1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG

47 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1 1.1. Tên dự án 1 1.2. Chủ Dự án 1 1.3. Vị trí địa lý của dự án 1 1.3.1. Vị trí địa lý 1 1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội 2 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 4 1.4.1. Mục tiêu của dự án 4 1.4.2. Tiến độ thực hiện dự án 4 1.4.3. Vốn đầu tư 5 1.4.4. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 6 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 8 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 8 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 8 2.1.2. Điều kiện khí tượng 10 2.1.3. Điều kiện thủy văn 14 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 14 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 21 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 22 2.2.2. Tình hình xã hội 23 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 25 3.1.1. Nguồn gây tác động 25 3.1.2. Tác động của dự án đến kinh tế, xã hội khu vực 25 3.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 27 3.2.1. Nguồn gây tác động 27 3.2.2. Tác động đến môi trường nước 28 3.2.3 tác động tới kinh tế xã hội: 35 3.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành dự án 36 3.3.1. Nguồn gây tác động 36 3.3.2. Tác động đến môi trường nước 39 3.3.3. Tác động tới kinh tế xã hội. 40 3.4. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn đóng cửa 41 3.5. Tác động tới kinh tế xã hội 42

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG” GVHD: Vũ Văn Doanh Thành viên nhóm 4: Ninh Thị Lan Phượng(NT) Trần Diệu Chi Hoàng Hà Tuyên Lương Tuấn Anh Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Thị Thu Hiền Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt BVMT BOD CTR CTNH COD DO EC SS TCCP QCVN TCXD TDS TSS WHO Tiếng Anh Biological Oxygen Demand Chemical Oxygen Demand Disolved Oxygen Electric Conductivity Suspended Solid Total Disolved Solid Total Suspended Solid World Health Organization Tiếng Việt Bảo vệ môi trường Nhu cầu Ôxy sinh hoá Chất thải rắn Chất thải nguy hại Nhu cầu Ôxy hoá học Ôxy hoà tan Độ dẫn điện Chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn cho phép Quy chuẩn chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Tổng chất rắn hoà tan Tổng chất rắn lơ lửng Tổ chức y tế giới CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 1.2 Tên dự án “ Đánh giá tác động môi trường xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Chủ Dự án  Chủ dự án: Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng Đại diện: Ông Trần Văn Dũng Chức vụ: Chủ tịch UBND huyện Yên Dũng Địa chỉ: Số - Tiểu Khu thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Điện thoại: 0240.3870.209  Đại diện Chủ dự án: Ban QLDA Xây dựng huyện Yên Dũng 1.3 Đại diện: Ông Lã Văn Đính Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số - Tiểu Khu thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Điện thoại: 0240.3757.979/3757.659 Email: banqldaxdyendung@bacgiang.gov.vn Vị trí địa lý dự án 1.1.1 Vị trí địa lý - Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Yên Dũng quy hoạch với tổng diện tích 6,1 ha, nằm địa giới hành thuộc xã Nham Sơn - huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang Khu vực dự án nằm cách vị trí bãi rác cũ thị trấn Neo 3,5 km phía Đông Bắc Ranh giới khu vực dự án sau: Phía Đông Bắc giáp tuyến đường liên xã, cách thôn Phùng Hưng, Tân Hưng, Hưng Thịnh thuộc xã Tư Mại khoảng 1,5 km; Phía Tây Bắc giáp khu đất nông nghiệp, cách 3km thôn Đông Hương, xã Nham Sơn; Phía Bắc giáp đất nông nghiệp, cách km khu thị trấn Neo; Phía Nam giáp mương đất thủy lợi cung cấp nước tưới cho đồng ruộng giáp Công ty xử lý chất thải công nghiệp Hòa Bình - huyện Yên Dũng, cách 1,5 km thôn Tân Cương Thôn Phấn Lôi, xã Thắng Cương Vị trí tọa độ dự án sau (sử dụng hệ tọa độ VN2000): Bảng 1-1 Tọa độ vị trí bãi rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng Điểm Tọa độ X (m) 2343438,09 2343352,91 2343269,07 2343235,40 2343295,23 2343363,97 2343347,04 2343367,94 2343370,62 A B C D E F G H I Y (m) 419974,87 419938,92 419917,84 420045,95 420226,62 420333,35 420379,65 420226,62 420091,41 Hình 1-1 Vị trí quy hoạch khu vực thực dự án 1.1.2 Mối tương quan với đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội  Hiện trạng bãi rác cũ Khu vực bãi rác cũ hoạt động nằm địa bàn thị trấn Neo, nằm cách vị trí bãi rác quy hoạch 3,5 km phía Tây Nam Bãi rác cũ tiếp nhận nguồn rác thải từ hộ dân, công ty, nhà máy, nhà xưởng nằm địa bàn thị trấn Neo gồm tiểu khu  Ranh giới khu vực bãi rác cũ: - Phía Bắc: giáp khu dân cư thị trấn Neo; Phía Nam: giáp Kênh Biếu khu đồng ruộng xã Tư Mại; Phía Đông: giáp đường thị trấn huyện Yên Dũng; Phía Tây: giáp khu đất nông nghiệp thị trấn Neo  Hiện trạng giao thông: Khu vực bãi rác cũ có đường bê tông từ tỉnh lộ 284 vào bãi rác, rộng 2,5 m Đây tuyến đường xe thu gom rác thải vận chuyển rác vào bãi  Hệ thống thoát nước: Phía Nam bãi rác giáp Kênh Biếu, ngăn cách hàng rào hương tràm, bạch đàn rộng 5m Phía Đông giáp bãi rác rãnh thoát nước khu vực dân sinh thị trấn Neo, chiều rộng rãnh khoảng 0,4 m Rãnh dẫn nước thải chảy kênh mương đất dẫn nước Kênh Biếu với chiều rộng kênh khoảng 5m Nước thải từ bãi rác chảy không thu gom, xử lý, tự thấm môi trường, ruộng xung quanh xuống kênh Biếu  Mối quan hệ khu vực dự án với đối tượng tự nhiên Khu quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Yên Dũng đất ruộng, ao đất cho thuê làm kinh tế nông nghiệp, địa hình phẳng Hướng Nam khu đất triển khai dự án giáp mương đất thủy lợi, rộng khoảng 8m hướng dòng chảy từ Tây sang Đông Kênh mương người dân sử dụng cho tưới tiêu nông nghiệp Hiện trạng thoát nước: Khu vực dự án đồng ruộng, ao nuôi trồng thủy sản, nước mặt chủ yếu thoát qua hệ thống kênh mương tưới tiêu nông nghiệp Xung quanh chủ yếu mương đất, số đoạn mương có cống ngăn thoát nước gạch bê tông Hiện trạng hệ thống cấp nước: Nước cấp phục vụ sinh hoạt cho người dân khu vực xung quanh dự án chủ yếu nước cung cấp từ Công ty cổ phần cấp nước Yên Dũng Trạm cấp nước đặt vị trí tiểu khu - Thị trấn Neo, cách khu vực dự án khoảng km Nguồn nước cung cấp cho trạm cấp nước sinh hoạt nguồn nước ngầm Khu vực người dân không sử dụng nước từ giếng khoan hộ gia đình  Hiện trạng sử dụng đất khu vực Dự án Khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Yên Dũng có diện tích 6,1 ha, đất công ích chiếm khoảng 1,1 ha, đất nông nghiệp chiếm khoảng 4,6 ha, đất nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 0,4 ha, thu hồi cho việc xây dựng bãi chôn lấp Khu vực hộ gia đình bị đất ở, hộ gia đình phải di dời ảnh hưởng đến khu bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử đền chùa, miếu mạo hay khu vực nhạy cảm khác  Mối quan hệ khu vực dự án với đối tượng kinh tế - xã hội Dự án nằm hoàn toàn đất nông nghiệp, có phần đất công ích, cách xa khu dân cư Các khu dân sinh thuộc xã Nham Sơn, thị trấn Neo, xã Thắng Cương, xã Tư Mại cách khu vực dự án từ 1,5 km đến km Xung quanh dự án khu dịch vụ, công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử Không có nhà cửa công trình xây dựng diện tích thu hồi Cạnh khu vực thực dự án có Công ty xử lý chất thải công nghiệp Hòa Bình, ngăn cách kênh nước thủy lợi 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.1.3 Mục tiêu dự án - - - Mục tiêu chung dự án là: Cải tạo, nâng cấp xử lý cải thiện môi trường khu xử lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn kể sau đóng cửa ô chôn lấp Cải thiện chất lượng môi trường sống ngày bền vững góp phần giải an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt từ huyện đến xã, thị trấn theo nguyên tắc: Nguồn rác thu gom, phân loại xử lý, bước tiến đến tái chế, tái sử dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng dân cư toàn xã hội việc thu gom xử lý rác thải Có hướng đầu tư hợp lý nguồn nhân lực kinh phí để làm tốt công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện, tạo môi trường sống ngày Xanh - Sạch - Đẹp 1.1.4 Tiến độ thực dự án Theo dự kiến, dự án tiến hành năm kể từ phê duyệt cấp vốn Cụ thể sau: Bảng 1-2 Dự kiến tiến độ thực dự án Giai đoạn ST T Nội dung công việc 9/2016 10/2016 11/2016 12/2016 Giai đoạn 2/2017 Sau năm -2018 2018 Khảo sát lập dự án Trình phê duyệt dự án Thiết kế phê duyệt vẽ thi công Lập Hồ sơ mời thầu tổ chức đấu thầu thi công công trình Thi công giai đoạn Thi công giai đoạn 2 1.1.5 Vốn đầu tư - - Nguồn vốn: nguồn vốn thực dự án huy động từ nguồn vốn sau: Ngân sách Nhà nước (cấp thông qua Bộ Tài nguyên Môi trường) theo Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Quyết định số 38/2011/QĐTTg ngày 05/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Nguồn vốn đối ứng tỉnh: Nguồn vốn đối ứng huyện nguồn xã hội hóa khác Tổng mức đầu tư dự án: 42.286.627.000 đồng (Bằng chữ: Bốn mươi hai tỷ hai trăm tám mươi sáu triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn đồng) Trong đó: Bảng 1-3 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình STT Khoản mục chi phí Chi phí Xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí đền bù giải phóng mặt Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí khác Chi phí dự phòng Tổng mức đầu tư Thành tiền (VNĐ) 27.019.267.297 213.089.000 482.557.354 8.915.000.000 1.923.113.392 1.719.951.000 2.013.648.902 42.286.627.000 (Nguồn: Thuyết minh dự án)  Giai đoạn 1: Tổng mức đầu tư: 26.604.468.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi sáu tỷ, sáu trăm linh bốn triệu bốn trăm sáu mươi tám nghìn đồng.)  Giai đoạn 2: Tổng mức đầu tư: 15.682.159.000 đồng 1.1.6 Tổ chức quản lý thực dự án - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Cơ quan quản lý đầu tư: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng Đại diện Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án huyện Yên Dũng 1.1.6.1 Trong giai đoạn thi công Chủ dự án thực nghiêm túc thủ tục đầu tư theo quy định Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ; 1.1.6.2 Trong giai đoạn vận hành Chủ đầu tư bàn giao công trình, quy trình vận hành cho địa phương quản lý vận hành 10 Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT Chât ô nhiễm Không xử lý (cột B) BOD5 375 - 540 50 COD 600 - 855 150* TSS 583 - 1208 100 Tổng N 50 - 100 50* Tổng P - 33 10 Tổng Coliform (MPN/100ml) 83.105-83.108 5.000 Fecal Coli MPN/100 ml 83.104-83 105 - Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Cột B áp dụng nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt So sánh với Quy chuẩn 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Cột B nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý vượt giới hạn cho phép nhiều lần Đặc trưng nước thải sinh hoạt chứa lượng lớn chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu (BOD 5) vi khuẩn Coli Nếu lượng nước thải không thu gom, xử lý mà thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực tiếp nhận Nồng độ chất rắn lơ lửng cao nước thải làm tăng độ đục thủy vực tiếp nhận, gây ảnh hưởng tới việc di chuyển kiếm ăn loài thủy sinh vật sống thủy vực Đồng thời độ đục cao gây cản trở khả tiếp nhận ánh sáng mặt trời xuống tầng sâu mực nước, từ làm giảm khả quang hợp loài thực vật tảo sống tầng nước sâu Nồng độ chất hữu (BOD 5) cao nước thải làm giảm lượng oxy tự nước (DO) trình phân hủy chất hữu Đồng thời thúc đẩy phát triển loại tảo bề mặt thủy vực gây nên tượng “tảo nở hoa” hay gọi tượng phú dưỡng Bên cạnh đó, có mặt với số lượng lớn loài vi khuẩn Coli số loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác nước xâm nhập vào nguồn thức ăn rau, củ, tưới rửa nước bị ô nhiễm loại vi khuẩn này, từ xâm nhập vào thể người gây dịch bệnh tương đối nguy hiểm dịch tiêu chảy cấp, dịch tả,  Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn loại nước thải tránh khỏi giai đoạn 33 - xây dựng dự án Nó sinh nước mưa chảy tràn qua mặt khu vực thi công, giai đoạn bề mặt bị thay đổi hoạt động chặt phá thảm thực bì, san ủi, đào đắp, xây dựng lượng nước hoà tan theo chất rắn đất đá, cành cây, vật liệu vụn vỡ xây dựng, dầu mỡ thải máy móc,… Diện tích phần mặt đất Dự án chịu ảnh hưởng khoảng 6,1ha So với loại nước thải, nước mưa (số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế Giới - WHO cho thấy nồng độ chất ô nhiễm nước mưa đợt sau thông thường khoảng 0,5 - 1,5 mgN/l; 0,004 - 0,03 mgP/l; 10 - 20 mg COD/l 10 - 20 mg TSS/l) Lượng nước mưa chảy tràn khu vực Dự án tính toán theo phương pháp cường độ giới hạn: Q = q x F x φ (m3/s) Trong đó: Q: Lưu lượng tính toán (m3/s); q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha); F: Diện tích lưu vực thoát nước mưa (6,1ha); φ: Hệ số dòng chảy, lấy trung bình 0,6 Cường độ mưa tính toán xác định theo công thức: q= (20 + b) n * q20 (1 + C lg P) (t + b) n Trong đó: q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha); p: Chu kỳ ngập lụt (năm); q20, b, C, n, t: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu khu vực sở (được lấy tỉnh Bắc Giang) đó: + Đối với trận mưa tính toán, chu kỳ tràn ống P = năm; + q20 cường độ mưa tính với thời gian 20 phút (q 20 = 289,9l/s.ha); + C hệ số có tính đến đặc điểm riêng vùng (C = 0,2458); + b = 15; n = 0,7951 Vậy cường độ mưa mặt dự án: q = [(20+15)0,7951 x 289,9 x (1+lg1)]/(20+15)0,7951 = 289 l/s.ha Như lưu lượng nước mưa khu vực là: Q = 289l/s.ha x 6,1 x 0,6 = 1.040 l/s = 1,04 m3/s Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn giai đoạn xây 34 - dựng dự án xác định theo công thức: G = Mmax.[1-exp(-kz.T).F] (kg) Trong đó: Mmax: Lượng bụi tích luỹ lớn khu vực dự án (M max = 220 kg/ha) kz: Hệ số động lực tích luỹ chất bẩn khu vực dự án (kz = 0,3) T: Thời gian tích luỹ chất bẩn (T = ngày) F: Diện tích khu vực dự án (ha) Và giả thiết tính toán: Chu kỳ mưa lớn ngày, cường độ mưa: 300 mm/giờ Chu kỳ tràn ống: P = Tổng diện tích mặt thi công: 6,1 Kết tính toán tải lượng ô nhiễm nước mưa chảy tràn khu vực thi công dự án là: G = 220 x [1-exp(-0,3 x 7) x 6,1] = 129,6 kg Với khối lượng chất bẩn tích tụ khoảng ngày 129,6 kg tổng diện tích dự án, chủ yếu chất bẩn tích tụ bị trôi theo nước mưa chảy tràn bề mặt dự án chất rắn lơ lửng tan Theo kết tính toán trên, lượng mưa xảy khu vực dự án giai đoạn thi công 1,04m 3/s Tổng lượng nước mưa tính cho toàn khu vực ngày tương ứng là: 1,04 x 3.600 x 24 x = 628.992 m Khi đó, nồng độ cặn lơ lửng nước 2,06 x 10 -4 kg/m3, tương đương với 0,205 mg/l, thấp nhiều so với giới hạn cho phép TSS nước mặt theo QCVN 08MT:2015/BTNMT (50mg/l) Bảng 3-6: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn TT Tải lượng (kg/ngày) COD 1852,035 TSS 1852,035 Tổng N 138,9 Tổng P 2,78 Nguồn: WHO Tuy nhiên chất ô nhiễm xâm nhập vào nguồn nước mặt (các kênh thoát nước khu vực dự án), lượng nước làm tăng độ đục nước kênh mương thoát nước khu, có khả gây bồi lắng đáy, giảm độ trong, giảm DO, tăng hàm lượng kim loại nước làm ảnh hưởng tới đời sống loài sinh vật thủy vực 35 Chỉ tiêu Nồng độ (mg/l) 10 ÷ 20 10 ÷ 20 0,5 ÷ 1,5 0,004 ÷ 0,03 Mùa mưa khu vực Bắc Giang diễn từ tháng đến tháng Nên thi công mùa mưa có giải pháp phòng tránh  Nước thải từ trình thi công: Đối với nước thải từ trình thi công xây dựng công trình nước rửa nguyên vật liệu, nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công, nước rửa xe, nước dưỡng hộ bê tông có hàm lượng chất lơ lửng hàm lượng chất hữu cao gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực (ước tính khoảng 3m 3/ngày) Bảng 3-7: Nồng độ số chất ô nhiễm nước thải thi công Nồng độ QCVN40:2011/BTNMT STT Đơn vị chất ô A B nhiễm Ph mg/l 6,99 6-9 5,5-9 COD mg/l 640,9 50 100 BOD5 mg/l 429,26 30 50 + NH4 mg/l 9,6 10 Kẽm (Zn) mg/l 0,004 3 Chì (Pb) mg/l 0,055 0,1 0,5 Dầu mỡ mg/l 0,02 5 Coliform mg/l 53.10 3.000 5.000 (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường đô thị Khu công nghiệp) Từ kết phân tích bảng cho thấy, số tiêu chất lượng nước thải trình thi công xây dựng vượt giới hạn cho phép theo quy định Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT nước thải công nghiệp (cột B) Chỉ tiêu phân tích 36 Bảng 3-8: Đối tượng bị tác động, quy mô mức độ tác động Đối tượng chịu tác động Đất, nước mặt nước ngầm 37 Tác nhân Quy mô tác động Rác thải trình thi Thời gian: Ngắn công xây dựng Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Gián tiếp Khả xảy ra: thấp Tàn dư thực vật Thời gian: Ngắn Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Gián tiếp Khả xảy ra: thấp Nước thải sinh hoạt Thời gian: Ngắn Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Trực tiếp Khả xảy ra: cao Chất thải nguy hại Thời gian: Ngắn Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Gián tiếp Khả xảy ra: thấp Nước mưa chảy tràn Thời gian: Ngắn Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: trực tiếp Khả xảy ra: cao 3.2.3 tác động tới kinh tế xã hội: Bảng 3-9: Đối tượng bị tác động, quy mô mức độ tác động Đối tượng chịu tác động Kinh tế - xã hội 38 Tác nhân Quy mô tác động Quá trình lại Thời gian: Ngắn phương tiện thi công, phương Mức độ: Nhỏ tiện vận chuyển Phạm vi: Địa phương Loại: Trực tiếp Khả xảy ra: trung bình Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ Thời gian: Ngắn rung phát sinh từ phương tiện Mức độ: Nhỏ thi công, phương tiện vận Phạm vi: Địa phương chuyển, từ trình thi công Loại: Trực tiếp Khả xảy ra: cao Nhu cầu lao động dự án Thời gian: Ngắn Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Trực tiếp Khả xảy ra: cao Sự thiếu ý thức công Thời gian: Ngắn nhân thi công Mức độ: Nhỏ Phạm vi: Địa phương Loại: Trực tiếp Khả xảy ra: Trung bình Sự bất đồng văn hóa Thời gian: ngắn người đến từ địa Mức độ: Nhỏ phương khác Phạm vi: Địa phương Loại: Gián tiếp Khả xảy ra: thấp  Tác động nhu cầu lao động dự án: Quá trình xây dựng Dự án dự kiến cần số lao động có trình độ thấp, số lao động lấy từ địa phương xung quanh khu vực thực Dự án Người dân sống xung quanh khu vực thực dự án chủ chủ yếu làm nghề nông nghiệp nên thu nhập thấp, đời sống khó khăn Đặc trưng nghề nông lao động mang tính thời vụ trình xây dựng Dự án góp phần nâng cao điều kiện kinh tế cho người dân địa phương xung quanh  Tác động thiếu ý thức công nhân: Một số công nhân thiếu ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Các công nhân trình thi công không tuân thủ nội quy, quy định trình thi công xây dựng gây tai nạn lao động, Nếu đơn vị thi công biện pháp quản lý tốt công nhân lao động xảy số tệ nạn xã hội sau: trộm cắp, đánh nhau, cờ bạc  Tác động bất đồng văn hóa người đến từ địa phương khác nhau: Mỗi địa phương có văn hóa, có phong tục tập quán khác Công trường thi công nơi làm việc nhiều người đến từ nhiều địa phương khác nhau, bất đồng văn hóa dẫn đến hậu sau: - Đánh cãi chửi công nhân thi công - Du nhập tệ nạn xã hội địa phương 3.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành dự án 1.1.14 Nguồn gây tác động Bảng 3-10 : Nguồn gây tác động giai đoạn vận hành TT Các hoạt động Thu gom rác từ hộ gia đình trạm trung chuyển Vận chuyển rác xe chuyên dụng từ trạm trung chuyển bãi chôn lấp 39 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải - Rác thải vương vãi từ hoạt động thu gom - Khí thải phát sinh từ trình phân hủy rác - Bụi, khí thải… phát sinh từ phương tiện vận chuyển rác - Khí thải phát sinh từ trình phân hủy rác Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải - Vị trí để rác hộ gia đình - Sự thiếu ý thức người dân - Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ phương tiện vận chuyển - Quá trình lại phương tiện vận chuyển TT Các hoạt động Phân loại rác phương pháp thủ công Chôn lấp rác Xử lý nước rỉ rác Hoạt động sinh hoạt công nhân làm việc bãi rác 40 Nguồn gây tác động có Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải liên quan đến chất thải - Rác thải vương vãi trình vận chuyển rác - Các sinh vật gây bệnh - Sự thiếu ý thức người - Khí thải, mùi phát sinh dân trình phân hủy rác - Nhu cầu lao động làm việc bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng - Khí thải, mùi phát sinh trình phân hủy rác - Nước rỉ rác - Nước mưa chảy tràn qua khu vực chôn lấp rác - Nước vệ sinh máy móc, dụng cụ lao động - Mùi, khí thải phát sinh từ nước rỉ rác - Bùn dư từ hệ thống xử lý nước rác - Chất thải rắn sinh hoạt - Sự thiếu ý thức công - Nước thải sinh hoạt nhân công nhân Nguồn gây tác động có liên quan đến nước thải  Nước rỉ rác Trong trình vận hành bãi chôn lấp, nguồn gây ô nhiễm lớn đến môi trường, đặc biệt môi trường nước (nước ngầm nước mặt), nước rỉ rác từ BCL Lượng nước rỉ rác có khả gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường sống lưu lượng lớn nồng độ chất ô nhiễm cao Nguồn phát sinh nước rỉ rác trình chôn lấp rác bao gồm: - Nước sẵn có tự hình thành phân huỷ rác ô chôn lấp; - Mực nước ngầm dâng lên thấm vào ô chôn rác; - Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước phủ đất trước ô rác đóng lại; - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau ô rác đầy (ô rác đóng lại) Nước rác hình thành độ ẩm rác vượt độ ẩm giữ nước Độ giữ nước rác lượng nước lớn giữ lại lỗ rỗng mà không sinh dòng thấm hướng xuống theo tác dụng trọng lực Trong giai đoạn hoạt động bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu nước mưa nước “ép” từ lỗ rỗng chất thải thiết bị đầm nén Sự phân huỷ chất hữu rác phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ Lượng nước rỉ rác sinh phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa hình, địa chất bãi rác, diện tích bề mặt bãi, khí hậu lượng mưa Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào hấp thụ tích trữ khe hở lỗ rỗng chất thải chôn lấp Lưu lượng nước rác tăng dần suốt thời gian hoạt động giảm dần sau đóng cửa bãi chôn lấp lớp phủ cuối lớp thực vật trồng mặt có khả giữ nước để bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào Theo tính toán Mục Error: Reference source not found - Chương báo cáo này, lượng nước rỉ rác phát sinh vào khoảng 50m 3/ngày  Nước mưa chảy tràn - Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc chế độ khí hậu diện tích khu vực dự án Lượng nước mưa chảy tràn tính sau: Q = q x F x φ (m3/s) Trong đó: Q: Lưu lượng tính toán (m3/s); q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha); F: Diện tích lưu vực thoát nước mưa (6,1ha); φ: Hệ số dòng chảy, lấy trung bình 0,6 41 Cường độ mưa tính toán xác định theo công thức: q= + + + +  (20 + b) n * q20 (1 + C lg P) (t + b) n Trong đó: q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha); p: Chu kỳ ngập lụt (năm); q20, b, C, n, t: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu khu vực sở (được lấy tỉnh Bắc Giang) đó: Đối với trận mưa tính toán, chu kỳ tràn ống P = năm; q20 cường độ mưa tính với thời gian 20 phút (q20 = 289,9l/s.ha); C hệ số có tính đến đặc điểm riêng vùng (C = 0,2458); b = 15; n = 0,7951 Vậy cường độ mưa mặt dự án q = [(20+15)0,7951 x 289,9 x (1+lg1)]/(20+15)0,7951 = 289 l/s.ha Như lưu lượng nước mưa khu vực là: Q = 289l/s.ha x 6,1 x 0,6 = 1.040 l/s = 1,04 m3/s Do trình tính toán, thiết kế hệ thống thoát nước mưa hệ thống xử lý nước rỉ rác cần phải đảm bảo hiệu suất để xử lý hết lượng nước Nước thải từ trình sinh hoạt công nhân Các công nhân làm việc bãi rác chủ yếu lấy từ nguồn lao động địa phương nên lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nhân không nhiều, chủ yếu nước vệ sinh cá nhân sau làm việc  Nước lau rửa dụng cụ Lượng nước phát sinh không lớn, chủ đầu tư có phương án thu gom, xử lý trước thải môi trường 50 km  Tác động nước thải: Nước thải bao gồm: Nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt công nhân làm việc bãi rác, nước lau rửa dụng cụ, nước rỉ rác Các loại nước đặc biệt nước rỉ rác bị ô nhiễm nặng tiêu hữu vi sinh vật gây tác động nghiêm trọng tới môi trường nước đất, cụ thể sau: 1.1.15 Tác động đến môi trường nước - Tác động chất hữu cơ: Các chất hữu chủ yếu nước thải sinh hoạt, nước rác nước mưa chảy tràn cacbon hydrat Đây hợp chất dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy chế sử dụng oxy hòa tan nước để oxy hóa hợp 42 chất hữu Hàm lượng chất hữu dễ bị vi sinh vật phân hủy xác định gián tiếp qua nhu cầu oxy sinh hóa BOD 5, đại lượng thể nồng độ oxy cần thiết để vi sinh vật nước phân hủy chất hữu Như vậy, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 tỷ lệ với nồng độ chất ô nhiễm hữu nước BOD thông số sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu Sự ô nhiễm chất hữu dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu Oxy hòa tan giảm gây tác hại nghiêm trọng đến hệ thủy sinh - Tác động chất dinh dưỡng (N, P): Nitơ Phốtpho nguyên tố chủ yếu cần thiết cho vi sinh vật nguyên sinh thực vật phát triển Chúng chất dinh dưỡng kích thích sinh học Tuy nhiên, hàm lượng cao, Nitơ Phốtpho nguyên nhân gây nên tượng phú dưỡng - phát triển bùng nổ loài tảo nguồn nước mặt Đây yếu tố góp phần quan trọng gây nên tác động bất lợi nguồn nước thải cho môi trường nước xung quanh khu vực - Tác động chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại mặt cảm quan làm tăng độ đục nguồn nước gây bồi lắng nguồn nước tiếp nhận Quá trình ngấm nước rò rỉ từ bãi rác có khả làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng nước ngầm NH4, NO3, PO4 Đặc biệt NO2 có độc tính cao người động vật sử dụng nguồn nước 1.1.16 Tác động tới kinh tế - xã hội  Tác động vị trí đổ rác hộ gia đình Những tác động bao gồm: Tranh chấp hộ gia đình vị trí để rác gia đình làm ảnh hưởng đến gia đình khác Rác thải hộ gia đình làm phát sinh mùi, ruồi, muỗi, côn trùng ảnh hưởng đến gia đình bên cạnh Vị trí để rác gia đình gây mỹ quan làng, xóm  Tác động thiếu ý thức người dân Sự thiếu ý thức người dân gây số tác động sau: Ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự khu vực bãi rác Ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực Rác thải không thu gom, xử lý triệt để, ảnh hưởng đến kế hoạch thu gom, xử lý rác hàng năm  Tác động trình lại phương tiện vận chuyển Các phương tiện vận chuyển rác phương tiện có tải trọng lớn 43 gây hư hỏng số công trình giao thông trình vận chuyển Quá trình vận chuyển rác làm gia tăng phương tiện giao thông lại khu vực Đây nguyên nhân gây nên tình trạng tắc ngẽn giao thông  Tác động nhu cầu lao động làm việc khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Yên Dũng Sự gia tăng nhu cầu lao động làm việc khu xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Yên Dũng góp phần làm tăng thu nhập người dân, giảm tỉnh trạng thất nghiệp từ hạn chế gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, đánh 1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn đóng cửa Trong giai đoạn không tiếp nhận rác thải trình phân hủy rác tiếp tục diễn nên môi trường bị tác động việc hình thành khí nước rỉ rác trình phân hủy rác Đây giai đoạn có nhiều nguy xảy cố lượng nước rác nhiều gây rò rỉ môi trường, hay khí nhiều gây cháy nổ, mặt khác hệ thống xử lý thời gian sử dụng giảm chất lượng làm tăng khả xảy cố Đây giai đoạn xảy nhiều cố lớp vật liệu trống thấm dẫn đến thâm nhập chất từ rác vào đất gây nguy ô nhiễm qui mô mức độ ô nhiễm sau: - Ảnh hưởng có tính chất cục bộ, môi trường đất bị ảnh hưởng chủ yếu khu vực bãi chôn lấp, nơi tiếp nhận rác đường vận chuyển rác vào bãi chôn lấp - Mức độ ô nhiễm không lớn, nhiên tính chất ô nhiễm kéo dài đất điều kiện để tự làm môi trường tiếp xúc không thoáng khí thường xuyên tiếp xúc với tải lượng rác - Trong điều kiện bãi chôn lấp, nhiễm bẩn đất không ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái tại, sức khỏe cộng đồng Trong giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp, lượng nước rò rỉ tiếp tục sinh ra, đặc biệt ô chôn lấp hoàn tất, với lưu lượng giảm đáng kể không bị ảnh hưởng nước mưa (nếu lớp che phủ cuối thực theo quy cách) Khi đó, nguy gây ô nhiễm môi trường nước giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp thấp nhiều so với bãi chôn lấp vận hành Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước bãi chôn lấp đóng cửa Một nguyên nhân nước rỉ rác sinh từ ô chôn lấp ngưng hoạt động Nước rỉ rác từ ô chôn lấp ngưng hoạt 44 động có nồng độ COD thấp nhiều so với nuớc rỉ rác từ ô chôn lấp vận hành Khi đóng cửa bãi chôn lấp không tiếp nhận rác thải nữa, mức độ ô nhiễm môi trường không khí giảm đáng kể so với giai đoạn vận hành Không xe vận chuyển vào bãi chôn lấp, không xe đầm nén, vận chuyển nội vi bãi chôn lấp,… nên môi trường không khí bị ô nhiễm Tuy nhiên, đóng cửa bãi chôn lấp, trình phân hủy chất hữu tiếp tục xảy ra, đặc biệt ô chôn lấp hoàn tất Do đó, khí thải bãi chôn lấp thu gom Bất cố xảy lớp che phủ cuối lớp che phủ cuối không đạt yêu cầu, hệ thống thu gom xử lý khí bãi chôn lấp có cố,… làm cho khí bãi chôn lấp phát tán gây ô nhiễm đến thành phần môi trường không khí, đất nước Khí thải bãi chôn lấp phán tán môi trường không khí xâm nhập gây ô nhiễm cho môi trường đất nước theo nước mưa Sau đóng cửa BCL, phần diện tích bề mặt rộng lớn khu vực thường dùng trồng xanh vừa tạo cảnh quan đẹp mắt vừa nâng cao chất lượng môi trường không khí Tuy nhiên, việc trồng xanh không đơn giản khu vực khác nhiều yếu tố hạn chế sinh trưởng trồng bao gồm khí độc hại rễ (như CO 2, CH4,…), hàm lượng oxy đất thấp, khả trao đổi ion đất bị hạn chế, hàm lượng chất sinh dưỡng sẵn có đất thấp, khả giữ nước kém, độ ẩm đất thấp, nhiệt độ đất cao, mức độ nén đất cao, cấu trúc đất xấu 3.5 Tác động tới kinh tế - xã hội a Tác động tích cực tới kinh tế - xã hội Cải tạo, nâng cấp xử lý cải thiện môi trường khu xử lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn kể sau đóng cửa ô chôn lấp Cải thiện chất lượng môi trường sống ngày bền vững góp phần giải an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt từ huyện đến xã, thị trấn theo nguyên tắc: Nguồn rác thu gom, phân loại xử lý, bước tiến đến tái chế, tái sử dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng dân cư toàn xã hội việc thu gom xử lý rác thải Có hướng đầu tư hợp lý nguồn nhân lực kinh phí để làm tốt công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 45 địa bàn huyện, tạo môi trường sống ngày Xanh - Sạch - Đẹp Giải vấn đề cấp bách công tác quản lý, xử lý CTR vệ sinh môi trường nông thôn rác thải, cụ thể trước mắt khắc phục tình trạng bãi rác lộ thiên, CTR đổ tràn lan gây mùi hôi thối, côn trùng, vệ sinh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường khu vực Về lâu dài, ngăn cản xâm nhập gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm khu vực, BVMT sống đa dạng sinh học cho hệ sinh thái khu vực Đảm bảo xử lý triệt để lượng rác thải sinh hoạt thu gom vận chuyển đến, giảm tới mức tối thiểu nguy tiềm ẩn tới môi trường đa dạng sinh học cho hệ sinh thái khu vực, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải Xây dựng chế quản lý, vận hành ổn định, lâu dài, có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương cấp tham gia, đóng góp cộng đồng dân cư Xây dựng giải pháp, biện pháp để tuyên truyền, phổ biến nhân rộng mô hình cho khu vực nông thôn Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương Đảm bảo chi phí đầu tư, chi phí vận hành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương xu phát triển chung xã hội Xây dựng chế tài phù hợp để triển khai thực dự án b Tác động tiêu cực xảy kinh tế - xã hội khu vực Dự án: Khi Dự án vào vận hành thu hút lượng lớn công nhân lao động Đây vừa mặt tích cực, mặt tiêu cực Bảng 3.11 Bảng đánh giá tác động dự án đến môi trường kinh tế - xã hội ST T 46 Giai đoạn Giai đoạn tiền thi công Hoạt động DA Đền bù Đối tượng bị tác động môi trường kinh tế - xã hội Mẫu thuẫn người dân dự án, Tác động tới biến động giá đất đai Phương ph Tác động đến sở hạ tầng công cộng Hoạt động san lấp Tai nạn lao động, phá hủy mặt bằng: phá vỡ cảnh quan, nhà cửa, chặt Sức khỏe: người dân bị ảnh cối Vận chuyển hưởng bụi, tiếng ồn cối, chất thải rắn tới Kinh tế: ảnh hưởng tới địa điểm quy định xuất trồng trữ lượng tài nguyên sinh vậ Vận chuyển tập Tai nạn giao thông, Sức kết nguyên vật liệu khỏe người dân 47 Giai đoạn thi công Giai đoạn vận hành Đắp làm Xây dựng công trình Lưu thông phương tiện giao thông Hoạt động kinh tế- xã hội địa phương, thay đổi cấu lao động, khói bụi từ công trainhf gây ảnh hưởng sức khỏ người dân ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh thời gian dài Phư ... (m) 2 343 438,09 2 343 352,91 2 343 269,07 2 343 235 ,40 2 343 295,23 2 343 363,97 2 343 347 , 04 2 343 367, 94 2 343 370,62 A B C D E F G H I Y (m) 41 99 74, 87 41 9938,92 41 9917, 84 420 045 ,95 42 0226,62 42 0333,35 42 0379,65... K4 cũ thị trấn Neo Ngày lấy mẫu: 08/3/2016  Kết phân tích chất lượng môi trường không khí Tọa độ E= 00627 745 N= 02 342 749 E= 00627975 N= 02 342 871 E= 00628217 N= 02 342 8 54 E= 0062 942 1 N= 02 344 118... mg/kg mg/kg QCVN 03- Kết Đ1 4, 49 5 ,48 39,25 2,95 0,18 17,55 55,09 111,5 Đ2 4, 48 5,20 20, 94 1,76 0,10 17,21 25 ,41 179,1 MT:2015/BTNMT Đ3 5,98 6,33 14, 07

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w