ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

20 1.9K 1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Kèm theo Quyết định Số /QĐ-TDTTĐN, ngày tháng 12 năm 2014 ) Thông tin giảng viên - Họ tên giảng viên phụ trách học phần: Nguyễn Nho Dũng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Điện thoại: 0905.250.215 - Email: nhodungtt@yahoo.com Thông tin chung học phần - Tên học phần: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI - Tên tiếng Anh: Environment and Humans - Mã học phần: DHMTC0612 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học; hình thức đào tạo: Chính quy - Loại học phần: Tự chọn - Các học phần tiên quyết: không - Các học phần kế tiếp: không - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết  Làm tập lớp : 02 tiết  Thảo luận : 02 tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập ): 00 tiết  Hoạt động theo nhóm : 00 tiết  Thi kết thúc học phần : 02 tiết  Tự học : 60 - Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Y Sinh TDTT Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu chung học phần Học xong môn này, sinh viên có Kiến thức: - Nắm biến đổi môi trường, biến đổi dân số, tác động người môi trường toàn cầu - Hiểu vấn đề môi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng - Hiểu yếu tố ảnh hưởng môi trường đến hoạt động sống người nói chung người tập luyện thể dục thể thao nói riêng - Giúp cho sinh viên hiểu rõ có ý thức việc bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Có kỹ phân tích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nghề nghiệp tương lai - Có kỹ tìm kiếm lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập - Có kỹ làm việc với người khác - Đánh giá cách dạy học Thái độ, chuyên cần: - Có thái độ học tập tích cực nhu cầu tiếp thu kiến thức cho thân nghề nghiệp tương lai - Nhận định đánh giá vị trí, vai trò môn học ngành học xã hội - Có lối sống lành mạnh, trung thực, tinh thần cầu tiến Kính trọng giảng viên • Mục tiêu khác 3.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết Mục tiêu Nội dung Khái quát chung môi trường người (Mở đầu) Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng môi trường Bậc Mức độ cần đạt Bậc Bậc I.A.1- Trình bày khái niệm môi trường, thành phần môi trường tự nhiên I.A.2- Trình bày vị trí chức môi trường I.A.3- Trình bày sơ lược vấn đề môi trường giới Việt Nam, vấn đề khoa học môi trường I.A.1- Trình bày yếu tố sinh thái ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên đời sống sinh vật I.A.2- Trình bày khái niệm quần thể đặc trưng I.A.3- Trình bày khái niệm quần xã đặc trưng I.A.4- Trình bày khái niệm hệ sinh thái đặc trưng I.B.1- So sánh mối quan hệ môi trường người I.B.2- Giải thích thuật ngữ môi trường I.B.3- Giải thích vấn đề khoa học môi trường I.C.1- Phân tích tầm quan Mức trọng môi trường sống đến sinh vật nói chung Mức người nói riêng I.C.2- Đánh giá tác động Mức môi trường đến sinh vật I.B.1- Giải thích ảnh hưởng yếu tố vô sinh yếu tố hữu sinh I.B.2- Giải thích đặc trưng quần thể I.B.3- Nêu giải thích đặc trưng quần xã I.C.1- Phân tích định luật tối thiểu Mức định luật giới hạn ảnh hưởng đến đời sống sinh vật I.C.2- Phân tích Mức trình phân bố cá thể quần thể Mức Mức 3 Dân số môi trường Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội môi trường I.A.1- Trình bày khái niệm dân số học trình phân bố dân cư I.A.2- Trình bày trình gia tăng dân số giới Việt Nam I.A.3- Trình bày mối quan hệ dân số, tài nguyên môi trường I.A.1- Trình bày trình sản xuất nông nghiệp môi trường I.A.2- Trình bày trình phát triển du lịch môi trường I.A.3- Trình bày trình phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá môi trường I.B.1- Giải thích chênh lệch tỉ lệ gia tăng sân số I.B.2- Giải thích cấu trúc phân bố dân số phân bố không đồng tỉ lệ dân cư I.C.1- Phân tích phương thức di Mức chuyển dân cư I.C.2- Phân tích chiến lược dân số Mức quốc gia giai đoạn Mức I.B.1- Giải thích trình phát triển nông nghiệp tác động đến môi trường I.B.2- Giải thích phát triển hoạt động du lịch tác động đến môi trường I.B.3- Giải thích hình thành siêu đô thị khu công nghiệp giai đoạn gây tác động đến môi trường cho ví dụ I.C.1- Phân tích Mức chức du lịch I.C.2- Phân tích ưu điểm đô thị sinh thái khu Mức công nghiệp sinh thái Mức I.A.1- Trình bày khái niệm phân loại tài nguyên I.A.2- Trình bày loại tài nguyên thiên Tài nguyên nhiên tầm quan thiên nhiên trọng I.A.3- Trình bày khái niệm đa dạng sinh học I.B.1- Giải thích nguồn tài nguyên : vĩnh cữu, tái tạo không tái tạo I.B.2- phân tích vai trò ý nghĩa loại tài nguyên I.A.1- Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường I.A.2- Trình bày khái niệm ô nhiễm nước nguồn gây ô nhiễm nước I.A.3- Trình bày khái niệm ô nhiễm không Ô nhiễm khí nguồn gây ô môi trường nhiễm không khí I.A.4- Trình bày khái niệm ô nhiễm đất nguồn gây ô nhiễm đất I.A.5- Trình bày khái niệm ô nhiễm tiếng ồn nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn I.B.1- Giải thích ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến đời sống sinh vật I.B.2- Giải thích tác nhân gây ô nhiễm nước, đất, không khí ô nhiễm tiếng ồn I.C.1- Phân tích Mức giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp đa dạng sinh học đến đời sống Mức xã hội Mức I.C.1- Phân tích Mức tác động gây ô nhiễm nước, đất, không khí ô nhiễm tiếng ồn đến đời sống sinh vật Mức Mức Mức Mức I.A.1- Trình bày vấn đề môi trường toàn cầu I.A.2- Trình bày cách để phát triển bền Bảo vệ môi vững bảo vệ môi trường trường I.A.3- Trình bày trạng môi trường bảo vệ môi trường Việt Nam I.C.1- Phân tích Mức dự báo vấn đề môi trường nước ta thời gian đến Mức trạng môi trường I.B.1- Giải thích tượng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính I.B.2- Phân tích nước ta năm gần Mức Tóm tắt nội dung học phần Con người môi trường môn học chuyên nghiên cứu toàn thể điều kiện ngoại cảnh sinh vật sống phát triển Đây môn học cung cấp kiến thức để xây dựng thái độ đắn việc nhận thức mối quan hệ hữu nhu cầu phát triển xã hội loài người với việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, nhằm mục tiêu giáo dục người cần có ý thức việc bảo vệ môi trường sống, chống lại nạn gây ô nhiễm Môi trường tự nhiên sở cho sinh tồn phát triển loài người Môi trường nơi cư trú, mà nơi cung cấp cho người toàn vật chất để sinh sống phát triển xã hội, lúc tác động người ngày tăng Do vậy, đối tượng nghiên cứu bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Nội dung chi tiết học phần Chương MỞ ĐẦU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.3 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 1.4 SƠ LƯỢC VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Chương CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG 2.1 CÁC YẾU TỐ SINH THÁI 2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái Yếu tố sinh thái yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật - Yếu tố sinh thái thường chia thành nhóm: - Có hai định luật liên quan đến đến tác động yếu tố sinh thái đến sinh vật 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Nước độ ẩm 2.1.2.3 Ánh sáng 2.1.2.4 Các chất khí 2.1.2.5 Các muối dinh dưỡng 2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 2.2 QUẦN THỂ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các đặc trưng quần thể 2.2.2.1 Kích thước mật độ quần thể 2.2.2.2 Sự phân bố cá thể quần thể 2.2.2.3 Thành phần tuổi giới tính 2.2.2.4 Sự tăng trưởng quần thể 2.2.2.5 Sự biến động số lượng cá thể quần thể 2.3 QUẦN XÃ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các đặc trưng quần xã 2.3.2.1.Cấu trúc thành phần loài số lượng cá thể loài 2.3.2.2 Cấu trúc không gian 2.3.2.3 Cấu trúc dinh dưỡng 2.4 HỆ SINH THÁI VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Đặc trưng hệ sinh thái 2.4.2.1 Vòng tuần hoàn vật chất 2.4.2.2 Dòng lượng 2.4.2.3 Sự tiến hóa hệ sinh thái 2.4.2.4 Cân sinh thái 2.4.2.5 Những tác động người lên cân hệ sinh thái tự nhiên Chương DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC 3.1.1 Tỷ lệ tăng dân số 3.1.2 Thành phần tuổi tháp tuổi 3.1.3 Sự phân bố di chuyển dân cư 3.2 GIA TĂNG DÂN SỐ THỂ GIỚI 3.2.1 Lịch sử dân số giới 3.2.2 Tình hình dân số giới 3.3 DÂN SỐ VIỆT NAM 3.3.1 Dân số tỷ lệ tăng dân số 3.3.2 Cấu trúc dân số 3.3.3 Phân bố dân cư 3.3.4 Chiến lược dân số quốc gia 3.4 MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ - TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3.4.1 Tác động môi trường gia tăng dân số 3.4.2 Quan hệ dân số tài nguyên Chương CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 4.1 SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG 4.1.1 Các sản xuất nông nghiệp 4.1.2 Tình hình sản xuất lương thực giới Việt Nam 4.1.2.1 Tình hình sản xuất lương thực giới 4.1.2.2 Tình hình sản xuất lương thực Việt Nam 4.2 DU LICH VÀ MÔI TRƯỜNG 4.2.1 Nhu cầu du lịch, giải trí người 4.2.2 Các tác động du lịch đến môi trường 4.2.3 Du lịch bền vững - Mục tiêu du lịch bề vững - Các nội dung chủ yếu để phát triển ngành du lịch bền vững 4.3 CÔNG NGHIỆP HÓA, ĐÔ THỊ HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG 4.3.1 Nguồn gốc công nghiệp hóa đô thị hóa 4.3.2 Tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa giới 4.3.3 Sự hình thành siêu đô thị 4.3.4 Các vấn đề môi trường xá hội liên quan đến đô thị hóa 4.3.4.1 Suy giảm chất lượng môi trường đô thị 4.3.4.2 Các vấn đề xã hội đô thị hóa 4.3.5 Đô thị sinh thái – khu công nghiệp sinh thái 4.3.6 Đô thị hóa, công nghiệp hóa Việt Nam 4.3.6.1 Đô thị hóa 4.3.6.2 Công nghiệp hóa Chương TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 5.1.1 Khái niệm tài nguyên 5.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 5.2 TÀI NGUYÊN RỪNG 5.2.1 Vai trò rừng 5.2.2 Tài nguyên rừng giới 5.2.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 5.3 TÀI NGUYÊN ĐẤT 5.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất 5.3.2 Tài nguyên đất giới 5.3.3 Tài nguyên đất nước ta 5.3.4 Chiến lược bảo vệ đất cho sống bền vững 5.4 TÀI NGUYÊN NƯỚC 5.4.1 Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước 5.4.2 Tài nguyên nước giới 5.4.3 Tài nguyên nước Việt Nam 5.4.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 5.5 TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN 5.5.1 Tài nguyên biển ven biển giới 5.5.2 Tài nguyên biển vùng ven biển nước ta 5.6 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 5.6.1 Khái niệm chung 5.6.2 Tài nguyên khoáng sản giới 5.6.3 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 5.6.4 Tài nguyên khoáng sản môi trường 5.7 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 5.7.1 Khái niệm chung 5.7.2 Sử dụng tài nguyên lượng giới 5.7.3 Tài nguyên lượng nước ta 5.7.4 Các giải pháp lượng loài người 5.8 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.8.1 Khái niệm đa dạng sinh học 5.8.2 Giá trị đa dạng sinh học 5.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 6.1 KHÁI NIỆM 6.2 Ô NHIỄM NƯỚC 6.2.1 Khái niệm, nguồn tác nhân ô nhiễm nước 6.2.1.1 Khái niệm 6.2.1.2 Nguồn ô nhiễm 6.2.1.3 Tác nhân gây ô nhiễm nước 6.2.1.4 Các thông số đánh giá chất lượng nước ô nhiễm nước 6.2.2 Các tác động ô nhiễm nước 6.2.3 Kiểm soát ô nhiễm nước 6.3 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 6.3.1 Khái niệm nguồn ô nhiễm không khí 6.3.1.1 Khái niệm 6.3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí 6.3.2 Sự phát tán chất ô nhiễm môi trường không khí 6.3.3 Các tác động ô nhiễm không khí 6.3.3.1 Những vấn đề toàn cầu liên quan đến ô nhiễm không khí 6.3.3.2 Tác động lên sức khỏe người 6.3.3.3 Tác động lên động thực vật công trình xây dựng 6.3.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí 6.4 Ô NHIỄM ĐẤT 6.4.1 Các tác nhân nguồn ô nhiễm đất 6.4.2 Kiểm soát ô nhiễm đất 6.5 Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.1 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 7.1.1 Tổng quan 7.1.2 Biến đổi khí hậu 7.1.2.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 7.1.2.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu giới 7.1.2.3 Biến đổi khí hậu ứng phó Việt Nam 7.1.3 Sự suy giảm tầng ozon 7.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 7.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 7.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 7.3.1 Hiện trạng môi truờng nước ta năm gần 7.3.1.1 Môi trường nước 7.3.1.2 Môi trường không khí 7.3.1.3 Môi trường đất 7.3.1.4 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 7.3.1.5 Vấn đề rác thải đô thị Việt Nam 7.3.2 Những thách thưc môi trường nước ta thời gian tới 7.3.3 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 7.3.3.1 Các quan điểm chiến lược 7.3.3.2 Các mục tiêu chiến lược đến năm 2020 7.3.3.3 Các nhiệm vụ giải pháp Tài liệu 6.1 Tài liệu Tập giảng môn Môi trường người – Khoa Y sinh, Đại học TDTT Đà Nẵng Lê Thị Thanh Mai Giáo trình Môi trường người.(Giáo trình điện tử) 6.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Giáo trình Môi trường người NXb nông nghiệp 2009 Giáo trình Môi trường người – Khoa môi trường , Đại học Khoa học - Đại học Huế 10 TS Văn Thái Giáo trình Môi trường người NXB Giáo dục (1999) Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo Sinh thái học bảo vệ môi trường NXB Xây dựng - Hà Nội 1999 7.Cunningham W P and Saigo, B W (2001) EnvironmentalScience: A Global concern., Bos ton, McGraw-Hill, 646pp,Boston 8.Goudie, A (1993), The Human Impact on N atural Environment.,Blackwell,4th Edition Ox ford, Blackwell14th, 1993, 542pp Hình thức tổ chức dạy - học: Tương ứng với nội dung học phần có hình thức dạy học chủ yếu lí thuyết, thực hành, tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu… số tín thực cho hình thức, sau: Phương án dạy - học theo tín chỉ: 7.1 Lịch trình chung TT Nội dung Khái quát chung môi trường người (Mở đầu) Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng môi trường Dân số môi trường Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội môi trường Tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường Thi kết thúc môn Tổng Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực SV tự hành, thí nghiên Thảo Lý Bài luận thuyết tập nhóm 0 Tổng 2 12 0 12 0 12 0 12 0 12 18 26 0 0 0 60 12 90 11 7.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung Giáo án 1: Chương Khái quát chung môi trường người (Mở đầu) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn bị địa điểm 1.1 Các khái niệm - Sinh 1.2 Các thành phần môi viên trường tự nhiên chuẩn 1.3 Các chức bị mục môi trường 1.1; 1.4 Sơ lược bảo vệ 1.2; 1.3 môi trường giới Từ Việt Nam trang 1.4.1 Trên giới đến 1.4.2 Ở Việt Nam trang 1.5 Khoa học môi tài trường liệu1 Từ trang đến trang 16 tài liệu Nội dung Lý thuyết Lý thuyết Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên tự tham khảo tìm thêm đọc môi trường người internet sách chuyên ngành khác Sinh viên tham khảo tài liệu có liên quan (do giáo viên cung cấp) Ghi 02 tiết Phò ng B30 04 tiết nhà, thư viện Giáo án - 3: Chương Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng môi trường Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị 12 Thời gian, địa điểm Ghi Lý thuyết Thảo luận nhóm Sinh viên tự nghiên cứu, tự học 2.1 Các yếu tố sinh thái 2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật 2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 2.2 Quần thể đặc trưng quần thể 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các đặc trưng quần thể 2.3 Quần xã đặc trưng quần xã 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các đặc trưng quần xã 2.4 Hệ sinh thái đặc trưng 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Đặc trưng hệ sinh thái - Sinh viên chuẩn bị mục 02 tiết 2.1; 2.2; 2.3 2.4 Phòng - Từ trang đến trang 11 B302 tài liệu - Từ trang 17 đến trang 45 tài liệu Mục 2.3 SV thảo luận theo nhóm trình bày trước lớp Sinh viên đọc thêm số tài liệu sinh vật học Tìm hiểu cấu trúc đặc trưng quần thể quần xã 02 tiết 08 tiết nhà, thư viện Giáo án - 5: Chương Dân số môi trường Hình thức tổ chức Nội dung dạy học Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết 3.1 Một số khái niệm dân số học 3.1.1 Tỷ lệ tăng dân số 3.1.2 Thành phần tuổi tháp tuổi 3.1.3 Sự phân bố di chuyển dân cư 3.2 Gia tăng dân số giới 3.2.1 Lịch sử dân số giới 3.2.2 Tình hình dân số giới 3.3 Dân số Việt Nam 3.3.1 Dân số tỷ lệ tăng dân số 3.3.2 Cấu trúc dân số 3.3.3 Phân bố dân cư 3.3.4 Chiến lược dân số quốc gia 3.4 Mối quan hệ dân số - Tài nguyên môi trường 3.4.1 Tác động môi trường gia tăng dân số 3.4.2 Quan hệ dân số tài nguyên Sinh viên tự nghiên cứu, tự Nghiên cứu mối quan hệ dân số môi trường, tác động qua lại nào? 13 Thời gian, địa điểm - Sinh viên chuẩn bị mục 04 tiết 3.1; 3.2; 3.3 3.4 Phòng - Từ trang 12 đến trang B302 17 tài liệu - Từ trang 46 đến trang 63 tài liệu 08 tiết nhà, thư viện Ghi học Giáo án - 7: Chương Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội môi trường Hình thức Nội dung tổ chức dạy học Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết 4.1 Sản xuất nông nghiệp môi trường 4.1.1 Các sản xuất nông nghiệp 4.1.2 Tình hình sản xuất lương thực giới Việt Nam 4.2 Du lịch môi trường 4.2.1 Nhu cầu du lịch, giải trí người 4.2.2 Các tác động du lịch đến môi trường 4.2.3 Du lịch bền vững 4.3 Công nghiệp hoá, đô thị hoá môi trường 4.3.1 Nguồn gốc công nghiệp hóa đô thị hóa 4.3.2 Tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa giới 4.3.3 Sự hình thành siêu đô thị 4.3.4 Các vấn đề môi trường xá hội liên quan đến đô thị hóa 4.3.5 Đô thị sinh thái – khu công nghiệp sinh thái 4.3.6 Đo thị hóa, công nghiệp hóa Việt Nam Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên nghiên cứu mô hình đô thị sinh thái khu công nghiệp sinh thái nước ta nay, tìm giải pháp thực Thời gian, địa điểm Ghi - Sinh viên chuẩn bị mục 04 tiết 4.1; 4.2 4.3 Phòng -Từ trang 18 đến trang 26 B302 tài liệu -Từ trang 64 đến trang 75 tài liệu 08 tiết nhà, thư viện Giáo án - 9: Chương Tài nguyên thiên nhiên Hình thức tổ chức Nội dung dạy học Lý thuyết Yêu cầu SV chuẩn bị 5.1 Khái niệm phân loại tài nguyên 5.1.1 Khái niệm tài nguyên 5.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 5.2 Tài nguyên rừng 14 Thời gian, địa điểm - Sinh viên chuẩn bị mục 04 tiết 5.1; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5 Phòng 5.6 B302 -Từ trang 27 đến trang 40 Ghi 5.2.1 Vai trò rừng 5.2.2 Tài nguyên rừng giới 5.2.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 5.3 Tài nguyên đất 5.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất 5.3.2 Tài nguyên đất giới 5.3.3 Tài nguyên đất nước ta 5.3.4 Chiến lược bảo vệ đất cho sống bền vững 5.4 Tài nguyên nước 5.4.1 Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước 5.4.2 Tài nguyên nước giới 5.4.3 Tài nguyên nước Việt Nam 5.4.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 5.5 Tài nguyên biển ven biển 5.5.1 Tài nguyên biển ven biển giới 5.5.2 Tài nguyên biển vùng ven biển nước ta 5.6 Tài nguyên khoáng sản 5.6.1 Khái niệm chung 5.6.2 Tài nguyên khoáng sản giới 5.6.3 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 5.6.4 Tài nguyên khoáng sản môi trường 5.7 Tài nguyên lượng 5.7.1 Khái niệm chung 5.7.2 Sử dụng tài nguyên lượng giới 5.7.3 Tài nguyên lượng nước ta 5.7.4 Các giải pháp lượng loài người 5.8 Đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên 5.8.1 Khái niệm đa dạng sinh học 5.8.2 Giá trị đa dạng sinh học 5.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Từng nhóm sinh viên tìm hiểu loại tài nguyên, thu thập số liệu minh chứng làm slide để báo cáo tài liệu Từ trang 76 đến trang 93 tài liệu Có hướng dẫn riêng 08 tiết nhà, thư viện Giáo án 10 - 11 - 12: Chương Ô nhiễm môi trường Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn bị địa điểm Hình thức Nội dung tổ chức dạy học Lý thuyết 6.1 Khái niệm 6.2 Ô nhiễm nước - Sinh viên chuẩn bị mục 6.1; 6.2; 6.3; 6.4 15 04 tiết Phòng Ghi Bài tập Sinh viên tự nghiên cứu, tự học 6.2.1 Khái niệm, nguồn tác nhân ô nhiễm nước 6.2.2 Các tác động ô nhiễm nước 6.2.3 Kiểm soát ô nhiễm nước 6.3 Ô nhiễm không khí 6.3.1 Khái niệm nguồn ô nhiễm không khí 6.3.2 Sự phát tán chất ô nhiễm môi trường không khí 6.3.3 Các tác động ô nhiễm không khí 6.3.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí 6.4 Ô nhiễm đất 6.4.1 Các tác nhân nguồn ô nhiễm đất 6.4.2 Kiểm soát ô nhiễm đất 6.5 Ô nhiễm tiếng ồn Bài tập mục 6.2.2 6.5 B302 -Từ trang 41 đến trang 47 tài liệu -Từ trang 94 đến trang 112 tài liệu Sinh viên nghiên cứu tác động nguồn gây ô nhiễm môi trường đến hoạt động sống người Lấy ví dụ chứng minh Có hướng dẫn riêng 02 tiết 12 tiết nhà, thư viện Giáo án 13 -14: Chương Bảo vệ môi trường Hình thức tổ chức Nội dung dạy học Thời Ghi Yêu cầu SV chuẩn bị gian, địa điểm - Sinh viên chuẩn bị 04 tiết mục 7.1; 7.2 73 Phòng -Từ trang 48 đến trang B302 62 tài liệu - Từ trang 113 đến trang 132 tài liệu Lý thuyết 7.1 Những vấn đề môi trường toàn cầu 7.1.1 Tổng quan 7.1.2 Biến đổi khí hậu 7.1.3 Sự suy giảm tầng ozon 7.2 Phát triển bền vững bảo vệ môi trường 7.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 7.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 7.3 Hiện trạng môi trường bảo vệ môi trường Việt Nam 7.3.1 Hiện trạng môi truờng nước ta năm gần 7.3.2 Những thách thưc môi trường nước ta thời gian tới 7.3.3 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Sinh viên tự nghiên Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng giai Có hướng dẫn riêng 16 08 tiết nhà, thư viện cứu, tự học đoạn dự báo tương lai, nêu lên giải pháp thực Các phương pháp giảng dạy học tập học phần - Phương pháp thuyết trình: Là trình bày tài liệu tổng kết tri thức trình tổng hợp thực đề tài Phương pháp thuyết trình thể hình thức giảng giải, giảng thuật diễn giảng + Giảng thuật phương pháp thuyết trình, yếu tố mô tả, trần thuật Giảng thuật không sử dụng môn xã hội - nhân văn mà môn khoa học tự nhiên + Giảng giải phương pháp dạy học việc dùng luận cứ, số liệu để chứng minh kiện, tượng, quy tắc, định lý, quy luật, công thức, nguyên tắc môn học Giảng giải chứa đựng yếu tố phán đoán, suy lý + Diễn giảng phương pháp thuyết trình nhằm trình bày vấn đề hoàn chỉnh có tính phức tạp, trừu tượng khái quát thời gian tương đối dài Cấu trúc thuyết trình Khi dùng phương pháp thuyết trình để trình bày vấn đề phải trải qua bước: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải vấn đề kết luận rút từ vấn đề - Đặt vấn đề: bước nhằm thông báo vấn đề dạng tổng quát để kích thích ý ban đầu người nghe - Phát biểu vấn đề: bước nêu lên câu hỏi cụ thể nhằm vạch phạm vi vấn đề cần phải xem xét - Giải vấn đề: Bước tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dịch - Kết luận: Là bước kết thúc việc trình bày vấn đề Nó kết tinh trình bày súc tích, xác khái quát chất vấn đề đưa xem xét Cách đặt vấn đề cách phát biểu vấn đề tiến hành cách thông báo tái có tính vấn đề - Phương pháp nêu giải vấn đề: Phương pháp dạy học vấn đề phương pháp dạy học nhiều người đánh giá có hiệu cao, trình dạy học bậc đại học, cao đẳng Sử dụng phương pháp dạy học kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo tăng cường độ làm việc giảng viên sinh viên suốt trình lên lớp Đây hình thức dạy học mà người giảng viên tìm biện pháp để đưa sinh viên vào tình có vấn đề, hướng dẫn giúp đỡ sinh viên phát huy tính sáng tạo tính tích cực cá nhân để giải vấn đề đặt nhằm mục đích cuối giúp sinh viên nắm tri thức cách thức hành động họ tích cực tham gia vào trình dạy học nêu vấn đề Kết cấu phương pháp dạy học nêu vấn đề: 17 + Giai đoạn xây dựng tình có vấn đề + Giai đoạn giải vấn đề + Giai đoạn củng cố tổng kết - Phương pháp quan sát thảo luận nhóm: Trong giáo dục phương pháp thảo luận nhóm nhiều người quan tâm việc dạy học môn Môi trường Con người cần có phương pháp thích hợp Trong nội dung giảng có chứa đựng nhiều vấn đề học tập, vấn đề trọng tâm sở để nhận thức vấn đề khác Việc lựa chọn vấn đề yếu tố quan trọng - Lựa chọn vấn đề học tập cần ý đến số điều kiện sau đây: + Vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin + Vấn đề thường đưa dạng câu hỏi tập nhỏ + Vấn đề học tập phải vừa sức sinh viên tương ứng với thời gian làm việc Trong thực tế, vấn đề đưa thường ngắn gọn thời gian sinh viên làm việc khoảng từ phút đến 10 phút Chúng ta áp dụng tiết giảng có nội dung ngắn gọn sử dụng qũy thời gian kiểm tra củng cố Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Từ buổi học thứ 2, 100% sinh viên phải có tài liệu theo hướng dẫn giảng viên - Trước đến lớp sinh viên phải đọc trước giáo trình ghi tóm tắt nội dung chương, đánh dấu vào chỗ chưa hiểu để theo dõi giảng viên giải thích nêu câu hỏi để giảng viên giải đáp - Sinh viên đến lớp chuyên cần, vắng mặt có lý đáng phải có giấy xin phép - Ở lớp sinh viên phải ý nghe giảng, hăng hái thảo luận, đặt câu hỏi cho giảng viên - Ở nhà, sinh viên phải dành nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu, liên hệ thực tiễn để hiểu sâu vận dụng tốt kiến thức học - Sinh viên phải có mặt lớp 70% tổng số tiết môn học - Phòng học phải đầy đủ bàn ghế ngồi, tương ứng với số lượng lớp đông sinh viên - Phòng học phải đầy đủ âm thanh, ánh sáng máy chiếu projector 10 Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10 11 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 11.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20% - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận) 18 - Phần tự học tự lớp (hoàn thành tốt nội dung nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; tập nhóm/tháng; tập cá nhân/học kỳ,…) 11.2 Kiểm tra kỳ: (trọng số) 20% , kiểm tra viết/làm tiểu luận/xemina 11.3 Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%, thi trắc nghiệm/thi viết (sinh viên không sử dụng tài liệu) Phê duyệt Ngày 12 tháng 12 năm 2014 Trưởng khoa GDTC Đã ký Xác nhận Ngày 01 tháng 12 năm 2014 Ngày 08 tháng 12 năm 2014 Giảng viên soạn Phụ trách khoa Y Sinh Đã ký Đã ký Võ Văn Vũ Lần CN Lê Văn Xanh Nguyễn Nho Dũng 12 Tiến trình cập nhật, bổ sung đề cương chi tiết Nội dung cập nhật Ngày cập nhật Người cập nhật ký duyệt Ngày cập nhật:…/… /201… Người cập nhật: Ký ghi rõ họ tên Trưởng Khoa/bộ môn: Ký ghi họ tên Trưởng khoa GDTC: Ký ghi họ tên Ngày cập nhật:…/… /201 Người cập nhật: Ký ghi rõ họ tên Trưởng Khoa/bộ môn: Ký ghi họ tên 19 Trưởng khoa GDTC: Ký ghi họ tên Ngày cập nhật:…/… /201 Người cập nhật: Ký ghi rõ họ tên Trưởng Khoa/bộ môn: Ký ghi họ tên Trưởng khoa GDTC: Ký ghi họ tên 20 [...]... quát chung về môi trường và con người (Mở đầu) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn bị địa điểm 1.1 Các khái niệm - Sinh 1.2 Các thành phần môi viên trường tự nhiên chuẩn 1.3 Các chức năng cơ bị mục bản của môi trường 1.1; 1.4 Sơ lược về bảo vệ 1.2; 1.3 môi trường trên thế giới Từ và ở Việt Nam trang 1 1.4.1 Trên thế giới đến 1.4.2 Ở Việt Nam trang 3 1.5 Khoa học môi tài trường liệu1... nhiều người quan tâm thì việc dạy học môn Môi trường và Con người cũng vậy cần có phương pháp thích hợp hơn Trong nội dung của bài giảng có chứa đựng nhiều vấn đề học tập, trong đó vấn đề trọng tâm là cơ sở để nhận thức các vấn đề khác Việc lựa chọn vấn đề là yếu tố quan trọng nhất - Lựa chọn vấn đề học tập cần chú ý đến một số điều kiện sau đây: + Vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin mới + Vấn đề thường... 2 08 tiết ở nhà, ở thư viện Ghi chú học Giáo án 6 - 7: Chương 4 Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Hình thức Nội dung chính tổ chức dạy học Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết 4.1 Sản xuất nông nghiệp và môi trường 4.1.1 Các nền sản xuất nông nghiệp 4.1.2 Tình hình sản xuất lương thực trên thế giới và ở Việt Nam 4.2 Du lịch và môi trường 4.2.1 Nhu cầu về du lịch, giải trí của con người. .. thuyết Sinh viên tự nghiên cứu, tự học Sinh viên tự tham khảo và tìm thêm các bài đọc về môi trường và con người trên internet và sách chuyên ngành khác Sinh viên tham khảo các tài liệu có liên quan (do giáo viên cung cấp) Ghi chú 02 tiết Phò ng B30 2 04 tiết ở nhà, ở thư viện Giáo án 2 - 3: Chương 2 Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong môi trường Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV... chung về môi trường và con người (Mở đầu) Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong môi trường Dân số và môi trường Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi kết thúc môn Tổng Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực SV tự hành, thí nghiên Thảo Lý Bài luận thuyết tập nhóm 2 0 0 0 4 Tổng 6 2 0 2 0 8 12... đề Nó là sự kết tinh và được trình bày súc tích, chính xác những khái quát bản chất của vấn đề đã đưa ra xem xét Cách đặt vấn đề và cách phát biểu vấn đề có thể tiến hành bằng cách thông báo tái hiện hoặc có tính vấn đề - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: Phương pháp dạy học vấn đề là một trong những phương pháp dạy học được nhiều người đánh giá là có hiệu quả cao, nhất là trong quá trình dạy học. .. học: Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức, như sau: Phương án dạy - học theo tín chỉ: 7.1 Lịch trình chung TT Nội dung 1 Khái quát chung về môi trường và con người (Mở đầu) Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong môi trường. .. bị 04 tiết mục 7.1; 7.2 và 73 Phòng -Từ trang 48 đến trang B302 62 tài liệu 1 - Từ trang 113 đến trang 132 tài liệu 2 Lý thuyết 7.1 Những vấn đề về môi trường toàn cầu 7.1.1 Tổng quan 7.1.2 Biến đổi khí hậu 7.1.3 Sự suy giảm tầng ozon 7.2 Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường 7.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 7.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 7.3 Hiện trạng môi trường và bảo vệ môi trường. .. 3.3.3 Phân bố dân cư 3.3.4 Chi n lược dân số quốc gia 3.4 Mối quan hệ dân số - Tài nguyên và môi trường 3.4.1 Tác động môi trường của sự gia tăng dân số 3.4.2 Quan hệ giữa dân số và tài nguyên Sinh viên tự nghiên cứu, tự Nghiên cứu về mối quan hệ giữa dân số và môi trường, tác động qua lại như thế nào? 13 Thời gian, địa điểm - Sinh viên chuẩn bị mục 04 tiết 3.1; 3.2; 3.3 và 3.4 Phòng - Từ trang 12... trình để trình bày vấn đề nào đó cũng phải trải qua 4 bước: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận rút ra từ vấn đề đó - Đặt vấn đề: là bước đầu tiên nhằm thông báo vấn đề dưới dạng tổng quát để kích thích sự chú ý ban đầu của người nghe - Phát biểu vấn đề: là bước nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm vạch ra phạm vi vấn đề cần phải xem xét - Giải quyết vấn đề: Bước này có thể tiến ... Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu chung học phần Học xong môn này, sinh viên có Kiến thức: - Nắm biến đổi môi trường, biến đổi dân số, tác động người môi trường toàn cầu - Hiểu vấn đề môi trường giới... Môi trường người – Khoa môi trường , Đại học Khoa học - Đại học Huế 10 TS Văn Thái Giáo trình Môi trường người NXB Giáo dục (1999) Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo Sinh thái học bảo vệ môi trường. .. quan hệ môi trường người I.B.2- Giải thích thuật ngữ môi trường I.B.3- Giải thích vấn đề khoa học môi trường I.C.1- Phân tích tầm quan Mức trọng môi trường sống đến sinh vật nói chung Mức người

Ngày đăng: 12/11/2015, 21:34