Giáo trình môi trường xây dựng, bộ môn công nghệ TCTC

84 293 0
Giáo trình môi trường xây dựng, bộ môn công nghệ TCTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Chơng 1: Các vấn đề chung về khoa học môi trờng. 1.1. Định nghĩa: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên (Điều 1, Luật BVMT của Việt Nam, 1993). Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về MT còn đợc hiểu theo các nghĩa khác nhau, nhng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩa kinh điển trong Luật BVMT. Định nghĩa l: MT theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT. Đối với cơ thể sống thì ''Môi trờng sống'' là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995). Định nghĩa 2: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000). Theo tác giả, MT có 4 loại chính tác động qua lại lẫn nhau: - Môi trờng tự nhiên bao gồm nớc, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật. - Môi trờng kiến tạo gồm những cảnh quan đợc thay đổi do con ngời. - Môi trờng không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phơng hớng và sự thay đổi trong MT. - Môi trờng văn hoá - xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo, các định chế, kinh học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con ngời. Định nghĩa 3: MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực thể của tự nhiên, mà ở đó, cá thể, quần thể, loài, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). VD: mặt biển là MT của sinh vật mặt nớc (Pleiston và Neiston), song không là MT của những loài sống ở đáy sâu hàng nghìn mét và ngợc lại. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì MT của con ngời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin, ), trong đó con ngời sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Nh vậy, MT sống đối với con ngời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển cho một thực thể sinh Trang: 1 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC vật là con ngời mà còn là ''khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi giải trí của con ngời''. Nh vậy MT sống của con ngời theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Với nghĩa hẹp thì MT sống của con ngời chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lợng cuộc sống của con ngời nh số m 2 nhà ở, chất lợng bữa ăn hàng ngày, nớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí. Ơ nhà trờng thì môi trờng của học sinh gồm nhà trờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy của nhà trờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vờn trờng, các tổ chức xã hội nh Đoàn, Đội Tóm lại MT là tất cả những gì xung quanh ta, tạo điều kiện để chúng ta sống, hoạt động và phát triển. Môi trờng sống của con ngời thờng đợc phân chia thành các loại sau: - Môi trờng tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học; sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngời nhng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngời. Đó là ASMT, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất và nớc, MT tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ. - Môi trờng xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. MT xã hội định hớng hoạt động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, ngời ta còn phân biệt khái niệm MT nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con ngời lạo nên hoặc biến đổi theo làm thành những tiện nghi trong cuộc sống nh ô tô, máy bay, nhà ở, công sở các khu đô thị, công viên, 1.2. Đối tợng và nhiệm vụ của khoa học môi trờng: Khoa học môi trờng (KHMT) là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tơng tác qua lại giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với thế giới sinh vật và MT vật lý xung quanh nhằm mục đích BVMT sống của con ngời trên TĐ. Do đó, đối tợng nghiên cứu của KHMT là các MT trong mối quan hệ tơng hỗ giữa MT sinh vật và con ngời. Khoa học MT là khoa học tổng hợp, liên ngành, nó sử dụng và phối hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực nh: sinh học, hoá học, địa chất, thổ nhỡng, vật lý, kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý và chính trị, để tập trung vào các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT (tự nhiên hoặc nhân tạo) có ảnh h- ởng hoặc chịu ảnh hởng bởi con ngời, nớc, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái (HST), khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, Ơ đây, KHMT tập trung nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa con ngời với các thành phần của MT sống. Trang: 2 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lợng, MT sống của con ngời. - Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT và phát triển bền vững (PTBV) Trái Đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp. - Nghiên cứu về phơng pháp nh mô hình hoá, phân tích hoá học,vật lý, sinh học phục vụ cho 3 nội dung trên. Thực tế cho thấy, hầu hết các vấn đề MT là rất phức tạp và không chỉ giải quyết đơn thuần bằng các khoa học, công nghệ riêng rẽ, vì chúng thờng liên quan và tác động t- ơng hỗ đến nhiều mục tiêu và quyền lợi khác nhau. 1.3. Chức năng chủ yếu của môi trờng. Đối với sinh vật nói chung và con ngời nói riêng thì MT sống có các chức năng chủ yếu sau: 1.3.1. Là không gian sinh sống cho con ngời và thế giới sinh vật (habitat) Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một ngời đều cần một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống nh: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình mỗi ngày mỗi ngời đều cần khoảng 4m 3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nớc để uống, một lợng lơng thực, thực phẩm tơng ứng với 2000 - 2400 ca lo. Nh vậy, chức năng này đòi hỏi MT phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời. Không gian này lại đòi hỏi phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội. Tuy nhiên, diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con ng- ời đang ngày càng bị thu hẹp (bảng 1và 2). Bảng l. Suy giảm diện tích đất bình quân đầu ngời trên thế giới (ha/ngời) Nguồn : Lê Thạc Cán, 1996 Năm -10 6 -10 5 -10 4 0(CN) 1650 1840 1930 1994 2010 Dânsố(Triệungời) Diện tích(ha/ng) 0,125 120.000 1,0 15.000 5.0 3.000 200 75 545 27,5 1.000 15 2.000 7,5 5.000 3,0 7.000 1,88 Bảng 2. Diện tích đất canh tác trên đầu ngời ở Việt Nam Năm 1940 1960 1970 1992 2000 Bình quân đầu ngời 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1 Yêu cầu về không gian sống của con ngời thay đổi theo trình độ khoa học và công nghệ. Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng giảm. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, có 2 tính chất mà con ngời cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa là khả năng của các HST hệ sinh thái) có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất. Gần đây, để cân nhắc tải lợng mà MT phải gánh chịu đã xuất hiện những chỉ thị cho tính bền vững liên quan đến không gian sống của con ngời nh: Trang: 3 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC - Khoảng sử dụng MT (environmental use space) là tổng các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể đợc sử dụng hoặc những ô nhiễm có thể phát sinh để đảm bảo một MT lành mạnh cho các thế hệ hôm nay và mai sau. - Nh vậy, MT là không gian sống của con ngời và có thể phân loại chức năng không gian sống của con ngời thành các dạng cụ thể sau: - Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn. - Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho giao thông đờng thuỷ, đờng bộ và đờng không. - Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. - Chức năng cung cấp năng lợng, thông tin. - Chức năng giải trí của con ngời: cung cấp mặt bằng, nền móng và phông tự nhiên cho việc giải trí ngoài trời của con ngời (trợt tuyết, trợt băng, đua xe, đua ngựa, ). 1.3.2. Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con ngời. Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con ngời đã lấy từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết. Nó cung cấp nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con ngời. Nhu cầu của con ngời về các ngụồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lợng, chất lợng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của MT còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm : - Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nớc, bảo tồn tính ĐDSH và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dợc liệu và cải thiện điều kiện sinh thái. - Các thủy vực: có chức năng cung cấp nớc, dinh dỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản. - Động thực vật: cung cấp lơng thực và thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm. - Không khí, nhiệt độ, năng lợng mặt trời (NLMT), gió, nớc: Để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa và kết trái. - Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lợng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. 1.3.3. Môi trởng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngời tạo ra. Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con ngời luôn đào thải ra các chất thải vào MT. Tại đây, các chất thải dới tác động của các vi sinh vật và các yếu Trang: 4 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC tố MT khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp. Khi lợng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lợng MT sẽ giảm và MT có thể bị ô nhiễm. Có thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau: - Chức năng biến đổi lý - hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng; hấp thụ ; sự tách chiết các vật thải và độc tố. - Chức năng biến đổi sinh hoá: sự hấp thụ các chất d thừa; chu trình ni tơ và cacbon; khử các chất độc bằng con đờng sinh hoá. - Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá, nitrat hoá và phản nitrat hoá, 1.3.4. Chức năng lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Môi trờng TĐ đợc coi là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Bởi vì, chính MT TĐ là nơi: - Cung cấp sự ghi chép và lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài ngời. - Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ đối với con ngời và sinh vật sống trên TĐ nh phản ứng sinh lý của cơ thể sống trớc khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tợng tai biến tự nhiên, đặc biệt nh bão, động đất, núi lửa, Lu trữ và cung cấp cho con ngời sự đa dạng các nguồn gen, các loại động thực vật, các HST tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thởng ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác. 1.4. Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết những vấn đề môi tr- ờng. Việc giải quyết thành công những vấn đề MT thờng bao gôm 5 bớc cơ bản sau: Bớc l: Đánh giá khoa học: giai đoạn trớc tiên tập trung vào bất kỳ vấn đề MT nào làsự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu. Các số liệu phải đợc thu thập và các thực nghiệm phải đợc triển khai để xây đựng mô hình mà nó có thể khái quát hoá đợc tình trạng. Mô hình nh vậy cần đợc sử dụng để đa ra những dự báo về tiến trình tơng lai của sự kiện. Bớc 2. Phân tích rủi ro: sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học nh một công cụ, nếu có thể tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can thiệp. Điều gì trông đợi sẽ xảy ra nếu hành động đợc kế tiếp, kể cả những hiệu ứng ngợc thì hành động vẫn đợc xúc tiến. Bớc 3. Giáo dục cộng đồng: khi một sự lựa chọn cụ thể đợc tiến hành trong số hàng loạt các hành động luân phiên thì phải đợc thông tin đến cộng đồng. Nó bao gồm Trang: 5 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC giải thích vấn đề đại diện cho tất cả các hành động luân phiên sẵn có và thông báo cụ thể về những chi phí có thể và những kết quả của mỗi sự lựa chọn. Bớc4: Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình hành động và thực thi hành động đó. Bớc 5. Hoàn thiện: các kết quả của bất kỳ hoạt động nào phải đợc quan trắc một cách cẩn thận và xem xét cả hai khía cạnh: liệu vấn đề MT đã đợc giải quyết cha? và điều cơ bản hơn là đánh giá và hoàn thiện việc lợng hoá ban đầu và tiến hành mô hình hoá vấn đề. 1.5. Những thách thức môi trờng hiện nay trên thế giới. Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2000 của Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc (UNEP) viết tắt là ''GEO - 2000'' là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trên khắp thế giới và trên 30 cơ quan MT và các tổ chức khác của Liên hợp quốc đã cùng phối hợp tham gia biên soạn. Thứ nhất: đó là các HSR và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ Thứ hai : thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý MT ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành quả về MT thu đợc nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Chơng 2. Khái niệm cơ bản về môi trờng, sinh thái và hệ sinh thái. 2.1. Môi trờng , tài nguyên và phát triển. Trang: 6 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC 2.1.1. Môi trờng. Môi trờng là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của mọi sinh vật. Môi trờng sống của con ngời bao gồm tổng hợp tất cả cấc yếu tố vật chất(tự nhiên và nhân tạo) bao quanh và có anh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân và của những cộng đồng con ngời. Môi trờng sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là bộ phận có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Về mặt xã hội các cá thể con ngời họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốc gia, xã hội theo những loại hình, phơng thức và thể chế khác nhau. Từ đó tạo nên các mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môi tr- ờng vật lý, môi trờng sinh học. Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm chung về môi trờng sống của con ngời còn đợc phân thành môi trờng thiên nhiên, môi trờng xã hội, môi trờng nhân tạo. - Môi trờng thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học(thờng gọi chung là môi trờng vật lý), sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời, hoặc ít chịu sự chi phối của con ngời. - Môi trờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con ngời, cộng đồng con ngời hợp thành quốc gia xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế kinh tế xã hội. - Môi trờng nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học, smh học, xã hội học do con ngời tạo nên. Ba loại môi trờng này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tơng tác chặt chẽ. Môi trờng sống của con ngời có thể đợc hiểu một cách rộng hoặc hẹp. Theo nghĩa rộng thì môi trờng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố về chất lợng của môi trờng đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời. Theo nghĩa hẹp thì môi trờng gồm các nhân tố về chất lợng của môi truờng đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời, gọi tắt là chất lợng môi trờng. Các nhân tố đó nh là không khí, nớc, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ chính trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con ngời. 2.1.2. Ô nhiễm môi trờng. Ô nhiễm môi trờng là sự thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm các tiêu chuẩn của môi trờng, gây ảnh hởng xấu tới sinh vật và môi trờng thiên nhiên. 2.1.3. Tài nguyên: Trang: 7 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Hiểu theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật chất có trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con ngời có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên có thể đợc phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố thiên nhiên và tài nguyên con ngời gắn liền với các nhân tố về con ngời và xã hội. Tài nguyên còn đợc phân thành tài nguyên tái tạo đợc và tài nguyên không tái tạo đợc. Tài nguyên tái tạo đợc là những tài nguyên dựa vào nguồn năng lợng đợc cung cấp hầu nh là liên tục và vô tận từ vũ trụ và Trái Đất. Tài nguyên tái tạo đợc cũng có thể đinh nghĩa một cách đơn giản hơn, là những tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách tên tục nếu đợc quản lý một cách khôn ngoan [JORGENSEN S.E,1981]. Năng lợng mặt trời, năng lợng nớc, gió, không khí, tài nguyên sinh học là những tài nguyên tái tạo đợc. Tài nguyên không tái tạo đợc tồn tại một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn bị biến đổi, không còn giữ đợc tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng. Các loại khoáng sản, nhiên liệu khoáng, các thông tin di truyền bị mai một không giữ đợc cho đời sau là tài nguyên không tái tạo đợc. Về lý thuyết thì với thời gian hàng triệu năm các tài nguyên này cũng có khả năng tái tạo lại một cách tự nhiên, nhng xét một cách thực tế theo yêu cầu của đời sống con ngời hiện nay thì phải xem là không tái tạo đ- ợc. 2.1.4. Phát triển kinh tế xã hội . Phát triển kinh tế - xã hội, thờng gọi tắt là phát triển, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất vâ tinh thần của con ngời bằng phát triển lực lợng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt động văn hóa. Phát triển là xu thế tự nhiên của mỗi cá nhân con ngời hoặc cộng đồng các con nguời. Trên cơ sở những đờng lối và quan điểm chung chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, các nớc vạch ra chiến lc phát triển của mình. Về phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam có hai đặc điểm cơ bản: là một nớc đang phát triển với thu nhập vào loại rất thấp, là một nớc có thể chế xã hội chủ nghĩa. 2.1.5. Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển. Nói một cách cô đọng thì môi trờng là tổng hợp các điều kiện sống của con ngời, phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trờng và phát triển dĩ nhiên có môi quan hệ rất chặt chẽ. Môi trờng là địa bàn và đối tợng của phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, cũng nh xét trên toàn thế giới, luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trờng. ''Hệ thống Trang: 8 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC kinh tế - xã hộl'' cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lu thông phân phối, tiêu dùng và tích lũy, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lợng, chế phẩm hàng hóa, phế thải, lu thông giữa các phần tử cấu thành. ''Hệ thống môi trờng'' với các thành phần môi trờng thiên nhiên và môi trờng xã hội. Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành ''môi trờng nhân tạo'', có thể xem nh là kết quả tích lũy một hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của con ngời trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trờng. Khu vực giao này thể hiện tất cả các mối quan hệ giữa phát triển và môi trờng. Môi trờng thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh - tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế. Chất thải này có thể ở lại hẳn trong môi trờng thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi trở lại nền kinh tế. Một hoạt động kinh tế mà chất phế thải không thể sử dụng trở lại đợc vào hệ kinh tế đợc xem nh là hoạt động gây tổn hại đến môi trờng. Đối với con ngời môi trờng hiểu theo nghĩa rộng có ba chức năng: - Môi trờng là nơi sinh sống của con ngời. - Môi trờng là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con ngời, nơi tiếp nhận phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản xuất của con ngời. Môi trờng có chất lợng cao là môi trờng đồng thời làm tốt cả ba chức năng nói trên. Chất lợng môi trờng bị xem là suy thoái nếu không thực hiện đợc cả ba hoặc một trong các chức năng này. Môi trờng lúc đó sẽ không còn là nơi ở phù hợp với đòi hỏi của con ngời; hoặc sẽ không còn khả năng ung cấp cho con ngời những tài nguyên cần thiết để duy trì cuộc sống và hoạt động của họ; hoặc sẽ không chứa nổi các chất thải rắn, lỏng, khí mà con ngời muốn đẩy ra khỏi nơi mình sống và hoạt động. - Chức năng thứ nhất: yêu cầu phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời, ví dụ phải có bao nhiêu mét vuông, hecta hay kilômet vuông cho một ngời. Không gian này lại phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội. - Chức năng thứ hai: yêu cầu môi trờng phải có nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất, quản lý của con ngời. Đỏi hỏi này không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng và độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. - Chúc năng thứ ba - chức năng tái tạo: Sự gia tăng dân số nhanh chóng và quá trình công nghiệp hóa đã làm cho chức năng thứ ba trở thành vô cùng quan trọng. Việc xem xét môi trờng theo ba chức năng nói trên cho phép ta hiểu rõ bản chất của các vấn đề gay cấn về môi trờng ở mức toàn cầu, từng nớc hay từng địa phơng giúp ta đánh giá và dự báo tình trạng môi trờng nơi này một cách cụ thể và đúng đắn hơn. 2.2. Sinh thái học và hệ sinh thái. 2.2.1. Khái niệm sinh thái học. Trang: 9 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr- ờng. Nói cách khác, sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ tổng hợp phức tạp hay gọi là các điều kiện sinh ra đấu tranh sinh tồn. Sinh thái học là khoa học tổng hợp, nghiên cứu về mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh vật và môi trờng. Những năm gần đây, sinh thái học đã trở thành khoa học toàn cầu. Mọi ngời đều công nhận rằng con ngời cũng nh các sinh vật khác không thể sống tách khỏi môi tr- ờng cụ thể của mình. Tuy nhiên, con ngời khác với sinh vật khác là phần nào có khả năng thay đổi môi trờng cho phù hợp với lợi ích riêng của mình. Đối tợng nghiên cứu của sinh thái học có các mức tổ chức khác nhau theo thứ tự từ thấp đến cao: - Sinh thái học cá thể (autoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một cơ thể với môi trờng xung quanh. - Sinh thái học quần chủng (demoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một loài hoặc nhiều loài gần nhau với mới trờng sống của chúng. - Sinh thái học quần thể (synecology): nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài với nhau và giữa các loài với môi trờng xung quanh. Vào những năm bốn mơi của thế kỷ XX, các nhà sinh thái học đã bắt đầu nhận thức rằng các quần thể sinh vật và môi trờng không chỉ quan hệ tơng hỗ với nhau mà kết hợp với nhau làm thành một đơn vị thống nhất gọi là hệ sinh thái(systemecology). - Hệ sinh thái : là đơn vị cơ sở của tự nhiên, đợc mô tả nh một thực thể khách quan, đợc xác định chính xác trong không gian và thời gian. Nó bao gồm không chỉ các sinh vật sống trong đó mà các điều kiện tự nhiên bao gồm khí hậu, đất, nớc cũng nh tất cả các mối tơng tác giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trờng. 2.2.2. Hệ sinh thái. 1.Định nghĩa. Hệ sinh thái là hệ thống tác dụng tơng hỗ giữa các sinh vật với môi trờng vệ sinh là một hệ chức năng, đợc mô tả nh một thực tế khách quan, xác định chính xác trong không gian và thời gian. Hệ sinh thái là một khái niệm rộng và linh hoạt, vì thế có thể áp dụng cho tất cả các trờng hợp có mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh vật và nuôi trờng có sự: trao đổi vật chất, năng lợng và thông tin giữa chúng với nhau, thậm chí trong các trờng hợp chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. 2. Đặc điểm cơ bản. Tất cả các hệ sinh thái có những đặc điểm cơ bản là xác định về cấu trúc và chức năng. Quan trọng nhất là tất cả các hệ sinh thái đều có các thành phần vô sinh Trang: 10 [...]... điểm xây dựng các nhà máy, cũng nh quy hoạch xây dựng khu công nghiệp trớc đây thờng không chú ý đến việc bảo vệ môi trờng, cho nên đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở các khu dân c Trang: 26 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Việc chọn lựa và xác định địa điểm xây dựng các nhà máy cũng nh quy hoạch khu công nghiệp, quy hoạch đô thị ở nớc ta đã mắc nhiều sai lầm về bảo vệ môi. .. định về các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng của quốc gia, hoặc một tỉnh, thành phố thuộc loại văn bản này - Chế định là các quy định về chế độ, thể lệ, tổ chức quản lý BVMT, PTBV.Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của hệ thống Bộ, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng là một chế định về BVMT 3 Công cụ kế hoạch hóa Trang: 17 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Bảo vệ MT l việc làm trên... mặt bằng chung cho khu công nghiệp của nhà máy: - Hợp khối trong thiết lập mặt bằng chung; - Phân khu theo các giai đoạn phát triển nhà máy hợp ]ý: - Tập trung hóa các hệ thống đờng ống công nghệ - Bảo đảm đủ diện tích cây xanh, mặt nớc và thông thoáng trong khu vực nhà máy 2 Vùng cách ly vệ sinh công nghiệp Trang: 27 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Tùy theo loại công nghệ sản xuất và mức... hấp thụ một phần các chất ô nhiễm môi trờng nớc thải và môi trờng đất Mặt khác nó còn có tác dụng bảo vệ dòng chảy, chống dân lấn chiếm đất lu thông Hệ thống công viên nội thành Hiện nay trong nội thành ở nhiều thành phố đã hình thành hệ thống công viên tơng đối hoàn chỉnh Trang: 31 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Ví dụ nh ở Hà Nội bao gồm các công viên: công viên Lênin, Thủ Lệ, Bách Thảo,... gió, thay đổi hớng gió, làm giảm vận tốc gió b Tác dụng cây xanh với chất lợng môi trờng Trang: 28 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Môi trờng đô thị thờng bị ô nhiễm bởi các nguồn ô nhiễm công nghiệp, thu công nghiệp, giao thông vận tải và nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của thị dân thải ra Các loại ô nhiễm chính của môi trờng không khí đô thị là: - Bụi (bụi nặng, bụi nhẹ, bụi kim loại, bụi độc... số lợng và tính độc hại Vì vậy xử lý chất thải sản xuất công nghiệp ở nớc ta hiện nay là một vấn đề cấp bách và nóng bỏng, đòi hỏi sự đầu t rất lớn về công nghệ xử lý chất thải nớc, chất thải khí và rác thải thì mới có thể giảm nhẹ đợc hiện trạng ô nhiễm môi trờng đô thị và công nghiệp ở nớc ta Trang: 22 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC 3 Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải Ô nhiễm do giao... vật chất Quá trình phát triển dân số, tổ chức cấu trúc trong đô thị và vùng đô thị hóa Các chi tiết về chất lợng và chức năng hệ sinh thái đô thị Khả năng hệ thống, giới hạn và sự kết hợp trong nội bộ hệ thống Mục đích nghiên cứu là đáp ứng các vấn đề: hệ sinh thái đô thị là gì ? III Môi trờng và con ngời 1 Quan hệ giữa môi trờng và con ngời Trang: 13 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Chúng... lý tai biến môi trờng Tai biến môi trờng là những tổn hại to lớn về môi trờng, diễn ra một cách đột ngột do thiên tai hoặc do nguyên nhân nhân tạo Quản lý tai biến môi trờng (environmental risk assessment) gồm bốn hoạt động: - Xác định tai biến - Đánh giá khả năng thiệt hại - Đánh giá xác xuất xảy ra tai biến - Xác định đặc trng tai biến Trang: 18 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Để quản... môi trờng thì phải di chuyển nhà máy đi nơi khác Bố trí sắp xếp công trình trong mặt bằng chung của nhà máy hay khu công nghiệp cần phải đáp ứng một 1oạt yêu cầu nh cần phải đảm bảo thông thoáng cho các công trình, cũng nh không gian nằm giữa các công trình Hạn chế hay loại trừ sự lan truyền chất ô nhiễm độc hại từ công trình này sang công trình khác Đáp ứng yêu cầu sản xuất không gây nhiễm bẩn cho bản... khu dân c trên cả nớc - Đầu t xây dựng các nhà máy xử lý rác thải độc hại ở đô thị, ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng cần xây đựng nhà máy xử lý rác độc hại, đồng thời cần đảm bảo bãi đổ rác, ủ rác đúng kỹ thuật ở mọi thành phố Mặt khác cần tăng cờng hả năng thu gom rác của các công ty Vệ sinh đô thị Trang: 16 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC - Nhanh chóng tự hoại hoá . lối làm việc của hệ thống Bộ, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng là một chế định về BVMT. 3. Công cụ kế hoạch hóa. Trang: 17 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Bảo vệ MT l việc làm. thái đô thị là gì ? III. Môi trờng và con ngời. 1. Quan hệ giữa môi trờng và con ngời. Trang: 13 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC Chúng ta biết rằng sự sống và môi trờng luôn luôn gắn. 6 Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC 2.1.1. Môi trờng. Môi trờng là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của mọi sinh vật. Môi

Ngày đăng: 08/04/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm

    • Chương 2.

      • Khái niệm cơ bản về môi trường, sinh thái

      • Thiết bị

      • Mức tiếng ồn ở điểm cách máy 16m

      • Chỉ số COD được định nghĩa là lượng oxy cần thiết tính bằng gam hoặc miligam cho quá trình oxy hóa học các chất hữu cơ trong mẫu nước thành cacbonic và nước.

      • Các công trình xừ lý bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo cần được cấp khí cưỡng bức như: cấp khi nén, khuấy trộn cơ học,...Để các công trình xử lý sinh học nước thải và lên men bùn cặn làm việc ổn định, các quá trình sinh hóa trong đó diễn ra bình thường, nước thải trước khi đưa đến công trình phải đảm bảo các yêu cầu như : 6,5 < pH < 8,5 làm lượng cặn lơ lửng bé hơn 150mg/ml, tỉ lệ giữa BOD5 : N : P là 100 : 4 : l, không chứa các chất độc hại và các chất hoạt tính bề mặt v.v. Vì thế trong trường hợp xử lý tập trung nước thải khu dân cư với nước thải công nghiệp, cần phải xử lý sơ bộ nước thải sản xuất trước khi chúng thải vào hệ thống cống chung. Các công trình xử lý nước thải sơ bộ có thể là:

      • Quanh các khu công nghiệp ngoại thành Hà Nội đất đai giàu lưu huỳnh hơn trung tâm châu thổ sông Hồng và cũng có hàm lượng tổng muối tan cao hơn.

        • Bảo vệ môi trường

        • Luật bảo vệ môi trường.

        • Chơng II Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trờng

        • Chơng III Quản lý chất thải

        • Chơng IV Ưng phó, khắc phục sự cố môi trờng; Phục hồi, cảI thiện v nâng cao chất lợng môi trờng

        • Chơng V Tiêu chuẩn môi trờng quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trờng v quản lý thông tin, dữ liệu về môi trờng

        • Chơng VI Nguồn lực bảo vệ môi trờng

        • Chơng VII Thẩm quyền v trách nhiệm bảo vệ môi trờng của các bộ, HộI ĐồNG NHÂN DÂN, Uỷ BAN NHÂN DÂN, mặt trận tổ quốc v các đon thể

        • Chơng IX Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng

        • Chơng X Điều khoản thi hnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan