Điều kiện tiên quyết: Học phần tiên quyết: không Học phần học trước: Học phần song hành: Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV nếu có: Nắm vững kiến thức tổng quát về tài nguy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA MÔI TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Tên môn học:
Tên tiếng Việt: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Tên tiếng Anh: MAN AND ENVIRONMENT
2 Số tín chỉ: 2
3 Trình độ: Sinh viên năm thứ 1
4 Phân bố thời gian:
Số tiết lý thuyết: 30
Số tiết thực hành, thực tập:
Số tiết bài tập trên lớp:
Số tiết thảo luận:
Số tiết làm việc nhóm:15
Số giờ tự học: 60
5 Điều kiện tiên quyết:
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): Nắm vững kiến thức tổng
quát về tài nguyên, về môi trường
6 Mục tiêu môn học
Trang bị các kiến thức cơ bản về tài nguyên, môi trường, sự tác động qua lại giữa con
người và môi trường, giúp sinh viên có ý thức sống thân thiện với môi trường và bảo
vê môi trường
7 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường, sinh thái
Đồng thời cung cấp kiến thức về tài nguyên và môi trường nước, đất, ô nhiễm không
khí, chất thải rắn, dân số và vệ sinh môi trường
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp
Trang 2 Tự học tham khảo các tài liệu liên quan đến môn học
Tham gia tích cực thảo luận trong các buổi học
9 Tài liệu học tập
1 Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan, Con Người và Môi Trường NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2009
2 Lê Thị Thanh Mai Con Người và Môi Trường NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2002
3 Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Văn Cự Con Người và Môi Trường NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003
4 Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng Con Người và Môi Trường NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2008
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Dự lớp: bắt buộc
Thi giữa học phần
Thi kết thúc học phần
11 Thang điểm:
Kiểm tra giữa học phần: 30 %
Thi kết thúc học phần: 70 %
12 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về tài nguyên, môi trường, sinh thái
1.1 Tài nguyên
I.1.1 Một số khái niệm về tài nguyên (Tài nguyên thiên nhiên, các dạng tài nguyên)
I.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo)
I.1.3 Các loại tài nguyên chính (Đất, Nước, Rừng, Khí hậu, Khoáng sản, Đa dạng sinh học, Năng lượng)
I.2 Môi trường
I.2.1 Khái niệm về môi trường (Định nghĩa, chức năng)
I.2.2 Ô nhiễm môi trường
I.2.3 Suy thoái môi trường
I.2.4 Sự cố môi trường
Trang 31.3 Hệ sinh thái
1.3.1 Hệ sinh thái
1.3.2 Cấu trúc hệ sinh thái (SVSX,SV Tiêu thụ bậc 1,2,3,4 và SV phân hủy)
1.3.3 Cân bằng sinh thái
Chương 2: Tài nguyên và môi trường nước
2.1 Thủy quyển và vai trò nước trong cuộc sống
2.2 Tài nguyên nước mặt tại Việt Nam
2.3 Ô nhiễm nước mặt (Ô nhiễm tự nhiên: ô nhiễm phèn, ô nhiễm mặn; Ô nhiễm nhân tạo: Phú dưỡng, ô nhiễm kim loại nặng và hóa chất độc hại, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học)
2.4 Phân loại nguồn thải
2.4.1 Phân loại theo nguồn gây ô nhiễm (Nguồn xác định, nguồn không xác định)
2.4.2 Phân loại theo nguồn thải ( Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp)
Chương 3: Tài nguyên và môi trường đất
3.1 Sự hình thành đất
3.2 Tài nguyên đất Việt Nam ( Nhóm đất bồi tụ, nhóm đất phát triển tại chỗ)
3.3 Ô nhiễm môi trường đất( Ô nhiễm tự nhiên, Ô nhiễm nhân tạo)
3.4 Thoái hóa đất ( Sói mòn, rửa trôi và bạc màu, đất chua dần, mất cân bằng dinh dưỡng, laterit hóa)
Chương 4: Ô nhiễm không khí
4.1 Vài nét về khí quyển
4.2 Khái niệm ô nhiễm không khí
4.3 Các nguồn gây ô nhiễm không khí ( Nguồn tự nhiên, Nguồn nhân tạo)
4.4 Ô nhiễm không khí (Bụi, các khí độc hại, Chì)
4.5 Ô nhiễm không khí toàn cầu
4.5.1 Hiệu ứng nhà kính
4.5.2 Thủng tầng Ôzon
Trang 44.5.3 Mưa axít
4.5.4 Hiện tượng đối nhiệt
Chương 5: Chất thải rắn
5.1 Vài nét về chất thải rắn
5.1.1 Định nghĩa chất thải rắn
5.1.2 Nguồn gốc phát sinh,
5.2 Nguồn gốc và thành phần
5.2.1 Phân loại theo nguồn phát sinh (CTR SH, CTR BV, CTR CN)
5.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn (Phân loại tại nguồn, thu gom và vận chuyển CTR, xử
lý và đổ bỏ)
Chương 6: Dân số và Vệ sinh môi trường
6.1 Dân số và thách thức môi trường
6.2 Vệ sinh thực phẩm
6.2.1 An toàn thực phẩm
6.2.2 Độc tố trong thực phẩm
Ngày 15 Tháng 10 năm 2010 Khoa Môi Trường Cán bộ biên soạn