TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Khoa Giáo dục Mầm non. Bộ môn: Mĩ thuật. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

34 35 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Khoa Giáo dục Mầm non. Bộ môn: Mĩ thuật. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa Giáo dục Mầm non Bộ môn: Mĩ thuật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mĩ thuật Mã số: 143015 Thông tin giảng viên - Họ tên: Lê Văn Tuyện Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá Địa liên hệ: Số nhà 14B/326 - Đường Lê Lai – Phường Đông Sơn –Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0912276603 – Email: tuyenle1368@gmail.com - Họ tên: Đào Thị Hà Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sỹ Địa điểm: Văn phòng khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hồng đức Địa liên hệ: Phòng 104 nhà 21- Chung cư Đơng phát 2- Đơng vệ – TP Thanh hóa Điện thoại: DĐ 0904520768 - NR: 0373914998 - EMail: hadao44@yahoo.com.vn - Thơng tin hướng nghiên cứu giảng viên: Nghiên cứu phương pháp hướng dẫn tập vẽ theo mẫu; vẽ trang trí; vẽ tranh tập nặn tạo dáng tự Tiểu học - Thông tin giảng viên giảng dạy học phần: - Họ tên: Trịnh Ngọc Khoa Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá Địa liên hệ: Số nhà 35B Phố Đỗ Hành- Phường Đông Sơn- Thành phố Thanh Hoá Điên thoại: 0912354287 Email: Katrhongduc@yahoo,com.vn + Họ tên: Trịnh Thị Lan Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sỹ Địa điểm: Văn phòng khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hồng đức Địa liên hệ: Điện thoại: NR: 0373859179 - EMail: Trlanhongdưc@yahoo.com.vn Thơng tin chung học phần Tên khố đào tạo: Ngành đào tạo: ĐHSP Tiểu học Tên môn học: Mĩ thuật (Kiến thức giáo dục đại cương) Số tín chỉ: 04 Mã học phần: 143015 Học kì: điều kiện tiên quyết: không Môn học bắt buộc: Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh đề tài; Nặn tạo dáng tự Giờ tín hoạt động: - Tổng số: 264 tiết ( 84 tiết học lớp + 180 tiết tự học) + Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết + Hướng dẫn làm tập lớp: 45 tiết + Thảo luận: 03 tiết + Tự học: 180 tiết Mục tiêu môn học 3.1 Kiến thức: Sinh viên trang bị kiến thức lý luận, khái niệm vẽ theo mẫu, kí hoạ; vẽ trang trí; vẽ tranh; nặn tạo dáng tự 3.2 Kĩ năng: Hình thành rèn luyện kĩ môn học, biết vận dụng kiến thức lý thuyết để tập chương trình 3.3 Thái độ: Thơng qua mơn học sinh viên hình thành phát triển thị hiểu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ cách đắn, biết tôn trọng, bảo vệ sáng tạo đẹp Hiểu biết đẹp truyền thống dân tộc thời đại Biết vận dung kiến thức việc giáo dục học sinh Tiểu học Tóm tắt nội dung mơn học Học phần Mĩ thuật gồm 11 nội dung, bao gồm kiến thức kĩ môn học: Vẽ theo mẫu (kiến thức chung; vẽ theo mẫu chì; kí hoạ) - Vẽ trang trí ( Kiến thức chung; màu sắc; Hoạ tiết trang trí; Trang trí bản; Kẻ chữ in hoa; Trình bày báo tường) - Vẽ tranh đề tài - Nặn tạo dáng tự Nội dung chi tiết học phần Gồm 11 nội dung cụ thể: Nội dung Một số vấn đề chung nghệ thuật tạo hình Các loại hình nghệ thuật Khái niệm nghệ thuật tạo hình Ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình Mối quan hệ nghệ thuật tạo hình với ngành nghệ thuật khác Đặc điểm nghệ thuật hội họa nghệ thuật đồ họa Các thể loại phương thức thể hội hoạ đồ hoạ Bài tập: * Tự học, tự nghiên cứu: - Nghiên cứu ngôn ngữ Mĩ thuật Các nguyên tắc Mĩ thuật Nội dung Lược sử Mĩ thuật Thế giới Nguồn gốc nghệ thuật tạo hình Sơ lược trình hình thành phát triển nghệ thuật tạo hình 2.1 Mĩ thuật thời nguyên thủy 2.1.1 Mĩ thuật thời kỳ đồ đá 2.1.2 Mĩ thuật thời kỳ đồ đồng 2.1.3 Mĩ thuật thời kỳ đồ sắt 2.2 Mĩ thuật cổ đại 2.2.1 Mĩ thuật Ai Cập cổ đại 2.2.1 Mĩ thuật Hy Lạp cổ đại 2.2.1 Mĩ thuật La Mã cổ đại 2.3 Mĩ thuật Phục Hưng 2.3.1 Một số nét chung Mĩ thuật Trung cổ 2.3.2 Mĩ thuật phục hưng Italia 2.4 Mĩ thuật Châu Âu TK XVII.XVIII.XIX 2.4.1 Khái quát Mĩ thuật châu Âu Từ TK XVII đến TK XIX 2.4.2 Xu hướng nghệ thuật Ấn tượng, Tân Ấn tượng, Hậu Ấn tượng 2.5 Mĩ thuật TK XIX 2.5.1 Trường phái Dã thú 2.5.2 Trường phái Lập thể 2.5.3 Trường phái Trừu tượng 2.5.4 Trường phái Siêu thực 6.2 Mĩ thuật Châu Á 2.6.1 Mĩ thuật Trung Quốc 2.6.2 Mĩ thuật Ấn Độ 2.6.3 Mĩ thuật Nhật Bản Vai trò nghệ thuật phát triển xã hội giáo dục người tập: - Khái quát trình hình thành phát triển Mĩ thuật Phục Hưng * Tự học, tự nghiên cứu: - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm điêu khắc kiến trúc tiếng văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại - Hãy phân tích khái quát số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Mĩ thuật Phục Hưng Italia - Nghệ thuật Ấn tượng – Đặc điểm ảnh hưởng - Hãy trình bày nê rõ đặc điểm trường phái nghệ thuật Lập thể, Trừu tượng, Siêu thực - Đặc điểm Mĩ thuật Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Nội dung : Luật xa gần Khái niệm Đồ dùng cách sử dụng Đường nét, hình khối, sáng tối giới thiệu định luật xa gần ( điểm bản) 4.1 Khái niệm định luật xa gần 4.2 Các đường điểm định luật xa gần Nội dung Hình họa Phương pháp vẽ theo mẫu 5.1 Quan sát - nhận xét mẫu vẽ 5.2 Phác bố cục vẽ 5.3 Dựng hình 5.4 Vẽ đậm nhạt (đánh bóng) Bài tập vẽ theo mẫu 6.1 Bài tập 1: Vẽ mẫu đơn khối 6.2 Bài tập 2: Vẽ mẫu ghép đồ vật 6.3 Bài tập 3: Vẽ mẫu ghép đồ vật khổ giấy vẽ 30 cm x 40 cm * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Rèn luyện kĩ quan sát, cách đo - Vẽ khối chóp khối cầu - Vẽ tả thực ca qủa táo tàu - Vẽ tả thực ấm pha trà đặt viên gạch xây tường Nội dung Kí hoạ Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm 12 Mục đích yêu cầu kí hoạ 1.3 Các thể loại kí hoạ Giới thiệu tỉ lệ mặt người, tỉ lệ người 2.1 Tỉ lệ mặt người 2.2 Tỉ lệ người Phương pháp kí hoạ 3.1 Kí hoạ cảnh 3.2 Kí hoạ động vật 3.3 Kí hoạ dáng người Bài tập kí hoạ 4.1 Bài tập 4: kí hoạ lồi vật ni quen thuộc 4.2 Bài tập 5: kí hoạ người dáng tĩnh * Tự học, tự nghiên cứu: - Kí hoạ phong cảnh quanh nơi - Kí hoạ vật quen thuộc - Kí họa nhóm người Nội dung Màu sắc Khái niệm màu sắc Màu sắc thiên nhiên hội hoạ Hệ thống màu sắc 3.1 Màu gốc 3.2 Màu hợp nhị 3.3 Màu bổ túc 3.4 Màu tương phản 3.5 Màu nóng màu lạnh 3.6 Đậm nhạt màu sắc 3.7 Hoà sắc Cách pha màu sử dụng màu sắc 4.1 Dụng cụ vẽ 4.2 Phương pháp pha màu 4.3 Cách bôi mảng màu xử lý nét Bài tập pha màu: - Bài tập 6: + Vẽ bảng màu quang phổ + Vẽ bảng màu bổ túc - Bài tập 7: + Vẽ bảng màu đồng sắc Bài làm khổ giấy 30cm x 40 cm * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Vẽ bảng màu đồng sắc - Vẽ bảng màu quang phổ Nội dung Trang trí Một số kiến thức chung vẽ trang trí Khái niệm Vai trị trang trí trong đời sống nghệ thuật Tính dân tộc tính đại Một số loại hình trang trí * Tự học, tự nghiên cứu: Sưu tầm số hình trang trí số loại họa tiết để trang trí hình trang trí Khái niệm hoạ tiết trang trí Phương pháp ghi chép hoa thực 2.1 Lựa chon mẫu nghiên cứu đặc điểm 2.2 Phác khung hình chứa hoa 2.3 Vẽ phác hình phận lớn 2.4 Vẽ chi tiết – hoàn chỉnh hoa Phương pháp đơn giản cách điệu điệu hoa 3.1 Đơn giản hoa 3.2 Cách điệu hoa Bài tập : 4.1 Bài tập 8: + Chép hoa thực + Đơn giản cách điệu hoa 4.2 Bài tập 9: Chép hoạ tiết vốn cổ dân tộc Bài làm khổ giấy 30 cm x 40 cm * Tự học, tự nghiên cứu: - Chép cách điệu hoa có hình dáng đẹp - Chép vốn cổ, mẫu họa tiết trang trí đẹp Nội dung Trang trí hình Mục đích u cầu Các nguyên tắc trang trí 2.1 Nguyên tắc nhắc lại 2.2 Nguyên tắc xen kẻ 2.3 Nguyên tắc cân đối đăng đối 2.4 Nguyên tắc phá Phương pháp trang trí: 3.1 Phác thảo 3.2 Thể 3.2.1 Kẻ trục tìm mảng chính, phụ 3.2.2 Tìm hình, hoạ tiết vẽ vào mgảng phụ 3.2.3 Tìm màu tơ vào mảng hoạ tiết 3.2.4 PP trang trí hình bản: Đường diềm; hình vng; hình trịn; hình chữ nhật Bài tập : 4.1 Bài tập 10: + Trang trí hình vng ( có cạnh 20 cm) Bài làm khổ giấy 30cm x 40 cm 4.2 Bài tập 11: Trang trí hình trịn ( đường kính 22 cm) Bài làm khổ giấy 30cm x 40 cm 4.3 Bài tập 12: Trang trí đường diềm (khn khổ 10 cm x 30 cm) Bài làm khổ giấy 30cm x 40 cm 4.4 Bài tập 13: Trang trí hình chữ nhật ( khn khổ 18 cm x 24 cm) Bài làm khổ giấy 30cm x 40 cm * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Trang trí đường diềm có họa tiết vật Khn khổ 10cm x 30cm - Trang trí hình vng có họa tiết vật Khuôn khổ cạnh 20cm - Trang trí hình trịn có họa tiết vật Khn khổ đường kính 22cm - Trang trí hình chữ nhật có họa tiết vật Khn khổ 18cm x 24cm Nội dung Kẻ chữ in hoa Vai trị chữ trang trí Một số kiểu chữ 2.1 Chữ Baton 2.2 Chữ Romain Một số điều cần ghi nhớ kẻ chữ 3.1 Tỉ lệ chữ 3.2 Chiều cao chữ 3.3 Chiều rộng chữ 3.4 Khoảng cách chữ 3.5 Khoảng cách tiếng 3.6 Nét đậm chữ 3.7 Đánh dấu chữ Phương pháp kẻ hiệu 4.1 Xác định kiểu chữ cho phù hợp nội dung 4.2 Bố cục 4.3 Phân bố chữ dịng 4.4 Điều chỉnh kẻ rõ nét 4.5 Tơ màu chữ Bài tập - Bài tập 14: Kẻ hiệu khoảng từ đến từ chữ Baton Romain ( khổ giấy 20 cm x 60 cm) * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Kẻ bảng chữ chữ chữ Baton - Kẻ bảng chữ chữ chữ Romain Nội dung Trình bày báo tường Khái niệm ý nghĩa báo tường Cách trình bày 2.1 Trình bày đầu báo 2.2 Trình bày phần thân báo 2.3 Trình bày phần vẽ minh hoạ màu sắc Các bước tiến hành 3.1 Phác thảo bố cục 3.2 Tìm màu 3.3 Thể Bài tập - Bài tập 15: Làm phác thảo đầu tờ báo tường (Kích thước 12 cm x 36 cm) * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Làm phác thảo tờ báo tường với nội dung "Chào mừng ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh" Nội dung Thu, phóng tranh, ảnh Mục đích việc thu phóng tranh ảnh Một vài cách thu, phóng thông thường 2.1 Kẻ ô vuông 2.2 Kẻ bàn cờ ( đường chéo) Phương pháp thu, phóng 3.1 Đóng khung tranh, ảnh định thu, phóng 3.2 Xác định tỉ lệ, giới hạn khn khổ định thu, phóng 3.3 Kẻ thống kiểu thu, phóng tranh mẫu giấy thu, phóng 3.4 Phác hình 3.5 Tơ đậm nhạt tô màu Bài tập - Bài tập 16: Chọn thu phóng tranh minh hoạ sách giáo khoa MT Tiểu học * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Phóng tranh “ Về nơng thơn sản xuất” tranh lụa họa sĩ Ngô Minh Cầu Trang 28 - Mĩ thuật Nội dung 10 Vẽ tranh đề tài Phân biệt tranh ảnh Khái niệm tranh vẽ Một số hình thức bố cục tranh 3.1 Bố cục hình tháp 3.2 Bố cục hình tròn 3.4 Bố cục nhịp điệu 3.5 Bố cục đối lập 3.6 Bố cục theo phối cảnh Phương pháp xây dựng tranh 4.1 Nghiên cứu lựa chọn chủ đề 4.2 Làm phác thảo: 4.2.1 Phác thảo đen trắng 4.2.2 Phác thảo màu 4.3 Thể Bài tập : Bài vẽ giấy Rôki - Khuôn khổ tranh 26cm x 36cm 5.1 Bài tập 17: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học lao động 5.2 Bài tập 18: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học học tập 5.3 Bài tập 19: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học vui chơi 5.4 Bài tập 20: Vẽ chân dung * Tự học, tự nghiên cứu: Bài làm khổ giấy 30cm x 40cm - Vẽ tranh: Lễ hội quê hương Khuôn khổ tranh 26cm x 36cm - Vẽ tranh: Phong cảnh quê hương Khuôn khổ tranh 26cm x 36cm Nội dung 11 Nặn tạo dáng tự Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Nguyên liệu dụng cụ nặn 2.1 Nguyên liệu - Đất sét - Đất dẽo 2.2 Dụng cụ - Dao - Bàn nặn - Cốt ( que để tao cốt) Những kĩ nặn 3.1 Chia đất 3.2 Lăn dọc 3.3 Xoay tròn 3.4 Ấn bẹt 3.5 Ghép dính Phương pháp nặn 4.1 Nặn ghép từ khối 4.2 Nặn từ thỏi đất Bài tập : 5.1 tập 21: Nặn đu đủ, chuối; Nặn gà, trâu.vv 5.2 Bài tập 22: Nặn dáng người * Tự học, tự nghiên cứu: Chất liệu đất dẽo - Năn cam, khế - Nặn hình voi, - Hình người gánh lúa - Hình nhóm người có nội dung cụ thể Tài liệu 6.1.Tài liệu bắt buộc: [1] Tạ Phương Thảo Giáo trình trang trí Nhà xuất Đại học sư phạm - 2008 [2] Đàm Luyện Giáo trình bố cục Nhà xuất Đại học sư phạm -2008 6.2.Tài liệu tham khảo: [3] Triệu Khắc Lễ Hình hoạ NXB Đại học sư phạm 2005 [4] Trịnh Thiếp, Ưng Thị Châu Mĩ thuật PP dạy học Mĩ thuật – Tập Nhà xuất Giáo dục ( Tái 1999) [5] Trần Tiểu Lâm Đặng Xuân Cường Luật xa gần Giải phẫu tạo hình Nhà xuất Giáo dục 1998 [6] Nguyễn Lăng Bình Giáo trình kí hoạ Nhà xuất Đại học sư phạm -2007 [7] Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng, Vũ Kim Quyên, Nguyễn Thị Hiên Hình họa điêu khắc – Tầp NXB Giáo dục 2000 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình giảng dạy: Nội dung Lý thuyết Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 6 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 10 Nội dung 11 Theo lịch thi trường Tổng cộng Thảo luận Hình thức tổ chức dạy học Bài Khác Tự Tư tập (điền học/ vấn dã, tự thực nghiệ GV tế) n cứu 24 30 phút 16 20 phút 10 15 phút 12 15 phút 14 20 phút 24 30 phút 16 20 phút 12 15 phút 12 15 phút 12 24 30 phút 16 20 phút Kiểm tra đánh giá Bài Tổng 36 22 12 Bài 19 19 Bài KT kì 39 21 Bài 16 16 Bài 42 Bài 22 Bài KT cuối kì: Bài làm 180 phút 36 03 45 180 264 10 Tư vấn GV 15 phút học trang chọn trí mẫu để làm Chuẩn bị câu hỏi 20 Nội dung 6: Trang trí hình Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Mục đích yêu cầu thuyết tiết Các nguyên tắc trang trí 2.1 Nguyên tắc nhắc lại 2.2 Nguyên tắc xen kẻ 2.3 Nguyên tắc cân đối đối xứng 2.4 Nguyên tắc phá Phương pháp trang trí: 3.1 Phác thảo Phương pháp trang trí: 3.1 Phác thảo 3.2 Thể 3.2.1 Kẻ trục tìm mảng chính, phụ 3.2.2 Tìm hình, hoạ tiết vẽ vào mảng phụ 3.2.3 Tìm màu tơ vào mảng hoạ tiết 3.2.4 PP trang trí hình bản: Đường diềm; hình vng, trịn, hình chữ nhật Thảo Trên lớp - Khi tiến hành làm luận tiết tập trang trí ta nhóm phải thực bước nào? - Thế bố cục trang trí đẹp? - Thế hoạ tiết trang trí đẹp? - Một trang trí đẹp màu sắc phải đạt yếu tố Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - SV hiểu mục đích yêu càu trang trí học tập sống - Nắm vững nguyên tắc trang trí - SV nắm vững bước tiến hành làm trang trí - Đọc TL 1: Từ trang 77 đến 104 - Đọc TL 4: Từ trang 116 đến 118 - Trình bày - SV thảo bước vẽ luận theo nhóm cử đại diện trả lời - Trình bày - SV thảo yếu tố tạo luận theo thành bố cục đẹp nhóm cử đại diện trả lời - phù hợp với - SV thảo mảng hình TT luận theo Đa dạng, phong nhóm phú hình cử đại diện dángm đường nét trả lời vv - Đậm nhạt - SV thảo hoà sắc luận theo nhóm 21 Ghi Nhó m1 Nhó m2 Nhó m3 Nhó m4 màu? Bài tập Trên lớp tiết Bài tập Trên lớp tiết * Bài tập 10: - Trang trí hình vng ( có cạnh 20 cm) Bài thực hành khổ giấy 30cm x 40 cm cử đại diện trả lời - Chuẩn bị đồ dùng thực hành - Đọc TL 1: Từ trang 77 đến 104 - Tiến hành phương pháp - Bài vẽ có bố cục mảng hình chính, phụ phong phú Hoạ tiết sinh động, phù hợp với mảng hình Màu sắc sáng, hài hồ, rõ trọng tâm * Bài tập 11: - Tiến hành - Chuẩn bị - Trang trí hình trịn phương pháp đồ dùng ( đường kính 22 cm) - Bài vẽ có bố làm tập Bài thực hành khổ cục mảng hình giấy 30cm x 40 cm chính, phụ phong phú Hoạ tiết sinh động, phù hợp với mảng hình Màu sắc sáng, hài hồ, rõ trọng tâm hình trịn Kiểm tra kì Lấy kết tập lớp Bài tập Trên lớp tiết Bài tập Trên lớp tiết * Bài tập 12 - Trang trí đường diềm (khn khổ 10 cm x 30 cm) Bài thực hành khổ giấy 30cm x 40 cm - Bài vẽ có bố cục mảng hình chính, phụ phong phú Hoạ tiết sinh động, phù hợp với mảng hình Màu sắc sáng, hài hồ, rõ trọng tâm bố cục * Bài tập 13: - Tiến hành - Trang trí hình chữ nhật phương pháp (khuôn khổ 18 cm x 25 - Bài vẽ có bố Chuẩn bị đồ dùng làm tập Chuẩn bị đồ dùng làm tập 22 Tự học,tự nghiên cứu Tư vấn GV Ở nhà 24 tiết 15 phút cm) cục mảng hình Bài thực hành khổ chính, phụ phong giấy 30cm x 40 cm phú Hoạ tiết sinh động, phù hợp với mảng hình Màu sắc sáng, hài hoà, rõ trọng tâm hình nhật -Trang trí đường diềm có - Bài vẽ thể họa tiết vật Khuôn bố cục cân khổ 10cm x 30cm đối chặt chẽ, họa tiết sinh động, màu sắc sáng, hài hòa, rõ trọng tâm bố cục -Trang trí hình vng có - Bài vẽ thể họa tiết vật bố cục cân Khuôn khổ cạnh 20cm đối chặt chẽ, họa tiết sinh động, màu sắc sáng, hài hịa, rõ trọng tâm hình vng -Trang trí hình trịn có - Bài vẽ thể họa tiết vật bố cục cân Khuôn khổ đường kính đối chặt chẽ, họa 22cm tiết sinh động, màu sắc sáng, hài hòa, rõ trọng tâm hình trịn -Trang trí hình chữ nhật - Bài vẽ thể có họa tiết vật bố cục cân Khuôn khổ 18cm x 24cm đối chặt chẽ, họa tiết sinh động, màu sắc sáng, hài hịa, rõ trọng tâm hình chữ nhật - Tư vấn vấn đề dãn đến thắc mắc kết làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - Chuẩn bị câu hỏi 23 24 Nội dung 7: Kẻ chữ in hoa Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Vai trò chữ thuyết tiết trang trí Một số kiểu chữ 2.1 Baton 2.2 Romain Một số điều cần ghi nhớ kẻ chữ 3.1 Tỉ lệ chữ 3.2 Chiều cao chữ 3.3 Chiều rộng chữ 3.4 Khoảng cách chữ 3.5 Khoảng cách tiếng (các từ) 3.6 Nét đậm chữ 3.7 Đánh dấu chữ Phương pháp kẻ hiệu 4.1 Xác định kiểu chữ cho phù hợp nội dung 4.2 Bố cục 4.3 Phân bố chữ dòng 4.4 Điều chỉnh kẻ rõ nét 4.5 Tô màu chữ Bài tập Trên lớp * Bài tập 14: tiết - Kẻ hiệu khoảng từ đến từ chữ Baton Romain ( khổ giấy 20 cm x 60 cm) Tự học,tự nghiên cứu Ở nhà 16 tiết Tư vấn GV 20 phút Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - Hiểu vai trò chữ đời sống trang trí - Nắm vững cấu trúc, tỉ lệ qui định kẻ chữ kiểu chữ BATON & ROMAIN, biến điệu mang yếu tố trang trí - Biết PP kẻ hiệu, từ kẻ trang trí nội dung phục vụ dạy học sau - Đọc TL 4: Từ trang 128 đến 138 - Biết kẻ thông kiểu chữ đa chọn Kẻ tỉ lệ, khoảng cách chữ, tiếng, dòng đánh dấu qui định - Kẻ bảng chữ chữ - Đảm bảo chữ Baton kiểu chữ, tỉ lệ - Kẻ bảng chữ chữ - Đảm bảo chữ Romain kiểu chữ, tỉ lệ - Tư vấn vấn đề tập - Chuẩn bị đồ dùng làm tập Ghi - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - Chuẩn bị câu hỏi 25 Nội dung 8: Trình bày báo tường Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Khái niệm ý nghĩa thuyết tiết báo tường Cách trình bày 2.1 Trình bày đầu báo 2.2 Trình bày phần thân báo 2.3 Trình bày phần vẽ minh hoạ màu sắc Các bước tiến hành 3.1 Phác thảo bố cục ( phân mảng) 3.2 Tìm màu 3.3 Thể Bài tập Trên lớp * Bài tập 15: tiết - Làm phác thảo đầu tờ báo tường với nội dung chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20-11 (Kích thước 12 cm x 36 cm) KT-ĐG Tự học,tự nghiên cứu Ở nhà 12 tiết Tư vấn GV 20 phút - Làm phác thảo tờ báo tường với nội dung "Chào mừng ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh" Bài làm khổ giấy A3 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - HS hiểu ý nghĩa cách trình bày tờ báo tường - Nắm vững bước tiến hành trang trí tờ báo tường Đọc TL 1: Từ trang 139 đến 144 - Biết vận dụng kiến thức để làm phác thảo đầu tờ báo tường - SV chuẩn bị đồ dùng để làm tập Ghi Lấy kết tập lớp - Biết vận dụng - SV chuẩn kiến thức để làm bị đồ dùng tập để làm tập - Tư vấn vấn đề - Chuẩn bị tự học tự nghiên câu hỏi cứu tập 26 Nội dung 9: Thu, phóng tranh, ảnh Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Mục đích việc thu thuyết tiết phóng tranh ảnh Một vài cách thu, phóng thông thường 2.1 Kẻ ô vuông 2.2 Kẻ bàn cờ (đường chéo) Phương pháp thu, phóng 3.1 Đóng khung tranh, ảnh định thu, phóng 3.2 Xác định tỉ lệ, giới hạn khn khổ định thu, phóng 3.3 Kẻ thống kiểu thu, phóng tranh mẫu giấy thu, phóng 3.4 Phác hình 3.5 Tơ đậm nhạt tô màu Bài tập Trên lớp *Bài tập 16: tiết Phóng tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” Trang bìa sách giáo viên lớp - làm khổ giấy A3 Tự học,tự nghiên cứu Ở nhà 12 tiết Tư vấn GV 15 phút - Hoàn thiện tập lớp - Phóng tranh “ Về nông thôn sản xuât” tranh lụa họa sĩ Ngô Minh Cầu Trang 28 - Mĩ thuật4 - Khổ giấy 30cm x 40cm Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - HS hiểu mục đích việc thu, phóng tranh, ảnh - Nắm đươc cách phóng tranh kẻ ô vuông kẻ bàn cờ - Biết phân biệt khác tranh ảnh Đọc TL 4: Từ trang 145 đến 149 Ghi - Biết thu phóng -SV chuẩn tranh bị tranh để sách giáo thu, phóng khoa theo cách phóng - Hình màu SV chuẩn đảm bảo tương bị tranh để quan tranh thu, phóng mẫu - Tư vấn - Chuẩn bị thắc mắc câu hỏi môn học 27 Nội dung 10: Vẽ tranh đề tài Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Phân biệt tranh thuyết tiết ảnh Khái niệm tranh vẽ Một số hình thức bố cục tranh 3.1 Bố cục hình tháp 3.2 Bố cục hình trịn 3.4 Bố cục nhịp điệu 3.5 Bố cục đối lập 3.6 Bố cục theo phối cảnh Phương pháp xây dựng tranh 4.1 Nghiên cứu lựa chọn chủ đề 4.2 Làm phác thảo: 4.2.1 Phác thảo đen trắng 4.2.2 Phác thảo màu 4.3 Thể Thảo Trên lớp - Nghiên cứu lựa chọn luận tiết chủ đề cho đề tài: HS tiểu học vui chơi; HSTH lao động; HSTH học tập; Lễ hội quê hương; Vui trại hè; Chân dung - Xem tranh hoạ sĩ, tranh sinh viên sư phạm Tiểu học, tranh thiếu nhi qua băng hình chiếu máy chiếu Bài tập Trên lớp *Bài tập 17: tiết Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học lao động - Lựa chọn chủ đề - Làm phác thảo - Phác thảo đen trắng - Phác thảo màu - Tìm hình - Bài vẽ giấy Rôki A4 - Khuôn khổ 26cm x 36cm Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - SV hiểu phân biệt tranh vẽ ảnh chụp - Hiểu khái niệm tranh - Nắm vững số hình thức bố cục tranh - Nắm vững phương pháp xây dựng bố cục tranh - Đọc TL 2: Từ trang 20 đến 157 - Đọc TL 1: Từ trang 195 đến 203 - Tạo sở cho SH chọn chủ đề thực hành tập - Giúp cho SV hiểu sâu sắc bố cục tranh, cách thể hình vẽ màu sắc tranh - Chuẩn bị băng hình tranh nghệ thuật Ghi - TH vẽ - SV chuẩn tranh đề bị đồ dùng tài học sinh Tiểu làm tập học lao động phương pháp 28 Bài tập Trên lớp tiết Bài tập Trên lớp tiết *Bài tập 18: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học học tập - Lựa chọn chủ đề - Làm phác thảo - Phác thảo đen trắng - Phác thảo màu - Tìm hình - Bài vẽ giấy Rôki A4 - Khuôn khổ tranh 26 cm x 36 cm *Bài tập 19: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học vui chơi - Lựa chọn chủ đề - Làm phác thảo - Phác thảo đen trắng - Phác thảo màu - Tìm hình - Bài vẽ giấy Rôki A4 - Khuôn khổ tranh 26 cm x 36 cm - TH vẽ - SV chuẩn tranh đề bị đồ dùng tài học sinh Tiểu làm tập học học tập - TH vẽ - SV chuẩn tranh đề bị đồ dùng tài học sinh Tiểu làm tập học vui chơi KT-ĐG Lấy kết tập lớp Bài tập Trên lớp tiết Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà 24 tiết *Bài tập 20: Vẽ chân dung - Lựa chọn chủ đề - Làm phác thảo - Phác thảo đen trắng - Phác thảo màu - Tìm hình - Bài vẽ giấy Rơki A4 - Khuôn khổ tranh 26 cm x 36 cm - Vẽ tranh: Lễ hội quê hương Khuôn khổ 26cm x 36cm - TH vẽ - SV chuẩn tranh bị đồ dùng chân dung làm tập - Tranh phải thể không khí ngày hội Màu sắc tươi vui, thể mảng phụ tranh - Vẽ tranh: - Tranh vẽ thể Phong cảnh quê hương bố cục - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn bị đồ dùng 29 Tư vấn GV 15 phút Khuôn khổ 26cm x 36cm màu sắc sinh làm tập động phong cảnh quê hương Việt Nam - Tư vấn vấn - SV chuẩn đề tồn bị câu hỏi trình làm tập 30 Nội dung 11: Nặn tạo dáng tự Hình Thời gian, Nội dung thức tổ địa điểm chức dạy học Lý Trên lớp Đặc điểm nghệ thuyết tiết thuật điêu khắc Nguyên liệu dụng cụ nặn 2.1 Nguyên liệu - Đất sét - Đất dẽo 2.2 Dụng cụ - Dao - Bàn nặn - Cốt ( que đê tao cốt) Những kĩ nặn 3.1 Chia đất 3.2 Lăn dọc 3.3 Xoay trịn 3.4 Ấn bẹt 3.5 Ghép dính Phương pháp nặn 4.1 Nặn ghép từ khối 4.2 Nặn từ thỏi đất Bài tập Trên lớp tiết Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - HS nắm đặc điểm nghệ thuật điêu khắc - Biết nguyên liệu cách sử dụng dụng cụ nặn - Biết phương pháp nặn đất sét đất dẽo Đọc TL 7: Từ trang 119 đến 171 * Bài tập 21: - TH nặn Nặn đu đủ, số loại chuối; Nặn gà, vật trâu.v tỉ lệ, màu sắc đẹp -Đọc TL 7: Từ trang 119 đến 171 - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập KT-ĐG Ghi Lấy kết tập lớp Bài tập Trên lớp tiết * tập 22: Nặn dáng người Tự học, Ở nhà - Năn cam, khế - Hình nặn phải đảm bảo tương quan tỉ lệ phận, phối màu hợp lý - Hình nặn phải - SV chuẩn bị đồ dùng làm tập - SV chuẩn 31 tự nghiên cứu Tư vấn GV 16 tiết - Nặn hình voi, - Hình người gánh lúa - Hình nhóm người có nội dung cụ thể đảm bảo tương bị đồ dùng quan tỉ lệ làm tập phận, phối màu hợp lý - Tư vấn nội - Chuẩn bị dung môn học câu hỏi 32 Chính sách người học - Người học phải tham gia tối thiểu 80% học lớp theo quy định - Người học phải hiểu cách có hệ thống vững kiến thức môn học - Người học cần phải làm tập đầy đủ, nộp thời hạn quy định đạt kết theo yêu cầu - Người học phải có đủ tài liệu để tự nghiên cứu chuẩn bị trước đến lớp - Sưu tầm tài liệu mạng Internet để tăng cường vốn học liệu Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá học tập môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên - KTĐG thường xuyên tập lớp, tập nhà, tự học 9.2 Kiểm tra đánh giá kì - Mục đích: Kiểm tra, đánh giá khả hiểu biết nội dung lý thuyết làm tập nội dung học - Hình thức: Làm tập lớp 9.3 Bài kiểm tra, đánh giá cuối kì - Mục đích: Kiểm tra, đánh giá khả hiểu biết nội dung lý thuyết làm tập nội dung học - Hình thức: Làm tập - Thời gian làm bài: 180 phút 9.4 Tiêu chí đánh giá loại tập - Đối với kiểm tra, đánh giá thường xuyên: + Số lượng tập đầy đủ + Thực nội dung lý thuyết tập - Bài kiểm tra kỹ tự học, tự nghiên cứu: + Thể thái độ chuyên cần, xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu + Thể kỹ tập lớp, tự học - Bài kiểm tra kì: + Đánh giá khả thể kỹ thuật môn học, khả sáng tạo tập * Mức 1: ( Đạt yêu cầu) + Đảm bảo nội dung + Thể kĩ nội dung học + Hình thức thể phải phản ánh tính thẩm mĩ * Mức 2: (Loại khá) + Đảm bảo nội dung + Hình thức thể phải phản ánh tính thẩm mĩ + Thể kĩ nội dung học + Bài TH thể tình cảm nội dung thể * Mức 3: (Loại tốt) + Đảm bảo nội dung - Hình thức thể phải phản ánh tính thẩm mĩ |+ Thể kĩ nội dung học cách linh hoạt + Bài vẽ có sáng tạo cao Thể tình cảm riêng cá nhân nội dung thể 9.5 Lịch thi kiểm tra - Các nội dung kiểm tra thường xuyên, tập nhóm/ tháng, kiểm tra kĩ tự học, tự nghiên cứu tính tỉ lệ 30% - Bài kiểm tra kì: Tỉ lệ 20% 33 - Bài kiểm tra cuối kì: Tỉ lệ 50% 10 Các yêu cầu khác giảng viên Sinh viên phải thực qui chế đào tạo nhà trường thông báo yêu cầu đề cương môn học Ngày 08 tháng năm 2015 Duyệt Trưởng mơn Nhóm chỉnh sửa Đào Thị Hà Lê Văn Tuyện 34 ... truyền thống dân tộc thời đại Biết vận dung kiến thức việc giáo dục học sinh Tiểu học Tóm tắt nội dung mơn học Học phần Mĩ thuật gồm 11 nội dung, bao gồm kiến thức kĩ môn học: Vẽ theo mẫu (kiến... Mĩ thuật thời nguyên thủy 2.1.1 Mĩ thuật thời kỳ đồ đá 2.1.2 Mĩ thuật thời kỳ đồ đồng 2.1.3 Mĩ thuật thời kỳ đồ sắt 2.2 Mĩ thuật cổ đại 2.2.1 Mĩ thuật Ai Cập cổ đại 2.2.1 Mĩ thuật Hy Lạp cổ đại. .. chuẩn tranh đề bị đồ dùng tài học sinh Tiểu làm tập học học tập - TH vẽ - SV chuẩn tranh đề bị đồ dùng tài học sinh Tiểu làm tập học vui chơi KT-ĐG Lấy kết tập lớp Bài tập Trên lớp tiết Tự học, tự

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan