Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG GHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Số tín chỉ: 02 BỘ MƠN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự tiến hố mơi trường 1.1.3 Thành phần mơi trường 1.1.4 Các trái đất 1.1.5 Chu trình sinh địa hố học 1.2 Hệ sinh thái 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Thành phần hệ sinh thái 1.2.4 Cấu trúc hệ sinh thái 1.2.6 Đặc trưng hệ sinh thái 1.2.7 Một số nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái CHƯƠNG CON NGƯỜI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.1 Các vấn đề dân số 3 2.1.1 Tình hình dân số giới Việt Nam 2.1.2 Dân số với tồn phát triển xã hội 2.2 Tài nguyên thiên nhiên khả phục hồi 2.2.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 2.2.2 Khả phục hồi tài ngun khơng khí, nước đất 2.2.3 Một số dạng tài nguyên thiên nhiên 2.3 Các nguyên lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2.3.1 Nguyên lý sử dụng tài nguyên không tái tạo 2.3.2 Nguyên lý sử dụng tài nguyên tái tạo CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Các khái niệm 3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Chất gây ô nhiễm nước 3.2.3 Một số hậu ô nhiễm nýớc 3.2.4 Các thông số xác ðịnh ô nhiễm nýớc 3.3 Ơ nhiễm khơng khí 3.3.1 Ngun nhân nhiễm mơi trường khơng khí 3.3.2 Một số thông số xác định ô nhiễm mơi trường khơng khí 3.3.3 Hậu nhiễm khơng khí người hệ sinh thái 3.4 Ô nhiễm đất 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Nguồn gây ô nhiễm đất 3.4.3 Các chất gây nhiễm 3.4.4 Hậu ô nhiễm đất 3.5 Một số biện pháp bảo vệ mơi trường CHƯƠNG 4.VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP 4.1 Cơng nghiệp sản xuất giấy bột giấy 3 4.1.1 Giới thiệu chung 4.1.2 Công nghệ sản xuất giấy 4.1.3 Những vấn đề môi trường ngành sản xuất giấy bột giấy 4.1.4 Các giải pháp giảm thiểu xử lý chất thải ngành giấy 4.2 Công nghiệp luyện kim 4.2.1 Giới thiệu chung 4.2.2 Nguyên nhiên liệu phương pháp luyện kim 4.2.3 Tác động ngành công nghiệp luyện kim đến môi trường 4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường ngành công nghiệp luyện kim …………………………………………………………………………………….3 4.3 Công nghiệp lượng 4.3.1 Giới thiệu chung 4.3.2 Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu 4.3.3 Công nghiệp điện lực 4.3.4 Tác động ngành công nghiệp lượng đến môi trường biện pháp giảm thiểu tác động 4.4 Công nghệ thực phẩm (CNTP) 4.4.1 Tổng quan ngành công nghệ thực phẩm 4.4.2 Nguyên liệu sản xuất 4.4.3 Kỹ thuật chế biến thực phẩm 4.4.4 Tác động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đến môi trường 4.4.5 Một số giải pháp giảm thiểu xử lý chất thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ………………………………………………………………………………… 3 MỞ ĐẦU Sự sống người tồn hai giới, là: Thế giới tự nhiên bao gồm thực vật động vật, đất, khơng khí nước xuất trước người hàng tỷ năm người thành phần giới Thế giới nhân tạo tổ chức xã hội vật thể nhân tạo người tạo thành tựu khoa học, cơng nghệ, trị Cả hai giới cần thiết cho người, tương hợp chúng tạo nên bền vững lâu dài Trước kia, khả thay đổi môi trường xung quanh người bị hạn chế Ngày nay, trước phát triển khoa học kỹ thuật, người có khả khai thác, tiêu thụ tài nguyên, tạo chất thải thay đổi giới nhiều cách có đe doạ tới điều kiện tồn người sinh vật Để đảm bảo tồn phát triển bền vững tương lai, cần hiểu giới xung quanh hoạt động làm để bảo vệ cải thiện chúng Môi trường ngày đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học, gọi chung khoa học mơi trường (Environmental sciences) Đó tập hợp mơn học nghiên cứu khía cạnh khác môi trường, lý giải vấn đề môi trường góc độ khác như: sinh thái học, kỹ thuật học, kinh tế học, pháp luật, địa lý, kinh tế xã hội học v.v Dù tiếp cận cách khoa học mơi trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống người, giải mối quan hệ người môi trường người vị trí trung tâm Học phần Môi trường Con người bao gồm nội dung kiến thức về: sinh thái môi trường, mối quan hệ người với tài nguyên thiên nhiên, vấn đề nhiễm mơi trường nói chung vấn đề nhiễm ngành cơng nghiệp nói riêng nay, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường số ngành cơng nghiệp điển hình Sau học xong học phần người học có thể: phân tích đánh giá vai trị, tác động qua lại môi trường hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên tồn phát triển người; hiểu nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường, tác động hoạt động sản xuất môi trường xung quanh; tư phân tích, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành nghề liên quan Từ có ý thức bảo vệ mơi trường, chống lại xâm hại mơi trường có khả bảo vệ môi trường hoạt động chun mơn sau CHƯƠNG I MƠI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm Môi trường định nghĩa sau: Mơi trường tập hợp (aggregate) vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) ảnh hưởng (influences) bao bọc quanh đối tượng Định nghĩa cho thấy, nói môi trường ta phải đứng đối tượng định đối tượng chịu tác động thành phần mơi trường bao quanh nó, đối tượng khơng thiết người (lồi người, cá thể người cộng đồng lồi người) mà vật thể, hoàn cảnh, tượng tồn khơng gian có chứa yếu tố tác động tới tồn phát triển Với cách nhìn này, làm lầm tưởng đối tượng tiếp nhận tác động yếu tố khác xung quanh Thực thân đối tượng có tác động ngược lại yếu tố xung quanh trở thành yếu tố mơi trường yếu tố khác xem đối tượng mơi trường Vì mơi trường cịn định nghĩa sau: Mơi trường khoảng khơng gian định có chứa yếu tố khác nhau, tác động qua lại với để tồn phát triển Khi nói tới mơi trường, người ta nghĩ đến mối quan hệ yếu tố xung quanh tác động tới đời sống sinh vật mà chủ yếu người Quan điểm mơi trường nhìn từ góc độ sinh học quan điểm phổ biến, sau số định nghĩa: (1) Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh tác động tới đời sống phát triển cá thể cộng đồng người (theo Liên hiệp quốc - UNEP chương trình mơi trường Liên hiệp quốc, 1980) (2) Mơi trường tất hồn cảnh bên ngồi tác động lên thể sinh vật thể định sống, vật bên thể (theo G Tyler Miler -Environmental Science, USA, 1988) (3) Mơi trường hồn cảnh vật lý, hoá học, sinh học bao quanh sinh vật.(Encyclopedia of Environmental Science, USA, 1992 - Từ điển bách khoa khoa học môi trường Mỹ) (4) Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh quyển) yếu tố vật chất nhân tạo (thành phố, cơng trình, ruộng, vườn ) quan hệ mật thiết với bao quanh người có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sản xuất, tồn phát triển người sinh vật (Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005) (5) Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2014) Qua định nghĩa trên, môi trường xem yếu tố bao quanh tác động lên người (cá thể hay cộng đồng) sinh vật 1.1.2 Sự tiến hố mơi trường Sự tiến hóa mơi trường hay lịch sử trái đất đánh dấu hai mốc xuất sống xuất loài người a Trước sống xuất - Khí nguyên thuỷ: khối cô đặc gồm Hydro (H) Helium (He) Khi hành tinh nóng lên, ảnh hưởng dòng núi lửa hoạt động (cách khoảng 4,5-5 tỷ năm), H He biến - Khí chuyển hố: xuất khí hành tinh gồm: nước (85%), CO2 (10-15%), nitơ dioxit lưu huỳnh (1-3%) Các thành phần giống thành phần khí núi lửa phun - Hành tinh lạnh: siêu lục địa chặn dòng hải lưu mang ấm từ vùng xích đạo vể cực trái đất, gây đóng băng cực, dẫn đến đại dương đông lại quan trọng cho tiến hố sống Dưới mặt đóng băng khơng bị đơng, tia cực tím khơng xun qua nên sống tồn Trên khí quyển, O2 nên khơng ngăn chặn xâm nhập tia có hại sống khơng thể tồn (bất sinh vật muốn lên bờ bị chết tia cực tím) Địa cầu ban đầu tồn với điều kiện hoạt động phi sinh vật Môi trường bao gồm địa chất, đất, nước, khí, xạ mặt trời Trong q trình tồn hàng tỷ năm, đất môi trường bao quanh sản sinh sản phẩm oxy với lượng không lớn lắm, kết q trình hố học lý hố đơn Sau ozone tạo thành Lớp ozone dày lên có tác dụng ngăn cản xâm nhập tia tử ngoại xạ mặt trời lên bề mặt trái đất, sống xuất tồn b) Từ xuất sống Khi xuất sống đầu tiên, mơi trường tồn cầu chuyển sang giai đoạn Môi trường gồm hai thành phần, lúc đầu chưa phân biệt rõ phần vơ sinh phần hữu sinh Các sinh vật sống điều kiện vô khắc nghiệt, chủ yếu vi khuẩn kỵ khí (3,5 tỷ năm) Lúc chưa có q trình hơ hấp sinh vật mà chủ yếu thông qua đườmg sinh hoá lên men để cung cấp lượng cho hoạt động sinh vật Sinh vật phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên, di truyền biến dị, bước đầu sinh vật sơ khởi có diệp lục đơn giản (tảo lam xuất cách đậy 2,5 tỷ năm) nên có khả quang hợp, hấp thụ CO2, H2O thải khí O2 Nhờ trình quang hợp tạo biến đổi sâu sắc môi trường sinh thái địa cầu, O2 tạo nhanh chóng từ đó, kéo theo xuất hàng loạt vi sinh vật khác Lượng O2 tăng lên đáng kể đủ để tạo ozone (O3), lượng O3 từ từ tăng lên tạo thành lớp ozone Lớp ozone dày lên đủ để bảo vệ sống trái đất sinh sôi nảy nở Cùng với trình này, nhiệt độ trái đất ấm dần lên, phát triển nhanh sinh vật chủng loại số lượng Mặc dù trải qua hàng chục trình thay đổi địa chất, mối quan hệ phụ thuộc yếu tố môi trường ngày chặt chẽ Sự phát triển hệ gen sinh vật theo ngày đa dạng phong phú cạn lẫn nước Trên trái đất hình thành quyển: Khí quyển, thuỷ quyển, địa (còn gọi thạch quyển) sinh Sau xuất lồi người (cách khoảng triệu năm), q trình tiến hố lồi làm cho mơi trường sinh thái địa cầu có phong phú vượt bậc số lượng lẫn chủng loại Bên cạnh chọn lọc tự nhiên xuất hệ sinh vật phát triển theo chọn lọc nhân tạo Loài người xem lồi sinh vật siêu đẳng khơng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên mà cịn cải tạo mơi trường, bắt mơi trường phục vụ cho sống Từ mơi trường khơng có yếu tố vơ sinh, hữu sinh mà cịn có người hoạt động sống người Từ xuất dạng mơi trường dân số xã hội, môi trường nhân văn, môi trường đô thị, môi trường nông thôn, môi trường ven biển.v.v loại môi trường lấy người làm trung tâm, thành phần vật chất môi trường khác liên quan chặt chẽ với sinh tồn phát triển loài người 1.1.3 Thành phần mơi trường Mơi trường nói chung bao gồm tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Môi trường sống người bao gồm thành phần môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hoá học, sinh học tồn khách quan, ý muốn người chịu tác động chi phối người - Môi trường nhân tạo: gồm yếu tố vật lý, sinh học, xã hội v.v người tạo dựng chịu chi phối người - Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ người với người (con người với tư cách cá thể, cá nhân nhân cách nghĩa quan hệ người với người, người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng Ba thành phần môi trường tồn tại, xen lẫn vào tương tác chặt chẽ với Các thành phần mơi trường ln chuyển hố diễn theo chu kỳ, thông thường dạng cân động Sự cân đảm bảo cho sống trái đất phát triển ổn định Các chu trình tuần hồn phổ biến thường gặp là: chủ trình tuần hồn bon, nitơ, lưu huỳnh, phospho gọi chung chu trình sinh địa hố học Sinh vật mơi trường xung quanh ln có quan hệ tương hỗ lẫn vật chất lượng thông qua thành phần mơi trường khí quyển, thuỷ quyển, địa sinh quyển, hoạt động hệ mặt trời 1.1.4 Các trái đất a) Khí (Atmosphere) + Cấu trúc khí Khí hay mơi trường khơng khí hỗn hợp khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2x1015 (0,0001% khối lượng trái đất) Khí đóng vai trị định việc trì cân nhiệt trái đất, thơng qua q trình hấp thụ xạ từ mặt trời phản xạ khỏi trái đất Khí chia thành nhiều tầng khác theo thay đổi chiều cao chênh lệch nhiệt độ, bao gồm: - Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10km tính từ mặt đất Nhiệt độ áp suất tầng giảm theo chiều cao Trên mặt đất có nhiệt độ trung bình 150C, lên đến độ cao 10km -50 đến -800C - Tầng bình lưu (Stratosphere): độ cao từ 10-50km Đặc điểm tầng bình lưu nhiệt độ áp suất tầng tăng theo chiều cao Các nhà khoa học giải thích gia tăng nhiệt độ lên cao gần với lớp ozone Lớp ozon lớp khí có hàm lượng khí ozone cao, có khả hấp thụ tia cực tím mặt trời Lớp ozone xuất độ cao từ 18-30km Nồng độ ozone cao độ cao 20-25km, cao 1000 lần so với tầng đối lưu - Tầng trung lưu (Mesosphere): độ cao từ 50-90km Đặc điểm tầng trung lưu nhiệt độ giảm dần từ đỉnh tầng bình lưu (50km) đến hết tầng trung lưu (90km) Nhiệt độ giảm nhanh tầng đối lưu đạt nhiệt độ -1000C, khơng khí lỗng - Tầng nhiệt (Thermosphere): độ cao 90 - 500 km, nhiệt độ ban ngày thường cao ban đêm lại xuống thấp Mật độ khơng khí thấp - Tầng ngồi (Exosphere): độ cao >500 km, Các phân tử tồn dạng ion bị tác động tia từ ngoại mặt trời phân li thành Mật độ phân tử khí lỗng + Thành phần khí tầng đối lưu: Khí gồm thành phần sau: Các khí khơng thay đổi O2 (20,95%), N2 (78,08%), Ar (0,93%), số khí khác Ne (18,18ppmV), He (5,24 ppmV), Kr(1,14 ppmV), Xe (0,087 ppmV); Các khí thay đổi nước (1- 4%, thay đổi tuỳ theo nhiệt độ) CO2 (0,03%, thay đổi tuỳ theo mùa); dạng vết O3, NOx, SOx, CO khí thường thay đổi có hàm lượng thấp thường chất nhiễm khơng khí + Vai trị khí Khí cung cấp oxy (cần thiết cho sống trái đất), CO2 (cần thiết cho trình quang hợp thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ nhà máy sản xuất amoniac để tạo chất nitơ cần thiết cho sống Khí cịn phương tiện vận chuyển nước từ đại dương tới đất liền chu trình tuần hồn nước Khí có nhiệm vụ trì bảo vệ sống trái đất Nhờ khí hấp thụ hầu hết tia vũ trụ phầm lớn xạ điện từ mặt trời khơng tới mặt đất Khí truyền xạ cận cực tím, cận hồng ngoại sóng radio (0,1-0,4 micron), đồng thời ngăn cản xạ cực tím có tính chất huỷ hoại mô (các xạ 300nm) 10 Rừng bị lấy nhiều nguyên nhân làm cho lũ lụt ngày gia tăng Thủy điện khơng làm tăng lũ, thủy điện làm rừng bị đi, khiến lũ tàn phá nặng nề Lũ lụt xảy thường xuyên tàn khốc nhà máy thủy điện xả lũ nguy vỡ đập mùa mưa bão Các trận lũ từ năm 2009 trở lại chứng minh điều Chẳng hạn, Quảng Nam, bão lũ tháng 112013, huyện Đại Lộc phải hứng chịu đồng loạt thủy điện đầu nguồn sông Vu Gia - Thu Bồn A Vương, Đăk Mi 4, Sông Bung 4, Sông Bung xả lũ, khiến huyện ngập sâu nước Làm suy giảm đa dạng sinh học Sản xuất thủy điện làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông Các điều kiện sinh cảnh hạ du bị suy giảm lượng phù sa khơng cịn đủ để cung cấp chất dinh dưỡng hữu vô quan trọng cho loài sinh vật Các hồ đập thủy điện làm thay đổi dịng chảy sơng ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh, số lượng loài cá bị suy giảm đáng kể việc xây dựng đập thủy điện Bên cạnh đó, rừng bị chặt phá làm thủy điện dẫn đến đa dạng sinh học rừng ngày bị suy giảm, giống lồi động, thực vật q có nguy bị tuyệt chủng Gây suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu Thủy điện góp phần làm tăng phát thải khí nhà kính - khí mêtan (CH4), loại khí nhà kính mạnh Đã có cơng trình nghiên cứu cho thấy, xét khía cạnh phát thải khí mêtan, đơi thủy điện lại nhiễm nhiệt điện Hồ chứa đập thủy điện sản sinh lượng đáng kể khí mêtan đi-ơ-xit các-bon (CO2) Khí mêtan sinh chủ yếu vi khuẩn phân hủy chất hữu điều kiện khơng có ơxy Xác động, thực vật bị ngập chìm lịng hồ, phân hủy mơi trường yếm khí hình thành mêtan Rừng xem nhân tố tự nhiên quan trọng, góp phần bảo vệ cải thiện môi trường sống hành tinh Chức sinh thái quan trọng rừng điều hịa khí hậu, giữ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất Việc phá rừng để làm thủy điện gây hậu sinh thái nghiêm trọng, gây biến đổi khí hậu, cố mơi trường ngày khốc liệt Nhiệt độ gia tăng, hạn hán xảy thường xuyên, lũ lụt bất thường ngày nhiều, hệ lụy kéo theo dịch bệnh, đói nghèo, ổn định kinh tế - xã hội Gây ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đa số dự án thủy điện xây dựng nơi địa hình dốc, hiểm trở, nằm vùng sâu, vùng xa, nơi địa bàn dân tộc thiểu số sinh sống Do hệ thống nhà máy 118 thủy điện tác động mạnh mẽ đến sinh kế văn hóa người dân tái định cư Việc di rời dân đến vùng tái định cư nhiều bất cấp nên người dân di cư lại rơi vào thất nghiệp, đói nghèo, họ phải tìm cách tiến sâu vào rừng, chặt phá rừng làm nương rẫy gây rừng tiếp Đồng thời việc tái định cư khơng hợp lý cịn góp phần làm phai nhạt sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Việc lấy nước bất hợp lý, không tuân thủ chế độ xả tối thiểu không xem xét tính tốn đến dịng chảy mơi trường hạ du nhà máy thủy điện hệ thống sông gây tác động: (1) Thiếu nước sản xuất nông nghiệp hạ du không đủ nước cho cơng trình thủy lợi, đặc biệt trạm bơm làm cho đất bị bạc màu, giảm suất trồng; (2) Nguy sa mạc hóa hạ lưu, việc tích nước hồ chứa dẫn đến hình thành đoạn sơng chết sau đập, nhiều diện tích đất nơng nghiệp khơng đủ nước tưới gây khơ hạn sa mạc hóa; (3) Xói mịn sạt lở bờ sơng; (4) Vấn đề nhiễm mặn vùng ven biển Những tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 2) Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường - Để phát triển thủy điện vừa cung cấp điện cho phát triển kinh tế, vừa đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường phát triển bền vững cần phải tiếp tục rà soát quy hoạch, rà soát cơng trình triển khai xây dựng để bảo đảm chất lượng, an toàn đáp ứng yêu cầu môi trường - Đối với chủ đầu tư thực không nghiêm túc yêu cầu bảo đảm chất lượng, an tồn cơng trình đáp ứng u cầu môi trường… cần kiên yêu cầu dừng thi cơng để khắc phục Đồng thời, rà sốt dự án cấp phép chưa triển khai, lực chủ đầu tư không bảo đảm theo quy định cần thu hồi dự án - Với dự án hoàn thành chưa thực đủ yêu cầu pháp luật quy định không cấp phép hoạt động điện lực Tiếp tục rà sốt quy trình vận hành hồ chứa, đề xuất điều chỉnh bổ sung cịn nội dung khơng hợp lý Kiên xử lý nhà máy thủy điện khơng thực quy trình vận hành phê duyệt Trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng đề nghị chuyển sang quan chức để xử lý - Gấp rút xây dựng triển khai dự án phát điện lượng Mặt Trời gió Việt Nam nước nhiệt đới, có bờ biển dài 2.400 km, tài nguyên nắng gió dồi dào, chậm trễ việc triển khai lĩnh vực xem lỗi chủ trương 119 b Nhiệt điện 1) Những tác động môi trường từ nhà máy nhiệt điện Nhiệt điện Việt Nam sử dụng nguyên liệu truyền thống than loại nguyên liệu tương đối rẻ có sẵn Việc sử dụng than nhà máy nhiệt điện phát sinh lượng lớn chất thải cụ thể sau: Chất thải rắn Đây loại chất thải điển hình nhà máy nhiệt điện Trong trình đốt cháy than để sản xuất điện, khoảng 20% chất vô không cháy lượng than chưa cháy hết bị dính vón thành hạt lớn, rơi xuống đáy lò gọi xỉ than hay tro đáy, 80% chất vơ khơng cháy cịn lại bay theo khói lị ngồi thành tro bay với khối lượng hàng triệu năm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người Tổng lượng tro bay, xỉ đáy lò phát sinh từ nhà máy nhiệt điện đến năm 2020 ước khoảng 22,6 triệu tấn/năm Việc vận chuyển, lưu chứa tro xỉ phát sinh lượng bụi lớn đòi hỏi diện tích đất lớn Khí thải Khí thải vấn đề ô nhiễm lớn ngành nhiệt điện Thành phần khí thải chứa lượng lớn bụi khí CO2, SO2, NOx…Theo đánh giá ngân hàng giới năm 2014 Việt Nam có sản lượng điện khoảng 140.9 tỷ kWh tỷ trọng điện từ nhiệt điện chiếm 24,5% có mức đóng góp phát thải khí nhà kính 33,6 triệu CO2 Bụi khí nhiễm gây tượng khó thở, viêm phổi dẫn tới ung thư phổi, ung thư vòm họng Theo đánh giá Trung tâm phát triển sáng tạo xanh Việt Nam (GreenID) hàng năm khoảng 4.300 người Việt Nam chết yểu chứng bệnh liên quan đến nhiệt điện than, số tăng thành 25.000 tất dự án nhiệt điện than theo qui hoạch vào hoạt động Bên cạnh khí nhiễm từ nhiệt điện than cịn làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, tác nhân trực tiếp gây biến đổi khí hậu Nước thải Nước thải phát sinh từ nhà máy nhiệt điện chủ yếu nước làm mát hệ thống thiết bị, nước vệ sinh xưởng, loại nước thải xỉ… Lượng nước làm mát bình ngưng nhà máy nhiệt điện lớn khoảng 120 - 150 lít/kWh Về bản, chất lượng nước làm mát khơng thay đổi so với trước vào hệ thống làm mát, mà tăng nhiệt độ khoảng - 10 độ khỏi cửa bình ngưng thơng thường cao nhiệt độ điểm nhập lại nguồn nước khoảng - độ tùy thuộc vào chiều dài kênh thoát biện pháp bảo vệ mơi trường khống chế nhiệt độ không 120 nhiệt độ cho phép QCVN (< 400C) Nhìn chung nước thải ngành công nghiệp nhiệt điện hàm lượng chất gây ô nhiễm khơng cao, hồn tồn thu gom xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT 2) Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường Việc giảm thiểu tác động đến môi trường nhà máy nhiệt điện cần thiết Ngành công nghiệp lượng Việt Nam tích cực thực biện pháp giảm thiểu lượng chất thải rắn, khí thải phát sinh từ nhà máy nhiệt điện, biện pháp gồm: - Loại bỏ nhà máy nhiệt điện công nghệ cũ không đáp ứng điều kiện môi trường, - Thường xuyên nâng cấp cải tạo cơng trình bảo vệ mơi trường nhà máy nhiệt điện - Áp dụng biện pháp sản xuất công nghệ tiên tiến sản xuất giảm thiểu tối đa lượng khí thải chất thải rắn - Các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục truyền liệu Sở Tài nguyên Môi trường địa phương - Tro, xỉ nhà máy nhiệt điện than xác định chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại loại chất thải thu hồi sản xuất xi măng, gạch không nung loại vật liệu xây dựng khác Tuy nhiên Việt Nam thiếu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tro xỉ làm vật liệu xây dựng, vật liệu san nền, quan chức cần sớm ban hành quy chuẩn kỹ thuật tro, xỉ làm vật liệu xây dựng sử dụng cơng trình xây dựng, sách đặc thù quản lý tro, xỉ để vấn đề xử lý, tiêu thụ tro, xỉ nhà máy nhiệt điện giải - Nước làm mát cần thu hồi tái sử dụng phun ẩm bãi xỉ - Các nhà máy nhiệt điện cần lắp đặt hệ thống lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi tay áo, hệ thống hấp phụ, hấp thụ xử lý khí thải trước thải mơi trường c Điện nguyên tử 1) Những tác động môi trường từ nhà máy điện nguyên tử Mặc dù nhà máy điện nguyên tử tạo nguồn lượng lớn khơng phát thải loại khí thải nhà máy nhiệt điện Tuy nhiên nguy phát phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử vấn đề lớn Một số tác động nhà máy điện nguyên tử sau: 121 - Sự giải phóng ngẫu nhiên xạ có hại hạn chế lớn lượng hạt nhân Q trình phân hạch giải phóng xạ, chúng kiểm sốt lị phản ứng hạt nhân Nếu biện pháp an tồn khơng đảm bảo, xạ tiếp xúc với mơi trường dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái người - Mặc dù chúng tạo lượng lớn lượng, lò phản ứng hạt nhân phụ thuộc vào uranium Đây nhiên liệu bị cạn kiệt Sự cạn kiệt lại gây vấn đề nghiêm trọng Các lò phản ứng phải ngừng hoạt động, chúng chiếm diện tích lớn đất đai làm ô nhiễm môi trường - Các chất thải tạo sau phản ứng phân hạch chứa ngun tố khơng ổn định phóng xạ cao Nó nguy hiểm mơi trường sức khỏe người tồn khoảng thời gian dài Nó cần xử lý cẩn thận phải cách biệt với môi trường sống Độ phóng xạ nguyên tố giảm thời gian, sau phân hủy Do đó, chất thải cần phải tích trữ xử lý cách cẩn thận Việc tích trữ nguyên tố phóng xạ thời gian dài khó khăn - Có thể gây thảm họa tai nạn nhà máy điện nguyên tử Cho đến này, có hai vụ tai nạn nhà máy điện hạt nhân thảm khốc xảy ra: thảm họa Chernobyl xảy nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (1986) Ukraine, thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi (2011) Nhật Bản Sau cố, lượng lớn xạ bị phát tán vào môi trường, dẫn đến thiệt hại người, thiên nhiên đất đai Người ta phủ nhận khả lặp lại thảm họa tương lai - Nguy an toàn cao từ việc vận chuyển nguyên liệu chất thải nha fmays điện nguyên tử Việc vận chuyển nhiên liệu uranium chất thải phóng xạ khó khăn Uranium phát số xạ, đó, cần phải xử lý cẩn thận Chất thải trình sản xuất hạt nhân nguy hiểm cần bảo vệ tốt Tất phương tiện vận chuyển chúng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn quốc tế Mặc dù chưa có tai nạn cố tràn thống kê, q trình vận chuyển cịn thách thức 2) Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường Không thể phủ nhận điện nguyên tử cung cấp nguồn lượng lớn cho tất hoạt động người Đặc biệt, nguồn lượng truyền thống cạn kiệt, nhiệt điện phát thải nhiều chất ô nhiễm, thủy điện hết nguồn công suất vừa lớn Năng lượng tái tạo hiệu thấp không ổn định Tuy nhiên để đảm bảo an toàn 122 phát triển điện nguyên tử cần thực nghiêm ngặt quy chuẩn quốc tế xây dựng vận hành nhà máy, từ việc lựa chọn địa điểm xây dựng, nguồn nhân lực, công nghệ xây dựng, công nghệ vận hành đến việc vận chuyển nguyên liệu, chất thải… Nhật Bản sau thảm họa động đất sóng thần năm 2011 hủy bỏ chương trình điện hạt nhân, đóng cửa 50 nhà máy để nghiên cứu phát triển công nghệ an toàn đảm bảo Năm 2008 Việt Nam lập dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận, nhiên năm 2016 Quốc hội biểu tạm dừng dự án Việt Nam chưa thể đáp ứng nguồn nhân lực, tài lực, với sở pháp lý vững Xét kinh tế, Việt Nam quốc gia nghèo, phát triển dựa nhiều vào viện trợ nước tiên tiến lĩnh vực Việc xây dựng lị Điện Hạt Nhân tốn kém, cơng trình xây dựng nhiều thời gian (5 năm năm) Cơng việc điều hành bảo trì phức tạp, đòi hỏi kiến thức kỹ thuật sâu rộng phương tiện đại (trung bình, kinh phí đầu tư lò PWR 1000 MW lên đến tỉ đô la Mỹ) Tháo gỡ nhà máy điện hạt nhân tốn hàng trăm triệu đô la Xử lý nhiên liệu lưu trữ chất thải phóng xạ hàng tỉ đô la… 4.4 Công nghệ thực phẩm (CNTP) 4.4.1 Tổng quan ngành công nghệ thực phẩm Năm 1804, người Pháp tên Nicolas Appert biết chế biến thực phẩm đựng bao bì thủy tinh sản xuất phục vụ tàu, du lịch Sau đó, dạng bao bì gói thực phẩm khác đời biến đổi để tiện dụng bảo quản thực phẩm tốt Trong suốt khoảng thời gian này, người ta biết cho nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm khơng khí, mà chưa có sở khoa học xác định Đến năm 1860, nhờ phát minh Louis Pasteur (người Pháp) vi sinh vật phương pháp trùng, thật đặt sở khoa học cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Cũng từ ngành cơng nghiệp phát triển, đặc biệt ngành công nghiệp đồ hộp Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mạnh nhiều nước vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Hiện nay, giới có hàng nghìn loại thực phẩm chế biến (từ phương pháp đơn giản đến phương pháp phức tạp) Các nước có cơng nghiệp chế biến thực phẩm phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật, Ý, Hà Lan, Trung Quốc Còn nước ta, phương pháp bảo quản thực phẩm sử dụng từ lâu đời cách biết chế biến loại bánh gói lá, loại giị chả nấu chín bảo quản thời gian ngắn 123 Đến năm 1954, Việt Nam Liên Xô nước giúp đỡ xây dựng số sở chế biến đồ hộp miền Bắc (Năm 1957 xây dựng nhà máy cá hộp Hạ Long, Hải Phòng, năm 1959 xưởng chế biến chuối sấy xây dựng Hà Nội) Cho đến nay, nước ta nghiên cứu, thử nghiệm chế biến thành công hàng tram loại thực phẩm đạt chất lượng cao Trong có mặt hàng có giá trị thị trường quốc tế như: dứa, chuối, dưa chuột, nấm rơm đóng hộp Các vùng có nhà máy sản xuất đồ hộp thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sơn Tây, Biên Hịa, Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Cần Thơ, Tiền Giang Với đa dạng lương thực, thưc phẩm đà phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm dần phân hóa thành nhóm ngành sau: Thủy hải sản chế biến: (các loại cá hộp, cá pile đông lạnh…) năm 2017, tổng sản lƣợng thủy sản đạt 7.28 triệu tấn, bao gồm sản lượng thủy sản khai thác đạt gần 3.42 triệu sản lượng thủy sản nuôi trồng 3.86 triệu Năm 2018, sản lượng thủy sản tăng 6% so với năm 2017 dự kiến năm 2019-2020 tốc độ tăng trưởng trì mức 6-8%/năm Việt Nam nước xuất thủy sản đứng thứ giới sau Trung Quốc Na Uy sản phẩm thủy sản có mặt 160 thị trường Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc thị trường xuất hàng đầu thủy sản Việt Nam (chiếm 54.9% tổng giá trị xuất thủy sản) Việt Nam nước đứng vị trị số cá tra, thứ tôm giới (2018) Rau tươi chế biến: (rau tươi đông lạnh, sấy khô, mứt, loại hạt rang, sấy, làm sệt, rán…) Năng lực sản xuất năm nước ta ước đạt 14 triệu rau loại; 5,5 triệu chủ lực (cam, quýt, dứa, chuối, xồi, nhãn, vải, chơm chơm, býởi, nho) Nhiều thị trýờng khó tính nhý Nhật Bản, Mỹ, Úc ðã bắt đầu cấp phép nhập số loại từ Việt Nam, gồm: chuối, vải, nhãn, long… Trong giai đoạn gần đây, diện tích trồng rau củ liên tục tăng nhanh diện tích trồng rau áp dụng quy trình sản xuất an tồn (VietGap, GlobalGap, ) cịn thấp, chiếm khoảng 5% tổng diện tích trồng trọt nên thương hiệu rau VN thị trường nội địa xuất hạn chế Hoạt động thu hái, phân loại, đóng gói bảo quản rau chủ yếu tiến hành theo phương thức thủ công khiến cho tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 20-25% Quy mô vườn ăn Việt Nam cịn nhỏ lẻ, phân tán, khó đáp ứng khối lượng hàng hoá đủ lớn, đủ tiêu chuẩn xuất thời gian ngắn Rau xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc (chiếm tỷ trọng 60%) nên thiếu tính ổn định Đặc biệt, nhập rau từ Trung 124 Quốc có xu hướng giảm mạnh (từ thị phần 53,0% năm 2010 xuống 23% năm 2016) hoa nhập từ nước phát triển lại có xu hướng tăng nhanh Tinh bột chế biến: (gạo, bột gạo, bột mỳ, bột sắn, bột dong…) Các thực phẩm khác (đường, bánh kẹo, mỳ, thức ăn chế biến sẵn) Việt Nam nước thứ giới xuất gạo với triệu tấn/ niên vụ (2016) (sau Ấn Độ, Thái Lan) Chế biến thịt hộp sản phẩm khác từ thịt: (thịt hộp, paste hộp, xúc xích, dăm bơng …) Đồ uống: + Đồ uống có cồn: (rượu mạnh, rượu vang, bia…) + Đồ uống không cồn: (sữa, nước trái cây, nước ngọt, nước khoáng…) Với tiềm đà phát triển vậy, để trì mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa quốc tế, Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cần tăng cường kiểm tra điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng các tiêu chuẩn quy chuẩn sản phẩm về thực phẩm phù hợp; áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng cho hoạt đợng của sở sản xuất Bên cạnh đó, cần quản lý chất lượng hàng hoá, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì; nhãn mác, thương hiệu, mã số, mã vạch Đồng thời, đẩy mạnh đầu tư, đổi cơng nghệ, trang thiết bị máy móc tạo sản phẩm chất lượng cao ổn định 4.4.2 Nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu thực phẩm Là nông sản thực phẩm tư nhiên dạng thô, đơn lẻ hoăc qua chế biến, phức hợp, số trường hợp ăn được, thỏa mản nhu cầu người sử dụng : - Ăn với tư cách thực phẩm - Yếu tố đầu vào công nghệ sau thu hoạch (cất giữ , dự trữ ,chế biến ) - Hàng hóa lưu thơng thị trường Nếu dựa vào thành phần hóa học, thành phần dinh dưỡng chủ yếu, ta phân loại nguyên liệu thực phẩm thành nhóm: - Nhóm nguyên liệu giàu protein: Thịt, cá, trứng, đậu tương ,… - Nhóm ngun liệu giàu lipít : Đậu phụng, dừa, cọ dầu, đào lộn hột 125 - Nhóm nguyên liệu giàu tinh bột: Các loại hạt cốc (lúa mì, lúa , ngô , cao lương , kê…) củ có bột (khoai tây , sắn , khoai lang , sắn dây …) - Nhóm nguyên liệu giàu chất đường: Mía, củ cải đường, nốt, loại chín - Nhóm ngun liệu tinh dầu: Bạc hà, sả, quế, hương nhu … - Nhóm nguyên liệu hóa sinh: Chè, ca phê, thuốc lá, ca cao Nếu dựa vào nguồn gốc sinh vật tự nhiên , ta có nhóm : - Nhóm nguyên liệu động vật - Nhóm nguyên liệu thực vật - Nhóm nguyên liệu sinh vật bậc thấp: rong tảo, nấm ăn - Nhóm khống vật: nước ngọt, muối ăn Phụ gia Là chế phẩm tự nhiên tổng hợp hóa học, khơng phải thực phẩm, đưa vào thực phẩm cách cố ý để thực mục đích kỹ thuật định Hiện người ta chia phụ gia làm loại : - Phụ gia thực phẩm: Còn lưu lại thực phẩm dạng nguyên thể dẫn xuất đảm bảo an toàn cho người sử dụng Loại bao gồm nhóm là: chất bảo quản, phụ gia dinh dưỡng, phụ gia tạo mùi thực phẩm, phụ gia tạo màu thực phẩm, chất tạo cấu trúc phụ gia khác - Chất hỗ trợ kỹ thuật: không lưu lại thực phẩm sau thực xong chức kỹ thuật Loại bao gồm 19 nhóm là: Chất chống bọt, chất xúc tác, tác nhân làm trợ lọc , chất làm bền màu, tác nhân lạnh, tác nhân chống vón cục, chất bơi trơn ,chất cố định enzim, enzim, dung môi , tác nhân làm biến đổi kết tinh, tác nhân kết tụ , nhựa trao đổi ion, tác nhân chống dính khn, tác nhân chống vi sinh vật, khí trơ dùng bao gói thực phẩm, chất tẩy rửa làm rụng lông thú, chất dinh dưỡng cho vi sinh vật chất hổ trợ kỹ thuật khác 4.4.3 Kỹ thuật chế biến thực phẩm Ngành công nghiệp thực phẩm nhóm ngành đa dạng, tùy loại sản phẩm khác có kỹ thuật chế biến khác Nhưng nhìn chung phải trải qua giai đoạn thể Hình 4.9 126 Chuẩn bị nguyên Chế biến sơ Chế biến nhiệt Hồn thiện Sản phẩm Hình 4.9: Sơ đồ chế biến thực phẩm Mô tả sơ đồ: Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu sản xuất thực phẩm nơng sản, đa số mang tính chất thời vụ, dễ bị phân huỷ mùa vụ tới phải tập trung thu hoạch, tổ chức thu mua vận chuyển nhà máy để có nguyên liệu sản xuất - Bảo quản nguyên liệu: Nguyên liệu sau thu mua tập kết bảo quản kho chuyên dùng có điều kiện đáp ứng nhu cầu bảo quản nguyên liệu theo nguyên tắc sau: phải có sàn kho khơ ráo, sạch, cấp gió (thơng gió) đầy đủ, thơng thống Khi nhập kho bảo quản phải phân loại nguyên liệu hỏng khơng đạt u cầu kéo theo làm hỏng nguyên liệu khác - Chọn lựa: Nguyên liệu sau tập kết, lưu trữ kho, trước đưa vào sản xuất cần loại bỏ thành phần nguyên liệu không đủ qui cách để chế biến nguyên liệu thực vật loại bỏ ngun liệu bị sâu bệnh, thối hỏng, khơng đủ kích thước hình dáng, màu sắc khơng phù hợp Đối với nguyên liệu động vật, hải sản cần kiểm tra kỹ trước đưa vào sản xuất, sử dụng nguyên liệu tươi sống - Phân loại: Nhằm mục đích phân chia nguyên liệu thành phần có tính chất giống nhau, có kích thước, hình dáng, màu sắc, trọng lượng để có chế độ xử lý thích hợp cho loại giúp thành phẩm có phẩm chất đồng Chế biến sơ 127 Nguyên liệu sau phân loại đưa qua khâu rửa, nhằm mục đích loại trừ tạp chất, bụi, đất cát bám xung quanh nguyên liệu, đồng thời làm giảm lượng lớn vi sinh vật nguyên liệu Ngoài nguyên liệu loại bỏ phần khơng ăn có giá trị dinh dưỡng thấp Trong giai đoạn nguyên liệu làm (rửa), ép ( ép mía sản xuất đường, ép nước quả, ép hạt sản xuất dầu ), Trích ly ( sản xuất đường từ củ cải, sản xuất nước chấm, nước ), lắng (lắng chất đường chất màu, protein, chất hữu cơ, keo sản xuất đường), ly tâm (ví dụ ly tâm sản xuất đường, nước quả, mì ), ngồi cịn sử dụng q trình khác lọc, chia nhỏ, đồng hóa Chế biến nhiệt (gia cơng nhiệt) Trong q trình chế biến thực phẩm, nhiều loại nguyên liệu cần chế biến nhiệt Có thể sử dụng phương pháp đun nóng, sấy, nấu, chưng cất, cô đặc tùy theo yêu cầu sản phẩm Mục đích: - Đình hoạt động sinh hóa xảy nguyên liệu - Lấy thành phần cần thiết sử dụng làm sản phẩm - Tăng giá trị cảm quan, thẩm mỹ sản phẩm - Giảm khối lượng vận chuyển - Kéo dài thời gian bảo quản Hồn thiện + Đóng bao bì (vào hộp) Nguyên liệu sau chế biến đóng vào bao bì để bảo quản Trong sản xuất thực phẩm thường sử dụng nhóm bao bì: - Bao bì gián tiếp: Để đựng thực phẩm thành phẩm, tạo thành kiện hàng thùng gỗ kín hay nan thưa, thùng carton - Bao bì trực tiếp: Tiếp xúc với thực phẩm, tạo thành đơn vị sản phẩm hồn chỉnh thống Trong nhóm này, theo vật liệu bao bì, chia thành loại: Bao bì kim loại, bao bì thủy tinh, bao bì giấy, nilong + Bài khí Trong trình chế biến vận chuyển bán chế phẩm làm cho số khơng khí xâm nhập, hịa lẫn vào sản phẩm Trong gian bào thực phẩm đóng hộp tồn chất khí khơng khí, nước, khí cacbonic Sản phẩm cho 128 vào bao bì khơng hồn tồn chiếm đầy dung tích hộp mà cịn lại khoảng khơng gian hộp kín, chứa khơng khí nước Vì trước ghép kín hộp cần đuổi bớt chất khí tồn đồ hộp Mục đích: - Giảm áp suất bên hộp trùng - Hạn chế oxy hóa chất dinh dưỡng thực phẩm - Hạn chế phát triển vi khuẩn hiếu khí - Tạo độ chân không đồ hộp làm nguội + Ghép kín, ghép mí Trong q trình chế biến thực phẩm, q trình ghép kín nắp vào bao bì để ngăn cách hẳn sản phẩm với môi trường không khí vi sinh vật bên ngồi, q trình quan trọng, có ảnh hưởng tới thời gian bảo quản lâu dài thực phẩm + Thanh trùng Thanh trùng nhằm mục đích tiêu diệt vi sinh vật có hại cịn lưu lại ngun liệu, xâm nhập trình chế biến, theo bao bì vào Thanh trùng khâu quan đảm bảo chất lượng sản phẩm Trước áp dụng chủ yếu phương pháp tác dụng nhiệt, ngày số sản phẩm áp dụng phương pháp chiếu tia xạ để diệt vi sinh vật + Kiểm tra, nhập kho Chủ yếu kiếm tra độ kín hộp, cách cho hộp nước nóng 800C, hộp bị hở có bọt khí - cần loại bỏ hộp bị hở Sau kiểm tra phải lưu kho thời gian 10 ngày nhằm mục đích loại bỏ hộp hỏng, phồng trước xuất thị trường tiêu thụ Thời gian bảo quản phải ghi đầy đủ nhãn, bao bì sản phẩm - ghi rõ ngày tháng năm sản xuất hạn sử dụng để người tiêu dùng biết chất lượng thực phẩm đảm bảo 4.4.4 Tác động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đến môi trường * Chất thải rắn + Đặc điểm Nhìn chung chất thải rắn ngành CNTP nói chung chứa hàm lượng chất hữu cao (Các nguyên liệu bị hỏng, phần nguyên liệu khơng sử dụng q trình sản xuất, sản phẩm khơng đạt chất lượng ),các sinh vật có hại giun, sán , vỏ 129 hộp, nhãn mác Ngoài cịn chứa lượng hóa chất bảo vệ thực vật dư nguyên liệu + Tác động đến mơi trường - Mơi trường khơng khí: Dưới tác dụng nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật chất thải rắn hữu từ q trình chế biến thực phẩm khơng thu gom xử lý trình lưu trữ vận chuyển bị phân hủy gây mùi khó chịu, thối NH3, H2S, CH3, Mercaptan, amin mùi cá ươn, diamin mùi thịt thối… gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí nhà máy khu vực - Môi trường nước: Chất thải rắn chưa thu gom, thảỉ vào kênh, rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thơng, giảm diện tích tiếp xúc nước với khơng khí dẫn tới giảm DO nguồn tiếp nhận Chất thải rắn chứa chất hữu phân hủy nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước, độc hại loài thủy sinh làm ảnh hưởng đến mục đích sử dụng nguồn nước mặt - Môi trường đất: Các chất thải rắn hợp chất khó phân hủy tích lũy vào mơi trường đất gây nhiều nguy tiềm tàng mơi trường theo thời gian, chất chứa thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất có khả tích lũy sinh học, xâm nhập lan truyền qua chuỗi thức ăn từ vào thể người * Khí thải - Khí thải lị hơi: Bụi, khí SO2, CO2, CO, NOx - Khí thải chế biến: H2S thực phẩm bị phân huỷ chế biến; CH4; Mercaptan (có mùi tanh); NH3 Khí thải CNTP có tính chất phân tán mạnh, khó tập chung xử lý, có tính chất điển hình Do nguyên nhân gây ô nhiễm không khí xung quanh khu vực nhà máy sản xuất Gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân dân cư vùng lân cận * Nước thải Tất các khâu dây chuyền CNTP sử dụng nước tạo nước thải; Nước rửa nguyên liệu, nước làm vệ sinh, nước làm lạnh, nước trình chế biến Lượng nước thải lớn Đặc trưng nước thải CNTP chứa hàm lượng chất hữu cao, chất rắn lơ lửng cao, dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, vi sinh vật có hại… Khi thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sông, ao, hồ… mà không xử lý gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến thủy sinh Đặc biệt nước thải CNTP chứa dầu mỡ: Đây chất khó tan nước, thành phần hóa học phức tạp thường có độc tính cao 130 tương đối ổn định mơi trường nước, hầu hết lồi động thực vật bị tác hại dầu mỡ, loài thủy sinh bị chết dầu mỡ ngăn cản trình hơ hấp, quang hợp cung cấp lượng Qúa trình phân hủy chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng làm đục, gây màu nguồn nước tiếp nhận Trong nước thải chứa hàm lượng lớn vi sinh vật gây bệnh sống ký sinh loài thủy sinh, nguy tiềm tàng truyền bệnh cho người vi khuẩn, động vật đơn bào, giun sán 4.4.5 Một số giải pháp giảm thiểu xử lý chất thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Một số biện pháp giảm thiểu chất thải công nghiệp chế biến thực phẩm Quản lý nội vi nhà máy – Khóa chặt van nước khơng sử dụng, kiểm tra đường ống để tránh hiện tượng rò rỉ, tiến hành khắc phục có tình trạng rò rỉ; – Lắp đặt van điều chỉnh tự động ngắt không sử dụng nước; – Lắp đặt lưới chắn hố ga để ngăn chất thải rắn vào hệ thống xử lý nước thải gây nghẹt đường ống thoát nước; – Hướng dẫn thao tác thu gom chất thải rắn trước vệ sinh thiết bị, xưởng nhằm giảm tiêu hao nước; Khi vệ sinh thiết bị, máy móc, sàn… dùng súng phun tia để tiết kiệm nước – Đào tạo, nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, điện, đá…) cho cơng nhân Kiểm sốt tốt q trình sản xuất – Tối ưu hóa q trình sản xuất nước đá (trong chế biến thủy sản, thịt…); – Tối ưu hóa q trình đốt lị hơi: thơng qua việc đo đạc dịng khí thải từ ống khói nồi để xác định mức độ tổn thất nhiệt nồi hơi; – Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng thay van bị hư hỏng, rò rỉ; – Cách nhiệt thiết bị luộc, hấp nhằm giảm thất nhiệt; – Bảo ơn tốt đường ống nhiệt nóng, lạnh, thiết kế chiều dài, hệ thống phân phối hợp lý; 131 – Tối ưu hóa điều kiện làm việc (nhiệt độ, thời gian, hệ thống kiểm soát,…) thiết bị nấu, trùng… sản phẩm đồ hộp; – Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…); * Thay đổi nguyên vật liệu sản xuất – Thay đổi đá to đá vảy, đá tuyết (hiệu ướp lạnh cao mà lại tốn đá hơn); – Tuyển chọn nguyên liệu có kích cỡ phù hợp với sản phẩm sản xuất; – Sử dụng nồng độ chất khử trùng Clo vừa đủ; – Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị hiệu quả, giảm tiêu thụ nước; – Thay tác nhân lạnh CFC tác nhân lạnh không chứa Cl F Cải tiến thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất – Sử dụng thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng; – Sử dụng vòi phun nước áp lực cao (van có kích thước phù hợp) van khóa tự động; – Bọc cách nhiệt tốt thay vật liệu cách nhiệt amiang polyurethane; – Kho lạnh nên thiết kế nhiều buồng có hành lang lạnh (phịng đệm); – Thay hệ thống chiếu sáng đèn compact (tuổi thọ dài hơn, giảm tiêu tốn điện năng); b Biện pháp xử lý nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm Chất thải ngành chế biến thực phẩm gây nhiễm nước thải Vì nội dụng đề cập đến giải pháp xử lý nước thải: Nước thải ngành chế biến thực phẩm chứa lượng lớn hợp chất hữu hồ tan/ khơng hịa tan (mỡ) dạng khó dễ phân huỷ sinh học, chất tẩy hợp chất hữu chúng Các phương pháp thông thường xử lý loại bỏ chất ô nhiễm nước ngành chế biến thực phẩm bao gồm lắng, đông keo tụ hố học phương pháp sinh học Ngồi phương pháp xử lý nâng cao oxy hoá bậc cao ozone, H2O2, UV, Fenton… mang lại hiệu cao xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm 132 ... người hoạt động sống người Từ xuất dạng môi trường dân số xã hội, môi trường nhân văn, môi trường đô thị, môi trường nông thôn, môi trường ven biển.v.v loại môi trường lấy người làm trung tâm,... mơi trường nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống người, giải mối quan hệ người mơi trường người vị trí trung tâm Học phần Mơi trường Con người bao gồm nội dung kiến thức về: sinh thái môi trường, ... vệ môi trường CHƯƠNG 4.VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 4.1 Công nghiệp sản xuất giấy bột giấy 3 4.1.1 Giới thiệu chung 4.1.2 Công nghệ sản xuất giấy 4.1.3 Những vấn đề môi trường