1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU

111 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU Mã số: ĐH2015-TN06-09 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thị Hồng Thái Nguyên, 12/2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU Mã số: ĐH2015-TN06-09 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Hồng Thái Nguyên, 12/2017 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Thành viên thực đề tài - ThS Bùi Trọng Tài – Khoa Luật Quản lý xã hội - Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên II Đơn vị phối hợp thực - Khoa Luật Quản lý xã hội - Đại học Khoa học ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 1.1 Tiếp cận sách 1.1.1 Chính sách 1.1.2 Chính sách cơng 10 1.1.3 Chính sách khoa học cơng nghệ 10 1.2 Đánh giá tác động sách 11 1.2.1 Khái niệm đánh giá tác động sách 11 1.2.2 Cách tiếp cận phương pháp đánh giá tác động sách 13 1.2.3 Luận giải cách tiếp cận phương pháp đánh giá tác động sách khoa học công nghệ 16 1.2.4 Khung đánh giá tác động sách khoa học cơng nghệ 18 1.3 Tiếp cận vấn đề đại học nghiên cứu 19 1.3.1 Định nghĩa ĐHNC 19 1.3.2 Đặc trưng đại học nghiên cứu 22 1.3.3 Tiêu chí đại học nghiên cứu 25 1.4 Vai trò tác động sách khoa học cơng nghệ trình thúc đẩy hình thành đại học nghiên cứu Việt Nam 29 1.4.1 Đại học nghiên cứu tất yếu Việt Nam 29 1.4.2 Vai trò sách KH&CN trình thúc đẩy hình thành ĐHNC Việt Nam31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU .34 2.1 Khái quát Đại học Thái Nguyên 35 2.2 Thực trạng tác động sách KH&CN đến ĐHTN trình bước xây dựng ĐHNC 36 2.2.1 Nhóm sách KH&CN tác động đến hoạt động KH&CN ĐHTN 36 2.2.2 Nhóm sách tác động đến hoạt động đào tạo thông qua NCKH 49 iii 2.2.3 Nhóm sách tác động đến thiết chế tự chủ ĐHTN 52 2.2.4 Nhóm sách tác động đến hoạt động CGCN 55 2.3 Hạn chế sách KH&CN đến việc thúc đẩy ĐHTN hình thành ĐHNC 62 2.3.1 Nhóm sách tác động đến hoạt động KH&CN 62 2.3.2 Hạn chế sách KH&CN đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ ĐHTN 64 2.3.3 Hạn chế sách KH&CN đến nâng cao chất lượng đào tạo 64 2.3.4 Hạn chế sách KH&CN thiết chế tự chủ trường ĐH 65 2.4 Đánh giá trạng ĐHTN so với tiêu chí nhận diện ĐHNC thuộc top 500 giới 67 2.4.1 Tiêu chí thành tích NCKH CGCN 67 2.4.2 Tiêu chí chất lượng đào tạo 68 2.4.3 Tiêu chí uy tín quốc tế 69 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU .71 3.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 71 3.2 Nhóm giải pháp tác động sách KH&CN để thúc đẩy ĐHTN bước xây dựng ĐHNC 73 3.2.1 Giải pháp tác động sách để nâng cao thành tích NCKH 73 3.2.2 Giải pháp tác động sách để nâng cao chất lượng đào tạo 78 3.2.3 Giải pháp tác động sách để thúc đẩy thành tích chuyển giao cơng nghệ 80 3.2.4 Giải pháp tác động sách để hoàn thiện thiết chế tự chủ ĐHTN 83 3.2.5 Giải pháp tác động sách đến việc tái cấu trúc khoa, mơn theo hướng hồn thiện chức nghiên cứu 84 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN .89 KHUYẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chuỗi kết sách .13 Biểu đồ 2.1 Kết cơng bố báo tạp chí nước 03 trường ĐH thuộc ĐHTN sau áp dụng Nghị định 99/2014 .39 Biểu đồ 2.2 Kết công bố báo tạp chí nước 03 trường ĐH thuộc ĐHTN sau áp dụng Nghị định 99/2014 40 v DANH MỤC BẢNG Hình 1.1: Sơ đồ chuỗi kết sách .13 Bảng 1.1 Bảng đánh giá tác động sách KH&CN .18 Bảng 1.2 Tiêu chí chuẩn đại học nghiên cứu Malaysia 26 Bảng 1.3 Chỉ số ĐHNC thuộc top 500 giới 28 Biểu đồ 2.1 Kết cơng bố báo tạp chí nước ngồi 03 trường ĐH thuộc ĐHTN sau áp dụng Nghị định 99/2014 .39 Biểu đồ 2.2 Kết cơng bố báo tạp chí nước 03 trường ĐH thuộc ĐHTN sau áp dụng Nghị định 99/2014 40 Bảng 2.1 Tỷ trọng công bố báo quốc tế ba trường ĐH thuộc ĐHTN trước so với sau áp dụng Nghị định 99/2014/2014 .40 Bảng 2.2 Kinh phí dành cho đề tài NCKH cấp trước sau áp dụng Nghị định số 99/2014 ba trường thuộc ĐHTN .42 Bảng 2.3 Tỷ trọng nhiệm vụ KH&CN cấp trước so với sau áp dụng Nghị định số 99/2014 Trường Đại học Nông Lâm 43 Bảng 2.4 Tỷ trọng nhiệm vụ KHC&N cấp trước so với sau áp dụng Nghị định số 99/2014 Trường Đại học Sư Phạm 43 Bảng 2.5 Tỷ trọng nhiệm vụ KH&CN cấp trước so với sau áp dụng Nghị định số 99/2014 Trường CNTT&TT .44 Bảng 2.6 Mức độ hài lòng CB, GV kinh phí đề tài NCKH cấp .46 Bảng 2.7 Đề tài cấp ĐHTN giai đoạn 2011 -2015 .47 so với giai đoạn 2006 - 2010 47 Bảng 2.8 Nhận thức CB, GV lợi ích hoạt động NCKH 47 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất nguồn tài liệu phụ vụ NCKH ĐHTN 48 Bảng 2.10 Mức độ tổ chức hội thảo, hội nghị, chuyên đề khoa học sở GDĐH thành viên 49 Bảng 2.11 Kết biên soạn giáo trình phát triển học liệu ĐHT 51 giai đoạn 2011 – 2015 .51 (Đơn vị: Đầu giáo trình) 51 vi Bảng 2.12 Sách chuyên khảo, tham khảo từ đề tài NCKH CB, GV ĐHTN giai đoạn 2011- 2015 55 Bảng 2.13 Sách chuyên khảo sách tham khảo từ đề tài NCKH GV trường thành viên ĐHTN giai đoạn 2011 - 2015 .56 Bảng 2.14 Sản phẩm khoa học CGCN ĐHTN giai đoạn 2010 - 2015 57 Bảng 2.15 Sản phẩm khoa học CGCN trường ĐH thành viên ĐHTN giai đoạn 2011 - 2015 57 Bảng 2.16 Danh mục đề tài/ dự án đưa vào áp dụng CGCN nước gia đoạn 2011-2015 Viện KHSS 59 Bảng 2.17 Kết chuyển giao KH&CN Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ cao giai đoạn 2011 – 2015 60 Bảng 2.18 Danh mục đề tài/dự án chuyển giao quan áp dụng Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ cao Kỹ Thuật Công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 61 Bảng 3.1: Chỉ số tiêu chí ĐHNC cho ĐHTN giai đoạn 2017 – 2022 .71 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ GDĐH Giáo dục đại học ĐH Đại học ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHTN Đại học Thái Nguyên NCKH Nghiên cứu khoa học CGCN Chuyển giao công nghệ GV Giảng viên viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Tác động sách khoa học công nghệ đến Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu - Mã số: ĐH 2015 – TN 06-09 - Chủ nhiệm: ThS Trần Thị Hồng - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2017 Mục tiêu - Nghiên cứu tác động sách khoa học công nghệ đến Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu - Đề xuất giải pháp tác động sách KH&CN đến Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu Tính mới, tính sáng tạo Xem xét tác động sách khoa học cơng nghệ đến Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu Kết nghiên cứu - Đã làm rõ thực trạng tác động nhóm sách khoa học cơng nghệ đến hoạt động trọng tâm Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu - Đã đề xuất nhóm giải pháp tác động sách KH&CN để nâng cao chất lượng hoạt động trọng tâm Đại học Thái Nguyên trình bước xây dựng đại học nghiên cứu Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Có 04 báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành cấp quốc gia Trần Thị Hồng (2017), “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng Đại học Thái Nguyên trở thành đại học nghiên cứu”, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ, T VI (1), tr 38-52 84 ĐHTN (Hiệu trưởng, chủ tịch Hội đồng quản trị tập thể lãnh đạo) với xã hội hiệu sử dụng tài sản chất lượng sản phẩm trường tạo ra, thông qua việc: Xây dựng qui chế thực nội dung tự chủ với trách nhiệm kèm khung pháp lý xử lý cụ thể; Xây dựng chế kiểm soát tự giám sát chặt chẽ lĩnh vực tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Các sở GDĐH thành viên, đơn vị trực thuộc ĐHTN phải cần chủ động chuẩn bị tiềm lực cho trao tồn quyền tự chủ việc: Chuẩn bị sở vật chất phục vụ hoạt động trình đào tạo; Đầu tư ngân sách, lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý cấp; tiến hành đổi chương trình đào tạo theo hướng: nghiên cứu – phát triển, nghề nghiệp ứng dụng, gắn đào tạo với NCKH, nâng cao kỹ thực hành; đổi phương pháp dạy học, tăng cường liên thông đào tạo ngành trường Sử dụng thành tựu công nghệ đánh giá đại kiểm tra, đánh giá tuyển sinh; thiết lập vận hành hệ thống kiểm định đảm bảo chất lượng GDĐH cao đẳng có hiệu Củng cố, mở rộng quan hệ hợp tác với trường mạnh nước quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, học thuật, cách thức tổ chức quản lý đào tạo, NCKH tạo tảng vững thực nhiệm vụ trường tự chủ 3.2.5 Giải pháp tác động sách đến việc tái cấu trúc khoa, mơn theo hướng hồn thiện chức nghiên cứu Theo mơ hình tổ chức ĐH truyền thống, khoa, mơn đơn vị trực thuộc trường có hai chức đào tạo NCKH Đây coi đơn vị giữ vai trò nòng cố t, khởi nguồ n cho lực nghiên cứu Nhà trường, tiế p thu tạo tri thức Tuy nhiên, nhiều trường ĐH nay, hệ thống đơn vị đào tạo gồm khoa môn tổ chức theo hướng ưu tiên nhiều cho giảng dạy, chưa tạo chế thuận lợi cho hoạt động NCKH coi “nghề tay trái” GV Do đó, mục đích giải pháp để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho trường ĐH thực tốt chức NCKH, yếu tố trọng góp phần hình thành ĐHNC Việt Nam 85 Qua nghiên cứu thực tiễn cấu số ĐHNC tiếng giới Viện ĐH Harvard (Mỹ) có cấu gồm: Các phân khoa ĐH viện nghiên cứu ĐH Úc có viện nghiên cứu, trung tâm hợp tác nghiên cứu trung tâm nghiên cứu quy mô nhỏ khoa, trường hay mơn; ĐH Cambridge (Anh) gồm có khoa; Ban Quản trị máy hành trung tâm Đồng thời, từ sức ép NCKH chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất đời sống dẫn đến hình thành tổ chức có chức nghiên cứu triển khai R&D, tổ chức dịch vụ trường ĐH gọi ĐHNC Kinh nghiệm nước Đức việc tổ chức đơn vị đào tạo thuộc trường ĐH theo mơ hình cổ điển, tức khoa bao gồm nhiều ngành học Trong khoa thường có số viện, trung tâm phòng thí nghiệm Mỗi viện/trung tâm nghiên cứu có hướng nghiên cứu chuyên sâu riêng đơng thời liên kết chặt chẽ viện triển khai đề tài có quy mơ lớn Thơng thường viện có giáo sư đầu ngành giữ vị trí Viện trưởng, kỹ sư cao cấp có vai trò thay mặt để giải công việc Viện giáo sư vắng mặt, thư ký đội ngũ nghiên cứu, cán kỹ thuật phong thí nghiệm Giáo sư viện trưởng đóng vai trò quan trọng việc tìm kiếm đảm bảo uy tín cho đề tài nghiên cứu Số tiền dành cho cơng tác NCKH thường lớn: từ Chính phủ (các chương trình nghiên cứu quốc gia), trường ĐH, công ty, nhà máy Sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh vừa học giảng đường, lại vừa trực tiếp học tham gia nghiên cứu viện phòng thí nghiệm với hướng dẫn giáo sư cán nghiên cứu Theo cách tổ chức vậy, tạo điều kiện gắn kết nghiên cứu đào tạo, sinh viên có dịp tiếp xúc với thực tiễn trả lượng, góp phần trang trải sống Hơn nữa, cách tổ chức khoa thật tạo điều kiện để hình thành nhóm nghiên cứu chun sâu đa ngành Chính nhóm hút sinh viên vào hoạt động nghiên cứu từ sớm thơng qua đó, họ trưởng nhanh chóng Khoa khơng đơn đơn vị đào tạo mà quan nghiên cứu Xét từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu dịch vụ ĐHNC nêu trên, tác giả nhận thấy việc xây dựng ĐHNC Việt Nam, cần quan tâm đến tái cấu trúc khoa, môn theo hướng nghiên cứu nhiều thay mơ 86 hình tập trung chủ yếu vào hoạt động giảng dạy Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Một là: Phân cấp quản lý hoạt đông KH&CN cho khoa, môn cách triệt để Việc làm này, nhằm tăng cường trách nhiệm lãnh đạo khoa việc thực hoạt động KH&CN, tránh tình trạng lập kế hoạch KH&CN triển khai thực kế hoạch KH&CN theo kiểu đối phó Việc xây dựng kế hoạch KH&CN khoa, môn gắn với nhu cầu đào tạo, GV với nhu cầu phát kinh tế - xã hội, điều làm cho khoa mơn có tính chủ động hơn, tập trung vào hướng nghiên cứu mạnh, gắn với chương trình đào tạo…để xây dựng kế hoạch, định hướng khả thi coi điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động KH&CN giảng viên khoa môn Các trường ĐH có Tổ xây dựng chiến lược phát triển KH&CN, Tổ có nhiệm vụ điều tra nghiên cứu trạng hoạt động KH&CN đơn vị sở, phân tích, đánh giá tình hình thực tế hoạt động KH&CN dự báo xu phát triển KH&CN phạm vị trường, giới khu vực, dự thảo phương hướng tối ưu định hướng phát triển Tuy nhiên, cấp khoa, mơn trực thuộc trường chưa có, việc thành lập Tổ xây dựng chiến lược phát triển KH&CN cấp khoa cần thiết để hoạt động KH&CN khoa hoa, môn tiến hành hiệu Hai là: Tăng quyền tự chủ cao cho GV – người nghiên cứu khoa môn coi biện pháp để tái cấu trúc khoa môn theo hướng nghiên cứu nhiều Quyền tự chủ người nghiên cứu thể việc tự lựa chọn hướng nghiên cứu mạnh thân, tự định cách thực hướng nghiên cứu quyền tập hợp nguồn lực nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu GV chủ nhiệm đề tài, đề án NCKH khoa chịu đạo, quản lý trực tiếp phòng khoa học phong tài nhà trường theo quy định đề cương, kế hoạch nghiên cứu cấp có thẩm quyền quy định Việc đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu GV phải qua nhiều cấp hành phần ảnh hưởng đến tính sáng tạo, gây tâm lí chán nản việc chờ đợi kết xét từ từ cấp hành chính, cộng 87 với việc thiếu sách khuyến khích vật chất tinh thần nhằm thu hút đội ngũ GV sinh viên tham gia hoạt động NCKH, việc tăng cường chế khen thưởng, động viên khuyễn khích GV sinh viên tham gia NCKH biện pháp cần quan tâm muốn tái cấu trúc khoa, môn quan nghiên cứu Ba là: Thành lập nhóm nghiên cứu theo hướng chuyên sâu khoa, môn Việc cần thiết phải tập trung lực lượng theo đuổi hướng nghiên cứu mạnh khoa, môn, phù hợp với định hướng nghiên cứu thống dựa quan hệ hợp tác quốc tế để có kết NCKH đạt tầm quốc tế, để hoạt động NCKH khoa, môn thật hiệu Hiện nay, hình thành nhóm nghiên cứu chủ yếu tự phát, tự liên kết nhà khoa học, chưa có đầu tư chế hỗ trợ từ quan chủ quản Ở cấp khoa, mơn việc có nhóm nghiên cứu chun ngành liên ngành chưa thật phổ biển, GV hoạt động NCKH cách độc lập theo kiểu mạnh người làm, mà chưa có liên kết, hợp tác việc thực nhiệm vụ khoa học trọng điểm có tính liên ngành Xây dựng nhóm nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành khoa, môn coi biện pháp hữu hiệu khắc phục hạn chế việc thực mảng NCKH cấp khoa môn Tiểu kết chương Chương phân tích đưa nhóm giải pháp định hướng tác động sách KH&CN đến hoạt động trọng tâm ĐHTN nhằm góp phần thúc đẩy ĐHTN trình bước xây dựng ĐHNC, trọng tâm tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp định hướng tác động sách để nâng cao chất lượng NCKH: Hồn thiện hệ thống đơn vị nghiên cứu ĐHTN; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học; Tăng cường đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN - Nhóm giải pháp định hướng tác động sách nâng cao chất lượng đào tạo: Gắn chặt hoạt NCKH với hoạt động đào tạo; Chú trọng đến sách thu hút chất xám, GV giỏi từ nguồn khác phục vụ cho nghiệp phát triển ĐHTN 88 - Nhóm giải pháp định hướng tác động sách KH&CN thúc đẩy hoạt động CGCN: Ban hành chế, sách cụ thể quyền tác giả quyền SHTT nhóm sản phẩm KH&CN tác giả, nhóm tác giả, đơn vị ĐHTN sáng tạo ra; Thành lập trung tâm dịch vụ CGCN khơng lợi nhuận (not-for-profit) thuộc ĐHTN (có thể gọi “Trung tâm chuyển giao tri thức cơng nghệ”; Có sách hỗ trợ tài khơng hồn lại cho nhóm nghiên cứu ứng dụng có cam kết CGCN; Tăng cường liên kết khối tam giác trường ĐH – Doanh nghiệp – Nhà nước - Nhóm giải pháp định hướng tác động sách để hoàn thiện thiết chế tự chủ ĐHTN: ĐHTN nên tiến hành phân loại sở giáo dục thành viên, đơn vị trực thuộc; tiến hành đánh giá (đánh giá ngoài), kiểm định chất lượng toàn diện (đội ngũ cán quản lý, GV, nhân viên, sinh viên, sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo ); Thực thí điểm nhiều sở GDĐH thành viên, nhiều lĩnh vực, không nên bó hẹp tự chủ tài nay; Xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, khả thi ràng buộc tự chịu trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục thành viên, đơn vị trực thuộc ĐHTN (Hiệu trưởng, chủ tịch Hội đồng quản trị tập thể lãnh đạo) với xã hội hiệu sử dụng tài sản chất lượng sản phẩm trường tạo - Giải pháp định hướng tác động sách đến việc tái cấu trúc khoa, mơn theo hướng hồn thiện chức nghiên cứu Phân cấp quản lý hoạt đông KH&CN cho khoa, môn cách triệt để Tăng quyền tự chủ cao cho GV – người nghiên cứu khoa môn coi biện pháp để tái cấu trúc khoa môn theo hướng nghiên cứu nhiều Thành lập nhóm nghiên cứu theo hướng chuyên sâu khoa, môn 89 KẾT LUẬN Từ luận điểm chứng minh chương đề tài, rút số kết luận sau đây: Chính sách KH&CN Việt Nam có vai trò tạo hành lang pháp lý quan trọng tác dụng thúc đẩy số hoạt động cốt lõi trường ĐH (Đào tạo, NCKH, CGCN, hình thành thiết chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm) q trình hình thành ĐHNC Việt Nam Trong phải kể đến sách quy định vấn đề tự chủ tổ chức KH&GD sách cốt lõi làm thay đổi tư quản lý tổ chức KH&GD Qua việc, so sánh trạng ĐHTN với số ĐHNC thuộc top 500 giới, tác giả đề tài đề xuất nhóm giải pháp tác động sách KH&CN đến hoạt động trọng tâm ĐHTN nhằm thúc đẩy ĐHTN bước xây dựng ĐHNC Theo đó, sách KH&CN cần định hướng tác động để nâng cao chất lượng NCKH; thúc đẩy hoạt động CGCN vào sản xuất đào tạo; hoàn thiện chế tự chủ ĐHTN biện pháp để thúc đẩy ĐHTN trình xây dựng ĐHNC 90 KHUYẾN NGHỊ Về phía Nhà nước Thứ nhất: Sớm ban hành chế, sách biên chế nghiên cứu cho trường ĐH, việc làm giúp trường ĐH có đội ngũ nhân lực làm nghiên cứu chuyên nghiệp, tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu, từ góp phần thúc đẩy suất chất lượng NCKH Hiện nay, trường ĐH, có đội ngũ nhân lực đơng đảo, biên chế giảng dạy, nhiệm vụ chủ yếu giảng dạy, nhiệm vụ NCKH bị coi nhẹ NCS, cho điều kiện Nhà nước cố gắng giảm biên chế quan thuộc máy Nhà nước, việc bổ sung thêm biên chế nghiên cứu cho trường ĐH trở lên khó khăn Do vậy, sở xác định tỷ lệ biên chế nghiên cứu với biên chế giảng dạy cho trường ĐH, từ yêu cầu trường ĐH phải có kế hoạch chuyển đổi đội ngũ nhân lực có sang tỷ lệ cán biên chế nghiên cứu theo quy định Khi chuyển đổi từ biên chế giảng dạy sang biên chế nghiên cứu yêu cầu trình độ, lực nhiệm vụ đội ngũ phải phù hợp với chức NCKH Thứ hai: Có sách tăng cường ngân sách đầu tư cho trường ĐH, xây dựng sở hạng tầng, trang thiết bị nghiên cứu, đầu tư phát triển tiềm lực thông tin KH&CN trường ĐH, có nguồn kinh phí ổn định cho đề tài NCCB định hướng, tạo chế, sách tăng kinh phí cho trường ĐH có nhiều ấn phẩm khoa học cơng bố, có nhiều báo đăng tạp chí quốc tế có uy tín Thứ ba: Xây dựng báo NCKH GV trường ĐH Chỉ báo NCKH quy định buộc GV phải nỗ lực để đạt được, từ thúc đẩy hoạt động KH&CN trường ĐH Thứ tư: Ban hành chế thơng thống để trường ĐH phát triển hướng nghiên cứu Thực tế cho thấy, ý tưởng phát triển hướng khoa học trường ĐH phải thuyết minh cho gắn với nhu cầu tuyển sinh, phương hướng khoa học chưa gắn với nhu cầu đào tạo nào, mở ngành đào tạo Thứ năm: Sớm ban hành chế, sách nhằm đa dạng hóa cấu tổ chức ĐH theo hướng phát triển phát triển đơn vị nghiên cứu Sự hình thành 91 tổ chức đào tạo nghiên cứu trường ĐH làm đa dạng hóa cấu nhà trường Sự đa dạng hóa cấu đào tạo nghiên cứu khơng loại trừ việc hình thành đơn vị đào tạo nghiên cứu liên ngành đa ngành, có hướng đào tạo nghiên cứu chưa có trường ĐH Thứ sáu: Bổ sung thêm điều khoản tự chủ, tự chịu trách nhiệm KH&CN sửa đổi số quy định chưa thể quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm KH&CN đề cập chương văn phát luật có quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Nghị định 115/2005 Nghị định 16/2015) Về phía ĐHTN - Nâng cao lực tìm kiếm dự án, thơng qua quỹ tài trợ nước ngoài, tận dụng tốt quỹ này, tạo hội nguồn lực nâng cao chất lượng NCKH - Đa dạng hóa cấu tổ chức theo hướng phát triển đơn vị nghiên cứu Sự hình thành tổ chức ĐT&NC làm đa dạng hóa cấu Nhà trường Sự đa dạng hóa cấu ĐT&NC khơng loại trừ hình thành đơn vị ĐT&NC liên ngành đa ngành - Ưu tiên phát triển hướng nghiên cứu Đó hướng nghiên cứu đào tạo thuộc lĩnh vực khoa học theo hướng liên ngành đa ngành - Phát triển đa dạng chức ĐH Cho đến nay, theo thừa nhận chung giới, chức trường gọi :”ĐHNC” gồm: Đào tạo, bao gồm đào tạo ĐH, sau ĐH đào tạo kỹ nghề nghiệp; NCKH tất hướng mà GV nhà trường quan tâm, khơng phải thuộc ngành có mặt chương trình đào tạ ĐH, có lĩnh vực tiên phong, khai phá hướng nghiên cứu mới; Dịch vụ KH&CN Đây dịch vụ đòi hỏi đầu tư nghiên cứu kết nghiên cứu, dịch vụ mang tính kinh doanh túy - Việc xây dựng ĐHTN trở thành ĐHNC bắt đầu việc tập trung vào số sở ĐH thành viên mạnh ĐH Khoa học, ĐH Nông Lâm ĐH Sư Phạm, để tạo sức lan tỏa tới trường ĐH thành viên khác 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Chính phủ (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập Chính phủ (2005), Nghị Quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ Việt Nam đổi toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam Chính phủ (2012), Nghị số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ BCHTW (khóa XI) phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Chính phủ (2014), Nghị định Số 99/2014/NĐ-CP quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động KH&CN sở GDĐH Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN Lê n Dung (2010), Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đai học đa ngành, đa lĩnh vực, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr 10-50 10 Vũ Cao Đàm (2017), Kỹ Năng đánh giá sách, NXB Thế Giới, tr 30 - 98 11 Đại học Thái Nguyên (2009), Quyết định số 924/QĐ-ĐHTN, ngày 30 tháng năm 2009, Về việc ban hành Quy định chế độ làm việc nhà giáo ĐH Thái Nguyên 12 Đại học Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng hợp Ban tổ chức cán - ĐH Thái Nguyên 13 Đại học Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết Ban Khoa học Công nghệ Môi trường ĐH Thái Nguyên giai đoạn 2011 -2015 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Hướng dẫn số 1206/HD-ĐBCLGD tiêu chí trường đại học nghiên cứu, ngày 23/04/2013 15 Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Hồng Nga (2015), “Một số đặc điểm ĐH nghiên cứu - kinh nghiệm quốc tế cần áp dụng Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM; số (69), tr 150-156 16 Trương Quang Học (2009), “Đại học nghiên cứu”, Bản tin ĐH Quốc gia số 217, tr 28 - 29 93 17 Phạm Thị Ly (2013), “Khái niệm trường ĐHNC tiêu chí nhận diện ĐHNC”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 89, tr 67-80 18 Phạm Ngọc Quang (2009), Kinh tế tri thức - xét từ giác độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/kinh_te_tri_thuce.html,cập nhật lần cuối 04/9/2009 19 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ 20 Trịnh Ngọc Thạch (2005), "Một số giải pháp tiếp tục xây dựng hồn thiện Mơ hình Đại học Quốc gia Hà Nội theo định hướng nghiên cứu”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế: Chính sách khoa học giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, tr 60 -71 21 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Quy hoạch mạng lưới trường ĐH cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/4/2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 23 Dunn William (1992), “Assessing the Impact of Policy Analysis: The Functions of Usable Ignorance”, New Brunswick, pp 351-376 24 Jenkins William (1978), Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective, London: Martin Robertson 25 Hobbs A (1997), “Word class universities and multi-cultural”, Word class universities, Oct 1997 26 Philip Altbach (2014), “It is important for yield learning at research universities”, Scientometrics, pp 329 – 356 27 Salmi J., Saroyan A (2007), “League tables as policy instrument: uses and misuses”, Higher Education Management and Policy, OECD, Paris, B 19 (2) 28 Taylor J (2006), “Managing the Unmanageable: The Management of Research in Research-Intensive Universities”, Higher Education Management and Policy, B 18 (2), pp – 25 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Phiếu dành cho giảng viên) Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động KH&CN trường đại học, xin anh/chị cho biết ý kiến qua phiếu khảo sát theo nội dung cụ thể Xin trân trọng cảm ơn! (Đề nghị anh/chị đánh X bôi đen vào ô mà chị cho phù hợp nhất) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Xin anh/chị cho biết vai trò hoạt động NCKH đơn vị anh/chị nay? Ý kiến Không Đồng ý đồng ý Thực chức trường đại học NCKH Phục vụ nhu cầu thực tiễn xã hội Nâng cao lực chuyên môn giảng viên Tạo vị cho sở đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Ý kiến khác Câu 2: Anh/chị thực đề tài nghiên cứu chưa? Đã  Chưa  Nếu có xin cho biết, anh/chị chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp sau - Cấp sở  - Cấp Đại học  - Cấp Bộ  - Cấp Nhà nước  - Cấp khác  Câu 3: Anh/chị cho biết mức độ quan tâm thực đề tài nghiên cứu Thang đánh giá Khơn Hồn tồn Bình Có Rất Tiêu chí đánh giá g khơng quan thườn quan quan quan tâm g tâm tâm tâm Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tính đề tài nghiên cứu Tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Tính ứng dụng đề tài Kinh phí cho NCKH Thời gian đề tài nghiên cứu Chế độ khen thưởng cho NCKH Câu 4: Xin thầy cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến hoạt động KH&CN trường đại học anh/chị? Mức độ ảnh hưởng Tiêu chí đánh giá Nguồn kinh phí cho NCKH Lĩnh vực khoa học Học hàm, học vị giảng viên Định mức NCKH giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên Cơ sở vật chất cho NCKH Thời gian cho NCKH Chính sách NCKH Kinh nghiệm công tác, giảng dạy Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh Ảnh Bình hưởng hưởng thường nhiều nhiều Câu 5: Anh/chị có báo đăng tải tạp chí nước nước ngồi năm a Tạp chí nước:  Số , đó: - Tạp chí cấp quốc gia:  Số - Tạp chí cấp Đại học:  Số b Tạp chí nước ngồi:  Số , đó: - Tạp chí có số ISI:  Số - Tạp chí quốc tế khác:  Câu 6: Xin Anh/chị cho biết mức độ hài lòng nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN đơn vị Mức độ Bình Khơng Nội dung Rất hài hài lòng Hài lòng thường lòng Cấp sở Cấp Đại học Cấp Bộ Cấp Nhà nước Cấp khác Tạp chí cấp quốc gia: Tạp chí cấp Đại học Tạp chí có số ISI Tạp chí quốc tế khác Tạp chí cấp quốc gia Câu Xin anh/chị cho biết mức độ hài lòng anh/chị yếu tố sau phục vụ cho hoạt động KH&CN trường Tiêu chí đánh giá Cơ sở vật chất Hệ thống thư viện Nguồn học liệu Nguồn kinh phí cho NCKH Chính sách đãi ngộ, khen thưởng Mức độ Rất hài Hài lòng long Bình Khơng thường hài lòng Câu 8: Việc triển khai hoạt động KH&CN đơn vị anh/chị thực theo hình thức nào? Nội dung/Cấp Bộ/c.quan Trường Khoa Bộ môn Cá ngang Bộ nhân Theo kế hoạch năm Theo kế hoạch/hướng nghiên cứu đề xuất trước Theo mạnh NCKH sẵn có Theo tình cụ thể, nảy sinh Không biết Câu Ở đơn vị anh/chị, người thực nhữn khâu Các khâu/ Người thực Lãnh đạo Cán phòng (1) Và (2) Trường, Khoa, ban (2) Bộ môn (1) Lập kế hoạch cho hoạt động KH&CN Tổ chức thực kế hoạch Chỉ đạo thực hoạt động KH&CN Đánh giá kiểm tra hoạt động KH&CN Câu 10: Xin anh/chị cho biết nghe nói đến/được phổ biến văn hướng dẫn sau đây? Nội dung Chưa nghe Đã nghe nói Đã phổ biến nói/phổ biên Quản lý tài KH&CN Đăng ký đề tài, dự án KH&CN Quản lý thiết bị KH&CN Tổ chức, thực nghiên thu đề tài dự án Xét duyệt đề tài, dự án Văn khác (nêu cụ thể) Câu 11: Xin anh/chị cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính Nam   Nữ Tuổi………… Học hàm, học vị: GS  Thạc sỹ  PGS  Đại học  Tiến sỹ  Dưới đại học  4: số năm công tác 1-2 3-5 5-9 10 -14 15-19 Trên 20       Giữ chức vụ quản lý:             Công tác đại học: Giảng dạy đại học: Chân thành cảm ơn hợp tác anh chị!

Ngày đăng: 06/04/2019, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN