1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kinh tế xây dựng

212 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Khái niệm và thuật ngữ * Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong 1 thời gian dự án nhằmthu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội * Quàn lý đầu tư xây dựng là quản lý Nh

Trang 1

I ĐẦU TƯ

1 Khái niệm và thuật ngữ

* Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong 1 thời gian dự án nhằmthu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội

* Quàn lý đầu tư xây dựng là quản lý Nhà nước về quá trình đầu tư và xd từ bướcxác định dự án đầu tư để thực hiện đầu tư và cả quá trình đưa dự án vào khai thác, sửdụng đạt mục tiêu đã định

* Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới , mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởngvề số lượng, cảitiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thờigian xác định

1. Tổng mức đầu tư bao gồm những chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư, chiphí thực hiện đầu tư và xây dựng, chi phí chuẩn bị sản xuất, lãi vay

Trang 2

ngân hàng của chủ đầu tư trong thời gian thực hiện dầu tư, vốn lưuđộng ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất), chi phí bảo hiểm,chi phí dự phòng

2. Tổng mức đầu tư chỉ được điều chỉnh trong các trường hợp:

a. Nhà nước ban hành những qui định mới được thay đổi mặt bằng giáđầu tư và xây dựng

b. Do thay đổi tỉ gia giữa đồng VN và đồng ngoại tệ, đối với phần phải

sử dụng ngoại tệ cuả dự án

c. Do trường hợp bất phản kháng

3 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn nôi dung chi tiết tổng mức đầu tư

* Tổng dự toán công trình là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựngcông trình thuộc dự án, được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng dự toáncông trình bao gồm các khoản chi phí có liên quan đến khảo sát, thiết kế, xây lắp, muasắm thiết bị, chi phí sử dụng đất đai, đền bù và giải phóng mặt bằng, chi phí khác vá chiphí dự phòng

* Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện trongquá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháp là chi phí theođúng hợp đồng đã ký kết, đảm bảo đúng chế độ kế toán của Nhà nước và được kiểm toánkhi có yêu cầu của Người có thẩm quyền quyết định đầu tư

* Tiêu chuẩn xây dựng là các tiêu chuẩn kỹ thuật được qui định để thực hiện cáccông việc khảo sát, thiết kế, xây lắp, nghiệm thu đảm bảo chất lượng công trình, áp dụngcho từng loại chuyên ngành xây dựng do Nhà nước hoặc các Bộ quản lý xây dựng chuyênngành ban hành

* Quy chuẩn xây dựng là văn bản qui định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu bắt buộcphải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng và các giải pháp tiêu chuẩn xây dựng được

sử dụng để đạt các yêu cầu do Bộ Xây Dựng thống nhất ban hành

Trang 3

Đấu thầu là quá trình lựu chọn nhà thầu, đáp ứng được yêu cầu của Bên mời thầu trên cơ

sở cạnh tranh giữa các nhà thầu

- "Gói thầu' cũng có thể là toàn bộ dự án

Tư vấn dầu tư và xây dựng là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệmchuyên môn cho bên mời thầu, trong việc xem xét quyết định kiểm tra quá trình đầu tư vàthực hiện đầu tư

Trang 4

Danh sách ngắn là danh sách thu hẹp các nhà thầu được lựa chọn qua các buộc đánh giá

hồ sơ dự thầu

2 Phân loại đầu tư

TOP

2.1 Đầu tư trực tiếp

Đầu tư trực tiếp là loại đầu tư mà người đầu tư vốn (chủ đầu tư) và người sử dụng vốn là

so với Thái Lan, Philippines

Tại các nước châu á khác, FDI qua mấy chục năm không những tích luỹ về lượng mà còn

về chất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và tạo dựng một nền tảng công nghiệp ngày càng vững chắc Đặc biệt, từ giữa thập niên 1980, FDI của Nhật tại châu Á ngày càng nghiêng

về các ngành chế tạo máy móc và linh kiện như xe hơi, sản phẩm đi ện và điện tử, máycông cụ, máy dùng trong nông nghiệp, trong xây dựng Tỷ lệ của các ngành sản xuấtmáy móc và linh kiện trong tông vốn FDI thuộc lĩnh vực chế tạo của Nhật tại châu Atrong ba thập niên trước năm 1980 chỉ có 24%, nhưng tỷ lệ này đã tăng lên 45% trong haithập niên 1980 và 1990 Tính riêng về ngành điện và điện tứ, tỷ lệ này tăng từ 12% đếngần 27% trong thời gian trên Ngoài Nhật, các công ty Âu Mỹ và Đài Loan cũng đầu tưnhiều trong lĩnh vực này Hiệu quả tích tụ và phản ứng dây chuyền của các ngành nàyrất !ớn Khi đã có một số công ty đầu tư sản xuất nhiều linh kiện, bộ phận điện tử vàomột địa điểm nào đó (do những điều kiện ưu đãi về thuế, về cơ sở hạ tầng ) thường kéotheo những đầu tư mới để lắp ráp các linh kiện, bộ phận đó, hoặc để sản xuất những sảnphẩm trung gian cung cấp cho những công ty đã đầu tư trước Do hiệu quả tích tụ và phản

Trang 5

ứng dây chuyền này, sau nhiều năm tích cực thu hút FDI, hiện nay Malaysia đã trở thànhmột trong những trung tâm lớn của thế giới sản xuất ti-vi màu, máy quay video, đầu máyDVD và nhiều sản phẩm điện tử khác Thái Lan đã trở thành trung tâm sản xuất xe hơi vàcác bộ phận liên hệ (lớn thứ ba ở châu á, sau Nhật và Hàn Quốc) Trong thập niên 1990,nhờ cải thiện môi trường FDI, Philippines đã thành công trong việc tăng sức cạnh tranhtrong công nghệ điện tử, nâng tỷ lệ của các sản phẩm điện tử và chất bán dẫn trong tổngkim ngạch xuất khẩu từ 17% vào năm 1990 lên tới 53 % vào năm 1998

từ cuối năm 1987 và Nhật chỉ thực sự bắt đầu đầu tư ở Vlệt Nam từ năm 1993

+Tình hình FDI tại VN

Ba đặc trưng của FDI tại Việt Nam

Thứ nhất, vốn đăng ký của các dự án FDI giám liên tục từ năm 1997 Đặc biệt vốn đăng

ký năm 1999 chỉ bằng 40% năm trước và tụt xuống trở lại mức năm 1991 Vốn đăng kýnăm 2000 đạt 19 tỉ USD, tăng 21% so với nam trước và do đó về hình thức đã chấm dứtđược khuynh bướng giảm liên tục vừa đề cập Tuy nhiên, trong năm 2000 có dự án khaithác khí đốt Nam Côn Sơn rất lớn, chỉ một dự án nầy đã chiếm hơn phân nứa toàn bộ vốnđăng ký của năm này Do đó, về thực chất, chưa cỏ một sự xoay chiều trong FDI tại ViệtNam

So sánh vốn thực hiện của FDI tại các nước châu á (xem báng) cho thấy vốn thực hiệnFDI tại Việt Nam mấy năm gần đây chưa giảm nhiều vì nhờ kết quả của vốn đăng kýtrong những năm trước đó nhất là những năm từ 1996 trở vế trước: Tuy nhiên, vớikhuynh hướng giám nhanh và liên tục trong vốn đăng ký những năm gần đấy, vốn thựchiện trong những năm sau sẽ giảm trầm trọng "Trong bản dự tháo Báo cáo chính tri củaĐại hội IX sắp tới: trong kế hoạch năm năm lần thứ bảy (200l-2005), Việt Nam dự kiến

sẽ cần mỗi năm 11,2 ti USD vốn FDI, bằng 18 – 19 % tổng vốn đầu tư (tý lệ này tươngđương với tỷ lệ của mấy năm gần đây) Với tình huống vừa đề cập, Việt Nam rất có khả

năng không đạt được mục tiêu này

Thứ hai, FDI vào Việt Nam cho đến nay tập trung vào các ngành khai thác dầu khí, xây

dựng, bất động sản (khách sạn nhà cao tầng ), du lịch , còn các dự án phát triển côngnghiệp thì còn ít Tính đến cuối tháng 6-2000, công nghiệp chỉ chiếm 30% trong tống kimngạch FDI đã được đăng kỷ cho đến thời điểm đó, và hơn nữa trong đó hơn hai phần ba

là các ngành công nghiệp nặng là những ngành cần được bảo hộ, chú yếu sán xuất cho thịtrường trong nước và ít tạo ra công ăn việc làm (xem bảng) Trong thời kỳ đầu của quá

Trang 6

trình thu hút FDI, khuynh hướng tập trung vào các ngành phi công nghiệp cũng thấy có ở

kinh nghiệm tại các nước khác như Trung Quốc Lý do là các nhà đầu tư nước ngoàimuốn nhanh chóng thu hồi vốn trong một thị rường còn rủi ro, chưa ổn định về hành langpháp lý và cơ sở hạ tầng Một lý do nữa là trong giai đoạn đầu có nhiều nhu cầu đầu tưvào các ngành khách sạn, dịch vụ, thông tin đề xây dựng cơ sớ hạ tầng phục vụ cho pháttriển sán xuất kinh doanh (mà có thể gọi chung là business infrastructure-

Bảng 2: Dòng chảy FDI vào các nước Châu á

đây, FDI tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa chuyền sang giai đoạn tập trung vào ngànhcông nghiệp Thời kỳ FDI tập trung vào business infrastructure tại Việt Nam có thể nói làchấm dứt khoáng năm 1995-1996, nhưng sau đó thay vì FDI triển khai mạnh mẽ sang cácngành công nghiệp, nhất là các ngành phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam, thìngược lại, như đã thấy ở trên, FDI giảm mạnh và liên tục Trước nhu cầu cần đẩy mạnhcông nghiệp hoá, đế thú hút lao động dư thừa hiện nay và trước nhu cầu cần du nhậpnhiều công nghệ, vốn và tri thức quản lý, kinh doanh đề ngày càng có nhiều hàng côngnghiệp cạnh tranh được trên thị trường thế giới, tình hình gần đây là đáng lo ngại vì sẽảnh hưởng đến chiến lược công nghiệp hoá sắp tới nếu không sớm có biện pháp đề khởiđộng một sự chuyển dịch cá lượng và chất của FDI tại Việt Nam

Đặc trưng thứ ba cửa FDI tại Việt Nam gần đây là ngày càng có nhiều dự án 100 % vốnnước ngoài, và các dự án liên doanh thì ngày cảng ít đi Nếu chia 13 năm (1988-2000) thuhút FDI thành 3 giai đoạn thì thấy như sau: Nếu trong giai đoạn 1988-1992, số dự án100% vốn nước ngoài chỉ chiếm 12% tổng số dự án được cấp giấy phép, thì tý lệ nàytáng lên 38% trong giai đoạn 1993- 1996 và !ên tới 64% trong giai đoạn gần đây nhất.Riêng trong năm 2000, tỷ lệ này là 78%, số dự án án 100% vốn nước ngoài lên tới con số

286, gấp 4, 5 lần số dự án liên doanh.(tác giả tính từ tư liệu của Bộ Kế Hoạch và ĐầuTư): Ngoài ra, nhiều dự án nguyên là liên doanh đã xin chuyển sang hình thức 100 % vốnnước ngoài Các trường hợp này bắt đầu từ năm 1997 (chi tính đen cuối tháng 4- 1999 đã

có 39 dự án như vậy) và tăng nhanh trong những năm gần đây

Trang 7

* Liên doanh (Joint Venture) : người đầu tư và vốn là nước ngoài hợp tác với cơquan Nhà nước, người đầu tư và vốn trong nước

* Đầu tư trực tiếp trong nước : người đầu tư và vốn là nước trong nước

2.2 Đầu tư gián tiếp

Đầu tư gián tiếp là loại đầu tư mà người đầu tư vốn và người sử dụng vốn không là 1 chủ

thể

· Viện trợ phát triển chính thưc ODA ( Official Development Assistant)

ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợ và chovay với điều kiện ưu đãi ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kémphát triểnđược các các cơ quan chính thức của chính phủ trung ương và điạ phương hoặccác cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chínhphủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, được tổ chức quốc

tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện

có thẩm quyền hai bên nhận và hổ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hổ trợ nầy được chiphối bởi công pháp quốc tế

Theo cách thức hoàn trả ODA có ba loại:

+ Viện trợ không hoàn lại

Là loại ODA mà bên nước nhận không phải hoàn lại, nguồn vốn nầy nhằm để thực hiệncác dự án ở nước nhận vốn ODA, theo sự thoả thuận trước giữa các bên Có thể xem việntrợ không hoàn lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước, dược cấp phát lại theonhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nc

Viện trợ không hoàn lại chiếm 25% tổng số ODA trên thế giới và được ưu tiên cho những

dự án về các lãnh vực như y tế, dân số, giáo dục, môi trường

+ Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi)

Vốn ODA với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãichiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thê giới Nó không được sử dụng chomục tiêu xã hội, môi trường mà thường được sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầngthuộc các lãnh vực giao thông vân tãi, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng làm nền tảngvững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm:

· Lãi suất thấp

· Thời gian trả nợ dài

Trang 8

· Có khoảng thời gian không trả lãi hoặc trà nợ

+ ODA cho vay hỗn hợp

Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu đãi

* Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BOT (Built-Operation-Transfer)

Do thiếu vốn nên Chính Phủ có thể kêu gọi các công ty bỏ vốn xây dựng trước (Built)thông qua đấu thầu, sau đó khai thác vận hành một thời gian (Operation) và sau cùng làchuyển giao (Transfer) lại cho nhà nước sở tại Hình thức nầy cũng được sử dụng ở VN,nhưng sau một thời gian có nhười ta có chung một nhận xét là thường các dự án dạngBOT giá thành thường được đẩy lên cao hơn thực tế nhiều do phía đầu tư biết rằng bênđối tác thiếu vốn để xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng và có quá nhiều nước đang pháttriển cần vốn

2.3 Các phân loại đầu tư khác

· Phân theo nhóm

Dựa vào vốn đầu tư, ngành nghề kinh tế mà các dự án đầu tư có thể phân thành ba nhóm

A B C (chi tiết xem phần phụ lục trong phụ lục1)

· Phân loại theo trình tự lập và trình duyệt dự án

Theo trình tự lập và trình duyệt dự án được phân ra làm 2 loại:

+ Nghiên cứu tiền khả thi (xem phần IV của chương nầy)

+ Nghiên cứu tiền khả thi (xem phần V của chương nầy)

Tùy theo qui mô của đầu tư mà phải tiến hành nghiên cứu hai hoặc một bước trong trình

tự nầy

3 Các giai đoạn đầu tư

TOP

3.1 Chuẩn bị đầu tư

Nội dung công tác đầu tư bao gồm các bước sau :

1 Nghiên cưú sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư

2 Tiến hành tiếp cận, thăm dò thị trường trong và ngoài nước để tìm nguồn cungứng vật tư, thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm Xem xét các khả năng có thể huy động nguồnvốn đề đầu tư và lựa chọn hình thức để đầu tư

Trang 9

3 Lập dự án đầu tư

4 Thẩm định dự án để quyết định đầu tư

3.2 Thực hiện đầu tư

Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:

1 Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước (bao gồm cả mặt nước,mặt biển, thềm lục điạ)

2 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

3 Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật, ước tính khốilượng công trình

4 Thẩm định thiết kế công trình

5 Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp

6 Xin giấy phép xây dựng và khai thác tài nguyên (nếu có)

7 Ký kết hợp đồng với Nhà nước để thực hiện

8 Thi công xây lắp công trình

9 Theo dõi việc thực hiện, kiểm tra các hợp đồng

3.3 Đưa dự án vào khai thác sử dụng

Nội dung công việc phải thực hiện khi kết thúc xây dựng bao gồm :

Trang 10

1 Chi phí và sản lượng

TOP

Trong chi phí và sản lượng chúng ta có các dạng chi phí sau :

* chi phí cố định (fixed cost) là chi phí mà xí nghiệp nhất thiết phải tiêu tốn ngay

cả khi không sản xuất gì cả Ví dụ như nhà xưởng, tiền thuê đất

* chi phí biến đổi (variable cost) là loại chi phí tăng lên cùng với mức tăng củasản lượng

* tổng chi phí (total cost) bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi

* chi phí tới hạn (marginal cost) là luợng chi phí gia tăng để sản xuất thêm mộtđơn vị sản phẩm

2 Chi phí thời cơ

TOP

Chi phí thời cơ (opportunity cost) là giá trị kinh tế thật sự của một tài nguyên dùng để sảnxuất ra một loại hàng hoá nào đó Giá trị đó biểu thị bằng lợi ích thu được nếu ta đem tàinguyên trên để sản xuất ra một loại hàng hóa khác Ví dụ như thay vì sản xuất ra mộtchiếc xe hơi chúng ta lại làm ra một máy công cụ chẳng hạn Trong ước tính chi phí thời

cơ, cần phải phân ra 2 loại tài nguyên : tài nguyên có thể thay thế được và tài nguyênkhông thể thay thế được

Có thể phân thành 2 nhóm gía thời cơ: giá có thị trường và giá không có thị trường

* giá thời cơ có thị trường là giá cả của thị trường trong một thị trường canhtranh Ví dụ người mua trả giá cho một tấn than là 1.50; 1.51; 1.52 triệu $, thì người bán

sẽ chọn giá 1.52 triệu $ (giá cao nhất) để bán Trong trường hợp nầy giá thời cơ cho 1 tấnthan (cơ hội tốt thứ hai đã bỏ qua) là 1.51 triệu $

* giá thời cơ không có thị trường là giá cả được tính toán cho loại tài nguyên thứ

2 Ví dụ một sinh viên nếu đi làm thay vì đi học thì có thể thu được là 2 triệu $ /năm,nhưng nếu đi học thì sẽ tốn 1 triệu $ /năm Như vậy chi phí thời cơ cho việc đi học là 3triệu $ /năm

* chi phí thời cơ và việc sử dụng vốn

Việc sử dụng vốn cũng được xem như là một giá thời cơ khi đem vốn dùng trong các dự

án khác nhau, người ta thường dùng một giá thời cơ để so sánh

Trang 11

Chi phí chìm (sunk cost) là những chi phí không thu lại được do những quyết định sai lầm

trong quá khứ Loại chi phí nầy không được đưa vào trong tính toán dự án

Chi phí tiền mặt (cash cost) bao gồm tiền phải chi trả và số nợ gia tăng

Chi phí bút toán (book cost) là loại chi phí chỉ ghi trong sổ sách chớ không có trong thực

tế Ví dụ các khỏan tính khấu hao cho đầu tư vốn dùng trong việc tính thuế

III DỰ ÁN ĐẦU TƯ

* Dự án đầu tư : là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới , mở rộng hoặc cảitạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởngvề số lượng, cải tiến hoặcnâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xácđịnh

Một dự án có thể xác định theo nhiều cách Các dự án có thể là do các bộ ngành hữu quan

đề xuất , có thể bắt nguồn từ quá trình xây dựng các kế hoạch kinh tế quốc gia hay cácdoanh nghiệp tư nhân hoặc nhà nước cũng có các dự án đòi hỏi chính phủ phải trợ giúphoặc phê chuẩn trước khi thực hiện

Khi thực hiện một dự án bao giờ cũng có sự mâu thuẩn tiềm ẩn giữa về lợi ích giữanhững người thực hiện dự án và toàn xã hội Lý do là lợi ích của dự án và các chươngtrình công cộng chỉ tập trung cho một bộ phận dân chúng Chẳng hạng như, một đập thủylợi chỉ giúp ích cho một nhóm hộ nông dân trong vùng ảnh hưởng của đập mà thôi Nóimột cách khác một dự án đầu tư chỉ giúp ích cho một bộ phận cộng đồng nào mà thôi.Những đối tượng do nhận biết lợi ích do dự án mang lại cho mình nên có xu hướng ủng

hộ mạnh mẽ Đồng thời nếu các chi phí của dự án được cung cấp phần lớn bằng tiền ngânsách chung của chính phủ, là kinh phí được phân bố rộng rãi cho toàn xã hội, thì sẽ không

có một nhóm người nào thấy mình phải chịu phần lớn gánh nặng chi phí của dự án Kếtquả có thể đoán trước được là những người được hưỡng lợi từ dự án có xu hướng tạothành một nhóm lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ dự án, trong khi có nhóm người thua thiệt (lànhững người gánh chịu chi phí dự án) lại quá phân tán và những mất mát cá nhân trong

số họ quá nhỏ , nên họ không thể trở thành đối trọng có hiệu quả để chống lại nhóm đốitượng hưởng lợi mang tính tập trung cao

Nói cụ thể 1 dự án có thể chi phí cao 100% trong khi mức lợi ích chỉ là 50% nếu xét trêntoàn xã hội, nhưng nếu nhóm hưởng lợi chỉ chiụ 5% mức tổng chi phí của dự án, họ sẽthấy đó là 1 dự án vô cùng tốt và sẽ gây áp lực mạnh mẽ để dự án được thực hiện Chính

vì vậy mà chúng ta cần sớm có hệ thống thẩm định dự án tốt nhằm bảo vệ tốt lợi ích của

cả quốc gia

Trang 12

Tuy nhiên câu chuyện không chỉ dừng tại đó bởi trong thực tế cũng có các áp lực ủng hộ

dự án và các chương trình phát sinh từ chính trong bộ máy chính quyền Các bộ ngànhchức năng thường đệ xuất các dự án và việc họ coi trọng các dự án mà họ nghĩ là phục vụcho lợi ích chung, cũng là một điều tự nhiên và phù hợp Tuy nhiên sự hăng hái của cácquan chức nầy chưa đủ bảo đảm là các dự án mà họ đề xuất thực sự có hiệu quả về mặtkinh tế và xã hội Chúng ta cần các qui trình thẩm định chính thức, vì hệ thống nầy sẽgiúp chúng ta tránh được những lưạ chọn đầu tư sai lầm Chỉ có những suy nghĩ ảo tưởngmới khiến chúng ta cho rằng nhiệt tình của các cơ quan trong chính quyền, của các quanchức đối với dự án mà họ xây dựng và đệ trình lại không là nguyên nhân đáng kể có thể

đưa đến sai lầm

2 Phân loại

TOP

Các dự án đầu tư có thể phân loại dựa theo các căn cứ sau đây :

1 Căn cứ nguồn tài lực khan hiếm của dự án

2 Số vốn đầu tư

3 Sự tác động của các dự án đầu tư khác đến lợi ích thu được tư dự án đầu tư được xemxét

Một số dự án có thể tự đứng vững 1 cách độc lập Loại dự án khác chỉ có thể thành côngkhi có thêm các dự án đầu tư khác yểm trợ Loại thứ 3, các dự án vô tác dụng nếu có các

dự án cạnh tranh khác được thông qua

* Dự án đầu tư phụ thuộc và dự án đầu tư độc lập

- Dự án độc lập về mặt kinh tế

Dự án đầu tư A không phụ thuộc (độc lập) dự án B về mặt kinh tế khi thoả 2 điều kiện :

1 dự án A phải có tính khả thi về mặt kỹ thuật mặc dù dự án B có được chấpthuận hay không

2 lợi ích thần dự kiến của dự án A không bị chi phối bổi sự chấp thuận dự án Bhay không

Trang 13

- Dự án loại trừ nhau

Trường hợp dự án 1 bị loại hoàn toàn khi dự án 2 được thông qua thì 2 dự án được gọi làloại trừ nhau

4 Hình thức lợi ích thu được

5 Các lợi ích gia tăng do chi phí thấp (tăng hiệu quả)

6 Bộ phận chức năng liên quan chặt chẻ đến dự án đầu tư

Ví dụ công ty dầu mỏ có thể phân loại dự án đầu tư theo các hoạt động : tìm kiếm thăm

dò, khai thác, vận chuyển

7 Phân loại ngành nghề theo lãnh vực kinh doanh

8 Múc độ cần thiết của dự án

* Phân loại theo qui mô (Xem phần Phụ lục cuả Phụ lục 1)

Tuỳ theo tính chất, hình thức, quy mô người ta phân thành 3 nhóm chính : A, B, C và quiđịnh quyền hạn, và cấp chính quyền xét duyệt

Các đặc điểm cuả một dự án như sau:

· Dự án là một công việc không thường kỳ

Bảng 1: So sánh dự án với công việc thường nhật

Điều ngoại lệ của các chức năng thơng

Các hoạt động cuả dự án có liên quan nhau Các hoạt động không liên quan nhau

Mục tiêu và hạn chót là cụ thể Mục tiêu và hạn chót là chung chung

Trang 14

Kết quả (output) phải rỏ răng Không có kết quả năo được định rỏ

· Câc hoạt động cuả dự ân có liín quan nhau

Câc hoạt động cuả dự ân phải liín quan với nhau theo một trật tư thời gian nhất định,chẳng hạn như một công việc chỉ có thể bắt đầu khi một số công việc khâc đê kết thúchoặc có những mốc thời gian của câc giai đoạn chính cuả dự ân

· Mục tiíu vă hạn chót lă cụ thể

Một dự ân phải có một mục tiíu rỏ răng vă cụ thể, hơn nữa nó phải có hạn chót (deadline)

· Kết quả (output) phải rỏ răng

Câc kết quả phải thể hiện rỏ những mục tiíu cuả dự ân

Ba điều kiện răng buộc cuả dự ân lă ngđn sâch; kết quả; thời hạn

H.1: Ba điều kiện răng buộc cuả một dự ân

Kết quảNgân sách

Thời hạn

4 Câc yếu tố dẫn đến thănh công cuả một

Trang 15

Hai thành phần dẫnđến thành công cuả một dự án là xác định và giám sát

· Ngân sách

Dự án nầy cần phải chi phí bao nhiêu? Liệu có phải đầu tư tiền vào nghiên cứu, thiết bịsản xuất, khuyến mâi hoặc thăm dò thị trường hay không? Cần lập kế hoạch cho khoảnchi tiêu nào và cần dành bao nhiêu tiền dự phòng để dự án kết thúc thành công

Giám sát bao gồm:

· Đội ngũ

Là nhà quản lý dự án bạn phải thiết lập một đội ngũ như thế nào cho phù hợp với côngviệc Bạn không thể xây dựng đội ngũ cho dự án khi bạn chưa biết mục đích, lịch trình vàngân sách cuả dự án đó

· Điều phối

Một dự án theo đúng bản chất cuả nó, đòi hỏi một sự quản lý thống nhất Một hội đồnghay một ủy ban sẽ không hoạt động tốt được nếu hội đồng hay ủy ban đó quá dân chủ.Cho nên với tư cách là nhà quản lý dự án, bạn có trách nhiệm điều phối các hoạt độngcuả từng thành viên cuả đội ngũ dự án

· Theo dõi

Lịch trình và ngân sách cuả bạn chỉ có thể hoàn thành nếu bạn có khả năng phát hiệnnhững vấn đề nảy sinh và khắc phục chúng; giao việc cho người khác hoặc thiết lập hệthống giám sát vẫn chưa đủ Còn phải theo dõi các chỉ số đẻ có thể giúp bạn theo dõi dự

Trang 16

án có theo đúng lịch trình hay đúng ngân sách hay không và liệu mục đích trong toàn bộ

dự án có đạt được hay không

· Hành động

Nếu thấy các vấn đề nảy sinh, bạn phải có hành động khắc phục chúng Chẳng hạn như

nếu đội ngũ dự án không thực hiện đúng lịch trình, bạn phải đẩy mạnh tiến độ cuả lịch trình Nếu ngân sách bị vượt trội thì các khoản chi cần được khống chế và mức dộ bội chi trong tương lai không thể xảy ra hoặc phải giảm xuống Điều đó chỉ có thể có được nếu bạn bám sát các vấn đề trước khi chúng vuột khỏi tầm tay bạn

· Hoàn tất

Ngay cả khi một dự án được quản lý tốt và giữ đúng lịch trình đến 99% thời hạn màkhông có bước cuối cùng này thì bạn cũng không thực hiện đúng hạn chót Đôi khi một

dự án được điều hành tốt cũng trở nên khó hoàn tất Báo cáo cuối cùng, kết luận cuối

cùng, các cam kết trên giấy tờ thường là phần khó khăn nhất cuả dự án

5 Các năng lực của người điều hành dự

H.2 Tóm tắt các năng lực của người điều hành dự án

H 2: Những năng lực của người điều hành dự án

1. Kinh nghiệm tổ chức và lãnh đạo

2. Có khả năng tiếp xúc với các nguồn cần thiết

3. Có năng lực điều phối các nguồn đa dạng

4. Kỹ năng truyền đạt và thủ tục

5. Năng lực giao phó và theo dõi công việc

6. Độ tin cậy

1 Kinh nghiệm tổ chức và lãnh đạo

Khi tìm kiếm môt nhà quản lý dự án có khả năng, người ta thường tìm người có năng lựcbiểu lộ được năng lực tổ chức và lãnh đạo những người khác Người được chọn sẽ thànhcông trong việc chọn một dự án phức tạp, vì ông ta đã biểu lộ những kỹ năng và kinhnghiệm cần thiết

2 Có khả năng tiếp xúc với các nguồn cần thiết

Trang 17

Với một dự án lớn cần phải tiếp xúc với nhiều nguồn, cơ quan khác nhau Nếu ngườiquản lý dự án có khả năng tiếp xúc, có mối quan hệ tốt thì công việc sẽ tiến triển tốt đẹphơn

3 Có năng lực điều phối các nguồn đa dạng

Là một nhà quản lý có khả năng bạn phải có năng lực giao và theo dõi những công việckhông chỉ quen thuộc với bạn mà còn những công việc xa lạ khác nữa

4 Kỹ năng truyền đạt và thủ tục

Một nhà quản lý dự án giỏi phải biết cách truyền đạt thông tin cho các thành viên đội ngũ

dự án và thu nhận thông tin từ họ, ngay cả khi quan điểm cụ thể cuả họ khác mình

5 Năng lực giao phó và theo dõi công việc

Khi giao việc cho mỗi thành viên cuả dự án, nhà quản lý dự án theo dõi sao cho việc đótheo đúng lịch trình và nằm trong khuôn khổ ngân sách Một nhà thầu xây dựng một ngôinhà phải hiểu các công đoạn do mỗi phụ thầu phụ trách, thậm chí công đoạn đó mangtính chuyên môn hoá cao Nhà quản lý dự án cũng thế, nếu chỉ thuần tuý giao công việc,

hoàn thành đúng lịch trình và theo ngân sách vẫn chưa đủ Giao và theo dỏi công việc chỉ

có hiệu quả nếu bạn có khả năng giám sát và đánh giá tiến độ

6 Độ tin cậy

Độ tin cậy cuả bạn chỉ có thể được kiểm nghiệm bằng cách: giao cơ hội và trách nhiệm

cho bạn để bạn xoay sở Một khi đã giành được uy tín như một giam đốc (theo nghiãngười có khả năng và đáp ứng được điều mong mõi) thì bạn đã sẳn sàng đảm nhận đượcmột dự án

Bản câu hỏi cần đặt ra của một nhà quản lý dự án

1. Mục đích của dự án nầy là gì ?

Vấn đề đặt ra là phải thông suốt mục tiêu của dự án để khỏi đi chệch hướng trong cáccông việc kế tiếp

2. Kết quả cuối cùng sẽ ra sau ?

Bạn cần biết chính xác người ta muốn thấy được cái gì khi kết thúc dự án Chẳng hạnphải có tổ chức báo cáo không? Phải đưa các chi tiết nào vào trong báo cáo?

3. Sẽ gặp phải vấn đề gì và cần giải quyết như thế nào?

Hãy luôn cho rằng một dự án phải xác định và giải quyết một loạt vấn đề cụ thê mà

tự bạn phải liệt kê ra và phải giải quyết nó

Trang 18

4. Trách nhiệm của tôi là gì ?

Phải thấy rỏ trách nhiệm bạn được giao và giới hạn những trách nhiệm đó

5. Chức trách của tôi là gì ?

6. Ngân sách của tôi là bao nhiêu ?

7. Hạn chót là khi nào ?

Các bộ phận của dự án bao gồm các phần sau :

1 Nghiên cứu tiền khả thi

2 Nghiên cứu khả thi

3 Thiết kế chi tiết

4 Thực hiện dự án

5 Đánh giá hậu dự án

IV NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI (PHÂN TÍCH KINH TẾ KỸ THUẬT)

NCTKT là nổ lực đầu tiên nhằm đánh giá triển vọng chung của dự án Để thực hiệngiai đoạn nầy, điều quan trọng là phải cố gắng duy trì một mức độ chính xác ngang nhaucho những phần phân tích khác nhau, đồng thời phải nhận thức rằng mục đích củaNCTKT là để có được những ước tính phản ảnh đúng (có định lượng) của các biến số đểchứng tỏ rằng dự án có đủ hấp dẫn để tiến hành nghiên cứu sâu hơn (bước NCKT) Đểtránh những ước tính quá lạc quan về lợi ích và chi phí, chúng ta nên sử dụng những ướctính thiên lệch về hướng làm giảm bớt của dự án trong khi làm tăng cao mức ước tinh vếchi phí Nếu những dự án vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hành NCTKT, thì rất có nhiều khảnăng dự án sẽ đứng vững trong những bước nghiên cứu kế tiếp

Một dự án đầu tư công cộng thướng bao gồm 6 lãnh vực được tóm tắt như sau :

1 Phân tích thị trường

TOP

Mức cung và giá cả về hàng hoá và dịch vụ hay các nhu cầu tương đối về dịch vụ xã hộiđược ước tính, định lượng hoá và lý giải chứng minh

Trang 19

2 Phân tích kỹ thuật

TOP

Các thông số nhập lượng của dự án được xác định một cách chi tiết và các ước tính vếchi phí được xây dựng

Nhu cầu nhân lực cần thiết cho việc thực hiện cũng như vận hành dự án được xác địnhmột cách chi tiết , và nguồn nhân lực được xác định với số lượng cụ thể

4 Phân tích tài chánh hay ngân sách

TOP

Chi và thu tài chính được phân tích cùng với việc đánh giá các phương án tái trợ khácnhau

Các dữ liệu tài chính được điều chỉnh thành các dữ liệu kinh tế Chi phí và lợi ích của dự

án được tính từ quan điểm của cả nền kinh tế

Dự án được tính theo quan điểm của những đối tượng được hưởng lợi từ dự án và từnhững đối tượng phải chịu chi phí cho dự án Ta nên định lượng hóa mức lợi ích đượchưởng và chi phí phải chịu của các nhóm nầy ở những chổ nào có thể làm được

V NGHIÊN CỨU KHẢ THI VI THIẾT KẾ CHI TIẾT

Nội dung của nghiên cứu khả thi, gần giống như NCTKT, tuy nhiên việc nhiên cứu sẽchi tiết hơn NCKT bao gồm các bước sau :

1 Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư

Bao gồm các vấn đề sau :

- các căn cứ pháp lý để xây dựng dự án

- tính hợp lý của dự án

Trang 20

- phân tích các yếu tố cần thiết để xây dựng dự án

2 Lựa chọn hình thức đầu tư

Các hình thức đầu tư có thể xảy ra như sau (xem I.2 Phân loại đầu tư)

- khí tượng thuỷ văn của khu vực dự án

- địa hình và địa chất công trình

- các yếu tố cần thiết khác

- một số thông số kỹ thuật của dự án

5 Phân tích sự lựa chọn công nghệ

6 Các phương án và giải pháp xây dựng

Bao gồm các bước sau :

- phương án bố trí mặt bằng

- các giải pháp xây dựng

- khối lượng xây dựng và chi phí xây dựng

- tổ chức thi công xây lắp

Trang 21

- tiến độ thi công xây lắp

7.Phân tích tài chính

Bao gồm các bước sau :

- căn cứ phân tích tài chính

- bảng dự trù doanh thu hằng năm

- vốn lưu động

- bảng dự trù chi phí sản xuất hằng năm

- bảng dự trù lãi lỗ hằng năm

- bảng dự trù cân đối thu chi

- bảng tóm tắt cân đối tái sản

- các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính

* tỉ số B/C

* hiện gía thuần NPV

* tỉ suất thu hồi nội bộ IRR

Trang 22

Bao gồm các bản vẽ thiết kế chi tiết đủ chính xác cho việc thi công

VII THỰC HIỆN DỰ ÁN

TOP

Việc thực hiện dự án bao gồm các hình thức sau :

* Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

Chủ đầu tư trực tiếp tuyển chọn trực tiếp ký hợp đồng với hoặc nhiều tổ chức tư vấn đểthực hiện công tác khảo sát, thiết kế công trình, soạn thảo hồ sơ gọi thầu, tổ chức đấuthầu hoặc chỉ định thầu Sau khi chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu xây lắp, nhiệm vụgiám sát, quản lý quá trình thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình vẫn do tổchức tư vấn đã được lưạ chọn đảm nhận

* Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

1 Chủ đầu tư tổ chức tuyển chọn và trình cấp có thẩm quyền quyết định tổ chức tư vấnthay mình làm ChủNhiệm điều hành dự án, chịu trách nhiệm giao dịch ký kết hợp đồngvới các tổ chức khảo sát, thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị xây lắp để hoàn tất quá trìnhthực hiện dự án, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát quản lý toàn bộ quá trình thực hiện

dự án

2 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án chỉ áp dụng đối với những dự án có qui mô lớn

Trang 23

· Hình thức chìa khóa trao tay

1 CĐ đầu tư tổ chức đấu thầu dự án để lựa chọn 1 nhà thầu thực hiện toàn bộ dự án Cđầu tư chỉ trình duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự

án hoàn thành đưa vào sử dụng Tổng thầu xây dựng có quyền giao lại 1 số phần việc chocác nhà thầu phụ

2 Hình thức chìa khóa trao tay được áp dụng trong công trình nhà ở, công trình dân dụng

và công trình sản xuất kinh doanh có qui mô

Trang 24

xd cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp xây dựng)

Phần lớn công sức đều được bỏ ra trong khâu thiết lập dự án hơn là khâu đánh giá các dự

án đã thực hiện được Để thực hiện công tác đánh giá nầy chúng ta cần tiến hành đánh giákhâu quản lý hành chánh của dự án ngay khi dự án đi vào giai đoạn vận hành Các cán bộquản lý giai đoạn vân hành phải hiểu rỏ rằng việc thẩm định kỹ lưỡng các kết quả cuả dự

án phải được tiến hành trong suốt thời giai hoạt động của nó Bằng cách nầy, các dữ liệucần thiết có thể được xây dựng thông qua các hoạt động tài chánh và kiểm soát thôngthường, tạo điều kiện cho việc thẩm định được thực hiện với chi phí thấp nhất Việc nầycòn cho chúng ta thấy các biến số quan trọng nhất trong việc thiết kế và thực hiện dự án,

nó đã quyết định sự thành công hoặc thất bại cuả dự án, để sao cho những kinh nghiệmthành công được lập lại và những kinh nghiệm thất bại được loại trừ

Trang 25

CHƯƠNG IIQUẢN TRỊ DỰ ÁN

Quản trị dự án là một hoạt động quản trị, nó bao gồm quá trình hình thành, triển khai và kết thúc

dự án, trong một môi trường hoạt đông nhất định, với không gian và thời gian xác định.(Định nghĩa 1)

Quản trị dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức và quản lý các công việc và tài nguyên nhằm thỏa mãn các mục tiệu đã định sẳn với những hạn chế về thời gian, tài nguyên và chi phí (Định

Quản trị dự án được thực hiện bởi người quản lý dự án (Project Manager) trong mộtdoanh nghiệp hay một tổ chức

Nội dung cuả quản trị dự án bao gồm các phần chính sau:

· Quản trị thời gian

· Quản trị chi phí

· Quản trị rủi ro

· Quản trị tài nguyên

Khi chúng ta nói đến quản lý dự án là ta đã mặc nhiên là dự án nầy đà được chấp thuận.Việc quản lý dự án bao gồm 3 bước chính như sau:

Trang 26

Định nghĩa một dự án

Bắt đầu một dự án

Trong giai đoạn lập kế hoạch dự án, đối với những dự án có một một thời gian dài hoặc

có liên quan đến nhiều người, thì việc quan trọng là phải xác định những mục tiêu, các giả thuyết, và những sự ràng buộc (của) dự án

Khởi động một tập tin dự án

Sau việc đặt kế hoạch ban đầu, bạn có thể khởi động tập tin dự án (của) bạn, đ ưa dữ liệuvào dự án sơ bộ (của) bạn, và gắn việc lập kế hoạch những tài liệu của bạn tới tập tin {$Define project deliverables$}

Định nghĩa dự án deliverables

Một lần bạn đã thiết lập những mục tiêu của dự án (của) bạn, bạn xác định sản phẩm thực

tế hoặc dịch vụ thoả được những mục tiêu đề ra

Lập kế hoạch cho những hoạt động của dự án

Xác định các giai đoạn và tạo ra một danh sách các công việc

Sau bạn có xác định công việc có liên quan trong dự án (của) bạn, bạn có thể tổ chức nóvào trong những điểm mốc, những giai đoạn, và những nhiệm vụ của nó vào trong mộttập tin trong Microsoft Project

Nếu dữ liệu này được cất giữ trong tập tin khác, thì bạn có thể sao chép hoặc import nóvào trong Dự án Microsoft

Ví dụ: Trình bày các hạng mục công việc đ ư ợc ti ến hành trong công tác xây d ựng mộtcông trình tiêu biểu

Trình bày tổ chức của dự án

Sau bạn có phác thảo những công việc, bạn có thể cũng cho thấy rằng cấu trúc dự án(của) bạn sử dụng gắn sẵn hoặc tùy biến làm việc là những mã cấu trúc ( WBS) sự cốhoặc phác thảo những mã

Những mã này có thể sử dụng để tổ chức danh sách công việc (của) bạn dựa vào một sự

đa dạng (của) việc đánh lừa những hệ thống, như những mã kế toán hoặc cấu trúc sự cốorganizational (của) bạn

Tổ chức một dự án vào trong những một tập tin dự án con và dự án chủ

Trang 27

Bạn có thể tổ chức dự án của bạn sử dụng những một tập tin dự án chủ và dự án con khiBạn cần quản lý những một dự án lớn, phức tạp hoặc nhiều dự án liên quan

Ưóc tính những khoảng thời gian công việc

Nhập vào những khoảng thời gian cho những công việc, hơn là những ngày tháng mongmuốn bắt đầu hoặc kết thúc, bạn cho phép Dự án Microsoft tạo ra một lịch trình cho bạn Đặt ra những công việc phụ thuộc và những sự ràng buộc

Sau khi bạn thêm vào những khoảng thời gian công việc, sẽ là lúc xác định những côngviệc đó được liên quan đến lẫn nhau như thế nào và xác định những ngày tháng c ủa cáccông việc

Tạo ra những sự quan hệ lẫn nhau giữa những dự án

Bạn có thể tạo ra những phần phụ thuộc công việc giữa những công việc trong những dự

án khác nhau.Tạo ra những phần phụ thuộc giữa những mô hình dự án chính xác những

sự quan hệ lẫn nhau giữa những dự án khác nhau và giúp để dự án (của) bạn đúng lịch

trình

Kế hoạch Cho Và Kiếm những tài nguyên

Ước tính các tài nguyên cần thiết

Trong quá trình lập kế hoạch dự án, bạn xác định tầm nhìn dự án, thiết lập danh sáchcông việc, và đánh chi phí những khoảng thời gian công việc

Bạn có thể bây giờ sử dụng thông tin này để đánh giá sơ bộ, xác định những yêu cầu, vàbắt đầu Bạn Bố trí cán bộ và quá trình tìm kiếm để đạt những tài nguyên đủ để thực hiệnnhững công việc dự án

Nhập thông tin về tài nguyên và xác định thời gian làm việc

Ở (tại) điểm này trong lập kế hoạch quá trình dự án, tất cả các tài nguyên đã được xácđịnh, phê duyệt, và được tìm kiếm

Bạn biết ai sẽ thuộc về đội của Bạn, và thiết bị nào và nguyên liệu mà Bạn đang thu nhận

để hoàn thành những mục đích dự án

Chia sẻ những tài nguyên giữa những dự án

Việc chia sẻ những tài nguyên (thì) hữu ích để quản lý thông tin và những sự ấn định tàinguyên qua nhiều dự án trong đó những cùng người đó, nguyên liệu, hoặc thiết bị sẽđược sử dụng

Trang 28

Gán những tài nguyên cho những công việc

Bây giờ thông tin tài nguyên đó đã được đưa vào trong dự án, bạn có thể gán những tài

nguyên cho những công việc đặc biệt (mà) bạn thiết lập như công việc (của) dự án Lập kế hoạch cho những chi phí dự án

Đánh giá những chi phí

Đánh giá chi phí là quá trình (của) việc phát triển tài nguyên và / hoặc những Giá côngviệc xấp xỉ cần hoàn thành những hoạt động dự án

Định nghĩa và chia sẻ thông tin chi phí

Khi tất cả các chi phí được nhập vào, bạn có thể muốn cất giữ chúng như dự thảo ngânsách trước bạn khởi động theo dõi và quản lý kế hoạch của bạn

ở (tại) điểm này bạn có thể muốn bao gồm những quan trọng không phải là khoảngnhững quyết định ngân quỹ, chia sẻ thông tin ngân quỹ với những người(cái) khác, hoặcchuyển nó tới những lịch trình khác, như một hệ thống tài chính (mà) công ty (của) bạn

có thể đang sử dụng

Chuẩn bị quản lý những chi phí

Sau thiết lập những chi phí, bạn có thể làm những sự chuẩn bị cần thiết cho sự theo dõi

và quản lý chúng để bảo đảm dự án còn ở bên trong ngân quỹ

Bạn có thể chỉ rõ một ngày tháng bắt đầu năm tài chính, điều khiển những tùy chọn tính

toán, và xác định khi những chi phí cần phải trả

Kế hoạch cho chất lượng và những rủi ro

Kế hoạch cho chất lượng

Trước khi một dự án bắt đầu, bạn cần phải xác định những tiêu chuẩn chất lượng bạnphải tuân theo tất cả những yêu cầu dự án Sau khi bạn xác định những yêu cầu chấtlượng, bạn có thể điều chỉnh tầm nhìn, những tài nguyên, và lịch trình như là cần thiết đểđạt được chất lượng mong muốn

Xác định và lập kế hoạch cho những rủi ro

Sau một dự án bắt đầu, những sự kiện mà khó đoán trước có thể tạo ra những rủi ro mới

Kế hoạch truyền thông và an toàn

Trang 29

Thiết lập những phương pháp để truyền thông thông tin dự án

Thiết lập một phương pháp để giao tiếp với đội dự án và việc giữ tập tin dự án được cậpnhật trong thời gian dự án

Bảo vệ thông tin Dự án Microsoft

Dự án Microsoft và Trung tâm Dự án Microsoft đề nghị cho sự an toàn cơ bản những đặc

tính để bảo vệ thông tin Dự án (của) bạn khỏi sự truy nhập không hợp pháp

Tối ưu hóa một kế hoạch dự án

Tối ưu hóa kế hoạch dự án để gặp ngày tháng kết thúc

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án (của) bạn, xem lại ngày tháng kết thúc

Tối ưu hóa kế hoạch dự án cho những tài nguyên

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án của bạn, xem lại sự phân phối những tài nguyên Tối ưu hóa kế hoạch dự án phù hợp với ngân sách

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án (của) bạn, xem lại việc những chi phí ước tính

Phân phối một kế hoạch dự án

Phân phối thông tin dự án bên trong khi in định dạng

Sau khi dự án của bạn đã được hoạch định, bạn có thể muốn phân phối thông tin dự ánhiện thời nhất tới những người khác, như những người có liên quan hoặc những thànhviên đội

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

Sau khi dự án của bạn đã được hoạch định, bạn có thể muốn phân phối thông tin dự ánhiện thời nhất tới những người(cái) khác, như những người có liên quan hoặc những

thành viên đội

Bao gồm 10 bước như sau:

· Theo dõi tiến độ

Thiết lập sự theo dõi một dự án

Trang 30

Mặc dù Dự án Microsoft làm cho công việc dễ theo dõi, có nhiều bước để thực hiện trướckhi bạn có thể bắt đầu theo dõi sự tiến độ Dự án

Đặt những công việc, những giai đoạn, hoặc dự án trên lịch trình

Sau bạn có xác định những khó khăn trong lịch trình, bạn có thể sử dụng một sự đa dạngcủa những chiến lược để quản lý lịch trình dự án

Phân phối thông tin dự án bên trong in định dạng

Nếu bạn đã thay đổi những công việc, những tài nguyên, hoặc những sự ấn định, thì bạn

có thể muốn phân phối thông tin dự án hiện thời nhất tới những người(cái) khác, nhưnhững người có liên quan hoặc những thành viên đội

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

Nếu bạn đã thay đổi những công việc, những tài nguyên, hoặc những sự ấn định, thì bạn

có thể muốn phân phối thông tin dự án hiện thời nhất tới những người(cái) khác, như

những người có liên quan hoặc những thành viên đội

· Quản lý những tài nguyên

Theo dõi tiến trình tài nguyên

Cách có hiệu quả nhất để đánh giá sự tiến độ sử dụng những tài nguyên của công việc củamột dự án sẽ cân bằng workloads của họ và theo dõi tiến triển trên những công việc Xác định những vấn đề phân bố nguồn tài nguyên

Trang 31

Bởi việc xem lại những thông tin tài nguyên như sự gán ghép, quá tải hoặc không đủ tải,những chi phí tài nguyên, và những sự mâu thuẫn giữa công việc được lập kế hoạch vàcông việc thực tế, bạn có thể kiểm tra những tài nguyên được gán cho những công việcmột cách tối ưu để có những kết quả (mà) bạn muốn

Giải quyết những vấn đề phân bố nguồn tài nguyên

Để có thể hiện và những kết quả tốt nhất từ những tài nguyên, bạn cần quản lý tải côngviệc (workloads) sao cho không xảy ra việc quá tải hoặc không đủ tải

Nếu bạn thay đổi những sự ấn định tài nguyên, hãy kiểm tra những hiệu ứng (của) những

sự thay đổi (của) bạn trên (về) lịch trình toàn bộ để (thì) chắc chắn những kết quả sẽ gặpnhững mục đích dự án (của) bạn

Quản lý những tài nguyên dùng chung

Sau bạn có thiết lập tài nguyên chia sẻ giữa những tập tin Dự án Microsoft với toàn bộ tàinguyên, cập nhật và xem lại thông tin tài nguyên dùng chung, như các thông tin về chia

xẽ các tài nguyên, thực tế làm việc, và những sự ấn định

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

{$If you have changed tasks, resources, or assignments, you may want to distribute themost current project information to others, such as stakeholders or team members.$}

Nếu bạn đã thay đổi những công việc, những tài nguyên, hoặc những sự ấn định, thì bạn

có thể muốn phân phối thông tin dự án hiện thời nhất tới những người(cái) khác, nhưnhững người có liên quan hoặc những thành viên đội

· Quản lý những chi phí

Xác định những vấn đề chi phí

Để giữ những chi phí nằm bên trong ngân quỹ, bạn sẽ muốn xác định những vấn đề chiphí bằng cách xem tổng chi phí và những sự mâu thuẫn về chi phí sao cho bạn có thể làmnhững sự điều chỉnh mà được cần

Giữ những chi phí bên trong ngân quỹ

Để giữ những chi phí bên trong ngân quỹ, bạn sẽ muốn xem lại những sự mâu thuẫn chiphí xuất hiện và bạn có thể làm những sự điều chỉnh khi cần thi ết Việc chú ý rằng nóluôn luôn là một ý tưởng tốt để làm một sự sao chép sao lưu của dự án cho kế hoạchtrước khi hợp nhất chính thay đổi và để kiểm tra những hiệu ứng (của) những sự thay đổitrước đây cất giữ (của) bạn và cập nhật chi phí thông tin

· Quản lý tầm nhìn

Trang 32

Thích ứng với thay đổi trong tầm nhìn

Đây là việc xảy ra trong thực tế sau khi dự án (của) bạn bắt đầu, bạn có thể cần tăng thêmtầm nhìn hoặc tầm nhìn cắt từ dự án (của) bạn

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

Nếu bạn đã thay đổi những công việc, những tài nguyên, hoặc những sự ấn định, thì bạn

có thể muốn phân phối thông tin dự án hiện thời nhất tới những người(cái) khác, nhưnhững người có liên quan hoặc những thành viên đội

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

Nếu bạn đã thay đổi những công việc, những tài nguyên, hoặc những sự ấn định, thì bạn

có thể muốn phân phối thông tin dự án hiện thời nhất tới những người(cái) khác, như

những người có liên quan hoặc những thành viên đội

· Báo cáo tình trạng dự án

Tình trạng báo cáo dự án trực tuyến

Trong khi dự án (của) bạn tiến triển, bạn có thể muốn báo cáo tình trạng hiện thời (của)

nó tới những người(cái) khác , như những người có liên quan hoặc những thành viên đội,

có lẽ trên (về) một cơ sở bình thường

· Xem lại thông tin chung cuộc về dự án

Xem lại thông tin chung cuộc về dự án

Kết thúc (của) một dự án là một cơ hội để thu nhặt và ghi thông tin dự án và chia sẻ nó

với những người có liên quan (của) bạn

· Kế hoạch truyền thông và an toàn

Trang 33

Thiết lập những phương pháp để truyền thông thông tin dự án

Thiết lập một phương pháp để giao tiếp với đội dự án và việc giữ tập tin dự án cập nhậttrong thời gian dự án

Bảo vệ thông tin Dự án Microsoft

Dự án Microsoft và Trung tâm Dự án Microsoft đề nghị cho sự an toàn cơ bản những đặctính để bảo vệ thông tin Dự án (của) bạn khỏi sự truy nhập không hợp pháp

· Tối ưu hóa một kế hoạch dự án

Tối ưu hóa kế hoạch dự án để đạt thời điểm kết thúc

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án (của) bạn, tổng quan về thời điểm hoạch định kết thúc Tối ưu hóa kế hoạch dự án cho những tài nguyên

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án (của) bạn, xem lại sự phân phối những tài nguyên củabạn

Tối ưu hóa kế hoạch dự án cho phù hợp với ngân quỹ

Sau việc xây dựng kế hoạch dự án (của) bạn, tổng quan việc lập kế hoạch những chi phí

· Phân phối một kế hoạch dự án

Phân phối thông tin dự án trực tuyến

Sau khi dự án của bạn đã được hoạch định, bạn có thể muốn phân phối thông tin dự ánhiện thời nhất tới những người khác, như những người có liên quan hoặc những thànhviên đội

Xem lại thông tin chung cuộc về dự án

Xem lại thông tin chung cuộc về dự án

Kết thúc một dự án là một cơ hội để thu nhặt và ghi thông tin dự án và chia sẻ nó vớinhững người có liên quan của bạn

Trang 34

Hiện nay để dễ dàng trong việc quản lý dự án người ta sử dụng các công cụ quản lý theo

các sơ đồ mạng (xem phần )

Các sơ đồ mạng bao gồm:

· Sơ đồ ngang (sơ đồ Gantt)

· Sơ đồ xiên (sơ đồ cyclogram)

· Sơ đồ mạng

Năm 1910, một kỹ sư người Pháp là Henry Gantt đã đề ra một biểu đồ thanh ngang rấtđơn giản Trong đó trục tung thể hiện công việc, trục hoành thể hiện thời gian (xem H 1)

Ưu điểm cuả sơ đồ Gantt là:

· Lập sơ đồ đơn giản

· Dể nhận biết các công việc và thời gian thực hiện chúng

Nhược điểm cuả sơ đồ Gantt là:

· Không thể hiện rỏ mối quan hệ giữa các công việc

· Không thấy rỏ công việc nào là chủ yếu, có tính chất quyết định đối với tổng tiến độ

của dự án để tập trung chỉ đạo

H.1: Sơ đồ Gantt

Trang 35

2 Sơ đồ mạng

TOP

Sơ đồ mạng dựa trên hai yếu tố cơ bản là công việc (task) và sự kiện (event) Trong sơ

đồ mạng các công việc biểu hiện cụ thể và sinh động, không chỉ thấy tên công việc màcòn cho thấy mối quan hệ với các công việc khác Để lập được sơ đồ mạng cần phân tíchtrình tự các công việc; những mối liên hệ về công nghệ hoặc logic về tổ chức Nó là một

mô hình toán học động, thể hiện dự án thành một thể thông nhất, chặt chẻtrong đó thấy rỏ

vị trí cuả từng công việc với mục tiêu chung và ảnh hưởng qua lại giữa các công việc

Ưu điểm cuả sơ đồ mạng là:

· Dễ nhận biết mối quan hệ giữa các công việc, quá trình công nghệ, sự phát triển logiccủa lịch trình

· Phát hiện đường đi dài nhất (đường găng) từ khi khởi đầu đến khi kết thúc

· Thuận tiện khi sử dụng các công cụ toán học khác như quy hoạch tuyến tính, cácphần mềm có sẳn như MS Project, CA project ; lý thuyết xác suất

Hai dạng lý thuyết sơ đồ mạng phổ biến là: PP đường găng CPM (Critical Path Method)

và PP kỹ thuật đành giá và kiểm tra PERT (Program Evaluation and Review Technique).Hai pp nầy được sử dụng vàonăm 1958-1960 trong dự án chế tạo tên lửa Polaris của hảiquân Mỹ

Về hình thức sd mạng là một mô hình mạng lưới gồm những đường và nút thể hiệm mốiquan hệ giữa các công việc với nhau

Ví dụ 1: Để lắp ghép một khung nhà công nghiệp chúng ta có các công việc sau:

Trang 36

H.2: Tiến độ lắp ghép nhà công nghiệp

Nếu chúng ta thể hiện vòng tròn cho việc khởi đầu hoặc kết thúc một công việc, Mủi tên

thể hiện công việc Mủi tên nét đứt thể hiện mối liên hệ phụ thuộc giữa các công việc.

Ta có H.3 và sơ đồ mạng H.4

Trang 37

H.3: Mối quan hệ giữa các công việc

1. Công việc (task)

Công việc ở đây có thể là một quá trình nào đó, được thể hiện bằng mủi tên Có 2 dạng

· Công việc ảo công việc không cần thời gian

và tài nguyên, nó chỉ mối liên hệ giữa hai hoặc nhiều công việc và được thể hiện bằngmột mủi tên nét đứt

1

Trang 38

2. Sự kiện (event)

Là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một công việc, nó được thể hiện bằng một

vòng tròn Sự kiện mà từ đó mủi tên đi ra được gọi là sự kiện đầu của công việc; Sự kiện

mà từ đó mủi tên đi vào được gọi là sự kiện cuối của công việc; sự kiện không có công việc đi vào gọi là sự kiện xuất phát; sự kiện không có công việc đi ra gọi là sự kiện hoàn

3. Đường (path)

Là một chuổi các công việc nối liền nhau Chiều dài cuả đường bằng tổng các thời giancuả các công việc nằm trên đường Đường trong sơ đồ mạng đi từ sự kiện xuất phát đến

sự kiện hoàn thành, đường có độ dài lớn nhất gọi là đường găng

4. Tài nguyên (resource)

Trang 39

Tài nguyên ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: vốn, máy móc, con người Có 2dạng tài nguyên:

· Tài nguyên dự trữ như vốn, máy móc

· Tài nguyên không dự trữ như thời gian, công lao đông, loâi tài nguyên nầy nếu không

sử dụng sẽ mất đi

· Qui tắc 1 sơ đồ lập từ trái sang phải

H.6: Qui tắc

1

· Qui tắc 2 các công việc chỉ có thể đi ra khỏi một sự kiện khi các công việc đi vào đóđều hoàn thành, nhưng không nhất thiết hoàn thành cùng một thời điểm

· Qui tắc 3 sơ đồ mạng thường không theo tỉ lệ

· Qui tắc 4 tên các sự kiện không được trùng lắp

· Qui tắc 5 trên sơ đồ không được có vòng kín

H.7: Qui tắc 5

· Qui tắc 6 trên sơ đồ không thể có đường cụt

· Qui tắc 7 các trường hợp sử dụng liên hệ

Trang 40

Trường hợp 1

H.8: Quy tắc 7

Ngày đăng: 12/04/2015, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w