thành sinh viên ý thức trách nhiệm, có tinh thần tự giác học tập, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng trƣờng lớp mầm non, gƣơng sáng cho trẻ noi theo Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 128 Tóm tắt nội dung học phần - Cơ sở định hƣớng cho việc đƣa nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào trƣờng mầm non Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, nội dung, hình thức việc thực giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non - Biết tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng q trình chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung chi tiết học phần phân bổ thời gian Chƣơng 1: Những vấn đề chung giáo dục môi trƣờng trƣờng mầm non (5-0) 1.1 Một số khái niệm môi trƣờng 1.1.1 Môi trƣờng 1.1.2 Môi trƣờng sống 1.1.3 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng 1.2 Những thách thức môi trƣờng 1.3 Chức môi trƣờng 1.4 Cơ sở định hƣớng cho việc xây dựng nội dung GDMT trƣờng MN 1.4.1 Cơ sở pháp lí 1.4.2 Cơ sở khoa học 1.4 Cơ sở thực tiễn 1.4 Những định hƣớng GDBVMT 1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm lựa chọn thiết kế nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 1.5.1 Mục tiêu 1.5.2 Nhiệm vụ 1.5.3 Quan điểm Chƣơng 2: Nôi dung, phƣơng pháp GD môi trƣờng (5-7) 2.1 Nội dung GDBVMT 2.1.1 Con ngƣời với môi trƣờng Thực hành: Nội dung cụ thể cho độ tuổi 2.1.2 Con ngƣời tƣợng thiên nhiên Thực hành: Nội dung cụ thể cho độ tuổi 2.1.3 Con ngƣời giới động thực vật Thực hành: Nội dung cụ thể cho độ tuổi 2.1.4 Con ngƣời văn hóa xã hội Thực hành: Nội dung cụ thể cho độ tuổi 2.2 Phƣơng pháp GDBVMT 2.2.1 Phƣơng pháp thực hành trải nghiệm Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 129 2.2.2 Phƣơng pháp trò chuyện 2.2.3 Phƣơng pháp trực quan minh họa 2.2.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 2.2.5 Phƣơng pháp tình cảm khích lệ Chƣơng 3: Thực nội dung GDMT trƣờng MN (5-8) 3.1 Tích hợp nội dung GDBVMT thơng qua chủ đề Thực hành: Thiết kế hoạt động tích hợp nội dung GDBVMT vào chủ đề 3.2 Tích hợp nội dung GDBVMT cho trẻ vào hoạt động giáo dục Thực hành: Thiết kế hoạt động tích hợp nội dung GDBVMT vào hoạt động giáo dục 3.3 Những hoạt động nhà trƣờng lớp học nhằm GDBVMT trƣờng MN 3.3.1 Xây dựng môi trƣờng thiên nhiên phong phú 3.3.2 Tiết kiệm tiêu dùng 3.3.3 Vệ sinh trƣờng lớp ngăn nắp 3.3.4 Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ 3.3.5 Thu hút trẻ tham gia bảo vệ môi trƣờng trƣờng lớp MN 3.4 Các hoạt động gia đình cộng đồng nhằm GDBVMT 3.4.1 Truyền thông kiến thức MT 3.4.2.Những việc làm cụ thể để BVMT Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu - Nguyễn Hữu Long: Tài liệu tập huấn “Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Bộ giáo dục đào tạo – Hà Nội 2001 - Tài liệu tập huấn “Giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm non” Bộ giáo dục đào tạo – Hà Nội 2007 5.2 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Hữu Long: Tài liệu tập huấn “Giáo dục bảo vệ môi trường cho giảng viên khoa mầm non trường đại học cao đẳng sư phạm” Bộ giáo dục đào tạo – Hà Nội 2010 - Lê Thu Hịa, Hồng Thị Thu Hƣờng Tài liệu tập huấn “Giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm non” BGDĐT- Vụ giáo dục mầm non, năm 2008 - Lê Văn Khoa (2009) “Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường”, NXBGD - Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phan Thanh Hà (2006) “Những vấn đề môi trường giáo dục bảo vệ môi trường”, Trƣờng CĐSPTW3 Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 130 Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên Cần hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu phần: - Cơ sở định hƣớng cho việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chƣơng trình giáo dục mầm non - Sinh viên nắm đƣợc mục tiêu nội dung phƣơng pháp nhiệm vụ giáo viên việc thực giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non - Hƣớng dẫn sinh viên biết cách tiếp cận tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua chủ đề, hoạt động giáo dục ngày trẻ trƣờng mầm non 6.2 Đối với sinh viên Cần nghiên cứu nắm phần: - Tổ chức thực việc lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chƣơng trình giáo dục mầm non - Biết lựa chọn chủ đề để thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng - Biết lựa chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng tích hợp vào hoạt động giáo dục ngày trẻ trƣờng mầm non - Sinh viên dự đủ lý thuyết thực hành theo quy định, làm tập, tham gia thảo luận thực hành theo nhóm - Thực đủ kiểm tra, thi học phần - Có tinh thần hợp tác học tập Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40% bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần 10% - Điểm ĐG nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina tập 10% - Điểm kỳ 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Giáo dục Mầm non Trang 131