1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG

160 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Theo chức năng, môi trường sống người chia thành loại: - Môi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác - Ngoài ra, phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG: Khoa học môi trường (KHMT) ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người với người, người với giới sinh vật MT vật lý xung quanh nhằm mục đích BVMT sống người TĐ Do đó, đối tượng nghiên cứu KHMT MT mối quan hệ tương hỗ MT sinh vật người Không giống Sinh học, Địa chất học, Hoá học Vật lý học, ngành khoa học tìm kiếm việc thiết lập nguyên lý chung chức giới tự nhiên, KHMT ngành khoa học ứng dụng, dạng phương án giải vấn đề tìm kiếm thay cấu trúc tổn thất MT Khoa học sinh thái nguyên lý sinh học tập trung nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ thể sống MT chúng, sở tảng KHMT Chúng ta nghiên cứu chi tiết vấn đề sinh thái học, sử dụng biết sinh thái học để tập trung giải vấn đề cụ thể MT GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Khoa học MT khoa học tổng hợp, liên ngành, sử dụng phối hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực như: sinh học, hoá học, địa chất, thổ nhưỡng, vật lý, kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý trị, để tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm thành phần MT (tự nhiên nhân tạo) có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người, nước, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái (HST), khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, Ơ đây, KHMT tập trung nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại người với thành phần MT sống - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lượng, MT sống người - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT phát triển bền vững (PTBV) Trái Đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp - Nghiên cứu phương pháp mô hình hoá, phân tích hoá học,vật lý, sinh học phục vụ cho nội dung Tuy nhiên, liệt kê cách ảm đạm vấn đề MT đôi với giải đoán cho tương lai hoang vắng buồn tẻ Ngược lại, mục tiêu KHMT mục tiêu cá thể, công dân giới xác định, thấu hiểu vấn đề mà tổ tiên khơi dậy, xúc tiến Còn nhiều vấn đề phải làm phải làm nhiều cá thể, quốc gia phạm vi toàn cầu Thực tế cho thấy, hầu hết vấn đề MT phức tạp không giải đơn khoa học, công nghệ riêng rẽ, chúng thường liên quan tác động tương hỗ đến nhiều mục tiêu quyền lợi khác 1.3 CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA MÔI TRƯỜNG Đối với sinh vật nói chung người nói riêng MT sống có chức chủ yếu sau: 1.3.1 Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật (habitat) Trong sống hàng ngày, người cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình ngày người cần khoảng 4m3 không khí để hít thở; 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm tương ứng với 2000 - 2400 ca lo Như vậy, chức đòi hỏi MT phải có phạm vi không gian thích hợp cho người Ví dụ, phải có m2, hecta hay km2 cho người Không gian lại đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan xã hội Tuy nhiên, diện tích không gian sống bình quân TĐ người ngày bị thu hẹp (bảng 1và 2) Bảng l Suy giảm diện tích đất bình quân đầu người giới (ha/người) Nguồn : Lê Thạc Cán, 1996 GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Năm -106 Dânsố(Triệungười) 0,125 Diện tích(ha/ng) -105 -104 0(CN) 1650 1840 1,0 5.0 200 120.000 15.000 3.000 75 1930 1994 2010 545 1.000 2.000 5.000 7.000 27,5 15 7,5 3,0 1,88 Bảng Diện tích đất canh tác đầu người Việt Nam Năm 1940 1960 1970 1992 2000 Bình quân đầu người 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1 Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học công nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu không gian sản xuất giảm Tuy nhiên, việc sử dụng không gian sống quan hệ với giới tự nhiên, có tính chất mà người cần ý tính chất tự cân (homestasis), nghĩa khả HST hệ sinh thái) gánh chịu điều kiện khó khăn Gần đây, để cân nhắc tải lượng mà MT phải gánh chịu xuất thị cho tính bền vững liên quan đến không gian sống người như: - Khoảng sử dụng MT (environmental use space) tổng nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng ô nhiễm phát sinh để đảm bảo MT lành mạnh cho hệ hôm mai sau - Dấu chân sinh thái (ecological footprint) phân tích dựa định lượng tỷ lệ tải lượng người lên vùng định khả vùng để trì tải lượng mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Giá trị tính diện tích đất sản xuất hữu sinh (đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng, ao hồ, đại dương, ) cộng thêm 12% đất cần dự trữ đề bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) Nếu tính riêng cho nước Mỹ, năm 1993 người dân Mỹ trung bình sản xuất dấu chân sinh thái 8,49 Điều có nghĩa sản xuất hữu sinh (tính theo suất trung bình giới) phải liên tục sản xuất để hỗ trợ cho công dân Mỹ Dấu chân sinh thái chiếm diện tích gấp lần so với 1,7 công dân giới Chỉ nước với dấu chân sinh thái cao l,7 có tác động toàn cầu, bền vững người mà không làm cạn kiệt kho vốn thiên nhiên TĐ - Như vậy, MT không gian sống người phân loại chức không gian sống người thành dạng cụ thể sau: - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian móng cho giao thông đường thuỷ, đường đường không - Chức sản xuất: cung cấp mặt phông tự nhiên cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp - Chức cung cấp lượng, thông tin - Chức giải trí người: cung cấp mặt bằng, móng phông tự nhiên cho việc giải trí trời người (trượt tuyết, trượt băng, đua xe, đua ngựa, ) GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy 1.3.2 Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Trong lịch sử phát triển, loài người trải qua nhiều giai đoạn Bắt đầu từ người biết canh tác cách khoảng 14 - 15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá phát minh máy nước vào kỷ thứ XVIII, đánh dấu khởi đầu công cách mạng khoa học kỹ thuật lĩnh vực Xét chất hoạt động người để trì sống nhằm vào việc khai thác hệ thống sinh thái tự nhiên thông qua lao động bắp, vật tư công cụ trí tuệ Với hỗ trợ hệ thống sinh thái, người lấy từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu Rõ ràng, thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết Nó cung cấp nguồn vật liệu, lượng, thông tin (kể thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất quản lý người Nhu cầu người ngụồn tài nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng mức độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Chức MT gọi nhóm chức sản xuất tự nhiên gồm : - Rừng tự nhiên: có chức cung cấp nước, bảo tồn tính ĐDSH độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái - Các thủy vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí nguồn thủy hải sản - Động thực vật: cung cấp lương thực thực phẩm nguồn gen quý - Không khí, nhiệt độ, lượng mặt trời (NLMT), gió, nước: Để hít thở, cối hoa kết trái - Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3.3 Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo Trong trình sản xuất tiêu dùng cải vật chất, người đào thải chất thải vào MT Tại đây, chất thải tác động vi sinh vật yếu tố MT khác bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt trình sinh địa hoá phức tạp Trong thời kỳ sơ khai, dân số nhân loại ít, chủ yếu trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau thời gian biến đổi định lại trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Sự gia tăng dân số giới nhanh chóng, trình công nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến chức nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên tải, gây ô nhiễm MT Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải khu vực định gọi khả đệm (buffercapacity) khu vực Khi lượng chất thải lớn khả đệm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trình phân GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG huỷ chất lượng MT giảm MT bị ô nhiễm Có thể phân loại chi tiết chức thành loại sau: - Chức biến đổi lý - hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng; hấp thụ ; tách chiết vật thải độc tố - Chức biến đổi sinh hoá: hấp thụ chất dư thừa; chu trình ni tơ cacbon; khử chất độc đường sinh hoá - Chức biến đổi sinh học: khoáng hoá chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá, nitrat hoá phản nitrat hoá, 1.3.4 Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường TĐ coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bởi vì, MT TĐ nơi: - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá loài người - Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống TĐ phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa, Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loại động thực vật, HST tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hoá khác 1.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Để trì chất lượng MT hay nói trì cân tự nhiên, đưa tất hoạt động người đạt hiệu tốt nhất, vừa phát triển kinh tế, vừa hài hoà với tự nhiên việc quy hoạch quản lý lãnh thổ quan điểm sinh thái - MT giải pháp hữu hiệu nhất: Theo yêu cầu người, Hệ sinh thái (HST) tự nhiên phân thành loại chính: HST sản xuất, HST bảo vệ; HST đô thị HSR với mục đích khác giải trí, du lịch, khái thác mỏ, Quy hoạch sinh thái học có nghĩa xếp quản lý cân đối, hài hoà loại HST Trong nghiên cứu, nhiều vấn đề MT đối mặt với nay, điều quan trọng không phép quên thực tế làm nhiều việc để cải thiện tình trạng Vai trò Khoa học môi trường (KHMT) không dừng lại việc xác định vấn đề, xúc mà phải đề nghị đánh giá phương án giải tiềm Mặc dù, việc lựa chọn thực phương án giải đề nghị luôn chủ đề sách chiến lược xã hội, KHMT đóng vai trò chủ chốt giáo dục hai: quan chức cộng đồng Việc giải thành công vấn đề MT thường bao gôm bước sau: GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Bước l: Đánh giá khoa học: giai đoạn trước tiên tập trung vào vấn đề MT làsự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu Các số liệu phải thu thập thực nghiệm phải triển khai để xây đựng mô hình mà khái quát hoá tình trạng Mô cần sử dụng để đưa dự báo tiến trình tương lai kiện Bước Phân tích rủi ro: sử dụng kết nghiên cứu khoa học công cụ, tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn can thiệp Điều trông đợi xảy hành động kế tiếp, kể hiệu ứng ngược hành động xúc tiến Bước Giáo dục cộng đồng: lựa chọn cụ thể tiến hành số hàng loạt hành động luân phiên phải thông tin đến cộng đồng Nó bao gồm giải thích vấn đề đại diện cho tất hành động luân phiên sẵn có thông báo cụ thể chi phí kết lựa chọn Bước4: Hành động sách: cộng đồng tự bầu đại diện lựa chọn tiến trình hành động thực thi hành động Bước Hoàn thiện: kết hoạt động phải quan trắc cách cẩn thận xem xét hai khía cạnh: liệu vấn đề MT giải chưa? điều đánh giá hoàn thiện việc lượng hoá ban đầu tiến hành mô hình hoá vấn đề 1.5 NHỮNG THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI Sự nóng lên trái đất Hình ảnh người đàn ông đổ mồ hôi đợt không khí nóng tràn New York, tháng 10/2007 Tháng 8/2003, 14.802 người dân Pháp chết nắng nóng, số người chết toàn châu Âu 52.000 người Các thập kỷ ghi dấu gia tăng nhiệt độ trái đất Thống kê nhà khoa học cho thấy, thập kỷ 1998 đến 2007 nóng Báo cáo Ban Hội thẩm Liên GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Chính phủ Thay đổi Khí hậu (IPCC) kết luận, loài người góp 90% nguyên nhân khiến nhiệt độ trung bình trái đất tăng cao Băng tan Sông băng Passu tỉnh biên giới Tây Bắc Pakistan tan chảy ánh nắng mặt trời Sự tồn vong dòng sông băng dãy Himalayas phụ thuộc vào 40% dân số giới IPCC dự đoán 80% dòng sông băng Himalaya biến 30 năm tới Trong đó, năm 2007, số lượng băng tan chảy đủ để tàu thuyền lần lại qua khu vực Bắc Cực thuộc Canada Ô nhiễm nguồn nước GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Trên ảnh xác cá dọc bờ sông Thames, London, chết 600.000 rác thải đổ xuống dòng sông bão lớn công hệ thống cống ngầm Victoria Thiếu nguồn nước vệ sinh mối đe dọa đến sức khỏe người Mỗi ngày giới có 5.000 trẻ em chết bệnh tiêu chảy, nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống vệ sinh chất lượng Một dòng sông ô nhiễm giới Citarum, Indonesia, bị ô nhiễm hóa chất từ nhà máy chất thải người Một lớp rác phủ kín bề mặt sông không dành kẽ hở cho nước Ô nhiễm không khí Bắc Kinh “mờ ảo” khói bụi, ảnh chụp tháng 5/2008 Ô nhiễm không khí khiến phổi người dễ bị tổn thương Một xếp hạng liệt Bắc Kinh vị trí thứ hai, sau New Delhi mức độ ô nhiễm không khí Năm 2008, không khí thủ đô Trung Quốc tệ hại, khiến ban tổ chức Olympic lo lắng sức khỏe vận động viên Thành phố phải ban hành điều luật giao thông nghiêm ngặt di chuyển nhà máy khỏi trung tâm thành phố Nửa cuối năm 2008, nhà khoa học phát mức độ không khí toàn cầu coi nhất kể từ năm 2000, nguyên nhân lý giải kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, khiến nhu cầu lượng khí đốt giảm đáng kể GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Khô hạn Những ngư dân Bulgari “đi dạo” dòng sông Danube, sông mức nước thấp vòng 120 năm qua Khô hạn kiểu thảm họa cổ xưa Australia phải hứng chịu nhiều đợt hạn hán nghiêm trọng năm 2006, 2007 2009 Liên Hiệp Quốc dự đoán mảnh đất màu mỡ mà Ukraine bị hàng năm hạn hán, phá rừng thời tiết bất thường Lốc xoáy Cơn lốc Nargis tràn qua Burma tháng 5/2008, khiến 138.000 người thiệt mạng để lại lượng rác thải lớn cho khu vực vốn thiếu nước trầm trọng GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Kết tàn phá bão lốc xoáy gần chứng chối cãi nhận định, 50 năm trở lại bão ngày mãnh liệt Tuy nhiên, tin tốt là, nhà khoa học chưa khẳng định, ấm nóng toàn cầu tác động đến bão Nhưng lời an ủi dành cho hàng nghìn nạn nhân bão lụt lội hàng năm Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2000 Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) viết tắt ''GEO - 2000'' sản phẩm 850 tác giả khắp giới 30 quan MT tổ chức khác Liên hợp quốc phối hợp tham gia biên soạn Đây báo cáo đánh giá tổng hợp MT toàn cầu bước sang thiên niên kỷ GEO 2000 tổng kết đạt với tư cách người sử dụng gìn giữ hàng hoá dịch vụ MT mà hành tinh cung cấp Báo cáo phân tích hai xu hướng bao trùm loài người bước vào thiên niên kỷ thứ ba Thứ nhất: HSR sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe doạ cân sâu sắc suất phân bố hàng hoá dịch vụ Một tỷ lệ đáng kể nhân loại sống nghèo khó xu hướng dự báo khác biệt ngày tăng người thu lợi ích từ phát triển kinh tế công nghệ người không thu lợi theo hai thái cực: phồn thịnh cực đe doạ ổn định toàn hệ thống nhân văn với MT toàn cầu Thứ hai: giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý MT quy mô quốc tế bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Những thành MT thu nhờ công nghệ sách không theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Mỗi phần bề mặt TĐ thiên nhiên ban tặng cho thuộc tính MT riêng mình, mặt khác, lại phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mang tính toàn cầu lên Những thách thức là: 1.5.1 Khí hậu toàn cầu biến đổi tần xuất thiên tai gia tăng Vào cuối năm 1990, mức phát tán điôxyt cacbon (CO2) hàng năm xấp xỉ lần mức phát tán năm 1950 hàm lượng CO2 đạt đến mức cao năm gần Theo đánh giá Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu có chứng cho thấy ảnh hưởng rõ rệt người đến khí hậu toàn cầu Những kết dự báo gồm việc dịch chuyển đới khí hậu, thay đổi thành phần loài suất HST, gia tăng tượng thời tiết khắc nghiệt tác động đến sức khoẻ người Các nhà khoa học cho biết, vòng 100 năm trở lại đây, TĐ nóng lên khoảng 0,50 C kỷ tăng từ (1,50 - 4,50) C so với nhiệt độ kỷ XX TĐ nóng lên mang tới bất lợi là: - Mực nước biển dâng lên cao từ 25 đến 140cm, tan băng nhấn chìm vùng ven biển rộng lớn, làm nhiều vùng đất sản xuất nông nghiệp, dẫn đến nghèo đói, đặc biệt nước phát triển - Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai gió, bão, hoả hoạn lũ lụt Điều không ảnh hưởng đến sống loài người cách trực tiếp gây thiệt hại GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 10 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền Về trách nhiệm thực quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường địa bàn theo quy định sau: a) Ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, Chương trình, kế hoạch Về bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, Chương trình, kế hoạch Về nhiệm vụ Về bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương Về phối hợp xây dựng, bảo vệ sở quan trắc môi trường quốc gia; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường phục vụ cho việc đề chủ trương, giải pháp Về bảo vệ môi trường; đ) Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Về môi trường theo quy định pháp luật Về khiếu nại, tố cáo Về pháp luật có liên quan Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền Về trách nhiệm thực quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường địa bàn theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo Về tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường khu dân cư; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật Về bảo vệ môi trường; c) Phát Về xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý Nhà nước Về môi trường cấp trực tiếp; d) Hòa giải tranh chấp Về môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật Về hòa giải; đ) Quản lý hoạt động bảo vệ môi trường dựa cộng đồng khu dân cư Điều 65 Thẩm quyền Về trách nhiệm bảo vệ môi trường Mặt trận Tổ quốc, đòan thể Về cộng đồng khu dân cư ủy ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, hội quần chúng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động thành viên, đòan viên, hội viên tham gia bảo vệ môi trường Về giám sát việc thực pháp luật Về bảo vệ môi trường Cộng đồng khu dân cư có trách nhiệm giáo dục người sinh sống địa bàn Về bảo vệ môi trường, tổ chức thực Về giám sát việc bảo vệ môi trường, phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã Về quan có liên quan hòa giải tranh chấp Về môi trường GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 146 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Các quan quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tạo điều kiện Về phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Về hội quần chúng cấp hoạt động bảo vệ môi trường Điều 66 Cơ quan chuyên môn, chuyên trách quản lý Về bảo vệ môi trường Cơ quan chuyên môn, chuyên trách quản lý Về bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có tổ chức phận chuyên trách quản lý Về bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý; b) Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường; c) Xã, phường, thị trấn bố trí cán giúp Uỷ ban nhân dân cấp Về quản lý công tác bảo vệ môi trường; d) Các tổng công ty Nhà nước, tập đòan kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Về sở sản xuất, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xẩy cố môi trường phải có tổ chức phận chuyên trách quản lý Về bảo vệ môi trường Chính phủ quy định Về tổ chức Về hoạt động quan chuyên môn, chuyên trách quản lý Về bảo vệ môi trường quy định khoản Điều này; quy định tổ chức làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường giao Chương VIII THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO,TRANH CHẤP Về BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Về MÔI TRƯỜNG Điều 67 Thanh tra bảo vệ môi trường Thanh tra bảo vệ môi trường gồm tra hành Về tra chuyên ngành; quan quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường thực chức tra hành Về tra chuyên ngành Về bảo vệ môi trường Nhiệm vụ Về quyền hạn tra hành Về tra chuyên ngành Về bảo vệ môi trường; quyền Về nghĩa vụ đối tượng tra thực theo quy định pháp luật Về tra GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 147 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Việc kiểm tra, tra bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Về Môi trường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền Về trách nhiệm kiểm tra Về định tra hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Về tra; b) Thanh tra bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Về Môi trường kiểm tra, tra dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Thủ tướng Chính phủ Về Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Về Môi trường; phối hợp với tra chuyên ngành quốc phòng Về an ninh kiểm tra, tra việc bảo vệ môi trường đơn vị Bộ Quốc phòng Về Bộ Công an quản lý; c) Thanh tra bảo vệ môi trường thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra, tra việc bảo vệ môi trường dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp có chất thải nguy hại ; d) Cơ quan quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh kiểm tra, tra việc bảo vệ môi trường quan hành chính, đơn vị nghiệp, trừ đơn vị nghiệp quy định điểm c khoản này, Về sở sản xuất, dịch vụ thuộc hộ gia đình, cá nhân; đ) ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn kiểm tra việc bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; e) Trong trường hợp cần thiết, tra bảo vệ môi trường cấp, quan quản lý Nhà nước Về bảo vệ môi trường huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Về ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phối hợp kiểm tra, tra Về bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng pháp luật Về bảo vệ môi trường; g) Số lần kiểm tra, tra Về bảo vệ môi trường nhiều hai lần năm sở sản xuất, dịch vụ, trừ trường hợp sở sản xuất, dịch vụ bị khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường có dấu hiệu vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường Sau lần kiểm tra, tra phải có biên Về kết kiểm tra, tra người có thẩm quyền kiểm tra, tra Về chủ sở sản xuất, dịch vụ k ý xác nhận; h) Nghiêm cấm việc lợi dụng kiểm tra, tra để gây phiền hà, sách nhiễu sở sản xuất, dịch vụ Chính phủ quy định tổ chức Về hoạt động tra Về bảo vệ môi trường; quy định việc tra bảo vệ môi trường lĩnh vực có liên quan đến bảo vệ môi trường quy định khoản Điều 63 Luật GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 148 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Điều 68 Xử lý vi phạm Người vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khôi phục môi trường, khắc phục cố môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Về quy định pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 69 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện Về môi trường Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tòa án định, hành vi hành quan Nhà nước, người có thẩm quyền có cho rằng, định, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình, theo quy định pháp luật Công dân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật Về bảo vệ môi trường sau đây: a) Gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; b) Xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức, gia đình thân Cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật Về khiếu nại, tố cáo Về quy định Luật Điều 70 Tranh chấp Về môi trường Nội dung tranh chấp Về môi trường bao gồm: a) Tranh chấp Về quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp Về việc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường; trách nhiệm việc xử lý, khắc phục hậu nguyên nhân Các bên tranh chấp Về môi trường bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường có tranh chấp với nhau; b) Giữa tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần môi trường Về tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái Việc giải tranh chấp Về môi trường thực theo quy định pháp luật Về giải tranh chấp dân hợp đồng Về pháp luật khác có liên quan Điều 71 Thiệt hại Về môi trường GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 149 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Các thiệt hại Về môi trường gồm có: a) Thiệt hại thực tế Về thiệt hại Về lâu dài Nhà nước; b) Thiệt hại thực tế Về thiệt hại Về lâu dài tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng hợp pháp thành phần môi trường; c) Thiệt hại thực tế Về thiệt hại lâu dài cộng đồng dân cư Về lợi ích xã hội Việc xác định thiệt hại Về môi trường quy định sau: a) Thiệt hại Về môi trường Nhà nước xác định theo mức chi phí hợp lý để khắc phục hậu trước mắt, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật; b) Thiệt hại tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng hợp pháp thành phần môi trường xác định theo mức thiệt hại thực tế Về thiệt hại Về lâu dài liên quan đến khai thác, sử dụng thành phần môi trường tính Việc giám định thiệt hại Về môi trường quy định sau: a) Tổ chức có đủ lực, điều kiện theo quy định pháp luật cấp phép, mã số hoạt động giám định thiệt hại Về môi trường; b) Người yêu cầu giám định thiệt hại Về môi trường phải chịu chi phí giám định theo quan hệ hợp đồng với tổ chức giám định; kết giám định cho thấy có thiệt hại Về môi trường tổ chức, cá nhân gây thiệt hại, việc bồi thường thiệt hại trả cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại khoản chi phí giám định này; c) Trong trường hợp người bị thiệt hại người gây thiệt hại không đồng ý với kết tổ chức giám định khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Về giám định; d) Tổ chức giám định thiệt hại Về môi trường phải chịu trách nhiệm Về tính xác, trung thực, khách quan kết giám định; trường hợp làm sai lệch kết giám định phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; đ) Bộ Tài nguyên Về Môi trường quy định việc giám định thiệt hại Về môi trường GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 150 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Điều 72 Bồi thường thiệt hại Về môi trường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về môi trường quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân gây thiệt hại Về môi trường phải bồi thường thiệt hại theo quy định Luật này; trường hợp Luật không quy định áp dụng quy định Bộ Luật dân Về quy định khác pháp luật có liên quan Về bồi thường thiệt hại hợp đồng; b) Tổ chức, cá nhân gây tổn hại nghiêm trọng cho môi trường trước Luật có hiệu lực thi hành Về để lại ảnh hưởng xấu lâu dài đến môi trường, sức khoẻ người sinh vật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về phục hồi môi trường Việc bồi thường thiệt hại Về môi trường thực theo nguyên tắc sau đây: a) Bồi thường toàn phần thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp gây môi trường; b) Việc bồi thường phải thực đầy đủ, kịp thời nhằm khắc phục nhanh chóng hậu quả; c) Việc xác định mức, phương thức bồi thường thực theo quy định pháp luật; bên gây thiệt hại Về bên bị thiệt hại thoả thuận mức, phương thức bồi thường, không trái với quy định pháp luật, không làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên có liên quan; d) Nhiều người gây thiệt hại liên đới chịu trách nhiệm bồi thường; mức bồi thường người xác định theo mức độ gây thiệt hại người môi trường; đ) Gây thiệt hại cho nhiều thành phần môi trường mức bồi thường thiệt hại tính toán sở tổng mức thiệt hại thành phần môi trường; e) Người gây thiệt hại miễn, giảm mức bồi thường thiệt hại Về môi trường theo quy định pháp luật Việc xác định mức bồi thường thiệt hại Về môi trường phải dựa Vềo sau đây: a) Mức độ thiệt hại Về hậu xẩy ra; b) Kết giám định thiệt hại; c) Chi phí hợp lý để khắc phục thiệt hại; d) Yếu tố chủ quan, khách quan hành vi gây thiệt hại; đ) Mức độ lỗi người gây thiệt hại lỗi người trường hợp nhiều người gây thiệt hại GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 151 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Đối tượng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Về môi trường bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng hợp pháp thành phần môi trường; b) Đại diện tổ chức tự quản cộng đồng dân cư; c) Người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan; d) ủy ban nhân dân, quan quản lý Nhà nước Về tài nguyên Về môi trường cấp; đ) Thanh tra chuyên ngành Về tài nguyên Về môi trường; e) Hiệp hội, hội bảo vệ thiên nhiên Về môi trường Chính phủ quy định chi tiết loại hình thiệt hại Về môi trường phải bồi thường, xác định, giám định thiệt hại Về môi trường Về bồi thường thiệt hại Về môi trường Điều 73 Giải bồi thường thiệt hại Về môi trường Việc giải bồi thường thiệt hại Về môi trường thực theo phương thức sau đây: a) Do bên tự thoả thuận Về tự định đoạt; b) Thông qua tổ chức hòa giải sở, trung tâm trọng tài; c) Khởi kiện Tòa án nhân dân Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao phạm vi thẩm quyền Về trách nhiệm quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại Về môi trường Điều 74 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về môi trường Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực, ngành nghề có nguy gây tác động xấu môi trường mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về môi trường Chương IX HỢP TÁC QUỐC TẾ Về BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 75 Thực điều ước quốc tế Về môi trường Điều ước quốc tế có lợi cho việc bảo vệ môi trường toàn cầu, môi trường khu vực Về môi trường nước ưu tiên xem xét để ký kết gia nhập Các điều ước quốc tế Về môi trường mà Việt Nam ký kết gia nhập phải thực đầy đủ theo cam kết ký kết gia nhập Điều 76 Bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Về toàn cầu hoá Về kinh tế Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động đáp ứng yêu cầu Về môi trường để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường khu vực Về quốc tế Chính phủ đạo tổ chức đánh giá, dự báo, lập kế hoạch phòng ngừa Về hạn chế tác động xấu môi trường nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Về toàn cầu hoá Về kinh tế GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 152 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Điều 77 Mở rộng hợp tác quốc tế Về bảo vệ môi trường Việc mở rộng hợp tác quốc tế Về bảo vệ môi trường phải nhằm nâng cao lực Về hiệu công tác bảo vệ môi trường nước; nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam vấn đề môi trường khu vực Về toàn cầu Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tham gia đầu tư, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường nước Chương X ĐIỀU KHOẢN THI Hành Điều 78 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 200 Luật thay Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 Điều 79 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết Về hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày tháng năm 2005 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI ĐÃ KÝ NGUYỄN VĂN AN Tài liệu tham khảo Khoa học môi trường : Nhóm tác giả ( Nhà XBXD – 2004) Bảo vệ môi trường XDCB: Ts- Lê văn Nãi (NXBKH&KT2000) Sinh thái học bảo vệ môi trường: NXBXD 2003 Trường ĐHXD - Pgs- Ts Nuyễn thị kim Thái- Ts Lê thị minh Hảo Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp: Gs-TsKH: Phạm ngọc Đáng.(NXBXD) Hà nội 6.11.2005 Phó chủ nhiệm môn : Lê công Chính GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 153 MỤC LỤC Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Về KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Trang 1.1 Định nghĩa: 1.2 Đối tượng nhiệm vụ khoa học môi trường: 1.3 Chức chủ yếu môi trường 1.3.1 Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật 1.3.2 Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người 1.3.3 Môi trưởng nơi chứa đựng chất phế thải người tạo 1.3.4 Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người 10 1.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề môi trường 10 1.5 Những thách thức môi trường giới 11 1.5.1 Khí hậu toàn cầu biến đổi tần xuất thiên tai gia tăng 12 Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN Về MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ HỆ SINH THÁI 14 2.1 Môi trường , tài nguyên phát triển 14 2.1.1 Môi trường 14 2.1.2 Ô nhiễm môi trường 16 2.1.3 Tài nguyên: 16 2.1.4 Phát triển kinh tế xã hội 17 2.1.5 Mối quan hệ môi trường phát triển 21 2.2 Sinh thái học hệ sinh thái 26 2.2.1 Khái niệm sinh thái học 26 2.2.2 Hệ sinh thái 28 1.Định nghĩa 28 Đặc điểm 28 3.Phân loại hệ sinh thái 29 Ranh giới 30 Sự cân sinh thái (sự cân thể - môi trường) 30 Sự thích nghi sinh thái 31 2.2.3 Hệ sinh thái đô thị 33 I Khái niệm Về hệ sinh thái đô thị 33 II Các phương pháp tiếp cận hệ sinh thái đô thị 34 III Môi trường người 37 Quan hệ môi trường người 37 Tác động người lên môi trường 37 2.2.4 Các vấn đề môi trường việt nam 39 1.Phá rừng 39 Suy giảm tài nguyên đất Sử dụng tài nguyên nước không hợp lý Sử dụng tài nguyên khoáng sản không hợp lý 40 Suy thoái đa đạng sinh học 40 Ô nhiễm môi trường 40 Hậu chiến tranh 40 2.2.5 Hiện trạng môi trường đô thị khu công nghiệp nước ta 40 Đô thị hoá, công nghiệp hoá môi trường Một số vấn đề cấp bách để bảo vệ môi trường đô thị công nghiệp nước ta 41 2.2.6 Đánh giá tác động môi trường công cụ có hiệu lực để quản lý bảo vệ môi trường 43 Công cụ vế chinh sách chiến lược: 44 Công cụ Về pháp luật, quy định, chế định 44 Công cụ kế hoạch hóa 45 Công cụ thông tin, liệu 45 Kế toán môi trường 45 2.2.7 Quản lý tai biến môi trường 46 2.2.8 Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức nhân dân 47 2.2.9 Nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ 47 Chương III CÁC HÌNH THỨC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM 3.1 Môi trường không khí 47 47 3.1.l Thành phần tính chất khí Cấu trúc khí 48 Thành phần không khí, lớp khí gần mặt đất (tầng đối lưu) 50 3.1.2 Ô nhiễm môi trường không khí số tiêu chuẩn Về chất lượng môi trường không khí 51 Ô nhiễm môi trường không khí 51 Những tiêu đánh giá chất lượng môi trưởng không khí 53 3.1.3 Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam Về chất lượng không khí 55 3.1.4 Các chất ô nhiễm môi trường không khí hại chúng 55 Nguồn thải ô nhiễm môi trường không khí 55 Nguồn thải ô nhiễm công nghiệp 56 Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải 57 Nguồn ô nhiễm sinh hoạt gây 58 Nguồn ô nhiễm thiên nhiên 58 3.1.5 Các biện pháp chống ô nhiễm bảo vệ môi trường không khí 59 Quản lý kiểm soát môi trường pháp luật 59 Quản lý nguồn thải từ công nghiệp 59 Quản lý nguồn thải từ giao thông 60 Các biện pháp kiểm soát (xử lý giảm thiểu) nguồn ô nhiễm công nghiệp 62 Biện pháp cải tiến công nghệ sản xuất 63 Các phương pháp giảm thiểu khí độc hại khí thải 63 Các phương pháp xử lý bụi khí thải 63 Kiểm soát nguồn thải giao thông 64 3.1.6 Quy hoạch xây dựng đô thị bố trí khu công nghiệp chống ô nhiễm môi trường không khí 65 Bố trí khu công nghiệp 65 Vùng cách ly vệ sinh công nghiệp 68 Sử dụng xanh để bảo vệ môi trường không khí 68 3.2 Ô nhiễm tiếng ồn đô thị 76 3.2.1.Một số khái niệm Về tiếng ồn 77 Định nghĩa Một số đặc tính vật lý chủ yếu âm Các dải tần số âm 78 Mức cường độ âm mức áp suất âm 79 Một số khái niệm Về mức ồn 80 Mức to độ to 82 3.2.2.Tác hại tiếng ồn 83 3.2.3 Tiêu chuẩn giới hạn cho phép tiếng ồn 84 3.2.4 Các loại nguồn ồn cách phòng chống 84 Tiếng ồn giao thông 84 Tiếng ồn từ dòng xe liên tục 86 Tiếng ồn máy bay 86 Tiếng ồn từ thi công xây dựng 87 Tiếng ồn công nghiệp 88 Tiếng ồn nhà 89 Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn 90 3.3 Nước ô nhiễm môi trường nước 91 3.3.1 Nước tự nhiên 91 3.3.2 Tài nguyên nước Việt Nam 92 3.3.3 Ô nhiễm môi trường nước 94 3.3.4 Một số tiêu để đánh giá chất lượng nước thải 95 Độ pH 95 Hàm lượng chất rắn 96 Hàm lượng oxy hòa tan 97 Nhu cầu oxy sinh hóa 98 Nhu cầu oxy hóa học 98 Các chất dinh dưỡng 99 Chỉ tiêu vi sinh nước 101 Các kim loại nặng 101 Các thuốc bảo vệ thực vật 102 Dầu mỡ 103 Màu 104 10 Mùi 104 3.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 104 Nước thải từ khu dân cư 105 Nước thải công nghiệp 106 3.3.6 Nước chảy tràn mặt đất 106 3.3.7 Nguồn ô nhiễm nước từ hoạt động nông nghiệp 107 3.3.8 Các nguồn khác 107 3.3.9 Tình hình ô nhiêm nguồn nước giới Việt nam 108 Ô nhiễm nguồn nước giới 108 Ô nhiễm chất hữu 108 Vi sinh vật gây bệnh 109 Ô nhiễm dinh dưỡng 109 Ô nhiễm kim loại nặng 110 Ô nhiễm chất hữu vi lượng 110 Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam 111 Ô nhiễm nguồn nước mặt Hà Nội 111 Ô nhiễm nguồn nước mặt Hải Phòng 112 3.3.10 Các tiêu chuẩn Việt Nam Về chất lượng môi trường nước 112 3.3.11 Anh hưởng ô nhiễm nước tới môi trường, đời sống người động thực vật 113 Anh hưởng ô nhiễm nước tới sức khỏe người 113 3.3.12 Các biện pháp xử lý bảo vệ môi trường nước 113 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp Các biện pháp kỹ thuật làm giảm ô nhiễm nguồn nước 117 Chất thải rắn đô thị 118 3.4.1.Mở đầu 118 3.4.2 Khái niệm Về chất thải rắn 119 Định nghĩa: 119 Nguồn sinh chất thải rắn 119 3.4.3 Phân loại chất thải rắn: 120 3.4.4 Tác hại rác thải đô thị 121 3.4.5 Các tiêu chuẩn Về số lượng chất thải rắn 123 3.4.6 Các biện pháp xử lý sử dụng chất thải rắn 123 3.4.7 Định lượng rác thải 124 3.4.8 Thu gom, tích rác, xử lý rác sơ 125 3.4.9.Thu dọn rác 126 3.4.10 Một số biện pháp xử lý rác thải đô thị 126 ủ hiếu khí bãi tập trung rác 127 Poligon ủ yếm khí phế thải rắn 127 Xử lý phế thải rắn công nghiệp 128 3.5 Ô nhiễm môi trường đất 130 3.5.1 Hệ sinh thái đất 3.5.2 Tác động hệ thống sản xuất đến môi trường đất 132 3.5.3 Ô nhiễm môi trường đất 133 I Phân loại 133 Theo nguồn gốc phát sinh 133 Theo tác nhân gây ô nhiễm: 133 II Ô nhiễm đất hậu ô nhiễm khí 133 III Ô nhiễm đất hậu ô nhiễm nước 134 IV Ô nhiễm đất hậu thâm canh nông nghiệp 135 V Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp 136 VI Ô nhiễm đất tác nhân sinh học 137 VII Ô nhiễm đất tác nhân vật lý 137 3.5.4 Các biện pháp phòng chống ô nhiễm đất 138 Làm đất 138 2.Khử chất thải rắn 138 Phương pháp tập trung tbải bỏ 138 Sử dụng bợp lý nâng cao hiệu sử dụng chất hóa học cho mục đích nông lâm nghiệp 138 Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRIỂN KHAI DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 139 4.1 Ô nhiễm môi trường triển khai dự án xây dựng công trình 139 4.1.1 Những đặc thù thi công xây dựng công trình 139 4.1.2 Sự tác động thi công công trình với môi trường 141 4.2 Ô nhiễm môi trường giai đoạn triển khai dự án XD công trình- biện pháp chống ô nhiễm 142 4.2.1 Giai đoạn đền bù, giải phóng mặt 142 4.2.2 Giai đoạn san lấp mặt 143 Dùng loại máy làm đất bạt đồi núi tạo mặt xây dựng 144 4.2.3 Giai đoạn thi công phần ngầm 145 I Giai đoạn thi công cọc cho công trình 145 Cọc đóng, cọc ép BTCT: 145 Cọc khoan nhồi, cọc barét: 146 II.Giai đoạn thi công móng cho công trình 147 Đào đất hố móng 147 Thi công bê tông móng 149 Thi công lấp đất móng công trình 152 III Thi công phần thân công trình 152 1.Thi công phần thô: 152 Thi công hoàn thiện bên bên công trình 153 Thi công sơn vôi toàn công trình 153 4.3 Các giải pháp chống ô nhiễm bảo vệ môi trường thiết kế kỹ thuật tổ chức thi công 154 4.3.1 Chống ô nhiễm bảo vệ môi trường thiết kế kỹ thuật thi công 154 4.3.2 Chống ô nhiễm bảo vệ môi trường thiết kế tổ chức thi công 155 I Chống ô nhiễm bảo vệ môi trường thiết kế tiến độ thi công 155 II Chống ô nhiễm bảo vệ môi trường thiết kế tổng mặt thi công 156 Chương V.LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI) 158 Chương I Những quy định chung 159 Chương II Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường Chương III Quản lý chất thải 167 180 Chương IV Ưng phó, khắc phục cố môi trường; Phục hồi, cải thiện Về nâng cao chất lượng môi trường 184 Chương V Tiêu chuẩn môi trường quan trắc, đánh giá trạng môi trường Về quản lý thông tin, liệuVề môi trường Nguồn lực bảo vệ môi trường 197 190 Chương VI Chương VII Thẩm quyền Về trách nhiệm bảo vệ môi trường bộ, HĐND, UBND.mặt trận tổ quốc Về đòan thể 200 Chương VIII Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo,tranh chấp Về bồi thường thiệt hại Về môi trường Chương IX Hợp tác quốc tế Về bảo vệ môi trường Chương X Điều khoản thi hành 206 213 214 [...]... Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 14 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG - Săn bắn để thương mại hóa - Báo tuyết, hổ, voi - Săn bắn với mục đích thể thao - Bồ câu, chim gáy, cú - Kiểm soát sâu hại và thiên dịch - Nhiều loài sống trên cạn và dưới nước - Ô nhiễm, ví dụ: hóa chất bảo vệ thực vật, hữu cơ - Chim đại bàng, hải sản quý - Xâm nhập của các loài lạ - Ốc bươu vàng, trinh. .. thái, xã hội , kinh tế,thế giới như sau: - Ơ Nga: người ta đưa ra năm nguyên tắc để tiếp cận hệ sinh thái đô thị: GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 28 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy - Bảo vệ sinh thái tức là: chống tiếng ồn, chống ô nhiễm, chống tai nạn giao thông, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích văn hóa, các công trình kiến trúc, sử dụng năng lượng không... cơ GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 29 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy chế xã hội dần chiếm ưu thế Các giới hạn của hệ sinh thái đô thị xác định rõ ràng phạm vi vận động của con người trong hệ sinh thái đô thị'' Có bốn vấn đề mà quan điểm Holisic đề cập là: - Các xu hướng xã hội - dân số học; - Giới hạn phát triển đô thị; Các chất thải (xử lý và tái sử dụng) - Giao. .. hình 1.), hiện tượng này được gọi là “hiệu ứng nhà kính”(green house effect), vì lớp cacbon đioxit ở đây có tác dụng tương tự như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 11 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG 1.5.4 Tài nguyên bị suy thoái - Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ,... dưới nước - Ô nhiễm, ví dụ: hóa chất bảo vệ thực vật, hữu cơ - Chim đại bàng, hải sản quý - Xâm nhập của các loài lạ - Ốc bươu vàng, trinh nữ, côn trùng đưa các loài vào làm thức ăn cho chim GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 15 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Chương 2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ HỆ SINH THÁI 2.1 MÔI TRƯỜNG , TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN... hợp thành quốc gia xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế kinh tế xã hội - Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội học do con người tạo nên GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 16 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Ba loại môi trường này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tương tác chặt chẽ Môi trường sống của con người... này cũng có khả năng tái tạo lại một cách tự nhiên, nhưng xét một cách thực tế theo yêu cầu của đời sống con người hiện nay thì phải xem là không tái tạo được 2.1.4 Phát triển kinh tế xã hội GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 17 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tắt là phát triển, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất vâ... lược phát triển kinh tế 10 năm lần thứ ba Việc đúc rút kinh nghiệm cụ thể của các quốc gia về phát triển kinh tế trong thời gian qua cho thấy có thể phân biệt ba mô hình chiến lược phát triển GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 18 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Mô hình phát triển cổ điển kiểu mới(Neoclassical Grawth Model) lấy cơ chế thị trường, kế hoạch hóa theo sở hữu... thể chế, phong tục, tập quán truyền thống sản xuất sẵn có tại chỗ Đó là một tư tưởng có tính chiến lược gần đây về phát triển kinh tế xã hội tại các nước chậm phát triển [Bartelmus,Peter,1987] GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 19 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy Trên cơ sở những đường lối và quan điểm chung chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội, các nước vạch... thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi trở lại nền kinh tế Một hoạt động kinh tế mà chất phế thải không thể sử dụng trở lại được vào hệ kinh tế được xem như là hoạt động gây tổn hại đến môi trường GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 20 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Lãng phí tài nguyên không tái tạo được, sử dụng tài nguyên tái tạo được một cách quá mức khiến cho nó không thể ... Chim đại bàng, hải sản quý - Xâm nhập loài lạ - Ốc bươu vàng, trinh nữ, côn trùng đưa loài vào làm thức ăn cho chim GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 15 Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG... đô thị: GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn 28 BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Trường Huy - Bảo vệ sinh thái tức là: chống tiếng ồn, chống ô nhiễm, chống tai nạn giao thông,... đệm, thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trình phân GT Moi truong Xay dung http://www.ebook.edu.vn Ths Nguyễn Trường Huy BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG huỷ chất

Ngày đăng: 07/12/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w