TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu Hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Trường hợp công ty cổ phần xáng cát An Giang (Trang 41)

Trước năm 1998, Công ty Cổ phần Xáng cát An Giang là bộ phận trực thuộc Công ty Xây lắp An Giang với nhiệm vụ khai thác và kinh doanh cát sông. Năm 1994, với tài sản là 2 chiếc xáng AG1460 và AG1461, bộ phận xáng cát đã khia thác và tiêu thụđược 151.061 m3, đạt 79,5% công suất thiết kế nên doanh thu đạt 906.907.000 đồng. Sau khi đã trừ đi chi phí hoạt động cũng như thuế lợi tức, lợi nhuận sau thuế của của bộ phận xáng cát đạt 61.007.000 đồng. Có nghĩa là cứ một đồng doanh thu sẽ tạo ra được 0,0673 đồng lợi nhuận ròng. Đến năm 1995, điều kiện hoạt động thuận lợi và ít bị hư hỏng do đã được sửa chữa năm 1994 nên 2 xáng AG1460 và AG1461 hoạt động liên tục, sản lượng sản xuất đạt 204.328 m3 bằng 107,54% công suất thiết kế. Toàn bộ sản lượng khai thác được tiêu thụ hết nên doanh thu năm 1995 là 1.226.000.000 đồng, tăng 35,17% so với năm 1994. Đồng thời, lợi nhuận sau thuế cũng tăng 78,69% so vời cùng kỳ.

Chỉ tiêu ĐVT N1994 ăm 1995 Năm N1996 ăm I/1997 Quí 1/. NGUỒN VỐN 1.000đ 1.147.400 1.147.400 1.147.400 1.170.232 a. Vốn cốđịnh 1.000đ 1.147.400 1.147.400 1.147.400 1.170.232 - Ngân sách cấp 1.000đ 690.000 690.000 690.000 690.000 - Vốn tự bổ sung 1.000đ 135.000 - Vốn vay 1.000đ 457.400 457.400 457.400 345.232 - Nhận góp vốn liên doanh b. Vốn xây dựng cơ bản c. Vốn lưu động d. Quỹ phát triển sản xuất 2/. DOANH THU 1.000đ 906.907 1.225.971 1.384.906 508.508 3/. TỔNG CHI PHÍ 1.000đ 825.564 1.080.599 1.348.810 385.085 4/. LN TRƯỚC THUẾ 1.000đ 81.343 145.372 36.095 123.423 5/. THUẾ LỢI TỨC 1.000đ 20.336 36.343 9.024 30.856 6/. LN SAU THUẾ 1.000đ 61.007 109.029 27.071 92.567 7/. NỘP NGÂN SÁCH 1.000đ 317.538 478.122 556.821 197.986 8/. TỶ SUẤT LNST/N.VỐN % 5,31 9,50 2,35 7,40 9/. NHÂN SỰ Người 10 10 12 12 - Biên chế Người 1 1 1 1 - Hợp đồng dài hạn Người 9 9 11 11 10/. TNBQ NGƯỜI/NĂM 1.000đ 7.398 10.010 8.073 2.777 - Lương 1.000đ 6.348 8.580 7.452 1.959 - Thưởng 1.000đ 1.050 1.430 621 818 Ngun tng hp t Công ty

Năm 1996, Công ty xây lắp An Giang đã đầu tư thêm xáng AG1462 vào tháng 4/1996 nhưng 2 xáng AG 1460 và AG1461 hư hỏng liên tục, phải ngưng sản xuất vào 4 tháng cuối năm nên sản lượng khai thác thấp, dẫn đến doanh thu và sản lượng của xáng AG1460 và AG1461 đạt rất thấp so với năm 1995. Mặc dù tổng sản lượng tăng 26.489 m3 so với năm 1995 nhưng lại chỉ đạt 76,93% so với công suất thiết kế, nên dù tiêu thụ hết sản phẩm doanh thu cũng chỉ đạt 1.384.000.000 đồng. Bên cạnh đó, năm 1996 bộ phận xáng cát phải tiến hành sửa chữa xáng AG1460 và AG1461 nên chi phí trong năm tăng, làm cho lợi nhuận sau thuế giảm mạnh và chỉ đạt 27.000.000 đồng. Đến năm 1997, thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, bộ phận xáng cát của Công ty chỉ hoạt động đến hết quí I/1997 thì ngừng hoạt động để tiến hành định giá tài sản và xây dựng phương án cổ phần hoá. Thời gian hoạt động chỉ trong 3 tháng nhưng do 3 xáng hoạt động tốt nên doanh thu đạt 516.000.000 đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 98.000.000 đồng, tăng so với quí I/1996.

Qua nghiên cứu trên, ta có thể kết luận tình hình hoạt động kinh doanh của bộ phận xáng cát có xu hướng phát triển, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty Xây lắp An Giang tiến hành cổ phần hoá thành công bộ phận xáng cát của Công ty.

4.2. ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH

Nhìn vào bảng số liệu về tình hình tài chính, năm 1994 đóng góp ngân sách của bộ phận xáng cát là 317.538.000 đồng và đến năm 1995, tăng lên 160.584.000 đồng, tăng tương ứng với 50,57% so với năm 1994. Mặc dù năm 1996, tình hình hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn nhưng bộ phận xáng cát vẫn hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và tăng 16,46% so với cùng kỳ. Đến hết quí I/1997, cả 3 xáng hoạt động tốt nên nộp ngân sách đạt 197.986.000 đồng, so với quí I/1996 tăng 42,43%.

Đồ thị 4.1: Tình hình np ngân sách ca Công ty trước khi c phn hoá Tình hình n p ngân sách 0 200 400 1994 1995 1996 1/199 S ti n ( tr i u đồ 600 7 Năm ng ) Tình hình n p ngân sách

ân sách của bộ phận xáng cát ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ tính tích cực trong qua

Sản lượng khai thác được thị trường chấp nhận và tiêu thụ hết nên thu nhập của người lao động đạt khá cao so với các đơn vị cùng ngành. Cụ thể năm 1994,

Ngun tng hp t Công ty

Qua bảng phân tích tình hình tài chính và đồ thị, dễ dàng nhận thấy mức đóng góp ng

n hệ với cơ quan Thuế, nhờđó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cổ phần hoá như: thành lập hồ sơ, thủ tục cổ phần hoá; tiến hành đăng ký kinh doanh…

4.3. NHÂN SỰ

Do hoạt động xáng cát chủ yếu là dây chuyền máy móc nên số lượng công nhân viên không nhiều. Năm 1994 và năm 1995, tổng số cán bộ công nhân viên là 10 người, trong đó có 1 người trong biên chế còn lại 9 người hợp đồng dài hạn. Năm 1996, Công ty Xây lắp đầu tư thêm 1 chiếc xáng nên số lượng nhân viên tăng lên 2 người hợp đồng dài hạn.

lương

ăm 1996, phải tiến hành sửa chữa 2 chiếc xáng nên tiền lương của người lao động bị giảm 13,15%/tháng so với cùng kỳ. Quí I/1997, cả 3 xáng hoạt ới năm 1996, đạt 65

thuế trên nguồn vốn đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận ròng trên tổ

6, bộ phận xáng cát tiến hành sửa chữa xáng AG146

bình quân của một lao động là 529.000 đồng/tháng, ngoài ra cuối năm người lao động còn có chế độ khen thưởng từ Công ty là 1.050.000 đồng, nâng tổng thu nhập một năm lên 7.398.000 đồng. Đến năm 1995, do hoạt động có hiệu quả cao nên lương bình quân tăng 186.000 đồng/người/tháng và thưởng cuối năm là 1.430.000 đồng/người. N

động tốt nên tiền lương của người lao động đã được cải thiện hơn so v

3.000 đồng/tháng, đồng thời bình quân một lao động còn được thưởng 818.000 đồng.

Nhìn chung sau hơn 3 năm hoạt động, nhân sự của bộ phận xáng cát luôn ổn định và thu nhập của người lao động có xu hướng tăng đều, đảm bảo được nhu cầu tái sản xuất sức lao động của bản thân họ. Qua đó, tạo được tâm lý và nhận thức đúng đắn về chủ trương cổ phần hoá trong cán bộ công nhân viên; tạo thuận lợi cho tiến trình cổ phần hoá ở Công ty.

4.4. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN SAU THUẾ TRÊN NGUỒN VỐN

Tỷ suất lợi nhuận sau

ng nguồn vốn đã bỏ ra. Năm 1994, một đồng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh tạo ra được 0,0531 đồng lợi nhuận ròng. Đến năm 1995, nguồn vốn không thay đổi nhưng do điều kiện hoạt động kinh doanh thuận lợi nên lợi nhuận sau thuế tăng, do đó chỉ số này tăng 78,91% so với năm 1994. Năm 199

0 và AG1461 nên tổng chi phí tăng làm cho lợi nhuận sau thuế giảm, kéo theo khả năng sinh lời trên nguồn vốn giảm mạnh, chỉ đạt 2,35% trong năm. Tình hình hoạt động kinh doanh có chuyển biến tích cực trong quí I/1997, cả 3 chiếc xáng hoạt động hiệu quả nên sau khi trừ đi tổng chi phí và thuế lợi tức, một đồng vốn được sử dụng đã đem lại 0,074 đồng lợi nhuận ròng.

Nếu so sánh tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn với trung bình ngành là 10%, ta có thể kết luận rằng, trong quá trình hoạt động khả năng đem lại lợi nhuận ròng trên nguồn vốn của bộ phận xáng cát của Công ty Xây lắp An Giang còn thấp, chứng tỏ kết quả kinh doanh chưa thật sự hiệu quả.

Nghiên cứu sơ lược về tình hình hoạt động trong năm 1994, 1995, 1996 và quí I/1997 của bộ phận xáng cát của Công ty Xây lắp An Giang, nhận thấy có sự tăng trưởng về doanh thu, đóng góp ngân sách Nhà nước, thu nhập của người lao động… nhưng hiệu quả củ hoạt động kinh doanh lại không thật sự cao. Trước thực trạng đó, Ban Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh An Giang và Ban Giám đốc Công ty Xây lắp An Giang đã tiến hành xây dựng phương án để cổ phần hoá bộ phận xáng cát của Công ty nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt còn hạn chế. Mô hình doanh nghiệp mới sẽ hát huy tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, huy động thêm nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác tham gia vào quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm và năng suất của người lao động… từ đó góp phần đẩy mạnh hiệu quả hoạt đ nh của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá.

a

p

ộng kinh doa

PHÂN TÍCH HOT ĐỘNG CA CÔNG TY h 2 Do số liệu về hoạt đ ích ố ề DOANH CỦA CÔNG TY 5.1.1. nh doanh thu của Công ty

ổ phần Xáng cát An Giang hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên doanh thu của Công ty được hạch toán chi tiết theo từng loại hình hoạt động kinh doanh như: xáng guồng, xáng cẩu, san lấp mặt bằng, máy bơm...

oanh thu của Công ty không ngừng tăng trưởng trong 3 năm qua, cụ thể năm 2001 t nh thu 3.545,5 triệu đồng, năm 2002 Công ty đạt mức doanh thu là 4.118 triệu đ ăng 572,5 triệu đồng, tương ứng với 16,15 so với năm 2001. Vào năm 2003 doanh thu tiếp tục tăng đến 6.844 triệu đồng. So với năm 2002 tăng 2.726 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 66,2% về số tương đối.

Bảng 5.1: Tình hình doanh thu của Công ty

SAU KHI C PHN HOÁ

Nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động của Công ty, tôi đã đi sâu phân tíc lĩnh vực quan trọng là tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính.

ộng kinh doanh chỉ được Công ty hạch toán chi tiết từ năm 2001 nên tôi phân t kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây là năm 2001, 2002 và 2003. Còn s liệu về tình hình tài chính sẽđược phân tích liên tục trong 6 năm để có cái nhìn cụ thể v hiệu quả tài chính của Công ty.

5.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH Tình hì Công ty C D ổng doa ồng, t

ĐVT: triệu đồng Ngun tng hp t Công ty Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 02/01 So sánh 03/02 Chỉ tiêu Số tiền (Tr.đ) (%) T.T S(Tr.ố tiđề) n (%) T.T S(Tr.ố tiđề) n (%) T.T S(Tr.ố tiđề) n % S(Tr.ố tiđề) n % A. Doanh thu HĐKD 3.485 98,29 4.076 98,98 6.814 99,56 591 16,96 2.738 67,17 1. Doanh thu xáng cát 1.522 42,93 1.394 33,85 1.060 15,49 (128) (8,41) (334) (23,96) 2. Doanh thu công trình 1.474 41,57 2.270 55,13 4.345 63,49 796 54 2075 91,41 3. Doanh thu xáng cẩu 351 9,9 288 6,99 1.248 18,23 (63) (17,95) 960 333,33 4. Doanh thu máy bơm 56 1,58 124 3,01 161 2,35 68 121,43 37 29,84 5. Doanh thu bán lẻ 82 2,31 (82) (100)

B. Thu nhập HĐTC 60 1,69 42 1,02 27 0,4 (18) (30) (15) 35,71

C. Thu nhập bất thường 0,5 0,02 3 0,04 (0,5) (100) 3 100

5.1.1.1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

ƒ Doanh thu hoạt động xáng cát

Khai thác và kinh doanh cát sông là lĩnh vực hoạt động từ ngày thành lập đến nay, do đó khi hoạt động kinh doanh của bộ phận xáng cát có sự biến động sẽảnh hưởng đến doanh thu của toàn Công ty. Năm 2001, nguồn thu từ hoạt động này là 1.522 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,93% trong tổng nguồn thu của Công ty. Đến năm 2002, doanh thu từ hoạt động này là 1.394 triệu đồng giảm 8,41% so với năm 2001, sở dĩ như vậy là do tình trạng khai thác cát trái phép diễn ra tràn lan đã làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. Năm 2003, do điều kiện địa lý có sự thay đổi phức tạp nên sản lượng ở những khu vực mà Công ty được phép khai thác có sự giảm sút về sản lượng, đồng thời, Công ty phải cạnh tranh với các nhiều doanh nghiệp như Công ty Phát triền nhà, Công ty Xây dựng thuỷ lợi, DNTN Tân Lê Quang, DNTN Thái Bình... và hàng loạt các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trái phép nên doanh thu hoạt động xáng cát tiếp tục giảm là 334 triệu đồng, tương ứng với 23,96% so với cùng kỳ.

ƒ Doanh thu công trình

Hoạt động san lấp mặt bằng và thi công các công trình được đưa vào khai thác năm 2000, nhưng thật sựđến năm 2001 mới có sự phát triển đáng kể. Năm 2001, doanh thu của hoạt động này là 1.474 triệu đồng chiếm 41,57% trong tổng doanh thu của Công ty. Đến năm 2002, doanh thu tiếp tục tăng 796 triệu đồng, tương ứng 54% so với năm 2001 nhưng tính hiệu quả mang lại không cao vì chi phí thuê cẩu và vận chuyển còn khá cao, chiếm 60% doanh thu trong năm. Năm 2003, Công ty quyết toán công trình vượt lũ Vĩnh Hậu nên doanh thu tăng 2.075 triệu đồng, chiếm 63,49% tổng doanh thu của Công ty trong năm.

ƒ Doanh thu xáng cẩu

Xáng cẩu là phương tiện mà Công ty đã trích khấu hao từ 3 chiếc xáng guồng để tái đầu tư sản xuất nhằm phục vụ cho việc thi công các công trình san lấp mặt bằng của Công ty. đã đi vào hoạt động năm 2001 và đem lại hiệu quả khá cao, doanh thu xáng cẩu chiếm 9,9% tổng doanh thu trong năm. Năm 2002, Công ty tiếp tục đầu tư thêm cẩu

Koering 25 và cẩu Koering 60, nhưng cẩu Koering 25 phải sửa chữa nhiều nên hiệu quả hoạt động không cao, đồng thời, cẩu Koering 60 được đầu tư vào giai đoạn cuối năm nên doanh thu mang lại không đáng kể. Vì vậy, doanh thu xáng cẩu năm 2002 chỉ chiếm 6,99% trong tổng doanh thu toàn Công ty và giảm 63 triệu đồng so với năm 2001. Đến năm 2003, Công ty quyết toán công trình vượt lũ Vàm kênh Vĩnh Hậu và trúng thầu thi công một số công trình khác như: tuyến dân cư vượt lũẤp 2, xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú; tuyến dân cư vượt lũ Kênh 1, xã Vĩnh Mỹ, thị xã Châu Đốc... nên doanh thu xáng cẩu đạt 1.248 triệu đồng, chiếm đến 18,23% trong tổng doanh thu của Công ty, tăng 960 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 333,33% về số tương đối so với năm trước.

ƒ Doanh thu máy bơm

Đây là phương tiện mới đầu tưđược đưa vào hoạt động đầu tháng 9/2001 do đó còn khá nhiều mới mẻ, cán bộ chủ chốt chưa có kinh nghiệm quản lý điều hành nên doanh thu chưa cao, lợi nhuận thấp và còn hư hỏng nhiều. Vì vậy, năm 2001 doanh thu của bộ phận này chỉ chiếm 1,58% trong tổng doanh thu. Đến năm 2002, nhằm phục vụ cho việc thi công công trình Vĩnh Hậu nên Công ty đầu tư thêm 1 chiếc máy bơm ống 140 mm. Việc đầu tư này đã tạo ra sự chủđộng trong việc thi công công trình Vĩnh Hậu và các công trình san lấp khác nên hiệu quả kinh doanh năm 2002 khá cao, đạt 124 triệu đồng, tăng 121,43% so với cùng kỳ. Năm 2003, mặc dù doanh thu tăng 29,84% nhưng vẫn không đạt so với kế hoạch mà Công ty đã đề ra. Nguyên nhân chủ yếu là do sựỉ lại của cán bộ quản lý, chỉ thi công các công trình san lấp mà Công ty đã trúng thầu, không chủ động tìm kiếm các công trình vừa và nhỏ trong dân nên doanh thu chỉ đạt 161 triệu đồng, chiếm 2,35% doanh thu của Công ty.

ƒ Doanh thu bán lẻ

Năm 2001, doanh thu hoạt động bán lẻ chiếm 2,31% tổng doanh thu, tương ứng 82 triệu đồng. Sau đó, khi Công ty mở thêm lĩnh vực san lấp mặt bằng thì hoạt động khai thác cát sông bán cho khách hàng vãng lai không còn phát triển. Do vậy năm 2002 và năm 2003, hoạt động này không được duy trì vì bộ phận xáng guồng và xáng cẩu khai

Một phần của tài liệu Hiệu quả cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Trường hợp công ty cổ phần xáng cát An Giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)