Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
251,42 KB
Nội dung
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A Định nghĩa: Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống VD: TN khí, nước, đất, khoáng sản, rừng, sinh vật… Phân loại TNTN dựa vào khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo: Là nguồn tài nguyên cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ vào trái đất VD: TN khí, TN nước, lượng mặt trời… Tài nguyên không tái tạo: Là nguồn tài nguyên tồn cách hữu hạn Chúng hình thành trình địa chất tạo nên VD: than , dầu mỏ, khí đốt, quặng kim loại, quặng phi kim loại, … TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: a/ Tầm quan trọng: Đất nơi cư trú đa số loài VS TĐ cấp chất dinh dưỡng cho trồng Cung cấp lương thực cho người để bảo toàn trì sống Cung cấp nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu người Là môi trường trung gian thiếu chu trình Sinh-địa-hóa TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: b/ Trữ lượng thành phần đất: Trữ lượng: Tổng diện tích đất tự nhiên TG khoảng 148 triệu km2 đó: Đất tốt dùng cho SX nông nghiệp chiếm khoảng 12,6% Đất xấu (hoang mạc, đồi núi) chiếm khoảng 40,5% Còn lại đất chưa sử dụng không sử dụng TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: b/ Trữ lượng thành phần đất: Trữ lượng: Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam khoảng 330.000 km2 (xếp thứ 57/200 quốc gia)trong đó: Đất tốt dùng cho SX nông nghiệp chiếm khoảng 11,4% Đất đồi núi đất dốc chiếm khoảng 67% Còn lại đất chưa sử dụng không sử dụng Với địa hình đồi núi chiếm đa số, kết hợp với điều kiện khí hậu VN thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ độ ẩm cao làm cho đất dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: b/ Trữ lượng thành phần đất: Thành phần đất: Bao gồm: Các chất khoáng; chất mùn; thành phần hữu cơ; động vật nguyên sinh; thành phần hữu sinh(giun, kiến…); VSV đất VSV tham gia vào trình phân hủy chất hữu tạo chất dd cho đất Đất cần thiết cho trồng phải đảm bảo chứa đựng nguyên tố theo tỉ lệ thích hợp: VD: nguyên tố(C,H,O); nguyên tố(N,P,K); nguyên tố(Ca,Mg,S); nguyên tố vi lượng(B,Cl,Cu,Fe,Mn,Mo,Zn) PH=5,5÷7,5 thuận lợi cho VSV hoạt động TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: c/ Hiện trạng tài nguyên đất: Sa mạc hóa: Sa mạc hóa tượng cát lan rộng phủ lên bãi cỏ đất nông nghiệp, gây tổn thất cho thảm thực vật tính đa dạng sinh học.(do trận bão cát) Xói mòn đất: tượng đất bị rửa trôi, làm thành phần dinh dưỡng đất, làm thoái hóa dần đất nông nghiệp, giảm suất trồng sử dụng vài vụ →chặt phá rừng làm nương rẫy gây hạn hán, lũ lụt, biến đổi khí hậu TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên đất: c/ Hiện trạng tài nguyên đất: Đất bị thoái hóa cân dinh dưỡng đất Đất bị ô nhiễm thuốc BVTV, nhiễm kim loại nặng nhiều Chất độc thải từ MT nước, MT khí Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên nước: a/ Tầm quan trọng nước: Nước thành phần vật chất thiếu thể sinh vật (cơ thể SV chứa 60-90% nước) Là nguyên liệu để thực trình quang hợp Là phương tiện để vận chuyển chất dinh dưỡng chất cặn bã thể SV, Điều hòa nhiệt, phát tán giống nòi Là nguyên liệu thiếu hoạt động sản xuất người TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên nước: b/ Trữ lượng phân bố nước: Trái đất có ¾ nước Nước mặn chiếm 97% Nước chiếm 3% (trong có 1% người sử dụng, 2% nước lại nằm dạng băng tan) Trong 1% sử dụng có: 30% dùng cho sản xuất nông nghệp 50% dùng cho sản xuất lượng 12% dùng cho sản xuất công nghiệp dịch vụ 8% dùng cho sinh hoạt Tuy nhiên mục đích sử dụng nước tùy thuộc vào quốc gia TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên nước: c/ Hiện trạng tài nguyên nước: Tài nguyên nước ngày suy giảm trữ lượng chất lượng Nước ngầm khai thác mức, bừa bãi dẫn đến bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xâm nhập nước thải, suy thoái nặng Nước mặt bị ô nhiễm nhiều loại nước thải như: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp, nước thải dịch vụ, y tế…gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên khoáng sản: c/ Hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam: Trước trạng này, Việt Nam cần: Thành Đưa Cần lập trung tâm dự trữ TNKS mô hình khai thác, chế biến TNKS theo hướng bền vững hợp tác đầu tư với quốc gia chuyển giao công nghệ chế biến TNKS để tiến tới làm chủ nguồn tài nguyên đất nước TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên sinh vật: a/ Tầm quan trọng tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật thường gắn liền với tài nguyên rừng lẽ rừng nơi cư trú 70% loài động, thực vật trái đất 30% sinh vật khác chủ yếu sống biển, đại dương TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên sinh vật: a/ Tầm quan trọng tài nguyên sinh vật: Đa dạng sinh học rừng có vai trò giữ đất, giữ nước, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm, hạn chế xói mòn Cung cấp nhiều sản phẩm quý phục vụ nhu cầu đời sống người: gỗ, thuốc, loài động vật quý(chim, cá, thú rừng…) Bổ xung khí O2 cho khí quyển, điều hòa khí hậu Lọc chất độc khí nhờ chu trình S-Đ-H TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên sinh vật: b/ Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Nhiều loài động vật quý TG có nguy bị tuyệt chủng có khoảng ¼ loài động vật có vú 11% loài chim, cá Ví dụ loài ĐV bị tuyệt chủng như: Khủng Long voi Mamut, Sư tử Mỹ, Gấu mặt ngắn, Sói, Mèo lớn, Hổ kiếm, Chim cánh cụt hoàng đế, Gấu Koala, cá Heo Trắng, Gấu Bắc Cực, Cá Tuyết… PHẦN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN B Các loại tài nguyên bản: Tài nguyên sinh vật: b/ Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Gần đây, nguy tuyệt chủng thực vật có hoa như: Xương rồng, lan Đang ngày gia tăng Liên hiệp quốc cảnh báo loài động vật có vú TG bị tuyệt chủng vòng khoảng vài thập niên tới PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Định nghĩa MT: MT định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo quan điểm chung: MT tập hợp vật thể, hoàn cảnh có ảnh hưởng bao bọc quanh đối tượng Theo liên hiệp quốc- UNEP: MT tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế-xã hội bao quanh tác động tới đời sống phát triển cá thể cộng đồng người b/ Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Gần Liên đây, nguy tuyệt chủng thực vật có hoa như: Xương rồng, lan Đang ngày gia tăng hiệp quốc cảnh báo loài động vật có vú TG bị tuyệt chủng vòng khoảng vài thập niên tới PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Định nghĩa MT: MT định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo luật bảo vệ MT Việt Nam: MT bao gồm yếu tố ự nhiên (Thạch quyển, Khí quyển, Thủy quyển, Sinh quyển), yếu tố vật chất nhân tạo (thành phố, công trình, ruộng, vườn…)quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sản xuất, tồn phát triển người sinh vật Qua định nghĩa trên, MT xem yếu tố bao quanh tác động lên người(cá thể hay cộng đồng) sinh vật b/ Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Gần Liên đây, nguy tuyệt chủng thực vật có hoa như: Xương rồng, lan Đang ngày gia tăng hiệp quốc cảnh báo loài động vật có vú TG bị tuyệt chủng vòng khoảng vài thập niên tới PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Ô nhiễm MT không khí: Ô nhiễm không khí có mặt hay nhiều chất lạ không khí biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho KK không gây tỏa mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa Nguồn gây ô nhiễm không khí Tác động ô nhiễm không khí Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Ô nhiễm MT nước: Ô nhiễm MT nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý, hóa học, sinh học nước với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học nước Nguồn gây ô nhiễm nước (hóa chất, VSV…) Tác động ô nhiễm nước (phú dưỡng, vào chuỗi thức ăn, giảm đa dạng SH…) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Ô nhiễm MT đất: Ô nhiễm MT đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất Nguồn gây ô nhiễm đất Tác động ô nhiễm đất Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đất PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Sự hình thành đất (quá trình phong hóa): Là trình biến đổi phân hủy đá vỏ trái đất ảnh hưởng qua lại khí quyển, thủy sinh Đó phân hủy phức tạp kết hợp trình, học, hóa học sinh học, chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu loại đá vỏ trái đất Quá trình học: Làm vụn phiến đá lớn thành mảnh nhỏ thay đổi đột ngột nhiệt độ, áp suất xói mòn, không làm biến đổi tính chất đá PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Sự hình thành đất (quá trình phong hóa) Quá trình hóa học: Phong hóa hóa học hàng loạt trình đơn giản như: Thủy phân, hòa tan, kết tinh, oxihoa- khử Đây trình làm biến đổi tính chất đá khoáng Quá trình sinh học: Là trình làm thay đổi hệ thống sinh học đất Trong trình này, VK VSV tiết dịch có khả làm thay đổi thành phần tính chất đá khoáng PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Ô nhiễm MT: Các tượng thoái hóa đất: Sa mạc hóa Xói mòn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Mất cân dinh dưỡng PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI A Môi trường: Sự cố MT: Sự cố MT tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người, biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thoái MT nghiêm trọng Sự cố MT xảy tự nhiên như: bão, lụt, hạn hán, sụt lún, động đất, núi lửa, mưa đá, sóng thần, cháy rừng… Sự cố MT xảy hoạt động người: Sự cố kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, thăm dò, khai thác khoáng sản, lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử… PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI B Hệ sinh thái: ĐN hệ sinh thái: Hệ sinh thái tập hợp sinh vật mối quan hệ khác sinh vật tác động tương hỗ chúng môi trường xung quanh