Khoa học MT là khoa học tổng hợp, liên ngành, nó sử dụng và phối hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực nh: sinh học, hoá học, địa chất, thổ nhỡng, vật lý, kinh tế, xã hộihọc, khoa học quản lý
Trang 1Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về MT còn đợc hiểu theo các nghĩakhác nhau, nhng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩa kinh điểntrong Luật BVMT.
Định nghĩa l: MT theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hởng tới một vật thể hoặc một sự kiện Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồntại và diễn biến trong một MT Khái niệm chung về MT nh vậy đợc cụ thể hoá đốivới từng đối tợng và từng mục đích nghiên cứu
Đối với cơ thể sống thì ''Môi trờng sống'' là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có
ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995)
Định nghĩa 2: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố
vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển vàsinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000)
Theo tác giả, MT có 4 loại chính tác động qua lại lẫn nhau:
- Môi trờng tự nhiên bao gồm nớc, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật
- Môi trờng kiến tạo gồm những cảnh quan đợc thay đổi do con ngời
- Môi trờng không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ,
ph-ơng hớng và sự thay đổi trong MT
- Môi trờng văn hoá - xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôngiáo, các định chế, kinh học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác củacon ngời
Định nghĩa 3: MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực
thể của tự nhiên, mà ở đó, cá thể, quần thể, loài, có quan hệ trực tiếp hoặc giántiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000) Từ định nghĩanày, ta có thể phân biệt đợc đâu là MT của loài này mà không phải là MT của loài
khác Chẳng hạn, mặt biển là MT của sinh vật mặt nớc (Pleiston và Neiston), song
không là MT của những loài sống ở đáy sâu hàng nghìn mét và ngợc lại
Trang 2Đối với con ngời, MT chứa đựng nội dung rộng hơn Theo định nghĩa củaUNESCO (1981) thì MT của con ngời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên vàcác hệ thống do con ngời tại ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin, ), trong đócon ngời sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạonhằm thoả mãn những nhu cầu của mình Nh vậy, MT sống đối với con ngời khôngchỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ngời màcòn là ''khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con ng-ời''.
Nh vậy MT sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất(TĐ) là bộ phận có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất Theo cách nhìn của khoa học
MT hiện đại thì TĐ có thể xem nh một con tàu vũ trụ lớn, mà loài ngời là nhữnghành khách Về mặt vật lý, TĐ gồm thạch quyển, bao gồm tất cả các vật thể ở dạngthể rắn của TĐ và có độ sâu tới khoảng 60km; thuỷ quyển tạo nên bởi các đại dơng,biển cả, ao hồ, sông suối và các thuỷ vực khác; khí quyển với không khí và các loạikhí khác bao quanh mặt đất Về mặt sinh học, trên TĐ có sinh quyển bao gồm cáccơ thể sống, thuỷ quyển và khí quyển tạo thành MT sống của các cơ thể sống và địaquyển tạo thành lớp phủ thổ nhỡng đa dạng Khác với các ''quyển'' vật chất vô sinh,trong sinh quyển ngoài vật chất, năng lợng, còn có thông tin với tác dụng duy trìcấu trúc và cơ chế tồn tại của các vật thể sống Dạng thông tin ở mức độ phức tạp vàphát triển cao nhất là trí tuệ con ngời, có tác dụng ngày càng mạnh mẽ đến sự tồntại và phát triển của TĐ Từ nhận thức đó, đã hình thành khái niệm về ''trí quyển'',bao gồm những bộ phận trên TĐ, tại đó có tác động trí tuệ con ngời Những thànhtựu mới nhất của khoa học kỹ thuật cho thấy rằng trí quyển đang thay đổi một cáchnhanh chóng, sâu sắc và phạm vi tác động ngày càng mở rộng, kể cả ở ngoài phạmvì TĐ Về mặt xã hội, các cá thể con ngời họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc,quốc gia, xã hội theo những loại hình, phơng thức và thể chế khác nhau Từ đó tạonên các mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế xã hội có tác động mạnh mẽ tới
MT vật lý, MT sinh học
Trong thế kỷ XXI, dự đoán sẽ xuất hiện tng bừng của một nền kinh tế mới Nềnkinh tế này có tên gọi là ''kinh tế tri thức'' và nhiều tên gọi khác nhng nội dung khoahọc kỹ thuật của nó thì vẫn chỉ là một Đó là: khoa học và công nghệ trở thành lựclợng sản xuất trực tiếp ; thông tin và tri thức trở thành một nguồn tài nguyên vôcùng quý giá; hàm lợng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng gia tăng, nhất làcông nghệ thông tin, đặc biệt là lntemet là phơng tiện lao động phổ biến nhất và cóhiệu quả nhất
Trang 3Với những đặc trng nh trên, nền kinh tế mới có sức sống mãnh liệt hơn nhiều sovới những nền kinh tế cũ: kinh tế nguyên thuỷ, kinh tế nông nghiệp và kinh tế côngnghiệp Nền kinh tế mới đợc phát triển dựa trên tri thức khoa học cho nên tốc độtăng trởng của nó tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trởng của khối lợng tri thức khoa học
mà loài ngời tích luỹ đợc Các nhà nghiên cứu lịch sử khoa học cho rằng, số lợng trithức mà loài ngời sáng tạo ra chỉ trong thế kỷ XX bằng tổng tri thức khoa học màloài ngời đã tích luỹ trong suốt lịch sử tồn tại hơn năm trăm nghìn năm của mình.Trong thế kỷ XXI, khối lợng tri thức lại có thể đợc nhân lên gấp bội Do đó, cầnphải khôn khéo và tìm mọi cơ hội và mọi phơng thức để nắm lấy cái cốt lõi nhất củavấn đề là tri thức cho sự phát triển “ Phải nắm lấy ngay kẻo muộn Muộn lần này sẽphải trả giá gấp bội so với những lần bỏ lỡ trớc “ ( Chu Hảo, 2000 )
Nh vậy MT sống của con ngời theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xãhội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên,không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Với nghĩa hẹp thì MTsống của con ngời chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố xã hội trựctiếp liên quan đến chất lợng cuộc sống của con ngời nh số m2 nhà ở, chất lợng bữa
ăn hàng ngày, nớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí Ơ nhà trờng thì môi trờng củahọc sinh gồm nhà trờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy của nhà trờng, lớp học, sânchơi, phòng thí nghiệm, vờn trờng, các tổ chức xã hội nh Đoàn, Đội Tóm lại MT
là tất cả những gì xung quanh ta, tạo điều kiện để chúng ta sống, hoạt động và pháttriển
Môi trờng sống của con ngời thờng đợc phân chia thành các loại sau:
- Môi trờng tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học; sinh học,
tồn tại ngoài ý muốn của con ngời nhng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngời
Đó là ASMT, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất và n ớc, MT tựnhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấpcho con ngời các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ
- Môi trờng xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời Đó làluật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau MT xã hội định hớng hoạt
động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuậnlợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời khác với các sinh vật khác Ngoài ra, ngời ta còn phân biệt khái niệm MT nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân
tố do con ngời lạo nên hoặc biến đổi theo làm thành những tiện nghi trong cuộcsống nh ô tô, máy bay, nhà ở, công sở các khu đô thị, công viên,
1.2 Đối tợng và nhiệm vụ của khoa học môi trờng:
Trang 4Khoa học môi trờng (KHMT) là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và
t-ơng tác qua lại giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với thế giới sinh vật và
MT vật lý xung quanh nhằm mục đích BVMT sống của con ngời trên TĐ Do đó,
đối tợng nghiên cứu của KHMT là các MT trong mối quan hệ tơng hỗ giữa MT sinhvật và con ngời
Không giống nh Sinh học, Địa chất học, Hoá học và Vật lý học, và những ngànhkhoa học tìm kiếm việc thiết lập các nguyên lý chung về chức năng của thế giới tựnhiên, KHMT là một ngành khoa học ứng dụng, một dạng của các phơng án giảiquyết vấn đề là sự tìm kiếm những thay thế cấu trúc đối với tổn thất MT Khoa họcsinh thái và những nguyên lý sinh học tập trung nghiên cứu các mối quan hệ tơng
hỗ giữa những cơ thể sống và MT của chúng, là những cơ sở và nền tảng củaKHMT Chúng ta nghiên cứu chi tiết những vấn đề của sinh thái học, sử dụngnhững cái gì đã biết về sinh thái học để tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể về
MT
Khoa học MT là khoa học tổng hợp, liên ngành, nó sử dụng và phối hợp thông tin
từ nhiều lĩnh vực nh: sinh học, hoá học, địa chất, thổ nhỡng, vật lý, kinh tế, xã hộihọc, khoa học quản lý và chính trị, để tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT (tự nhiên hoặc nhân tạo) có ảnh ởng hoặc chịu ảnh hởng bởi con ngời, nớc, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái
h-(HST), khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, Ơ đây, KHMT tập trung nghiên cứu
mối quan hệ và tác động qua lại giữa con ngời với các thành phần của MT sống
- Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lợng, MT sống của con
ngời
- Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã hộinhằm BVMT và phát triển bền vững (PTBV) Trái Đất, quốc gia, vùng lãnh thổ,ngành công nghiệp
- Nghiên cứu về phơng pháp nh mô hình hoá, phân tích hoá học,vật lý, sinh họcphục vụ cho 3 nội dung trên
Tuy nhiên, không phải chỉ liệt kê một cách ảm đạm các vấn đề MT đi đôi vớinhững giải đoán cho một tơng lai hoang vắng và buồn tẻ Ngợc lại, mục tiêu củaKHMT và mục tiêu của chúng ta nh những cá thể, những công dân của thế giới làxác định, thấu hiểu các vấn đề mà tổ tiên của chúng ta và chính chúng ta đã khơidậy, xúc tiến Còn nhiều vấn đề phải làm và phải làm nhiều hơn nữa ở mỗi cá thể,mỗi quốc gia và trên phạm vi toàn cầu
Trang 5Thực tế cho thấy, hầu hết các vấn đề MT là rất phức tạp và không chỉ giải quyết
đơn thuần bằng các khoa học, công nghệ riêng rẽ, vì chúng thờng liên quan và tác
động tơng hỗ đến nhiều mục tiêu và quyền lợi khác nhau
1.3 Chức năng chủ yếu của môi trờng.
Đối với sinh vật nói chung và con ngời nói riêng thì MT sống có các chức năngchủ yếu sau:
1.3.1 Môi trờng là không gian sinh sống cho con ngời và thế giới sinh vật (habitat)
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một ngời đều cần một không gian nhất định đểphục vụ cho các hoạt động sống nh: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình mỗi ngày mỗi ngời đều cần
khoảng 4m 3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nớc để uống, một lợng lơng thực, thực
phẩm tơng ứng với 2000 - 2400 ca lo Nh vậy, chức năng này đòi hỏi MT phải cómột phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời Ví dụ, phải có bao nhiêu m2,hecta hay km2 cho mỗi ngời Không gian này lại đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩnnhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội Tuy nhiên,diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con ngời đang ngày càng bị thuhẹp (bảng 1và 2)
Bảng l Suy giảm diện tích đất bình quân đầu ngời trên thế giới (ha/ngời)
1,0 15.000
5.0 3.000
200 75
545 27,5
1.000 15
2.000 7,5
5.000 3,0
7.000 1,88
Bảng 2 Diện tích đất canh tác trên đầu ngời ở Việt Nam
Yêu cầu về không gian sống của con ngời thay đổi theo trình độ khoa học và côngnghệ Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng giảm
Trang 6Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, có
2 tính chất mà con ngời cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa làkhả năng của các HST hệ sinh thái) có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất.Gần đây, để cân nhắc tải lợng mà MT phải gánh chịu đã xuất hiện những chỉ thị chotính bền vững liên quan đến không gian sống của con ngời nh:
- Khoảng sử dụng MT (environmental use space) là tổng các nguồn tài nguyênthiên nhiên có thể đợc sử dụng hoặc những ô nhiễm có thể phát sinh để đảm bảomột MT lành mạnh cho các thế hệ hôm nay và mai sau
- Dấu chân sinh thái (ecological footprint) đợc phân tích dựa trên định lợng tỷ lệgiữa tải lợng của con ngời lên một vùng nhất định và khả năng của vùng để duy trìtải lợng đó mà không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Giá trị này đ-
ợc tính bằng diện tích đất sản xuất hữu sinh (đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng, ao hồ,
đại dơng, ) và cộng thêm 12% đất cần đợc dự trữ đề bảo vệ đa dạng sinh học(ĐDSH) Nếu tính riêng cho nớc Mỹ, trong năm 1993 thì một ngời dân Mỹ trungbình sản xuất một dấu chân sinh thái là 8,49 ha Điều này có nghĩa là hơn 8 ha sảnxuất hữu sinh (tính theo năng suất trung bình của thế giới) phải liên tục sản xuất để
hỗ trợ cho một công dân Mỹ Dấu chân sinh thái này chiếm diện tích gấp hơn 5 lần
so với 1,7 ha trên một công dân của thế giới Chỉ những nớc với dấu chân sinh tháicao hơn l,7 ha mới có một tác động toàn cầu, bền vững đối với mọi ngời mà khônglàm cạn kiệt kho vốn thiên nhiên của TĐ
- Nh vậy, MT là không gian sống của con ngời và có thể phân loại chức năngkhông gian sống của con ngời thành các dạng cụ thể sau:
- Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu côngnghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn
- Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho giaothông đờng thuỷ, đờng bộ và đờng không
Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông lâm - ng nghiệp
Chức năng cung cấp năng lợng, thông tin
- Chức năng giải trí của con ngời: cung cấp mặt bằng, nền móng và phông tự nhiêncho việc giải trí ngoài trời của con ngời (trợt tuyết, trợt băng, đua xe, đua ngựa, )
Trang 71.3.2 Môi trờng là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống
và sản xuất của con ngời.
Trong lịch sử phát triển, loài ngời đã trải qua nhiều giai đoạn Bắt đầu từ khi conngời biết canh tác cách đây khoảng 14 - 15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá giữa cho
đến khi phát minh ra máy hơi nớc vào thế kỷ thứ XVIII, đánh dấu sự khởi đầu củacông cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực Xét về bản chất thì mọihoạt động của con ngời để duy trì cuộc sống đều nhằm vào việc khai thác các hệthống sinh thái của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, vật t công cụ và trí tuệ Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con ngời đã lấy từ tự nhiên những nguồntài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm
đáp ứng nhu cầu của mình
Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết Nó cungcấp nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết chohoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con ngời Nhu cầu của con ngời về cácngụồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lợng, chất lợng và mức độ phức tạptheo trình độ phát triển của xã hội Chức năng này của MT còn gọi là nhóm chứcnăng sản xuất tự nhiên gồm :
- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nớc, bảo tồn tính ĐDSH và độ phì nhiêucủa đất, nguồn gỗ củi, dợc liệu và cải thiện điều kiện sinh thái
- Các thủy vực: có chức năng cung cấp nớc, dinh dỡng, nơi vui chơi giải trí và cácnguồn thủy hải sản
- Động thực vật: cung cấp lơng thực và thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm
- Không khí, nhiệt độ, năng lợng mặt trời (NLMT), gió, nớc: Để chúng ta hít thở,cây cối ra hoa và kết trái
- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lợng và nguyên liệu cho các hoạt độngsản xuất nông nghiệp
1.3.3 Môi trởng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngời tạo ra.
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con ngời luôn đào thải racác chất thải vào MT Tại đây, các chất thải dới tác động của các vi sinh vật và cácyếu tố MT khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vàohàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp
Trang 8Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số nhân loại còn ít, chủ yếu do các quá trình phânhuỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở lại trạngthái nguyên liệu của tự nhiên Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng, quá trìnhcông nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lợng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đếnchức năng này ở nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm MT Khả năngtiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất định đợc gọi là khả năng
đệm (buffercapacity) của khu vực đó Khi lợng chất thải lớn hơn khả năng đệm,hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trongquá trình phân huỷ thì chất lợng MT sẽ giảm và MT có thể bị ô nhiễm Có thể phânloại chi tiết chức năng này thành các loại sau:
- Chức năng biến đổi lý - hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng; hấpthụ ; sự tách chiết các vật thải và độc tố
- Chức năng biến đổi sinh hoá: sự hấp thụ các chất d thừa; chu trình ni tơ và cacbon;khử các chất độc bằng con đờng sinh hoá
- Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amônhoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá,
1.3.4 Chức năng lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời.
Môi trờng TĐ đợc coi là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời Bởi vì,chính MT TĐ là nơi:
- Cung cấp sự ghi chép và lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất vàsinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài ngời
- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo độngsớm các hiểm hoạ đối với con ngời và sinh vật sống trên TĐ nh phản ứng sinh lýcủa cơ thể sống trớc khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tợng tai biến tựnhiên, đặc biệt nh bão, động đất, núi lửa,
Lu trữ và cung cấp cho con ngời sự đa dạng các nguồn gen, các loại động thựcvật, các HST tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để th-ởng ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác
1.4 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết những vấn đề môi trờng.
Để duy trì chất lợng MT hay nói đúng hơn là duy trì đợc cân bằng của tự nhiên,
đa tất cả các hoạt động của con ngời đạt hiệu quả tốt nhất, vừa phát triển kinh tế,vừa hài hoà với tự nhiên thì việc quy hoạch và quản lý lãnh thổ trên quan điểm sinhthái - MT là giải pháp hữu hiệu nhất: Theo yêu cầu của con ngời, các HST tự nhiên
đợc phân thành 4 loại chính: HST sản xuất, HST bảo vệ; HST đô thị và HSR với các
Trang 9mục đích khác nh giải trí, du lịch, khái thác mỏ, Quy hoạch sinh thái học cũng cónghĩa là sắp xếp và quản lý cân đối, hài hoà cả 4 loại HST đó
Trong nghiên cứu, nhiều vấn đề MT đang đối mặt với chúng ta hiện nay, điềuquan trọng là không đợc phép quên một thực tế là chúng ta có thể làm đợc nhiềuviệc để cải thiện tình trạng Vai trò của KHMT không chỉ dừng lại ở việc xác địnhcác vấn đề, các bức xúc mà phải đề nghị và đánh giá các phơng án giải quyết tiềmnăng Mặc dù, việc lựa chọn thực hiện phơng án giải quyết đợc đề nghị luôn luôn làchủ đề của chính sách và chiến lợc của xã hội, KHMT ở đây đóng vai trò chủ chốttrong giáo dục cả hai: các quan chức và cộng đồng Việc giải quyết thành côngnhững vấn đề MT thờng bao gôm 5 bớc cơ bản sau:
Bớc l : Đánh giá khoa học: giai đoạn trớc tiên tập trung vào bất kỳ vấn đề MT nào
làsự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu Các số liệu phải đợc thu thập vàcác thực nghiệm phải đợc triển khai để xây đựng mô hình mà nó có thể khái quáthoá đợc tình trạng Mô hình nh vậy cần đợc sử dụng để đa ra những dự báo về tiếntrình tơng lai của sự kiện
nếu có thể tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can thiệp Điều gì trông
đợi sẽ xảy ra nếu hành động đợc kế tiếp, kể cả những hiệu ứng ngợc thì hành độngvẫn đợc xúc tiến
loạt các hành động luân phiên thì phải đợc thông tin đến cộng đồng Nó bao gồmgiải thích vấn đề đại diện cho tất cả các hành động luân phiên sẵn có và thông báo
cụ thể về những chi phí có thể và những kết quả của mỗi sự lựa chọn
Bớc4: Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình
hành động và thực thi hành động đó
Bớc 5 Hoàn thiện: các kết quả của bất kỳ hoạt động nào phải đợc quan trắc một
cách cẩn thận và xem xét cả hai khía cạnh: liệu vấn đề MT đã đợc giải quyết cha?
và điều cơ bản hơn là đánh giá và hoàn thiện việc lợng hoá ban đầu và tiến hành môhình hoá vấn đề
1.5 Những thách thức môi trờng hiện nay trên thế giới.
Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2000 của Chơng trình Môi trờng Liên hợpquốc (UNEP) viết tắt là ''GEO - 2000'' là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trênkhắp thế giới và trên 30 cơ quan MT và các tổ chức khác của Liên hợp quốc đãcùng phối hợp tham gia biên soạn Đây là một báo cáo đánh giá tổng hợp về MT
Trang 10toàn cầu khi bớc sang một thiên niên kỷ mới GEO - 2000 đã tổng kết những gì
chúng ta đã đạt đợc với t cách là những ngời sử dụng và gìn giữ các hàng hoá vàdịch vụ MT mà hành tinh cung cấp
Báo cáo đã phân tích hai xu hớng bao trùm khi loài ngời bớc vào thiên niên kỷthứ ba
Thứ nhất: đó là các HSR và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất
cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ Một tỷ lệ
đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó và xu hớng đợc dựbáo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những ngời thu đợc lợi ích từ sự pháttriển kinh tế và công nghệ và những ngời không hoặc thu lợi ít theo hai thái cực: sựphồn thịnh và sự cùng cực đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn vàcùng với nó là MT toàn cầu
Thứ ha : thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý MT
ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội Những thànhquả về MT thu đợc nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịpnhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế Mỗi một phần trên bề mặtTĐ đợc thiên nhiên ban tặng cho các thuộc tính MT của riêng mình, mặt khác, lạicũng phải đơng đầu với hàng loạt các vấn đề mang tính toàn cầu đã và đang nổi lên.Những thách thức đó là:
1.5.1 Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng.
Vào cuối những năm 1990, mức phát tán điôxyt cacbon (CO2) hàng năm xấp xỉ
bằng 4 lần mức phát tán năm 1950 và hàm lợng CO2 đã đạt đến mức cao nhất trongnhững năm gần đây Theo đánh giá của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu thì
có bằng chứng cho thấy về ảnh hởng rất rõ rệt của con ngời đến khí hậu toàn cầu.Những kết quả dự báo gồm việc dịch chuyển của các đới khí hậu, những thay đổitrong thành phần loài và năng suất của các HST, sự gia tăng các hiện tợng
thời tiết khắc nghiệt và những tác động đến sức khoẻ con ngời Các nhà khoa học
cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, TĐ đã nóng lên khoảng 0,5o C và trong thế
kỷ này sẽ tăng từ (1,5 0 - 4,5 0) C so với nhiệt độ ở thế kỷ XX TĐ nóng lên có thểmang tới những bất lợi đó là:
- Mực nớc biển có thể dâng lên cao từ 25 đến 140cm, do sự tan băng và sẽ nhấnchìm một vùng ven biển rộng lớn, làm mất đi nhiều vùng đất sản xuất nông nghiệp,dẫn đến nghèo đói, đặc biệt ở các nớc đang phát triển
- Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai nh gió, bão, hoả hoạn và lũlụt Điều này không chỉ ảnh hởng đến sự sống của loài ngời một cách trực tiếp và
Trang 11gây ra những thiệt hại về kinh tế mà còn gây ra nhiều vấn đề MT nghiêm trọngkhác Ví dụ, các trận hoả hoạn tự nhiên không kiểm soát đợc vào các năm từ 1996 -
1998 đã thiêu huỷ nhiều khu rừng ở Braxin,Canađa, khu tự trị Nội Mông ở ĐôngBắc Trung Quốc, lnđônêxia, ltalia, Mêhicô, Liên Bang Nga và Mỹ
Những tác động của các vụ cháy rừng có thể rất nghiêm trọng Chi phí ớc tính donạn cháy rừng đối với ngời dân Đông Nam A là l,4 tỷ USD Các vụ cháy rừng còn
đe doạ nghiêm trọng tới ĐDSH.( Đa dạng sinh học)
Trái Đất nóng lên chủ yếu do hoạt động của con ngời mà cụ thể là:
- Do sử dụng ngày càng tăng lợng than đá, dầu mỏ và phát triển công nghiệp dẫn
đến gia tăng nồng độ CO2và SO2 trong khí quyển
- Khai thác triệt để dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tàinguyên rừmg và đất rừng, nớc là bộ máy khổng lồ giúp cho việc điều hoà khí hậuTĐ
- Nhiều HST bị mất cân bằng nghiêm trọng ở nhiều khu vực trên thế giới Tất cả cácyếu tố này góp phần làm cho thiên nhiên mất đi khả năng tự điều chỉnh vốn có củamình
Việt Nam tuy cha phải là nớc công nghiệp, nhng xu hớng góp khí gây hiệu ứngnhà kính làm biến đổi khí hậu toàn cầu cũng gia tăng theo năm tháng Kết quả kiểm
kê của dự án Môi trờng toàn cầu (RETA) cảnh báo môi trờng toàn cầu đang bị đedoạ nghiêm trọng
Chơng 2.
Khái niệm cơ bản về môi trờng, sinh thái và hệ sinh thái 2.1 Môi trờng , tài nguyên và phát triển.
2.1.1 Môi trờng
Môi trờng là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời
sống và sự phát triển của mọi sinh vật
Môi trờng sống của con ngời bao gồm tổng hợp tất cả cấc yếu tố vật chất(tự nhiên
và nhân tạo) bao quanh và có anh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân
và của những cộng đồng con ngời
Môi trờng sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất
là bộ phận có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất Về mặt vật lý, Trái Đất gồm có:
Trang 12thạch quyển (lithosphere) chỉ phần rắn của Trái Đất từ mặt đất đến độ sâu khoảng
60 km: thủy quyển (hydrosphere) tạo nên bởi các đại dơng, biển, ao hồ, băng tuyết
và các vùng nớc khác; khí quyển (atmosphere) với không khí và các loại khí khácbao quanh mặt đất.Về mặt sinh học, trên Trái Đất có sinh quyển (biosphere) baogồm các cơ thể sống và những bộ phận của thạch quyển, thủy quyển và khí quyển
là các điều kiện vật lý của nuôi trờng sống của các cơ thể sống Sinh quyển gồm cácthành phần hữu sinh và thành phần vô sinh, quan hệ chặt chẽ và tơng tác phức tạp
với nhau Khác với các''quyển'' vật chất vô sinh, trong sinh quyển ngoài vật chất,
năng lợng, còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại và pháttriển của các vật sống Dạng thông tin ở mức độ phức tạp và phát triển cao nhất làtrí tuệ con ngời, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển củaTrái
Đất Từ nhận thức đó đã hình thành khái niệm về ''trí quyển'' (noosphere)bao gồm
những bộ phận trên Trái Đất, tại đó có tác động của trí tuệ con ngời
Những thành tựu mới nhất về khoa học và kỹ thuật cho thấy rằng trí quyển đangthay đổi một cách nhanh chóng, sâu sắc và phạm vi tác động ngày càng mở rộng, kểcả ở ngoài phạm vi của Trái Đất Về mặt xã hội các cá thể con ngời họp lại thànhcộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốc gia, xã hội theo những loại hình, phơng thức vàthể chế khác nhau Từ đó tạo nên các mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xãhội có tác động mạnh mẽ tới môi trờng vật lý, môi trờng sinh học
Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm chung về môi trờng sốngcủa con ngời còn đợc phân thành môi trờng thiên nhiên, môi trờng xã hội, môi tr-ờng nhân tạo
Môi trờng thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học(thờng gọichung là môi trờng vật lý), sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời,hoặc ít chịu sự chi phối của con ngời
Môi trờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con ngời, cộng đồngcon ngời hợp thành quốc gia xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chếkinh tế xã hội
- Môi trờng nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học, smh học, xã hội học docon ngời tạo nên
Ba loại môi trờng này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tơng tác chặt chẽ.Môi trờng sống của con ngời có thể đợc hiểu một cách rộng hoặc hẹp
Trang 13Theo nghĩa rộng thì môi trờng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố vềchất lợng của môi trờng đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời Theonghĩa hẹp thì môi trờng gồm các nhân tố về chất lợng của môi truờng đối với sứckhỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời, gọi tắt là chất lợng môi trờng Các nhân
tố đó nh là không khí, nớc, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo
đức, quan hệ chính trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con ngời
Nh đã trình bày, thuật ngữ môi trờng có nội dung rộng lớn và đa dạng.
Để đảm bảo chính xác, nhất quán và tiện lợi trong trình bày, trong tài liệu này
thuật ngữ môi trờng sẽ đợc dùng để chỉ môi trờng sống chung của con ngời và các
nhân tố thiên nhiên và xã hội của nó, thuật ngữ mồi trờng sống sẽ đợc dùng để chỉmôi trờng hiểu theo nghĩa hẹp với các nhân tố về chất lợng đối với sức khỏe và tiệnnghi sinh sống cho con ngời
2.1.2 Ô nhiễm môi trờng.
Ô nhiễm môi trờng là sự thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm các tiêuchuẩn của môi trờng, gây ảnh hởng xấu tới sinh vật và môi trờng thiên nhiên
2.1.3 Tài nguyên:
Hiểu theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật chất có trên Trái
Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con ngời có thể sử dụng phục vụ cuộcsống và sự phát triển của mình
Tài nguyên có thể đợc phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với cácnhân tố thiên nhiên và tài nguyên con ngời gắn liền với các nhân tố về con ngời vàxã hội
Tài nguyên còn đợc phân thành tài nguyên tái tạo đợc và tài nguyên không tái tạo
đợc
Tài nguyên tái tạo đợc là những tài nguyên dựa vào nguồn năng lợng đợc cungcấp hầu nh là liên tục và vô tận từ vũ trụ và Trái Đất, dựa vào trật tự thiên nhiên,nguồn thông tin vật lý và sinh học đã hình thành để tiếp tục tồn tại sinh sôi, nảy nở
và chỉ mất đi lúc không còn nguồn năng lợng và thông tin nói trên Tài nguyên táitạo đợc cũng có thể đinh nghĩa một cách đơn giản hơn, là những tài nguyên có thể
tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách tên tục nếu đợc quản lý một cách khôn ngoan[JORGENSEN S.E,1981] Năng lợng mặt trời, năng lợng nớc, gió, không khí, tàinguyên sinh học là những tài nguyên tái tạo đợc
Trang 14Tài nguyên không tái tạo đợc tồn tại một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn
bị biến đổi, không còn giữ đợc tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng Các loạikhoáng sản, nhiên liệu khoáng, các thông tin di truyền bị mai một không giữ đợccho đời sau là tài nguyên không tái tạo đợc Về lý thuyết thì với thời gian hàng triệunăm các tài nguyên này cũng có khả năng tái tạo lại một cách tự nhiên, nhng xétmột cách thực tế theo yêu cầu của đời sống con ngời hiện nay thì phải xem là khôngtái tạo đợc
2.1.4 Phát triển kinh tế xã hội
Phát triển kinh tế - xã hội, thờng gọi tắt là phát triển, là quá trình nâng cao điềukiện sống về vật chất vâ tinh thần của con ngời bằng phát triển lực lợng sản xuất,thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt động văn hóa.Phát triển là xu thế tự nhiên của mỗi cá nhân con ngời hoặc cộng đồng các connguời
Đối với một quốc gia quá trình phát triển phải nhằm đạt tới một mục tiêu nhất
định, tiêu biểu cho mức sống vật chất và tinh thần của những ngời dân trong quốcgia đó Các mục tiêu đó thờng đợc cá thể hóa bằng những chỉ tiêu về đời sống vậtchất, lơng thực, nhà ở năng lợng, vật liệu, điều kiện sức khỏe là đời sống tinh thần:giáo dục hoạt động văn hoá nghệ thuật, bình đẳng xã hội, tự do chính trị Mục tiêuphát triển tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, chính trị, truyền thống lịch sử của từngquốc gia Mỗi nớc trên thế giới hiện nay có những đờng lối, chính sách, mục tiêu vàchiến lợc phát triển riêng của mình, đem lại những hiệu quả rất khác nhau, tạo nên
sự phân hoá ngày càng lớn về kinh tế - xã hội giữa các nớc Xét ríêng về kinh tế,trong thời gian hơn 40 năm qua, kể từ sau Chiến tranh tế giới lần thứ hai tới nay,giữa các nớc vốn đã có nền công nghiệp phát triển đã xảy ra sự phân hóa rõ rệt vềtổng sản phẩm xã hội, về trình độ kỹ thuật về hiệu quả của quản lý cũng nh về năngsuất lao động Sự phân hóa này càng đặc biệt rõ rệt giữa các nớc đang phát triển,trong đó một số nớc đã có tiến bộ nhanh chóng, đạt đến tổng sản phẩm xã hội vàthu nhập trên đầu ngời gần tơng đơng với các nớc đã phát triển, còn phần đông cácnớc khác bị lâm vào cảnh khó khăn trì trệ triền miên
Tính bất hợp lý của nền kinh tế thế giới, bất công về kinh tế đối với các nớc thunhập thấp ngày càng tăng, tạo nên nhiều khó khăn mới cho các nớc nghèo và gâynên nhiều tình trạng bất ổn cho nền kinh tế thế giới
Để phần khắc phục những khó khăn đó, một số tổ chức quốc tế đã đúc rút kinhnghiệm thành bại trong thực tế, xây dựng một là mô hình chiến lợc và mục tiêu phát
Trang 15triển kinh tế cho các nớc đang phát triển Từ năm l960 Liên Hiệp Quốc đa ra chiếnlợc phát triển 10 năm lần thứ nhất, với mục tiêu là dùng viện trợ của các nớc pháttriển và du nhập kỹ thuật mới để nâng cao thu nhập của các nớc đang phát triển.Những mục tiêu đó nói chung đã không đạt đợc Tiếp đó trong những năm bảy mơiLiên Hiệp Quốc lại đa ra chiến lợc phát triển l0 năm lần thứ hai, bên cạnh nhữngmục tiêu đã nêu ra trớc đây cho thập kỷ sáu mơi, một số mục tiêu mới đợc bổ sung.
Đó là mục tiêu về bình đẳng xã hội, về công bằng trong phân phối thành quả chungcủa phát triển trong xã hội mà các tác giả của Chiến lợc cho rằng là nguyên nhânquan trọng dẫn đến sự không thành công của Chiến lợc của thập kỷ sáu mơi
Những mục tiêu đề ra lần thứ hai này cũng không đạt đợc Lý do chính là sự bấthợp lý trong trật tự kinh tế thế giới, sự mất cân đối của nền kinh tế thế giới và sự bấtbình đẳng trong quan hệ mậu dịch giữa nớc phát triển và nớc chậm phát triển Bêncạnh những mục tiêu về hình thành trật tự kinh tế thế giới mới, năm l981 Liên HiệpQuốc lại tiếp tục đa ra Chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm lần thứ ba
Việc đúc rút kinh nghiệm cụ thể của các quốc gia về phát triển kinh tế trong thờigian qua cho thấy có thể phân biệt ba mô hình chiến lợc phát triển
Mô hình phát triển cổ điển kiểu mới(Neoclassical Grawth Model) lấy cơ chế thịtrờng, kế hoạch hóa theo sở hữu t nhân, tích lũy vốn bằng tiết kiệm từ trong nớc vàthu hút vốn từ nớc ngoài Mô hình này hiện nay tỏ ra không hiệu lực, do những nh-
ợc điểm thờng gặp về cấu trúc và thể chế kinh tế - xã hội tại các nớc đang phát triển
nh thiếu một thị trờng năng động, thiếu hạ tầng cơ sở, thiếu kiến thức quản lý vàkiến thức kỹ thuật, ảnh hởng tiêu cực của các thế hệ chính trị bảo thủ ở trong vàngoài nớc, đã gây những trở ngại lớn cho phát triển Tình trạng này đòi hỏi nhữngthay đổi cơ bản về cơ cấu kinh tế, cải cách triệt đề về kinh tế - xã hội tại n ớc đangphát triển
Mô hình cấu trúc kinh tế theo kinh tế học Mác-xít có cải tiến (NeomarxistStructuralist Model) dựa vào các nguyên tắc kế hoạch hóa phát triển một cách tậptrung, sở hữu về lực lợng sản xuất chủ yếu của nhà nớc, thống nhất quản lý của nhànớc về kinh tế, tiến hành những cải cách về cấu trúc và cơ chế xã hội chủ nghĩa, bỏqua chế độ phong kiến và t bản chủ nghĩa, xây dựng xă hội xã hội chủ nghĩa
Mô hình cấu trúc t bản chủ nghĩa chủ trơng kế hoạch hóa phát tnển kmh tế,những kế hoạch do nhà nớc xác định chỉ mang tính định hớng, duy trì sở hữu t nhân
và cơ chế thị trờng tự do, đồng thời có những cải cách về cấu trúc và thể chế kinh tế
nh cải cách ruộng đất tăng cờng một số biện pháp kiểm tra và quản lý của nhà nớc
Trang 16đối với công nghiệp có xây dựng một số xí nghiệp quốc gia làm chủ lực cho nềnkinh tế, chú ý tới sự công bằng trong phân phối thành quả của sự nghiệp phát triểnkinh tế trong xã hội
Về mối quan hệ giữa các quốc gia trong quá trình phát triển; các cơ quan nghiêncứu về phát triển của các tổ chức quốc tế đã nói đến lý thuyết về ''tính tùy thuộctrong phát triển'' (dependeney) Lý thuyết này cho rằng trong hoàn cảnh hiện naycủa thế giới, tất cả các quốc gia đều tùy thuộc lẫn nhau trong phát triển, không nớcnào có thể ''độc lập'' hoàn toàn đối với các nớc khác
Nhng trong cộng đồng các quốc gia có những nớc giữ địa vị chủ chốt, có thế lựcmạnh và có khả năng thao túng tình hình chung, đồng thời có những nớc ''ngoại vi''phải phụ thuộc vào nớc “chủ chốt'' Tình trạng này là nguyên nhân quan trọng của
sự chậm phát triển của các nớc nghèo trên thế giới, nghèo đói chậm phát triển đã
đang ngày càng mở rộng và có tác động sâu sắc làm xấu đi tình hình tài nguyên vàmôi trờng trên thế giới Tình trạng đó khiến cho các mô hình phát triển nêu trên đềukhông đạt kết quả tốt trong cả ba thập kỷ vừa qua, trừ một số trờng hợp riêng Một nguyên nhân khác của sự thất bại trong các mô hình đó là chủ trơng pháttriển thờng là ''từ trên xuống'', do các cơ quan chỉ đạo cấp cao đặt ra và thờng khônghoặc ít mang lại kết quả thiết thực cho đa số ngời lao động có thu nhập thấp và phảichịu nhiều thiệt thòi trong xã hội Do đó gần đây các tổ chức đã nhấn mạnh đến con
đờng phát triển “từ dới lên'', nhằm tiến hành nhữag thay đổi và cải cách ngay từ cơ
sở, đáp ứng nhu cầu cơ bản về đời sống của những tầng lớp xã hội nghèo hèn nhấtngay tại từng địa phơng nhỏ, sử dụng mọi tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên conngời, những thể chế, phong tục, tập quán truyền thống sản xuất sẵn có tại chỗ Đó
là một t tởng có tính chiến lợc gần đây về phát triển kinh tế xã hội tại các nớc chậmphát triển [Bartelmus,Peter,1987]
Trên cơ sở những đờng lối và quan điểm chung chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội, các nớc vạch ra chiến lttợc phát triển của mình Chiến lợc nêulên những mục tiêu cần thiết nhng đồng thời là hợp lý và khả thi cho từng giai đoạnphát triển lớn Từ chiến lợc, các kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạchngắn hạn đợc xác định đối với cả nớc, từng vùng lãnh thổ trong nớc và từng ngànhkinh tế, văn hóa, kỹ thuật Các kế hoạch này lại đợc cụ thể hóa một bớc thành cácchơng trình hành động, các đề án công trình, hoặc các luật lệ, quy định đảm bảocho việc thực hiện đúng đắn và nghiêm túc những chỉ tiêu kế hoạch Đó là những
Trang 17''hoạt động phát triển'' hoặc còn đợc gọi là'''hành động phát triển'', mà tác động đếntài nguyên và môi trờng là chủ đề nghiên cứu của chúng ta.
Về phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam có hai đặc điểm cơ bản: là một nớc đangphát triển với thu nhập vào loại rất thấp, là một nớc có thể chế xã hội chủ nghĩa Đ-ờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đã đợcxác định qua đại hội Đảng CS Việt nam và các hội nghị của Quốc hội nớc cộng hòaxã hội Chủ nghĩa Việt Nam(CHXHCN Việt Nam) Đờng lối này đang đợc chế táchoàn chỉnh qua việc xây dựng Cơng lĩnh của ĐCSVN và chiến lợc phát triển kinh tếxã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Các kế hoạch hoặc phơng hớnglớn, kế hoạch trung hạn và ngắn hạn hiện hành tại CHXHCN Việt Nam là cơ sở chonhiều hoạt động phát triển quan trọng Các sơ đồ phân bố lực lợng sản xuất cuả cácnớc, của các tỉnh, các quy hoạch phát tnển kinh tế của các địa phơng cũng là những
dự kiến hành động phát triển có ý nghĩa hết sức to lớn Các đề án công trình, cácchơng trình hành động về kinh tế, xã hội, các đề án do nớc ngoài đầu t hoặc liêndoanh với các tổ chức, hoặc t nhân Việt Nam, có quy mô lớn, hoặc nhỏ và vừa, nh-
ng phổ biến tại nhiều nơi đều là những hoạt động phát triển có tác động quan trọnglên môi trờng cần đợc phân tích và đánh giá về tác dộng môi trờng thật chuẩn xác
2.1.5 Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển.
Nói một cách cô đọng thì môi trờng là tổng hợp các điều kiện sống của con ngời,phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó Giữa môi tr ờng và pháttriển dĩ nhiên có môi quan hệ rất chặt chẽ Môi trờng là địa bàn và đối tợng của pháttriển
Trong phạm vi một quốc gia, cũng nh xét trên toàn thế giới, luôn luôn song songtồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trờng ''Hệ thốngkinh tế - xã hộl'' cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lu thông phân phối, tiêudùng và tích lũy, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lợng, chế phẩm hàng hóa, phếthải, lu thông giữa các phần tử cấu thành ''Hệ thống môi trờng'' với các thành phầnmôi trờng thiên nhiên và môi trờng xã hội Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành ''môitrờng nhân tạo'', có thể xem nh là kết quả tích lũy một hoạt động tích cực hoặc tiêucực của con ngời trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trờng Khu vực giaonày thể hiện tất cả các mối quan hệ giữa phát triển và môi trờng Môi trờng thiênnhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh - tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh
tế Chất thải này có thể ở lại hẳn trong môi trờng thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi
Trang 18trở lại nền kinh tế Một hoạt động kinh tế mà chất phế thải không thể sử dụng trở lại
đợc vào hệ kinh tế đợc xem nh là hoạt động gây tổn hại đến môi trờng
Lãng phí tài nguyên không tái tạo đợc, sử dụng tài nguyên tái tạo đợc một cáchquá mức khiến cho nó không thể hồi phục đợc, hoặc hồi phục sau một thời gian quádài, thải ra những chất độc hại đối với con ngời và môi trờng sống của nó là nhữnghoạt động tiêu cực về môi trờng, mà đánh giá tác động môi trờng (ĐTM) có nhiệm
vụ phát hiện, đánh giá mức độ nghiêm trọng và đề xuất biện pháp khắc phục hoặc
đình chỉ Các hoạt động phát triển luôn luôn có hai mặt lợi và hại Bản thân thiênnhiên cũng có hai mặt Thiên nhiên là nguồn tài nguyên và phúc lợi đối với con ng-
ời, nhng đồng thời cũng là nguồn thiên tai, thảm họa đối với đời sống và sản xuấtcủa con ngời
Khoa học kinh tế cổ điển không giải quyết thành công mối quan hệ phức tạpgiữa phát triển và môi trờng Từ đó nảy sinh lý thuyết không tởng về “đình chỉ pháttriển'', cụ thể là cho vận tốc phát triển bằng không hoặc âm để bảo vệ nguồn tàinguyên vật lý vốn hữu hạn của Trái Đất Đối với tài nguyên sinh học cũng có ''chủnghĩa bảo vệ'', chủ trơng không can thiệp, động chạm vào thiên nhiên, nhất là tạicác địa bàn cha đợc điều tra nghiên cứu đầy đủ Chủ nghĩa bảo vệ cũng là một điềukhông tởng, nhất là trong điều kiện các nớc dang phát triển, nơi mà tài nguyênthiên nhiên là nguồn vốn cơ bản cho mọi hoạt động phát triển của con ngời
Một phần đáng kể của nguồn nguyên liệu và năng lợng đợc tiêu thụ một cáchquá mức tại các nớc phát triển vốn đợc khai thác tại các nớc đang phát triển Bêncạnh hiện tợng ''ô nhiễm do thừa thãi'' xảy ra tạo các nớc công nghiệp hóa phát triểntrong những thập kỷ gần đây, tại hầu hết các nớc đang phát triển, thu nhập thấp đãxuất hiện hiện tợng ''ô nhiễm do nghèo đói' Thiếu lơng thực, nớc uống, nhà ở,thuốc thang, vệ sinh, nghèo đói, mù chữ, bất lực trớc thiên tai là nguồn gốc cơ bảncủa những vấn đề môi trờng nghiêm trọng đang đặt ra cho nhân dân các nớc đangphát triển
Hội nghị về môi trờng sống của con ngời của Liên Hiệp Quốc họp năm 1972 tạiThụy Điển đã đi đến kết luận rằng nguyên nhân của nhiều vấn đề quan trọng vềmôi trờng không phải là do phát triển mà chính là hậu quả của kém phát triển T t-ởng đó đã đợc thể hiện trong Chiến lợc phát triển l0 năm lần thứ ba của Liên HiệpQuốc: chiến lợc đã đề cập đến mối quan hệ giữa phát triển với môi trờng dân số, tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ đất, bảo vệ rừng, vệ sinh các khu ''ổ chuột'' trong cácthành phố Những t tởng về “tiếp cận tổng hợp về môi trờng và phát triển'', ''phát
Trang 19triển một cách có thể duy trì và phù hợp với môi trờng'', đã đợc nêu ra một cách rõràng Điều đã trở nên hiển nhiên đối với tất cả các nớc, nhất là các nớc đang pháttriển, là các mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng phải đợc gắn
bó với nhau trong xây dựng mục tiêu, xác định chiến lợc, kế hoạch hóa, cũng nh
điều hành và quản lý thực hiện các mục tiêu đó [Bartelmus Peter, 19871] ĐTM làhiến pháp để đạt tới yêu cầu đó Hội nghị thợng đỉnh toàn cầu về môi trờng và pháttriển bền vững do Liên Hiệp Quốc tổ chức năm l992 tạo Rao de Janiero (Brasil), vớicác công ớc về bảo vệ đa dạng sinh học, biến đổi khí hậuTrái Đất là mốc lịch sửquan trọng trong cuộc đấu tranh bảo vệ môi trờng của nhân dân toàn thế giới
Những quan điểm chủ yếu của hội nghị Reo de Janiero là:
- Kết hợp hài hòa giữa môi trờng và phát triển
- Tiến tới lối sản xuất và tiêu thụ lâu bền
- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
- Giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trờng
Đối với con ngời môi trờng hiểu theo nghĩa rộng có ba chức năng:
- Môi trờng là nơi sinh sống của con ngời
- Môi trờng là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của conngời, nơi tiếp nhận phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản xuất của con ngời Môi trờng có chất lợng cao là môi trờng đồng thời làm tốt cả ba chức năng nóitrên Chất lợng môi trờng bị xem là suy thoái nếu không thực hiện đợc cả ba hoặcmột trong các chức năng này Môi trờng lúc đó sẽ không còn là nơi ở phù hợp với
đòi hỏi của con ngời; hoặc sẽ không còn khả năng ung cấp cho con ngời những tàinguyên cần thiết để duy trì cuộc sống và hoạt động của họ; hoặc sẽ không chứa nổicác chất thải rắn, lỏng, khí mà con ngời muốn đẩy ra khỏi nơi mình sống và hoạt
động Đó chính là bản chất của các vấn đề gay cấn về môi trờng toàn cầu cũng nhtại từng quốc gia, từng đia phơng
- Chức năng thứ nhất: yêu cầu phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời, ví
dụ phải có bao nhiêu mét vuông, hecta hay kilômet vuông cho một ngời Khônggian này lại phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về nhân tố vật lý, hóa học, sinhhọc, cảnh quan và xã hội
- Chức năng thứ ha: yêu cầu môi trờng phải có nguồn vật liệu, năng lợng, thông
tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất, quản lý
Trang 20của con ngời Đỏi hỏi này không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng và độ phứctạp theo trình độ phát triển của xã hội
- Chúc năng thứ ba - chức năng tái tạo: trớc đây trong các xã hội săn bắt, hái lợm,
nông nghiệp, lúc dân số nhân loại còn ít, đợc giải quyết theo các chu trình phân huỷ
tự nhiên, làm cho phế thải sau một thời gian nhất định lại trở lại thành nguyên liệuthiên nhiên Sự gia tăng dân số nhanh chóng và quá trình công nghiệp hóa đã làmcho chức năng thứ ba trở thành vô cùng quan trọng Nếu môi trờng không còn làmnổi chức năng này thì chất lợng cuộc sống của con ngời dù thừa thãi về lơng thực,hàng hóa, thông tin cũng không còn có chất lợng cao Quá trình ''độc hóa'' môi tr-ờng thậm chí còn có thể dẫn xã hội loài ngời đến diệt vong
Việc xem xét môi trờng theo ba chức năng nói trên cho phép ta hiểu rõ bản chấtcủa các vấn đề gay cấn về môi trờng ở mức toàn cầu, từng nớc hay từng địa phơnggiúp ta đánh giá và dự báo tình trạng môi trờng nơi này một cách cụ thể và đúng
đắn hơn
Ơ Việt Nam năm 1986 chơng trình quốc gia nghiên cứu về tài nguyên và môi ờng, với sự cộng tác của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), đã đề xuấtvới Nhà nớc CHXHCN Việt Nam một chiến lợc quốc gia về bảo vệ môi trờng Trêncơ sở chiến lợc này, trong các năm 1990 - 1991 một kế hoạch quôc gia về môi trờng
tr-và phát triển bền vững đã đợc Hội đồng Bộ trởng nớc CHXHCN Việt Nam chấpnhận và chính thức ban hành ngày 12- 6 -1991
Kế hoạch quốc gia đã xác định bảy mục tiêu lớn và thể chế và tổ chức là:
- Thành lập cơ quan quản lý môi trờng
- Xây dựng chính sách và luật pháp về môi trờng
- Thành lập mạng lới quan trắc môi trờng
- Lập kế hoạch tổng hợp về sử dụng và phát triển tài nguyên;
Xây dựng các chiến lợc phát triển bền lâu cho các ngành;
- Đánh giá tác động môi trờng,
- Soạn thảo chiến lợc môi trờng và phát triển bền vững
Kế hoạch quốc gia cũng vạch ra bảy chơng trình hành động:
- Quản lý phát triển đô thị và dân số,
Trang 21- Quản lý tổng hợp các khu vực;
- Kiểm soát ô nhiễm và chất thải
- Quản lý tổng hợp vùng ven biển;
- Bảo vệ đa dạng sinh học;
Một ma trận u tiên của các hoạt động trong chơng trình và một danh mục u tiên
về nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thực nghiệm cũng đã đợc ghi vào kế hoạch hành
động
Chính sách bảo vệ môi trờng đã ghi trong nghị quyết của Đại hội lần thứ bảy của
Đảng CSVN Chiến lợc bảo vệ môi trờng, kế hoạch hành động quốc gia nói trên
đang là những chỉ dẫn cho toàn bộ hoạt động bảo vệ môi trờng thực thi phát triểnbền vững tại nớc Việt Nam hiện nay
2.2 Sinh thái học và hệ sinh thái.
2.2.1 Khái niệm sinh thái học.
Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr
-ờng Thuật ngữ sinh thái học (ecology), bắt nguồn từ chữ Hy Lạp (Oikos) là nhà,
nơi ở, đợc Emst Heckel, nhà bác học ngơi Đức đề xớng năm1866 và dùng nó để xác
định khoa học về mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh vật và môi trờng, là tập hợp tất cảcác hiểu biết về kinh tế tự nhiên Nói cách khác, sinh thái học nghiên cứu mối quan
hệ tổng hợp phức tạp mà Đác Uyn gọi là các điều kiện sinh ra đấu tranh sinh tồn.Chính học thuyết tiến hóa của Đác Uyn đợc hình thành trên cơ sở nhận thức về mốiquan hệ chặt chẽ giữa sinh vật và môi trờng
Sinh thái học là khoa học tổng hợp, nghiên cứu về mối quan hệ tơng hỗ giữa sinhvật và môi trờng
Những năm gần đây, sinh thái học đã trở thành khoa học toàn cầu Mọi ngời đềucông nhận rằng con ngời cũng nh các sinh vật khác không thể sống tách khỏi môi
Trang 22trờng cụ thể của mình Tuy nhiên, con ngời khác với sinh vật khác là phần nào cókhả năng thay đổi môi trờng cho phù hợp với lợi ích riêng của mình Mặc dù thế,con ngời không nên cho rằng mình luôn luôn có sức mạnh vô song mà không có sailầm Sai lầm của loài ngời đã nhiều lần dẫn đến sự khủng hoảng sinh thái trầmtrọng Từ thời cổ xa, thung lũng sông Tygô và Ofrat phần vinh đã biến thành hoangmạc và xói mòn hoặc hóa mặn do hệ thống tới tiêu bố trí không hợp lý Nguyênnhân sụp đổ của nền văn minh Mozopotami vĩ đại cũng do một tai hoạ sinh thái.Một trong những nguyên nhân là tan vỡ nền văn minh Maja ở Trung Mỹ, sự diệtvong của triều đại Khơ me trên lãnh thổ Campuchia là do khai thác rừng nhiệt đớiquá mức Rõ ràng khủng khoảng sinh thái hiển nhiên không phải là phát kiến củathế kỷ thứ XX, mà là bài học trong quá khứ bị lãng quên Vậy nếu chúng ta muốn
đạt đợc một sự thỏa mãn nào đó, trong phần lớn các trờng hợp phải chấp nhậnnhững điều kiện của tự nhiên Những điều kiện đó phản ánh thông qua những quyluật sinh thái cơ bản mà các sinh vật phải phục tùng
Heckel cho rằng sinh thái học là khoa học về kinh tế của tự nhiên Điều đó rất cógiá trị cho việc mở rộng và ứng dụng biết bao nhiêu công trình theo quan điểm sinhthái học về phát triển kinh tế - xã hội Ông đã khẳng định rằng sinh thái học là mônkhoa học về mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng bao gồm mọi điều kiện sống theonghĩa rộng của nó, môi trờng đó một phần có bản chất hữu cơ, một phần là vô cơ Thật vậy, đúng nh Heckel đã khẳng định, bởi vì theo tính toán thì hàng năm dohiệu quả quang hợp, Trái Đất đã sinh sản đợc 83 tỷ tấn chất hữu cơ sinh thái thựcvật, trong đó phần lục điạ là 53 tỷ tấn Nh vậy trớc kia ngời ta chỉ chú ý đến khobáu của nhân loại là tài nguyên thiên nhiên, cho nó là vô tận thì bây giờ lại cóthêm một kho báu nữa sinh thái học và hiệu quả kinh tế với việc sản sinh ra mộtkhối lợng khổng lồ chất hữu cơ cho hành tinh của chúng ta
Công lao của sinh thái học chính là ở chỗ nó đã nhận thức đợc tất cả các yếu tốphức tạp nhất Điều này cha ai làm đợc
Đối tợng nghiên cứu của sinh thái học có các mức tổ chức khác nhau theo thứ tự
từ thấp đến cao:
- Sinh thái học cá thể (autoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một cơ thể với
môi trờng xung quanh
- Sinh thái học quần chủng (demoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một loài
hoặc nhiều loài gần nhau với mới trờng sống của chúng
Trang 23- Sinh thái học quần thể (synecology): nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài với
nhau và giữa các loài với môi trờng xung quanh
Vào những năm bốn mơi của thế kỷ XX, các nhà sinh thái học đã bắt đầu nhậnthức rằng các quần thể sinh vật và môi trờng không chỉ quan hệ tơng hỗ với nhau
mà kết hợp với nhau làm thành một đơn vị thống nhất gọi là hệ sinhthái(systemecology)
- Hệ sinh thái : là đơn vị cơ sở của tự nhiên, đợc mô tả nh một thực thể khách
quan, đợc xác định chính xác trong không gian và thời gian Nó bao gồm khôngchỉ các sinh vật sống trong đó mà các điều kiện tự nhiên bao gồm khí hậu, đất, nớccũng nh tất cả các mối tơng tác giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi tr-ờng
2.2.2 Hệ sinh thái
1.Định nghĩa
Hệ sinh thái là hệ thống tác dụng tơng hỗ giữa các sinh vật với môi trờng vệ sinh
là một hệ chức năng, đợc mô tả nh một thực tế khách quan, xác định chính xáctrong không gian và thời gian
Hệ sinh thái là một khái niệm rộng và linh hoạt, vì thế có thể áp dụng cho tất cảcác trờng hợp có mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh vật và nuôi trờng có sự: trao đổi vậtchất, năng lợng và thông tin giữa chúng với nhau, thậm chí trong các trờng hợp chỉxảy ra trong một thời gian ngắn
2 Đặc điểm cơ bản.
Tất cả các hệ sinh thái có những đặc điểm cơ bản là xác định về cấu trúc và chứcnăng Quan trọng nhất là tất cả các hệ sinh thái đều có các thành phần vô sinh(abiotic) và sinh vật (biotic) và giữa chúng có sự trao đổi chất, năng lợng và thôngtin
Hệ sinh thái bao gồm bốn thành phần chủ yếu sau (bốn tác nhân chủ yếu):
- Thành phần vô sinh: chất vô cơ, nớc, không khí, cacbonic, oxy,
Sinh vật sản xuất: có nhiệm vụ tổng hợp các thành phần hữu cơ từ các chất vô sinh,bao gồm: sinh vật có khả năng quang hợp (sử dụng năng lợng Măt Trời để tổng hợp
và giải phóng ô xy) một số loài vi khuẩn dùng năng lợng oxy hơn các muối để tổnghợp các chất hữu cơ (không giải phóng oxy trong quá trình tổng hợp)
Trang 24- Sinh vật tiêu thụ: là loài không cú khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho mình từ cácchất vô sinh, do đó phải dùng sinh vật sản xuất hoặc dùng các động vật khác làmthức ăn Nó thuộc loài ăn thực vật (ăn sinh vật sản xuất); động vật ăn cỏ, động vật
ăn thịt, động vật vừa ăn cỏ vừa ăn thịt (ngời, chó, mèo, )
- Sinh vật hoại sinh: dùng xác thực hoặc động vật làm thức ăn (loại này sống nhờ sựphân hủy các chất trên), gồm nấm mốc, một vài loài vi khuẩn hoại sinh (a khí vàkhông a khí, loài không a khí sẽ tạo ra nhiều chất độc)
3.Phân loại hệ sinh thái.
Có nhiều cách phân loai các hệ sinh thái:
Các hệ sinh thái có quy mô khác nhau:
- Hệ sinh thái nhỏ, ví dụ nh một bể nuôi cá;
- Hệ sinh thái vừa, ví dụ nh một thảm rừng, một hồ chứa nớc;
- Hệ sinh thái lớn, ví dụ nh một đại dơng
Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt Trái Đất làm thành hệ sinh thái khổng lồ:sinh quyển (sinh thái quyển)
4 Ranh giới.
Nói chung, ranh giới một hệ sinh thái chỉ là ớc lệ; bởi vì do ảnh hởng rộng khắpcủa các nhân tố khí tợng, địa chất sinh vật đặc biệt là tác động của con ngời có tínhchất toàn diện Một hệ sinh thái không bao giờ là một hệ tách biệt, nó có mối quan
hệ và tơng quan tác động thờng xuyên giữa các hệ sinh thái Nh vậy, không có sựngăn cách tuyệt đối giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo trên nhng nội
Trang 25dung cơ bản về quy luật vận động theo cấu trúc và chức năng Hệ sinh thái nhân tạochẳng qua là một hệ sinh thái tự nhiên, trong đó con ngời là một tác nhân sinh học
5 Sự cân bằng sinh thái (sự cân bằng cơ thể - môi trờng).
Hệ sinh thái là một chỉnh thể cân bằng mà khả năng điều hòa phụ thuộc vào thể
chế cấu trúc và chức năng của hệ Thể chế ấy biểu hiện chức năng của hệ trong mỗigiai đoạn phát triển Trái với một hệ sinh thái trởng thành, hệ sinh thái trẻ nói chung
đều ít ổn định Cấu trúc một hệ sinh thái trẻ bao giờ cũng giản đơn, số lợng các thểloại ít, số lợng các cá thể trong mỗi loài cũng thờng không nhiều Do vậy quan hệ
và tơng tác giữa các yếu tố trong thành phần không phức tạp, mạng lới các dâychuyền thức ăn cũng giản đơn Khi hệ sinh thái phát triển và trởng thành lên thì sốlợng cá thể và thể loại sẽ tăng, quan hệ và tơng tác phức tạp hóa về tính chất Ưu thếnhiều mặt của một hệ sinh thái trởng thành so với một hệ sinh thái trẻ chính là ởchỗ này Do số lợng lớn và tính đa dạng của các mối quan hệ, các tơng quan tác
động và ảnh hởng lẫn nhau nên dù xảy ra một sự tắc nghẽn ở con đờng nào, mộthiện tợng mất cân bằng ở khu vực nào đó cũng không dẫn đến sự rối loạn chung củatoàn bộ hệ sinh thái và đe dọa đến sự tồn tại của nó
Rừng nguyên sinh là đại điện cho một hệ sinh thái tởng thành (giàu) Nhiều rừngmới khôi phục, những cánh rừng trồng ít nhiều thuần loại thờng trẻ hơn nhiều(nghèo) Ví dụ, một hệ sinh thái tự nhiên nh cánh rừng nguyên sinh có nhiều mứctiêu thụ trong dây chuyền thức ăn (động vật ăn cỏ động vật ăn thịt) thì chính bảnthân cấu trúc của hệ, qua thời gian, đã điều hòa kích thớc các quần thể sinh vật vànăm này qua năm khác đã tạo ra một mô hình về phân phối năng lợng, giữ cho hệ
ổn định
Trang 26Nh vậy có mối quan hệ nhân - quả giữa tính ổn định và tính phong phú về tìnhtrạng, về chủng loại trong thành phần hệ sinh thái, đặc biệt đối với giới hữu sinh.Chính sự tồn tại một hệ trong những thời gian tơng đối dài mà ít xẩy ra những biến
đổi lớn đã chứng minh sự cân bằng cơ thể - môi trờng và sự trởng thành của nó Nói chung điều đợc chấp nhận phổ biến là cân bằng cơ thể - môi trờng tùy thuộcmức độ trởng thành của hệ sinh thái Hệ càng trởng thành thì cân bằng cơ thể - môitrờng càng lớn
6 Sự thích nghi sinh thái.
Sự thích nghi sinh thái là khả năng về tính phù hợp của các nhân tố thành phầntrong hệ sinh thái, nhất là các nhân tố hữu sinh, với những điều kiện chung của môitrờng Thích nghi sinh thái tạo ra và biểu hiện qua cân bằng cơ thể - môi trờng Vậytập hợp những nét đặc trng của hệ sinh thái, dặc biệt đối với quần chủng sinh vật đãhoàn thành nh thế nào? Tất nhiên chúng không xuất hiện một cách ngẫu nhiên vàkhông hình thành theo những quy luật tĩnh tại Cân bằng cơ thể - môi trờng và thíchnghi không có nghĩa là bất biến Trái lại, mọi hệ sinh thái đều là đối t ợng chọn lọccủa các quá trình biến đổi, đồng thời là kết quả của các quá trình biến đổi đó Chính
áp lực chọn lọc đã tạo ra cơ chế thích nghi của loài, từ đó mà hình thành sau mộtthời gian nhất định, những đặc trng cá thể và quần thể phù hợp Sự vận động nàydẫn đến một thể cân bằng, một sự ổn định tơng đối Nếu xảy ra một sự biến đổi lớn
về quy mô và tính chất thì phần hợp thành của giới hữu sinh trong hệ cũng thay đổi
đến mức thay đổi cả hệ sinh thái Khi đó sẽ có cân bằng và thích nghi trong điềukiện mới, cứ nh vậy hệ sinh thái biến đổi, phát triển, tiến hóa (những thuật ngữnày cần đợc hiểu theo nghĩa triết học) Vì vậy đối với mục đích mà con ngời đặt rathì phát triển hay tiến hóa không phải luôn luôn có nội dung tích cực, trái lại có thểtheo chiều hớng tiến bộ hay thoái bộ tùy theo những yêu cầu của đời sống có đợcthỏa mãn hãy không Nhng chính các mục đích này không ít các trờng hợp cũng chi
là đáp ứng một thực tiễn trớc mắt mà không phải luôn luôn phù hợp với sự pháttriển lâu dài
- Trờng hợp đối với hệ sinh thái nông nghiệp: sản xuất có thể vợt nhu cầu tiêu thụcho động vật (chủ yếu gia súc) và cho ngời Ơ đây tính ổn định của hệ đợc bảo đảmnhờ năng lợng nhân tạo đa thêm vào hệ nh kỹ thuật gieo trồng, giống, phân bón,thuốc trừ sâu,
- Trờng hợp đối với hệ sinh thái ngời: nh ta đã biết, hệ sinh thái ngời chẳng qua làmột hệ sinh thái tự nhiên, trong đó con ngời là một tác nhân sinh học có đặc thù văn
Trang 27hóa Do vậy thực sự đã xuất hiện sự đối lập giữa nhu cầu của đời sống với khả năngứng đáp của tự nhiên mà con ngời đã giải quyết bằng thành tựu văn hóa Trung tâmcủa nhu cầu là thức ăn và năng lợng, dần dần nổi lên mâu thuẫn về chiều hớng tựnhiên của năng suất và chất dinh dỡng của những hệ sinh thái trởng thành với thựctiễn về suy thoái hệ sinh thái do con ngời gây nên (mâu thuẫn không bộc lộ trong xãhội nguyên thủy, nhng xuất hiện ngày càng một rõ nét sau cuộc cách mạng nôngnghiệp đầu tiên trong lịch sử loài ngời)
2.2.3 Hệ sinh thái đô thị.
I Khái niệm về hệ sinh thái đô thị.
Cũng nh hệ sinh thái cơ bản cho đến nay ngời ta cha đa ra đợc một khái niệm,một định nghĩa chuẩn xác về hệ sinh thái đô thị Chính vì lẽ đó đòi hỏi phải có sựnghiên cứu sâu sắc và công phu hơn, đồng thời phải trải qua quá trình nhiều năm
để kiểm nghiệm và kết luận
Ta hãy đa ra một định nghĩa đợc nhiều nhà nghiên cứu hệ sinh thái đô thị chấpnhận nhất :
''Hệ sinh thái đô thị 1à một hệ thống chức năng đô thị nh làm việc, sinh hoạt vànghỉ ngơi, đợc cấu trúc theo không gian và thời gian theo một quy luật nhất địnhtrong đó con ngời đóng vai trò quan trọng và quyết định nhất” Hệ sinh thái đô thị
là một hệ thống đặc biệt mà trong đó môi trờng xây dựng với những hệ thống hạtầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội cuả nó cộng thêm môi trờng xã hội:(dân c) rất lớn.Tất eả những hoạt động đô thị đã gây ra những tác động mạnh mẽ đối với môi tr-ờng xung quanh (và môi trờng thiên nhiên ít ỏi) Dù vậy phải giải quyết: mật độ ở,chất thải, giao thông cũng nh các hệ thống hạ tầng, kỹ thuật sản xuất sao cho lập đ-
ợc cân bằng mà không tác động đến sức khỏe và tâm sinh lý con ngời
Nếu nh hệ sinh thái tự nhiên, theo quan điểm sinh học, lấy mục tiêu cân bằngcao nhất là hệ sinh thái cho năng suất sinh khối (biomass) tối đa, thì hệ sinh thái đôthị lại lấy mục tiêu cân bằng cao nhất là hệ sinh thái đa lại điều kiện sống tốt nhất,
có đủ công ăn việc làm, tiện nghi sống đầy đủ, quan hệ xã hội tốt đẹp, vui chơi giảitrí thoả đáng, lành mạnh, cho mọi ngời dân đô thị
Rõ ràng đối tợng nghiền cứu quan trọng nhất của hệ sinh thái đô thị là Con ngời.Con ngời vừa là đối tợng nghiên cứu của hệ sinh thái đô thị vừa là đối tợng khaithác môi trờng tự nhiên, tạo ra môi trờng nhân tạo và môi trờng xã hội Do đó cũng
có khả năng tiếp cận sinh thái đô thị để tìm biện pháp tạo ra cơ chế điều chỉnh hoặc
Trang 28điều chỉnh có điều kiện một cách hợp lý nhất Đó chính là việc tạo ra một sự cânbằng cao giữa đầu vào (imput) và đầu ra(output) của một đô thị Đơng nhiên cũngchỉ có sự cân bằng tơng đối và cũng chỉ đạt đợc sự cân bằng ấy sau một thời gianthích nghi mà thôi Đó cũng là biện pháp tích cực, cội rễ nhất trong việc bảo vệ môitrờng đô thị đầy đủ và có hiệu quả nhất.
II Các phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái đô thị.
Các xu hớng tiếp cận:
- Xu hớng thứ nhất: Tiếp cận hệ sinh thái đô thị theo năm quan điểm của Nga
- Xu thế thứ hai: coi hệ sinh thái đô thị thực chất là hệ sinh thái xã hội, vì thếngời ta nhấn mạnh trạng thái xã hộicủa quần thể dân c đô thị, trong đó khaithác tối đa quan hệ xã hội, con ngời và môi trờng đô thị
- Xu hớng thứ ba: coi hệ sinh thái đô thị nằm trong phạm trù của quan hệ
“sinh thái phát triển”( eco-devenlopment) Tiếp cận này gắn rất chặt chẽ, trựctiếp nhất mối quan hệ gắn bó giữa sinh thái và môi trờng
Ngày nay vận tốc đô thị hóa đang rất mạnh và ngày một tăng lên, nhu cầu pháttriển đô thị theo hớng tối u hóa là một nhu cầu cấp bách Một số khái niệm về ph-
ơng pháp nghiên cứu tiếp cận của nhiều nhà khoa học, sinh thái, xã hội , kinh tế,thếgiới nh sau:
- Ơ Nga: ngời ta đa ra năm nguyên tắc để tiếp cận hệ sinh thái đô thị:
- Bảo vệ sinh thái tức là: chống tiếng ồn, chống ô nhiễm, chống tai nạn giao thông,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích văn hóa, các công trình kiến trúc, sửdụng năng lợng không độc hại,
- Cất trúc sinh thái hạ tầng, tức là : ''Khoảng cây xanh đô thị” vì nó là nơi dự trữ vàbảo vệ cho không khí trong sạch
- Quy mô không gian đô thị tức là: không gian chuyển tiếp hài hòa từ cái “tôi” sangcái ''chúng ta'' Căn hộ riêng tới không gian đô thị không thể tách rời Nghĩa lànhiệm vụ làm sao cho sự độc lập của mỗi cá nhân trong mọi không gian đợc kẽt hợphài hòa trong các hình thức hoạt động trong toàn đô thị
- Phạm vi thời gian, tức là : ''Cái mới chỉ đợc coi là mới khí so với cái cũ'', thiếu nó
sẽ mất đi chỉnh thể của thời gian tồn tại và sự hài hòa về không gian biểu hiện bằngcác khu chức năng cũ bên cạnh cái mới
Trang 29- Thiên nhiên trong kiến trúc, tức là: phải biến các không gian thiên nhiên hết sứcphong phú, tơi mát vào thật sâu trong không gian kiến trúc, tùy thuộc công trình,mỗi khu chức năng và cả đô thị.
* ở Đức : đây là một nớc tiếp cận sớm và đã xây dựng đợc nhiều mẫu hình về sinh
thái và môi trờng, theo các nhà sinh thái đô thị Đức thì : ''Sinh thái theo nghĩa của
nó đã hình thành các mô hình quy hoạch và quy hoạch chính là việc sắp xếp tổnghợp các hệ sinh thái Mục tiêu của quy hoạch sinh thái cũng là quy hoạch vùng, quyhoạch đô thị Đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế -xã hội
Đây là nuột cách tiếp cận có hiệu quả, đợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới giúpcho các nhà sinh thái học hớng tới một giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết cácnội dung sinh thái - imput, output, cân bằng, ổn định, chu trình
* Bulgary: ngời ta đã đề ra nguyên lý và giải pháp cơ bản nghiên cứu sinh thái các
đặc điểm dân c là: tính tổng thể của một điểm dân c, tính cấu trúc giữa không gian
và con ngời Mối quan hệ tác động qua lại giữa chức năng về môi trờng, địa hình,
địa chất công trình, nớc, đất, hệ thực vật và động vật, công, nông nghiệp, giaothông, những điều kiện môi trờng, bằng các phơng pháp khác nhau để tính toán và
đánh giá hiện trạng và dự báo sinh thái đô thị cho các đô thị
*ở Mỹ : hệ snh thái đô thị theo quan điểm của nhóm Holistic là : những mục tiêu
của hệ sinh thái đô thị các cấu trúc và chức năng lý tính, tài nguyên, nớc, năng lợng,vật chất Quá trình phát triển dân số, tổ chức cấu trúc trong đô thị và vùng đô thịhóa Các chi tiết về chất lợng và chức năng hệ sinh thái đô thị Khả năng hệ thống,giới hạn và sự kết hợp trong nội bộ hệ thống
Mục đích nghiên cứu là đáp ứng các vấn đề: hệ sinh thái đô thị là gì ?
Về mặt lý luận, quan điểm Holistic cho rằng: hệ sinh thái đô thị đợc đa số coi làmột môi trờng tự nhiên và là hoàn cảnh văn hóa xà hội mà con ngời đã xây đựngnên cho bản thân trong đô thị Với cách nhìn nh vậy: đô thị là biểu hiện cao nhấtcủa tình hình phát triền kinh tế và xã hội của loài ngời tiêu chuẩn nào thì cũng làmột thực tế vô cùng phức tạp Từ đó có thể định nghĩa: '' Hệ sinh thái đô thị đợc đặctrng bằng hai loại cơ chế khống chế : “tự nhiên và xã hội” Trong đó cơ chế xã hộidần chiếm u thế Các giới hạn của hệ sinh thái đô thị xác định rõ ràng phạm vi vận
động của con ngời trong hệ sinh thái đô thị''
Có bốn vấn đề mà quan điểm Holisic đề cập là:
Trang 30- Các xu hớng xã hội - dân số học;
- Giới hạn phát triển đô thị;
Các chất thải (xử lý và tái sử dụng)
- Giao thông vận tải ra vào đô thị
Với điều kiệnViệt nam: hệ sinh thái đô thị vừa mang tính chung của khoa học sinhthái thế giới, vừa mang tính đặc thù của nớc ta Có lẽ với quan điểm đó, hệ sinh thái
đô thị có thể ứng dụng lý thuyết “ngỡng lãnh thổ''(territo rrial threshold) để xem xétthì thích hợp hơn cả là với sinh thái đô thị cho từng vùng lãnh thổ.''
III Môi trờng và con ngời.
1 Quan hệ giữa môi trờng và con ngời.
Chúng ta biết rằng sự sống và môi trờng luôn luôn gắn bó với nhau, phù hợp vớinhau nh bóng với hình
Sinh vật đợc nhào nặn trong môi trờng không ngừng, phải đáp ứng với áp lực của
điều kiện sống xung quanh, cộng cả tác động tơng hỗ của các giống loài với nhau.Con ngời cũng không ngoại lệ chỉ khác là trong môi trờng sống của con ngời cónhững áp lực văn hóa xã hội Nh vậy, ảnh hởng của môi trờng lên con ngời tiếnhành theo hai con đờng: xã hội và sinh học Tuy nhiên, ranh giới giữa chúng thờngkhó vạch ra
Nói cụ thể, đặc thù của môi trờng sống của con ngời là sự xen kẽ phức tạp của
yếu tố văn hóa xã hội và tự nhiên, tác động hoặc trực tiếp (tác nhân hóa lý) hoặc
gián tiếp (chuỗi thức ăn) Mối quan hệ mật thiết giữa sinh học và văn hóa ở con
ng-ời là điều không thể phủ nhận Cả hai thành phần phát triển song song, biến đổi vàtiến hóa theo từng giai đoạn lịch sử
2 Tác động của con ngời lên môi trờng.
Cũng nh mọi sinh vật, từ buổi đầu xuất hiện, con ngời đã tác động vào môi trờngxung quanh để tồn tại Ơ thời kỳ đầu, tác động này chẳng đáng là bao cha gây biến
động gì lớn, cân bằng sinh thái vẫn đợc bảo đảm thời kỳ này kéo dài hơn một triệunăm Tuy nhiên, con ngời đã trở thành kẻ độc tôn chiếm đoạt nguồn lơng thực và tàinguyên Khả năng tác động của con ngời vào tự nhiên ngày càng tăng lên, cùngnhịp với khả năng sáng tạo văn hóa Đặc biệt, những chuyển biến to lớn trong xãhội loài ngời đã liên tiếp diễn ra trong 40 000 năm gần đây
Trang 31Ngày nay, con ngời đã làm chủ toàn bộ hành tinh sống ở các hệ sinh thái rất khácnhau về điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên, cảnh quan địa lý ) Nh vậybằng tiến bộ công nghệ, nhân tố xã hội đã tác động làm cho hiệu lực của chọn lọc
tự nhiên dần dần chuyển toàn bộ thành những hệ sinh thái ngời Chúng ta biết rằng,một hệ sinh thái không bao giờ độc lập trong phạm vi bên trong của hệ Không một
hệ sinh thái nào lại không nhận tác động qua lại của những hệ sinh thái khác vàthực tế là đến ngày nay không một hệ sinh thái nào lại không chịu ảnh hởng trựctiếp hay gián tiếp ít hoặc nhiều của con ngời Theo ý nghĩa đó thì cả hành tinhchúng ta ngày nay là một phức hệ sinh thái khổng lồ của nhân loại Tức là khôngcòn cái gọi là hệ sinh thái tự nhiên hiểu một cách tuyệt đối, nghĩa là không chịu ảnhhởng của con ngời
Thời đại công nghiệp hoá bắt đầu muộn mằn nhng chỉ trong một thời gian ngắn
đã làm toàn bộ hệ sinh thái biến đổi sâu sắc
Công nghiệp hóa liên quan đến tiêu thụ năng lợng Nhu cầu năng lợng ngày càng
tăng Ngày nay hàng năm con ngời sử dụng cỡ 11-12 tỷ tấn chất đốt tiêu chuẩn dẫn
đến ô nhiễm môi trờng
Công nghệ khai thác mỏ là một trong những tác nhân làm ảnh hởng đến địa tầng,phá huỷ từng vùng sinh thái, bao gồm rừng và tài nguyên động vật sinh sống bêntrong, dẫn đến gây ô nhiễm môi trờng
Con ngời là tác nhân nối liền có chủ định các hệ sinh thái một cách có hiệu quảnhất Nó sản xuất ở hệ sinh thái này đem tiêu thụ ở hệ sinh thái khác có thể cáchnhau nửa vòng trái đất
Rõ ràng hoạt động đặc thù của con ngời có ý nghĩa rất đặc biệt đối với hệ sinhtháivà một lần nữa lại thấy sự phân biệt giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh tháingời chỉ là tơng đối
Ba vấn đề lớn: tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá là những nguyên nhânchủ yếu làm suy thoái môi trờng tự nhiên
Tóm lại, những vấn đề tổng thể đặt ra về môi trờng sống và tơng lai loài ngời baogồm cả chất lợng môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội sẽ do bản thân con ngờiquyết định, phù hợp với quy luật chung của tiến hoá xã hội tức là bằng lý trí, bằngbản chất đặc thù của con ngời - đạo lý làm ngời trên cơ sở một nền khoa học kỹthuật phát triển cao độ Con ngời trong tơng lai với t cách là một thực thể sinh học– Bộ môn: Công nhệ- TCTC xã hội( biosocial) sẽ hoàn thiện cả về mặt sinh học và xã hội trong một môi tr-
Trang 32ờng trong lành mà bản chất là công bằng, nhân ái, vị tha, quyền con ngời đợc tôntrọng, hạnh phúc của con ngời đợc bảo đảm, mọi khía cạnh tốt đẹp của tiềm năng,tính cách đợc phát huy.
2.2.4 Các vấn đề môi trờng hiện nay ở việt nam.
Bảy vấn đề về môi trờng ở Việt nam cần đợc quan tâm.
- Mất tài nguyên rừng
- Suy thoái đa đang sinh học;
- Xói mòn đất;
- Tác động tiêu cực chế độ thảy văn khí hậu,cảnh quan
2 Suy giảm tài nguyên đất.
Giảm sút diện tích đất nông nghiệp / ngời Bảng 4
Diện tích đất nông nghiệp / ngời(ha) 0,2 0,1 0,15 0,13 0,11
- Xói mòn;
- Suy giảm độ màu mỡ;
- Laterite hóa, chua phèn, mặn
3 Sử dụng tài nguyên nớc không hợp lý.
Tiềm năng mớc ở Việt Nam lớn 6.400 m3/ ngời/năm,nhng:
- Giữ nớc kém hiệu quả;
- Thiếu nớc nghiêm trọng trong mùa khô;
- Nớc mặt, nớc ngầm đều bị nhiễm bẩn
4 Sử dụng tài nguyên khoáng sản không hợp lý.
- Tổn thất trong thăm dò, khai thác (than: 15 - 40%);
- Sử dụng không hợp lý sau khai thác;
- Gây ô nhiễm mối trờng, hủy hoại cảnh quan
5 Suy thoái đa đạng sinh học
- Phong phú về tài nguyên sinh vật 12.000 loài thực vật, hàng chục nghìn loài độngvật có giá trị, nhng nhiều loài đặc hữu đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Hệ thống cơ sở bảo vệ khó khăn, thiếu thốn trong hoạt động và quản lý
Trang 33- Suy thoái tài nguyên sinh vật biển và ven biển.
6 Ô nhiễm môi trờng.
- Ô nhiễm nớc , không khí,tiếng ồn, rác thải rắn đô thị, khu công nghiệp
- Ô nhiễm hoá chất nông nghiệp tại một số vùng thâm canh
-Thiếu nớc sạch
7 Hậu quả chiến tranh.
- Rừng đã bị tàn phá nặng nề và các hậu quả sinh thái kèm theo;
1 Đô thị hoá, công nghiệp hoá và môi trờng.
a Vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam.
Hiện nay dân số sống trong đô thị nớc ta khoảng trên 16 triệu ngời,chiếm hơn21% tổng số dân cả nớc Dự báo tỷ lệ dân số đô thị ở nớc ta đến năm 2000 đạt tới
29 - 34% và đến năm 2010 đạt tới 35 - 48%, (35 - 48 triệu ngời) Dự báo khoảng 55
- 60% tổng số dân đô thị tăng lên của toàn quốc sẽ thuộc ba thành phố Hà Nội, HảiPhòng, TP Hồ Chí Minh Đô thị hóa mạnh sẽ tăng trởng dân số đô thị nhanh và kèm
theo là nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng đô thị càng lớn, càng phức tạp.
b Vấn đề công nghiệp hóa ở Việt Nam.
Vận tốc công nghiệp hóa của tớc ta hiện nay và các năm tới ở mức độ cao cha tngthấy và có nơi đạt đến con số 35 - 40% năm (tính Đồng Nai đạt 59 %) Nhiều khuchế xuất (KCX), nh KCX Hải Phòng, ( KCX Đà Nẵng, KCX Tân Thuận, LinhTrung (TP Hồ Chí Minh), và các khu công nghiệp tập trung nh Nomura (HảiPhòng), Bắc Thăng Long (Hà Nội), Biên Hòa II, Amata, NhơnTrạch (Đồng Nai),Việt Nam - Singapore, Sóng Thần (Bìtth Dơng), Hiệp Phớc, Bình Chiểu (TP Hồ ChíMinh), Trà nóc(Hậu Giang), đã và đang hình thành
Theo định hớng quy hoạch đến năm 2010 riêng vùng kinh tế trọng điểm phíaNam sẽ hình thành khoảng 50 khu công nghiệp mới, tập trung trên diện tích đấtkhoảng 23 000ha
Cho đến nay cả nớc đã có 33 khu công nghiệp tập trung đợc hình thành, hàngtrăm nhà máy mới nằm trong các khu công nghiệp trên đã đi vào hoạt động
Trang 34Công nghiệp càng phát triển thì nguồn thải độc hại gây ô nhiễm môi trờng cànglớn, tài nguyên thiên nhiên càng bị khai thác triệt để, môi trờng tài nguyên bị suythoái và sự cố môi trờng càng dễ dàng xảy ra
Các khu công nghiệp và nhà máy cũ ở nớc ta đều có công nghệ lạc hậu, cha cóthiết bị xử lý khí thải, nớc thải, lại thờng nằm xen kẽ với các khu dân c Vì vậychúng đang gây ô nhiễm môi trờng lớn, gây ảnh hởng xấu đối với sức khỏe và năngsuất lao động của ngời lao động cũng nh cộng đồng nhân dân Vì vậy khu côngnghiệp Biên Hòa cũ đang có kế hoạch chỉnh trang lại quy hoạch và cơ sở hạ tầng đểcải thiện môi trờng: Khu công nghiệp Việt Trì sẽ không mở rộng để bảo vệ môi trờgcho thành phố Việt Trì
Từ năm 1995 đến nay các thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và HảiPhòng) đã tiến hành kiểm tra, kiểm soát tác động môi trờng các cơ sở công nghiệp
cũ, đã xác định đợc các nhà máy xí nghiệp gây ra ô nhiễm môi trờng trầm trọng vàtiến hành di chuyển một số nhà máy họăc các phân xởng sản xuất độc hại ra eáckhu công nghiệp ở ngoại thành, nhằm cải thiện môi trờng đô thị Chính phủ đã quyết
định đóng cửa Nhà máy xi măng Hải Phòng trong tơng lai gần Một số không ít cácnhà máy cũ đã đợc bổ xung hoặc nâng cấp hệ thống thiết bị xử lý ô nhiễm môi tr-ờng
Tuy rằng, vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng trong khai thác mỏ
đã đợc chú ý hơn trớc, nhng vẫn cha có tiến bộ đáng kể Vấn đề giải quyết chất thải
cũng nh hoàn nguyên môi trờng đất ở các khu mỏ than ở Quảng Ninh và một số khu
mỏ khác vẫn là vấn đề tồn tại bức xúc hiện nay Môi trờng lao động của công nhân
mỏ rất kém, đặc biệt là ô nhiễm bụi và khí độc
Tình trạng khai thác vàng và đá quý kiểu ''thổ phỉ” vẫn cha ngăn chặn đợc, làm ô
uế môi trờng đất, nờc và lãng phí tài nguyên có giá trị của quốc gia
2 Một số vấn đề cấp bách để bảo vệ môi trờng đô thị và công nghiệp ở nớc ta.
Môi trờng đô thị và công nghiệp tớc ta đã và đang bị ô nhiễm và ngày càng trởthành vấn đề trầm trọng, cần phải nhanh chóng có các biện pháp hữu hiệu bảo vệmôi trờng đô thị
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết và trách nhiệm của những cơ quan chính quyền tỉnhthành đối với vấn đề bảo vệ môi trờng đô thị và khu công nghiệp, tăng cờnggiáoddục bảo vệ môi trờng cho mỗi ngời dân, mỗi hộ sản xuất, mỗi chủ xe, chủ xínghiệp mỗi cấp lãnh đạo chính quyền từ xã, phờng, quận đến thành phố
Trang 35- Thực hiện đúng trình tự xây dựng và phát triển đô thị trớc tiên là phải u tiên đầu tcải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
- Cần phải ngăn chặn việc thu hẹp diện tích cây xanh và lấp dần ao hồ để phát triển
ô nhiềm phải trả tiền cho ô nhiễm'', mà ở nhiều nttớc trên thế giới đã áp dụng
- Quan tâm bảo vệ môi trờng nớc mặt, bảo vệ nguồn nớc ngầm- nguồn cấp nớc sạchcho nhiều thành phố, khu dân c trên cả nớc
- Đầu t xây dựng các nhà máy xử lý rác thải độc hại ở đô thị, ở các thành phố lớn
nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng cần xây đựng nhà máy xử lý rác độc hại,
đồng thời cần đảm bảo bãi đổ rác, ủ rác đúng kỹ thuật ở mọi thành phố Mặt kháccần tăng cờng hả năng thu gom rác của các công ty Vệ sinh đô thị
- Nhanh chóng “ tự hoại hoá” tất cả các loại hố xí thùng và hố xí hai ngăn ở trongthành phố
- Nồng độ bụi trong không khí ở hầu hết các đô thị nớc ta đều vợt quá tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần, bụi chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, xây dựng và giaothông vận tải gây ra Quản lý xây dựng và phát triển giao thông tốt đề giảm nồng độbụi trong không khí đô thị nớc ta
- Để “bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững'' và thực hiện luật bảo vệ môi trờng cầnphải tiến hành đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án phát triển kinh tế, xãhội, đặc biệt là đối với dự án quy hoạch phát triển đô thị Môi trờng đô thị và khucông nghiệp là một vấn đề tổng hòa phức tạp của nhiều yếu tố thiên nhiên và nhăntạo, vì vậy cần phải thực thi nhiều giải pháp đồng bộ, toàn diện và chính xác mới cóthể bảo vệ đợc môi trờng đô thị và khu công nghiệp cho ngày nay và mai sau
2.2.6 Đánh giá tác động môi trờng là công cụ có hiệu lực
để quản lý và bảo vệ môi trờng.
Các công cụ quản lý môi trờng của nhà nớc.
Trang 36Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng (BVMT) và phát triển bền vững(PTBV) bằng các công cụ quản lý môi trờng Các công cụ này thông thờng là:
1 Công cụ vế chinh sách chiến lợc:
Chính sách BVMT, PTBV là công cụ để chỉ đạo toàn bộ hoạt động BVMT,PTBV trên một phạm vi lãnh thổ rộng lớn nh một quốc gia, một bang, một tỉnh,trong một khoảng thời gian dài thờng từ 5 - l0 năm trở lên Chính sách phải nêu lênmục tiêu BVMT, PTBV và các định hớng lớn để thực hiện mục tiêu Chính sách phảihợp lý, dựa trên cơ sở vững chắc về khoa học và thực tiễn
Chiến lợc cụ thể hóa chính sách ở một mức nhất định, chiến lợc xem xét mối quan
hệ giữa các mục tiêu do chính sách quyết định và nguồn lực có thể có để thực hiệncác mục tiêu này Trên cơ sở này lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các phơnghớng, biện pháp lớn để thực thi Chiến lợc vừa phải có tính hợp lý, vừa phải có tínhkhả thi Chiến lợc quốc gia về bảo vệ thiên nhiên và môi trờng của nớc ta đề xuấtnăm 1986 là một ví dụ về chiến lợc BVMT
Hiện nay trên thế giới không những có chính sách, chiến lợc quốc gia về BVMT,PTBV mà còn có chính sách chiến lợc BVMT cho toàn cầu, hoặc cho khu vực docác tổ chức quốc tế hoặc khu vực soạn thảo và thực hiện
2 Công cụ về pháp luật, quy định, chế định.
Hệ thống luật BVMT cua một quốc gia thờng gồm có: luật chung (hoặc luật cơbản) về BVMT và các luật về sử dụng hợp lý từng dạng tài nguyên thiên nhiên(TNTN) về bảo vệ chất lợng môi trờng tại một địa phơng, hoặc trong một lĩnh vựchoạt động cụ thể của xã hội Luật về rừng, biển, tài nguyên, khoáng sản, về bảo vệsức khỏe của nhân dân, bảo hộ lao động là những ví dụ cụ thể về loại luật sau: Quy định là những văn bản pháp chế dới luật nhằm cụ thể hóa, hoặc hớng dẫnthực hiện các nội dung đã ghi vào luật Quy đinh có thể do cơ quan lập pháp hoặccơ quan hành pháp ban hành theo chức năng và thẩm quyền cụ thể của các cơ quan
ấy Quy định về các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng của quốc gia, hoặc một tỉnh,thành phố thuộc loại văn bản này
- Chế định là các quy định về chế độ, thể lệ, tổ chức quản lý BVMT, PTBV.Tổchức, chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của hệ thống Bộ, Sở Khoa học, Côngnghệ và Môi trờng là một chế định về BVMT
3 Công cụ kế hoạch hóa.
Trang 37Bảo vệ MT l việc làm trên quy mô lãnh thổ lớn, thời gian dài, quan hệ đến mọingành, mọi ngời trong xã hội, vì vậy chỉ có thể thực hiện tốt lúc đợc kế hoạch hóa.
Kế hoạch hoá môi trờng là kế hoạch trong đó các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
đợc xem xét một cách tổng hợp với các mục tiêu về môi trờng nhằm đảm bảo khảnăng thực tế cho việc thực hiện phát triển bền vững
Các công cụ kế hoạch hóa thờng gồm có các quy hoạch xem xét các vấn đềTNMT một cách khái quát, dài hạn; các kế hoạch dài hạn, trung hạn (năm năm) vàngắn hạn (một vài năm) Kế hoạch phải đảm bảo sự đồng bộ, cân đối giữa mục tiêu
và nguồn lực, mối quan hệ hợp lý giữa các hoạt động và thời gian biểu của các hoạt
động đó Trong kế hoạch có thể có các chơng trình hành động, trong chơng trình lại
có các dự án cụ thể
4 Công cụ thông tin, dữ liệu.
Các công cụ này bao gồm; hệ thống quan trắc, đo đạc(monitoring) các yếu tố tài
nguyên môi trờng (TNMT hệ thống thu thập, xử lý, lu trữ và cung cấp t liệu về
TNMT tạo nên cơ sở dữ liệu (database):thống nhất của quốc gia
Công cụ này quyết định sự đúng đắn và độ chính xác nhận định hiện trạng, dựbáo diễn biến tình trạng TNMT và của các công cụ chính sách và kế hoạch
5 Kế toán môi trờng.
Kế toán một trờng (environmental accounting) là khái niệm mới đợc đem vàogần đây trong quản lý môi trờng Kế toán môi trờng là sự phân tích, tính toán nhằmxác định một cách định lợng với độ chính xác nhất định về sự gia tăng hoặc suythoái của dự trữ tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia Sự thay đổi về số lợng vàchất lợng của tài nguyên thiên nhiên do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hộimang lại, mà kế toán môi trờng sẽ đem ra, cần đợc xem xét trong quá trình quyết
định các mục tiêu và chơng trình phát triển của quốc gia
Trong kế toán môi trờng thờng phải làm hai việc Một là đo đạc số lợng và chất ợng của tài nguyên, việc này không dễ dàng, nhng nếu có phơng tiện kỹ thuật tốt cóthể làm đợc Hai là xác định giá trị của dự trữ tài nguyên nói trên làm thành ''tiềntệ'', để đánh giá ''đợc, mất” về tài nguyên, và so sánh với cái ''đợc, mất'' khác lúc sửdụng các tài nguyên đó theo những phơng án khác nhau Việc thứ hai gặp rất nhiềukhó khăn, tuy nhiên đối với một số tài nguyên cũng có nơi đã làm đợc Các nớc nh
l-Na Uy, Pháp trên cơ sở những dữ liệu quan trắc tết về TNMT đã đa ra phơng pháp
Trang 38kế toán đơn giản hóa đối với mộ số dạng tài nguyên.Trung Quốc, Philippin, TháiLan cũng đã có những thí điểm về kế toán môi trờng.
2.2.7 Quản lý tai biến môi trờng.
Tai biến môi trờng là những tổn hại to lớn về môi trờng, diễn ra một cách độtngột do thiên tai hoặc do nguyên nhân nhân tạo Quản lý tai biến môi trờng(environmental risk assessment) gồm bốn hoạt động:
- Xác định tai biến
- Đánh giá khả năng thiệt hại
- Đánh giá xác xuất xảy ra tai biến
- Xác định đặc trng tai biến
Các tổ chức quốc tế nhứ UNEP (Chơng trình môi trờng Liên Hiệp quốc) WHO(Tổ chức y tế Thế giới), FAO (Tổ chức Lơng thực và Thực phẩm) trong nhiều nămqua đã xây dựng các định hớng và các tiêu chuẩn giúp cho các nớc cha có nhiềukinh nghiệm về quản lý tai biến môi trờng xây dựng các chính sách quản lý cáchóa chất độc hại, các phế thải độc hại, các tai nạn trong sản xuất công nghiệp Đểquản lý tai biến môi trờng có hiệu quả cần có t 1iệu về khả năng tác hại của cácloại tai biến, ảnh hởng tới sức khỏe của con ngời, xác suất xảy ra tai biến
2.2.8 Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân.
BVMT, PTBV chỉ có thể thành công nếu huy động đợc đông đảo nhân dân thamgia một cách tự giác Vì vậy, nên giáo dục môi trờng trong hệ thống nhà trờng,nâng cao nhận thức về BVMT, PTBV của mọi ngời dân, trớc hết là của những ngời
có quyền ra quyết định, là việc có tầm quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp BVMT BVMT đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý am hiểu về môitrờng và PTBV Đội ngũ này cần đợc đào tạo trong các khóa đào tạo đại học,chuyên nghiệp dài hạn, trong các lớp huấn luyện ngắn ngày, trong các hội thảo, hộinghị khoa học
2.2.9 Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ.
Hoạt động BVMT Và PTBV đợc tiến hành trên cơ sở khoa học và công nghệ liênngành, ở trình độ trên tiến Ơ những nớc công nghiệp hóa, khoa học và công nghệ
về môi trờng đã phát triển tới trình độ rất cao Các nớc đang phát triển phải vậndụng một cách sáng tạo những giải pháp khoa học, công nghệ để giải quyết các vấn
Trang 39đề đặc thù do điều kiện thiên nhiên và xã hội cụ thể của đất nớc mình Bản thânviệc tạo lập các công cụ quản lý môi trờng nêu tại đây cho một quốc gia, một địaphơng cũng đòi hỏi những nghiên eứu, thực nghiệm nhất định về khoa học và côngnghệ môi trờng.
Khí quyển là một lớp không khí dày khoảng 1000km, bao bọc quanh Trái Đất
của chúng ta Khối lựơng của khí quyển cỡ 5 x 1015 tấn (bằng 0,05% khối lợng vỏTrái đất) nhng có vai trò rất to lớn đối với sự sống trên trên Trái Đất Khí quyển làmàn khí bảo vệ sự phá huỷ sự sồng từ bên ngoài khoảng không: nó hấp thụ hầu hếtcác tia vũ trụ và một phần lớn các bức xạ điện từ Mặt Trời Nó cản lại các tia tửngoại bớc sóng ngắn có tác dụng phá hủy tế bào sống ( < 300nm) và chỉ truyềnmột phần các tia tử ngoại và hồng ngoại gần vùng quang phổ nhìn thấy, tia nhìnthấy vào Trái ĐấT Thông qua lớp khí quyển Trái Đất duy trì đợc cân bằng nhiệt.Trái Đất tiếp nhận năng lợng Mặt Trời và hoàn trả lại vũ trụ năng lợng mà nó đãtiếp nhận từ Mặt Trời và một phần năng lợng có nguồn gốc từ Trái Đất (dòng nănglợng từ các đới sâu, năng lợng do sự phân rã của các chất phóng xạ trong lòng đất)
đều qua lớp khí quyển Khí quyển là nguồn cung cấp O2 cho sự sống C02 cho sựquang hợp cây xanh, N2 cho công nghiệp phân bón và khí quyển là vật chuyên chởhơi nớc từ đại dơng vào đất liền
Ranh giới của khí quyển rất khó xác định, càng xa mặt đất, khí quyển càng loãng
và dần dần đi vào khoảng không giữa các hành tinh Mật độ khí quyển giảm liên tụctheo độ cao vật lý khác nhau Tầng đối lu, tầng bình lu, tầng ion và nhiệt quyển đợcmô tả nh trong bảng 5
Bảng5l Các tầng chủ yếu của khí quyển
Tầng của khí quyển Độ cao Km Nhiệt độ o C Các chất quan trọng
Tầng đối lu (troposphere) 0 11 15(-56) N 2 ,O 2 ,CO 2 ,H 2 O
Tầng bình lu (Stratosphe re) 11 50 (-56) (-2) O 3
Trang 40Tầng trung lu ( Mesosphere) 5085 (-2) (-92) O 2 , NO +
Tầng nhiệt quyển ( Thermosph re) 85500 (-92) (1200) O 2 , O + , NO +
Cấu trúc tầng cao hơn của khí quyển còn ít đợc nghiên cứu :
- Ơ tầng nhiệt quyển thành phần hóa học gồm các ion O+,O+,NO nhiệt độ tăng theochiều cao
- Ơ tầng trung lu (tầng ion, tầng điện ly) dới tác dụng của bức xạ tử ngoại sóng cực
Khí ozon tự nhiên đợc hình thành nh sau: các tia tử ngoại chiếu vào phân tử oxy (O2
) sẽ phân tích chúng thành nguyên tử oxy (O), các nguyên tử oxy này lại kết hợp vớicác phân tử oxy tạo thành khí ozon (O3):
Nh vậy ở tầng bình lu ozon tự nhiên luôn luôn bị phân hủy và tái tạo,giữ đợc sự
ổn định và đóng vai trò là cái ô bảo vệ sự sống trên Trái Đất
Tầng đối lu là lớp dới cùng của khí quyển, ở đó luôn luôn có chuyển động đối lu
do khối không khí bị nung nóng từ mặt đất, vì vậy thành phần khí ở đây khá đồngnhất Trong tầng đối lu, ngoài thành phần khí chính, còn chứa toàn bộ hơi nớc, vikhuẩn, bụi từ mặt đất
2 Thành phần của không khí, lớp khí quyển gần mặt đất (tầng đối lu).