1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN. MÔN: NGUỒN NHÂN LỰC THỂ DỤC, THỂ THAO DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ TDTT

15 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 350 KB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG Khoa, môn: Khoa quản lý TDTT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN: NGUỒN NHÂN LỰC THỂ DỤC, THỂ THAO DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ TDTT Mã số học phần: 31220220 Số tín chỉ: 02 tín Lý thuyết: 26 Thực hành: Bài tập, thảo luận: tiết Đà Nẵng, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG KHOA: Quản lý TDTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC THỂ DỤC, THỂ THAO Thông tin giảng viên 1.1 Giảng viên 1: - Họ tên: Đỗ Đình Dũng - Chức danh, học hàm, học vị: - Đơn vị cơng tác: Phịng Tổ chức cán - Email: 1.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Trần Mạnh Hưng - Chức danh, học hàm, học vị: …………… - Đơn vị công tác: Khoa: Quản lý TDTT - Email: …………………………………… Thông tin trợ giảng (nếu có): 1.3 Trợ giảng: - Họ tên: Bùi Lê Minh Tâm - Chức danh, học hàm, học vị: …………… - Đơn vị công tác: Khoa: Quản lý TDTT - Email: …………………………………… Thông tin chung học phần - Tên học phần: Nguồn nhân lực TDTT - Mã học phần: 312220220 - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Ngành Quản lý TDTT, hình thức đào tạo: - Học phần: Tự chọn  Bắt buộc  - Các học phần tiên (nếu có): - Các học phần kế tiếp: - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 26 tiết  Làm tập lớp : 01 tiết  Thảo luận : 01 tiết  Tự học : 60 tiết (mỗi tiết lên lớp tín = tiết tự học)  Kiểm tra, thi học phần : 02 tiết - Khoa: Quản Lý TDTT Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu chung học phần - Kiến thức: Môn học trang bị cho sinh viên khái niệm nguồn nhân lực lĩnh vực thể dục, thể thao hoạt động quản lý - Kĩ năng: Có khả vận dụng kiến thức học để hành xử theo yêu cầu đào tạo phát triển nguôn nhân lực TDTT Có thể đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực TDTT Với tư cách cán quản lý, chuyên viên lĩnh vực TDTT tổ chức giáo viên dạy TDTT sở giáo dục sau này, người học vận dụng kiến thức học để giải tình phát triển nguồn nhân lực liên quan đến công việc - Thái độ: Nhận định đánh giá vị trí, vai trị mơn học Có thái độ học tập tích cực nhu cầu tiếp thu kiến thức cho thân nghề nghiệp tương lai Có ý thức tự giác tích cực, chủ động học tập, có tinh thần cầu tiến Kính trọng giảng viên 3.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết Mục tiêu Nội dung Nội dung Tổng quan quản trị nguồn nhân lực Bậc Bậc Bậc I.A.1 Bản chất quản trị nguồn nhân lực I.B.1 Phân tích khái niệm, mục tiêu quản trị nguồn nhân lực I.C.1 Nêu rõ hoạt động, vai trị quản trị nguồn nhân lực I.C.2 Phân tích, so sánh trường phái, ví dụ cụ thể I.A.2 Triết lý I.B.2 Giải quản trị nguồn thích quan nhân lực niệm, trường phái quản trị nhân lực I.A.3 Cấp độ I.B.3 Các cấp phương tiện độ phương tác động tiện quản trị quản trị nguồn nguồn nhân lực Yêu cầu cần đạt nội dung giảng dạy nhân lực I.A.4 Môi trường quản trị I.B.4 Phân tíc nguồn nhân mơi trường bên bên lực quản trị nguồn nhân lực Nội dung Phân tích thiết kế cơng việc Nội dung Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Nội dung Tuyển dụng bố trí nhân lực II.A.1 Trình bày khái niệm phân tích cơng việc II.A.2 Thiết kế cơng việc II.A.3 Trình bày luật TDTT III.A.1 Trình bày khái niệm kế hoạch hóa nguồn nhân lực III.A.2 Mơ tả Q trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực IV.A.1 Trình bày khái quát trình tuyển dụng nhân lực IV.A.2 Trình bày xác định nhu cầu tuyển dụng Nội dung Đào tạo phát triển nguồn nhân lực IV.A3 Tuyển mộ nhân lực V.A.1 Trình bày khái qt đánh giá thực cơng việc VI.A.1 Trình bày khái quát đào tạo nguồn nhân lực Nội dung Tạo động lực lao động thù lao lao động Nội dung VII.A.1 Trình bày số vấn đề thù lao lao động VIII.A.1 Nêu Nội dung Đánh giá thực công việc II.B.1 Giải thích khái niệm phân tích cơng việc II.B.2 Giải thích khái niệm nội dung thiết kế cơng việc II.C.2 Phân tích cơng việc, tác dụng phân tích công việc III.B.1 Phân biệt vai tro kế hoạch hóa nguồn nhân lực III.B.2 Xác định mơ hình nguồn nhân lực III.C.1 Phân tích nội dung kế hoạch hóa nguồn nhân lực III.C.2 Phân tích mơ hình kế hoạch hóa nguồn nhân lực IV.B.1 Phân IV.C.1 Vai tích mục tiêu trị, nội dung tuyển dụng q trình tuyển nhân lực dụng nhân lực IV.B.2 Phân tích khái niệm, yếu tố ảnh hưởng tuyển mộ V.B.2 Phân V.C.1 Phân biệt lạo tích hệ thống hình thực đánh giá cơng cơng việc việc VI.C.1 Phân tích hiệu tổ đào tạo nguồn nhân lực VII.B.1 Lựa chọn minh họa lạo hình la động VIII.C.1.Phân Quan hệ lao động khái niệm lao động tích tranh chấp lao động thỏa ước lao động IX.A1 Nêu IX.B1 Các yếu IX.C1 Phân Nội dung khái niệm an tố đến sức khỏe tích an tồn Quản lý chương lao đơng cho trình an tồn lao tồn lao động người lao động sức động khỏe người lao động 3.3 Tổng hợp mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Nội dung 2 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 2 4 28 2 4 28 2 4 28 Nội dung Tổng Các mục tiêu khác Tóm tắt nội dung học phần Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức có giá trị tảng, cơ quản lý nguồn nhân lực TDTT Những vấn đề mơn học đề cập đến là: Những vấn đề chung quản lý nguồn nhân lực TDTT Nội dung chi tiết học phần TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Bản chất quản trị nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm 1.2 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực 1.3 Các hoạt động chủ yếu quản trị nguồn nhân lực 1.4 Vai trò quản trị nguồn nhân lực 1.5 Quản trị nguồn nhân lực khoa học nghệ thuật 1.6 Các thách thức quản trị nguồn nhân lực Triết lý quản trị nguồn nhân lực 2.1 Các quan niệm người: 2.2 Các trường phái quản trị nguồn nhân lực Cấp độ phương tiện tác động quản trị nguồn nhân lực 3.1 Ba cấp độ quản trị nguồn nhân lực: 3.2 Các phương tiện tác động Môi trường quản trị nguồn nhân lực 4.1 Mơi trường bên ngồi 4.2 Mơi trường bên Mơ hình cấu tổ chức phận quản trị nguồn nhân lực 5.1 Vai trò, quyền hạn phận quản trị nguồn nhân lực 5.2 Cơ cấu phận quản trị nguồn nhân lực PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠNG VIỆC Một số khái niệm Thiết kế công việc 2.1 Khái niệm nội dung thiết kế công việc 2.2 Thiết kế lại công việc 2.3 Các phương pháp thiết kế thiết kế lại cơng việc Phân tích cơng việc 3.1 Khái niệm tác dụng phân tích cơng việc 3.2 Các hình thức phân tích hệ thống việc làm 3.3 Trình tự phân tích cơng việc 3.4 Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc 3.5 Các phương pháp thu thập thông tin phân tích cơng việc 3.6 Viễn cảnh phân tích cơng việc KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC Khái quát kế hoạch hóa nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trị kế hoạch hố nguồn nhân lực 1.3 Quan hệ kế hoạch hóa nguồn nhân lực kế hoạch sản xuất kinh doanh Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực 2.1 Phân tích môi trường 2.2 Dự báo nhu cầu nhân lực 2.3 Dự báo cung nhân lực 2.4 Cân đối cung cầu nhân lực, giải pháp khắc phục cân đối cungvà cầu TUYỂN DỤNG VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC Khái quát trình tuyển dụng nhân lực 1.1 Khái niệm, mục tiêu tuyển dụng nhân lực 1.2 Vai trị 1.3 Các nội dung q trình tuyển dụng nhân lực Xác định nhu cầu tuyển dụng Tuyển mộ nhân lực 3.1 Khái niệm 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tuyển mộ 3.3 Quá trình tuyển mộ Tuyển chọn nhân lực Đánh giá hiệu hoạt động tuyển dụng Định hướng bố trí nhân lực 6.1 Định hướng 6.2 Quá trình biên chế nội ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Khải quát đánh giá thực công việc 1.1 Khái niệm, mục đích 1.2 Vai trị đánh giá thực cơng việc 1.3 Chủ thể tham gia đánh giá 1.4 Thời gian đánh giá 1.5 Nguyên tắc sở đánh giá Nội dung, trình tự đánh giá thực công việc 2.1 Hệ thống đánh giá thực công việc 2.2 Quy trình đánh giá thực cơng việc Các phương pháp đánh giá thực công việc 3.1 Phương pháp thang đo đánh giá: 3.2 Phương pháp danh mục kiểm tra 3.2 Các phương pháp so sánh 3.4 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng 3.5 Phương pháp đánh giá thang đo dựa hành vi 3.6 Phương pháp quản trị theo mục tiêu 3.7 Phương pháp mẫu tường thuật 3.8 Phương pháp định lượng Các điểm cần lưu ý đánh giá thực công việc nhân viên 4.1 Những điều cần lưu ý 4.2 Những lỗi thường mắc thực đánh giá công việc 4.3 Lãnh đạo cần làm để nâng cao hiệu đánh giá thực công việc ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Khái quát đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1 Vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3 Phân loại hình thức đào tạo 1.4 Quá trình tiến hành hoạt động đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo 2.1 Phân tích nhu cầu đào tạo 2.2 Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo nhân viên kỹ thuật 2.3 Phương pháp xác định nhu cầu phát triển lực cho cán quản trị Phương pháp đào tạo 3.1 Đào tạo nơi làm việc 3.2 Đào tạo nơi làm việc Đánh giá kết đào tạo 4.1 Phân tích thực nghiệm 4.2 Đánh giá thay đổi học viên 4.3 Đánh giá hiệu đào tạo định lượng TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ THÙ LAO LAO ĐỘNG I TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Khái niệm động lực lao động tạo động lực lao động Các học thuyết tạo động lực lao động 2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham MASLOW 2.2 Thuyết nhu cầu thúc đẩy David Mc CLELLAND 2.3 Thuyết hai nhân tố HERZBERG 2.4 Thuyết công J S Adams 2.5 Thuyết động thúc đẩy V.H.VROOM 2.6 Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu thuyết động thúc đẩy hành vi Các phương hướng tạo động lực lao động 3.1 Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho nhân viên 3.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hồn thành nhiệm vụ 3.3 Kích thích người lao động: II THÙ LAO LAO ĐỘNG Một số vấn đề thu lao lao động 1.1 Thù lao mục tiêu hệ thống thù lao lao động 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao động 1.4 Các tiêu thức lựa chọn xây dựng hệ thống thù lao lao động Quản trị tiền công tiền lương 2.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền công tiền lương, nguyên tắc trả lương 2.2 Hệ thống thang, bảng lương Nhà nước 2.3 Các hình thức trả lương Các khuyến khích tài Các phúc lợi cho người lao động 4.1 Khái niệm phúc lợi 4.2 Các loại phúc lợi cho người lao động QUAN HỆ LAO ĐỘNG Khái niệm quan hệ lao động 1.1 Khái niệm 1.2 Các chủ thể cấu thành nội dung quan hệ lao động 1.3 Nội dung quan hệ lao động Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 2.1 Những khái niệm có liên quan tới tranh chấp lao động 2.2 Phòng ngừa giải tranh chấp lao động Hợp đồng lao động thỏa ước lao động 3.1 Hợp đồng lao động 3.2 Thỏa ước lao động tập thể 3.3 Nội quy lao động Kỷ luật lao động 4.1 Khái quát vi phạm kỷ luật lao động 4.2 Nguyên tắc trách nhiệm kỷ luật 4.3 Quá trình kỷ luật hướng dẫn kỷ luật có kết Thơi việc 5.1 Giãn thợ 5.2 Sa thải 5.3 Tự việc 5.4 Hưu trí QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN Những vấn đề chương trình an toàn sức khỏe cho người lao động 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mục tiêu công tác an tồn sức khoẻ 1.3 Vai trị người lao động người sử dụng lao động an toàn sức khỏe Các yếu tố nguy hại đến sức khỏe nguyên nhân tai nạn 2.1.Các yếu tố nguy hại đến sức khoẻ 2.2 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động 2.3 Hậu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Các biện pháp tăng cường đảm bảo an toàn lao động cho người lao động 3.1 Các biện pháp phòng ngừa, tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc 3.2 Thanh tra báo cáo an toàn lao động 3.3 Huấn luyện khuyến khích người lao động Tổ chức cơng tác an tồn sức khỏe 4.1 Các công việc tổ chức 4.2 Nội dung chương trình an tồn lao động Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu [1] ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Lao động xã hội 6.2 Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Trần Kim Dung (2008) Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê [2] TS.Nguyễn Hữu Thân (2008) Quản trị nhân NXB Lao động- Xã hội Hình thức tổ chức dạy - học 7.1 Lịch trình chung Tuần Nội dung 1.Tổng quan quản trị nguồn nhân lực 2.Phân tíc thiết kế cơng việc 3.Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 4.Tuyển dụng bố 4-5 trí nhân lực 5.Tạo động lực lao động 6.Đánh giá thực 7-8 công việc 9-10 7.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 11-12 8.Thù lao lao động 9.Quan hệ lao động 13 Tổng Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp SV tự Thực hành, nghiên Thảo thí nghiệm, Lý Bài cứu, tự luận thực tập thuyết tập học nhóm Tổng 0 06 0 08 10 0 06 02 0 08 12 0 06 08 02 0 06 11 0 06 10 0 08 11 02 06 10 28 7.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung Tuần : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung địa điểm chức dạy học chuẩn bị thực Lý thuyết Bản chất quản trị nguồn nhân lực Triết lý quản trị nguồn nhân lực Cấp độ phương tiện tác động quản trị nguồn nhân lực Mơi trường quản trị nguồn nhân lực Mơ hình cấu tổ chức phận quản trị nguồn nhân lực Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên đọc nghiên cứu mục 1.1, 1.2, 1.3 tài liệu Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên đọc tài liệu khác có liên quan (do giáo viên cung cấp nguồn từ Internet) Ở nhà, thư viện Ghi Tuần 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠNG VIỆC Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Nội dung Một số khái niệm Thiết kế cơng việc Phân tích cơng việc Yêu cầu SV chuẩn bị - Sinh viên chuẩn bị mục 2.1, 2.2, 2.3, Thời gian, địa điểm thực Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên đọc luận văn đề tài khoa học thư viện trường, ghi chép Và chuẩn bị nội dung Sinh viên đọc tài liệu có liên quan Ở nhà, thư (do giáo viên cung viện cấp nguồn từ Internet…) Thảo luận nhóm Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Ghi Sinh viên chuẩn bị nội dung thảo luận trước Tuần 3: KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Khái quát kế hoạch Sinh viên đọc tài liệu hóa nguồn nhân lực Thời gian, địa điểm thực Giảng đường Ghi 10 Q trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên đọc tài liệu có liên quan (do giáo viên cung cấp nguồn từ Internet….) Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Ở nhà, thư viện… Tuần 4-5: TUYỂN DỤNG VÀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Yêu cầu SV chuẩn bị Thời gian, địa điểm thực Khái quát trình tuyển dụng nhân lực Xác định nhu cầu tuyển dụng Tuyển mộ nhân lực - Sinh viên đọc tài Tuyển chọn nhân lực liệu [1] Đánh giá hiệu hoạt động tuyển dụng Định hướng bố trí nhân lực Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên đọc tài liệu có liên quan (do giáo viên cung cấp nguồn từ Internet….) Ở nhà, thư viện … Nội dung Ghi Bài tập Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Tuần 6: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Khải quát đánh giá thực cơng việc Nội dung, trình tự đánh giá thực công việc Các phương pháp đánh - Sinh viên đọc tài liệu [2] giá thực công việc Các điểm cần lưu ý đánh giá thực công việc nhân viên - Đọc tài liệu có liên quan ( Thời gian, địa điểm thực Ghi Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Ở nhà, thư viện … Tuần 7-8: ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Khải quát đánh giá thực công việc Nội dung, trình tự đánh giá thực công việc Các phương pháp đánh - Sinh viên đọc tài liệu giá thực công việc Các điểm cần lưu ý đánh giá thực công việc nhân viên Thời gian, địa điểm thực Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Thảo luận nhóm Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên chuẩn bị nội dung thảo luận trước Sinh viên đọc Ở nhà, thư tài liệu có liên quan viện… Tuần 9-10: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐƠNG VÀ THÙ LAO LAO ĐỘNG Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung địa điểm chức dạy học chuẩn bị thực Lý thuyết Ghi I TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Khái niệm động lực lao động tạo động lực lao động Các học thuyết tạo động lực lao động Các phương hướng tạo động lực lao động - Sinh viên đọc tài II THÙ LAO LAO ĐỘNG liệu Một số vấn đề thu lao lao động Quản trị tiền công tiền lương Các khuyến khích tài Các phúc lợi cho người lao động Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Ghi Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên đọc Ở nhà, thư tài liệu có liên quan viện… Tuần 11 - 12: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 12 Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Khái niệm quan hệ lao động Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao - Sinh viên đọc tài động liệu Hợp đồng lao động thỏa ước lao động Kỷ luật lao động Thôi việ Thời gian, địa điểm thực Ghi Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên đọc Ở nhà, thư tài liệu có liên quan viện… Tuần 13: QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN VÀ SỨC KHỎE NLĐ Thời gian, Hình thức tổ Yêu cầu SV Nội dung địa điểm chức dạy học chuẩn bị thực Lý thuyết Những vấn đề chương trình an tồn sức khỏe cho người lao động Các yếu tố nguy hại đến sức khỏe nguyên nhân - Sinh viên đọc tài tai nạn liệu Các biện pháp tăng cường đảm bảo an toàn lao động cho người lao động Tổ chức cơng tác an tồn sức khỏe Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Ghi Giảng đường trường ĐH TDTT ĐN - Sinh viên đọc Ở nhà, thư tài liệu có liên quan viện… Các phương pháp giảng dạy học tập học phần - Lên lớp lý thuyết, thảo luận nhóm, làm tập nhóm Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập 9.1 Hình thức kiểm tra: Bao gồm hình thức kiểm tra đánh giá chuyên cần, kỳ thi cuối kỳ (học phần) Cách thức, nội dung đánh giá trọng số tương ứng học phần tùy thuộc vào môn học theo quy định đào tạo tín Nhà trường quy định Loại điểm hình thức theo bảng sau: Loại điểm đánh giá Hình thức đánh giá Trọng số 13 (%) Điểm chuyên cần Điểm thành phần Kiểm tra kỳ Điểm thi kết thúc học phần Quan sát, điểm danh tham dự học/tổng số tiết Chấm báo cáo, tập… Số tập làm/số tập giao Trình bày báo cáo/ viết/ trắc nghiệm/ vấn đáp / thực hành… Thi tự luận 60 phút 20 20 60 Lưu ý: Có thể có số học phần có (nội dung) kiểm tra, cần điều chỉnh trọng số phù hợp không vượt 20% toàn học phần 9.2 Cách đánh giá thang điểm Điểm đánh học phần tổng điểm giá thành phần (chuyên cần, kỳ ) điểm thi kết thúc học phần (thi cuối kỳ) chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân 9.2.1 Đánh giá chuyên cần: (trọng số 20%) Hình thức, nội dung yêu cầu đánh giá điểm chuyên cần: (như quan sát, điểm danh ) 9.2.2 Kiểm tra kỳ: (trọng số 20%) - Hình thức: (Bài tập nhóm, semina, trắc nghiệm/bán trắc nghiêm, tự luận….) - Tiêu chí đánh giá: (Theo nội dung cụ thể hình thứckiểm tra đánh giá hoạt động kỳ) 9.2.3 Thi kết thúc học phần (cuối kỳ): (trọng số 60%) - Hình thức: (thi viết, trắc nghiệm/bán trắc nghiêm, tự luận….) - Thang điểm/ tiêu chí đánh giá: (theo đáp án đề thi hình thức trắc nghiệm/ bán trắc nghiệm, tự luận… ) 9.2.4 Điểm tổng hợp học phần Điểm CC *2 + Điểm GK*2 + Điểm HP *6 Điểm tổng hợp học phần = 10 Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, GK: Điểm kiểm tra kỳ, HP: Điểm thi học phần 9.3 Lịch kiểm tra kỳ, thi cuối kỳ - Kiểm tra kỳ: Tuần thứ ( tiết …)…… - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ …….( theo lịch xếp Phòng Đào tạo…) Ngày …… tháng …… năm…… Phê duyệt Khoa TS Phan Thanh Hài Ngày 12 tháng 04 năm 2016 Xác nhận Trưởng môn Ngày 12 tháng 04 năm 2016 Giảng viên biên soạn (ký, ghi họ tên) Đỗ Đình Dũng 14

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w