Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
510,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa CNTT&TT TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Bộ mơn: Khoa học máy tính MÃ HỌC PHẦN: 173095 Thơng tin giảng viên: Họ tên: Phạm Thế Anh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần, VPK CNTT&TT nhà A2, CSC Địa liên hệ: Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: 0941070715 Email: phamtheanh@hdu.edu.vn Họ tên: Trịnh Viết Cường Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần, VPK CNTT&TT nhà A2, CSC Địa liên hệ: Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: 0948921740 Email: trinhvietcuong@hdu.edu.vn Họ tên: Trịnh Thị Phú Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ CNTT Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần, VPK CNTT&TT nhà A2, CSC Địa liên hệ: Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: 0904470579 Email: trinhthiphu@hdu.edu.vn Họ tên: Nguyễn Đình Định Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ CNTT Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần, VPK CNTT&TT nhà A2, CSC Địa liên hệ: Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: 0948911357 Email: nguyendinhdinh@hdu.edu.vn Họ tên: Lê Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ CNTT Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần, VPK CNTT&TT nhà A2, CSC Địa liên hệ: Khoa CNTT&TT, trường ĐHHĐ Điện thoại: 0968961818 Email: lethihong@hdu.edu.vn Thông tin chung học phần - Tên ngành/khoá đào tạo: ĐH Công nghệ thông tin - Tên học phần: Trí tuệ nhân tạo - Số tín chỉ: - Học kỳ: - Học phần: Bắt buộc: Tự chọn: - Các môn học tiên quyết: Cấu trúc liệu & giải thuật, Toán rời rạc, Lập trình nâng cao - Các mơn học kế tiếp: Các môn chuyên ngành - Giờ tín các hoạt động: Lý thuyết Bài tâp thảo luận Thực hành Tự học 25 40 135 Địa môn phụ trách học phần: BM Khoa học máy tính, khoa CNTT&TT phòng 203 nhà A2 sở chính, Trường ĐH Hồng Đức Nội dung học phần Nội dung học phần: Khái niệm trí tuệ nhân tạo (TNNT); các phương pháp tiếp cận trí tuệ nhân tạo giải quyết toán (mô hình hóa toán khơng gian trạng thái, giải quyết vấn đề không gian trạng thái dựa các phương pháp tìm kiếm mù, tìm kiếm có sử dụng thơng tin, tìm kiếm có đối thủ, phân tích toán theo hướng chia để trị mơ hình đồ thị And-Or,…); các kỹ thuật chứng minh tự động logic mệnh đề, logic vị từ; các phương pháp biểu diễn tri thức phương pháp suy luận phương pháp biểu diễn; số phương pháp học máy Năng lực đạt được: người học phân tích, thiết kế cách giải quyết toàn theo phương pháp trí tuệ nhân tạo, cài đặt số chương trình máy tính thơng minh đơn giản Mục tiêu học phần Mục tiêu Kiến thức Mô tả Chuẩn đầu CTĐT 1.1 Nắm các khái niệm lĩnh vực TTNT các ứng dụng TTNT đời sống C10 1.2 Hiểu các phương pháp biểu diễn tri thức xử lý tri thức sử dụng TTNT C10 1.3 Hiểu các phương pháp chứng minh tự động logic mệnh đề, logic vị từ C10 Hiểu số phương pháp giải quyết vấn đề sử 1.4 dụng TTNT (tìm kiếm mù, tìm kiếm có thơng tin, tìm kiếm có đối thủ) C10 Nắm các khái niệm học máy số thuật toán học lĩnh vực học máy C10 1.5 Kỹ Vận dụng thành thạo các kỹ thuật, thuật toán 2.1 TTNT để cài đặt số hệ thống (chương trình máy tính) thơng minh đơn giản C14 Xây dựng số ứng dụng TTNT đơn giản để ứng 2.2 dụng các lĩnh vực như: hệ chuyên gia, robot, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, học máy C14 Ứng dụng các kỹ thuật TTNT để xây dựng các toán thực tế C14 Say mê nghiên cứu lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Khơng 3.1 ngừng rèn luyện, tìm tịi, học hỏi kiến thức trí tuệ nhân tạo C22 Phát huy, rèn luyện khả làm việc sáng tạo, độc lập, 3.2 cần cù, chính xác hình thành các kỹ giải quyết các vấn đề TTNT C22 Rèn luyện tư hệ thống phát huy hợp tác nhóm C23 Có thể phân tích, thiết kế cách giải quyết toàn 4.1 theo phương pháp TTNT, cài đặt số chương trình máy tính thông minh đơn giản C21, C22 2.3 Thái độ 3.3 Năng lực Chuẩn đầu học phần Mục tiêu Chuẩn đầu CTĐT A Có kiến thức tổng quan TTNT, các phương pháp biểu diễn, xử lý tri thức, giải quyết vấn đề TTNT 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 4.1 C7 B Có kỹ phân tích lập trình số chương trình thơng minh sử dụng TTNT ứng dụng thực tế 2.1, 2.2, 2.3, 4.1 C18 C Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm 3.1, 3.2, 3.3 C22, c23 TT Kết mong muốn đạt Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo Các lĩnh vực liên quan đến Trí tuệ nhân tạo Lịch sử hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo Những vấn đề chưa giải quyết Những vấn đề cốt lõi Trí tuệ nhân tạo Giới thiệu số tốn mẫu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo CHƯƠNG BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ TRI THỨC 2.1 Biểu diễn tri thức 2.1.1 Biểu diễn tri thức luật sinh 2.1.2 Biểu diễn tri thức Script 2.1.3 Biểu diễn tri thức mạng ngữ nghĩa 2.1.4 Biểu diễn tri thức Frame 2.2 Logic mệnh đề logic vị từ 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 Logic mệnh đề Chứng minh logic mệnh đề Logic vị từ Chứng minh logic vị từ Phối hợp nhiều phương pháp biểu diễn tri thức CHƯƠNG KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM MÙ 3.1 Khơng gian trạng thái 3.2 Một số phương pháp giải quyết vấn đề 3.2.1 Bài tốn tơ màu 3.2.2 Bài toán người đưa thư 3.2.3 Nguyên lý tham lam (Greedy) 3.2.4 Ngun lý thứ tự: Bài tốn phân cơng cơng việc 3.2.5 Thuật giải Heuristic 3.3 Các phương pháp tìm kiếm mù 3.3.1 Các chiến lược tìm kiếm 3.3.2 Tìm kiếm theo chiều rộng 3.3.3 Tìm kiếm theo chiều sâu 3.3.4 Tìm kiếm sâu dần 3.3.5 Tìm kiếm đồ thị và/hoặc CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM CĨ SỬ DỤNG THÔNG TIN 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Hàm đánh giá tìm kiếm heuristic Tìm kiếm tốt - (best-first search) Tìm kiếm leo đồi Tìm kiếm Beam Tìm kiếm A* Tìm kiếm nhánh cận Các phương pháp tìm kiếm cục Tìm kiếm mơ luyện kim Tìm kiếm mơ tiến hóa: Thuật tốn di truyền Thuật tốn GEN (Genetic algorithm) CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM CĨ ĐỐI THỦ 5.1 5.2 5.3 Cây trị chơi tìm kiếm trị chơi Chiến lược Minimax Phương pháp cắt cụt alpha - beta CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ HỌC MÁY 6.1 Khái niệm học máy 6.2 Học cách xây dựng định danh 6.2.1 Thuật toán Quinlan 6.2.2 Phương pháp độ đo hỗn loạn 6.3 Phân cụm 6.3.1 K-mean 6.3.2 Maximin 6.4 Học mạng Neural 6.4.1 Mạng Perceptron 6.4.2 Mạng Perceptron đa lớp với giải thuật BP Học liệu + Học liệu bắt buộc [1] Lê Hồi Bắc, Tơ Hồi Việt, Cơ sở trí tuệ nhân tạo, NXB Khoa học kỹ thuật, 2014 [2] Đinh Mạnh Tường, Giáo trình trí tuệ nhân tạo, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2006 + Học liệu tham khảo [3] Brett King, Bùi Tố Hạnh dịch, Cuộc cách mạng AI, NXB Thế Giới, 2019 Hình thức tổ chức dạy học 8.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học mơn học Nội dung CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Tự Tư Làm BT& học, vấn LT TH việc TL tự nhóm N/C GV 2 1.1 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo 1.2 Các lĩnh vực liên quan đến Trí tuệ nhân tạo 1.3 Lịch sử hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo 1.4 Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 1 1.5 Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo 1.6 Những vấn đề chưa giải quyết 1.7 Những vấn đề cốt lõi Trí tuệ nhân tạo 1.8 Giới thiệu số tốn mẫu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 1 CHƯƠNG BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ TRI THỨC 25 10 10 2.1 Biểu diễn tri thức 2.1.1 Biểu diễn tri thức luật sinh 2.1.2 Biểu diễn tri thức Script 2.1.3 Biểu diễn tri thức mạng ngữ nghĩa 2.1.4 Biểu diễn tri thức Frame 2.2 Logic mệnh đề logic vị từ 2.2.1 Logic mệnh đề 2.2.2 Chứng minh logic mệnh đề KT ĐG Tổng 10 43 2.2.3 Logic vị từ cấp 2.2.4 Chứng minh logic vị từ cấp 2.3 Phối hợp nhiều phương pháp biểu diễn tri thức 25 3.1 Không gian trạng thái 3.2 Một số phương pháp giải quyết vấn đề 3.2.1 Bài tốn tơ màu 3.2.2 Bài toán người đưa thư 3.2.3 Nguyên lý tham lam (Greedy) 1.5 3.2.4 Ngun lý thứ tự: Bài tốn phân cơng công việc 3.2.5 Thuật giải Heuristic 1.5 1.5 10 CHƯƠNG KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM MÙ 3.3 Các phương pháp tìm kiếm mù 3.3.1 Các chiến lược tìm kiếm 3.3.2 Tìm kiếm theo chiều rộng 3.3.3 Tìm kiếm theo chiều sâu 3.3.4 Tìm kiếm sâu dần 3.3.5 Tìm kiếm đồ thị và/hoặc 1.5 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM CĨ SỬ DỤNG THƠNG TIN 40 4.1 Hàm đánh giá tìm kiếm heuristic 4.2 Tìm kiếm tốt - (bestfirst search) 1 10 4.3 Tìm kiếm leo đồi 4.4 Tìm kiếm Beam 4.5 Tìm kiếm A* 4.6 Tìm kiếm nhánh cận 10 Bài kiểm tra số 01 38 Bài kiểm tra số 02 58 4.7 Các phương pháp tìm kiếm cục 4.8 Tìm kiếm mơ luyện kim 1 4.9 Tìm kiếm mơ tiến hóa: Thuật tốn di truyền 4.10 Thuật toán GEN (Genetic algorithm) 10 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM CĨ ĐỐI THỦ 10 5.1 Cây trị chơi tìm kiếm trò chơi 5.2 Chiến lược Minimax 5.3 Phương pháp cắt cụt alpha - beta CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ HỌC MÁY 6.1 1 5 11 30 1.5 1.5 0.5 0.5 Bài kiểm tra kỳ 1 17 Bài kiểm tra số 03 48 Khái niệm học máy 6.2 Học cách xây dựng định danh 6.2.1 Thuật toán Quinlan 6.2.2 Phương pháp độ đo hỗn loạn 6.3 Phân cụm 6.3.1 K-mean 6.3.2 Maximin 6.4 Học mạng Neural 6.4.1 Mạng Perceptron 6.4.2 Mạng Perceptron đa lớp với giải thuật BP Tổng 10 25 40 135 Bài kiểm tra số 04 10 215 8.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung: Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Lý thuyết tiết Phòng học tiết - Nắm sơ lược học phần, các chính sách riêng giáo viên, địa giáo viên 1.1 Khái niệm Trí tuệ nhân tạo 1.2 Các lĩnh vực liên quan đến Trí tuệ nhân tạo 1.3 Lịch sử hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo 1.4 Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 1.5 Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo 1.6 Những vấn đề chưa giải quyết 1.7 Những vấn đề cốt lõi Trí tuệ nhân tạo 1.8 Giới thiệu số tốn mẫu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo - Hiểu các khái niệm Trí tuệ nhân tạo - Nắm các lĩnh vực liên quan đến TTNT - Nắm các vấn đề cốt lõi TTNT - Phân biệt nguyên lý lập trình TTNT so với lập trình truyền thống - Tìm hiểu, thảo luận vấn đề giải quyết lĩnh vực TTNT - Phân biệt ứng dụng TTNT ứng dụng thơng thường - Tìm hiểu, thảo luận BT&TL Phòng thách thức cần giải học quyết lĩnh vực TTNT - Nắm đặc trưng các toán thường sử dụng TTNT - Tìm hiểu số ứng dụng bật TTNT - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác - Đọc tài liệu [1], [2] A B A B - Tìm hiểu số toán liên quan Thực hành Tự học - Tìm hiểu phương pháp, 10 tiết ngơn ngữ lập trình sử dụng Ở nhà TTNT - Ôn tập làm quen với các chức hệ thống TTNT - Vận dụng các kiến thức học, trao đổi lớp để làm tập thêm các nội dung Chương - Đọc tài liệu [1], [2] A B C KT-ĐG Tư vấn - Hiểu, ghi nhớ mục đích, tầm quan trọng môn học, đối tượng, phạm vi - Giới thiệu đề cương chi tiết nghiên cứu ứng tiết học phần dụng lập trình có Phịng cấu trúc; yêu - Phương pháp học tập học cầu chung cần đạt phần môn kiến thức, kỹ - Tài liệu - Câu hỏi A B C - Xây dựng phương pháp học tập học phần Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Lý thuyết Thời gian, địa điểm tiết Phòng học Nội dung CHƯƠNG BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ TRI THỨC 2.1 Biểu diễn tri thức 2.1.1 Biểu diễn tri thức luật sinh Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Hiểu vai trò, mục đích việc biễu diễn tri thức - Đọc tài liệu [1], [2] - Đánh giá ưu nhược điểm các - Sử dụng 10 A B diễn sử dụng logic vị từ bậc - Bài tập biểu diễn tri thức logic vị từ bậc - Bài tập chứng minh các suy luận sử dụng logic vị từ BT&TL Phòng bậc học - Viết chương trình chứng minh tự động logic vị từ bậc (Suy diễn tiến, lùi) tiết - Sử dụng thành thạo các phương pháp chứng minh logic vị từ bậc - Phân tích ưu nhược điểm phương pháp chứng minh - Đọc tài liệu [1], [2] A B - Vận dụng phù hợp các phương pháp chứng minh vào toán cụ thể Thực hành - Tìm hiểu vận dụng thành thạo cách biểu diễn tri thức vị từ bậc Tự học - Hiểu các kiến thức nêu tiết - Vận dụng các phương pháp học 10 tiết chứng minh logic vị từ - Vận dụng các Ở nhà bậc để làm các tập kiến thức biểu diễn - Viết chương trình cài đặt tri thức, chứng minh các phương pháp chứng logic vị từ bậc minh logic vị từ bậc ngôn ngữ Prolog tiết Bài kiểm tra số 01: thi viết KT-ĐG Phòng nội dung chương học Kiểm tra kiến thức biểu diễn tri thức logic mệnh đề, vị từ Các phương pháp chứng minh logic hình thức tiết Tư vấn Tư vấn các vấn đề biểu Phòng diễn tri thức logic vị từ bậc 1; các phương pháp môn chứng minh Thành thạo các tập có liên quan - Chuẩn bị các toán thực tiễn dùng để biểu diễn không gian logic vị từ bậc - Đọc tài liệu [1], [2] A B C A B A B C 14 Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Y/c SV chuẩn bị Chuẩn đầu HP - Nắm các phương pháp giải KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI VÀ CÁC PHƯƠNG quyết vấn đề - Nắm các khái PHÁP TÌM KIẾM MÙ 3.1 Khơng gian trạng thái niệm không gian trạng thái 3.2 Một số phương pháp CHƯƠNG Lý thuyết giải quyết vấn đề 3.2.1 Bài tốn tơ màu Phịng 3.2.2 Bài toán người đưa học thư 3.2.3 Nguyên lý tham lam (Greedy) 3.2.4 Ngun lý thứ tự: Bài tốn phân cơng cơng việc 3.2.5 Thuật giải Heuristic tiết - Bài tập khơng gian trạng thái tiết - Viết chương trình cài đặt BT&TL Phòng nguyên lý tham lam, học nguyên lý thứ tự - Phân tích ưu nhược điểm giải thuật - Nắm chất số toán TTNT - Nắm nguyên lý số giải thuật thường áp dụng TTNT - Hiểu tư tưởng thuật giải Heuristic - Cài đặt tư tưởng các giải thuật ngôn ngữ Prolog - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B - Vận dụng thành thạo các giải thuật để giải quyết các vấn đề tri thức thực tiễn Thực hành Tự học - Mơ hình hóa toán thực tiễn khơng gian trạng 10 tiết thái Ở nhà - Tìm hiểu các toán thực tiễn giải theo - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức giải 15 - Đọc tài liệu [1], [2] A B C nguyên lý giải thuật tham lam, thứ tự - Viết chương trình cài đặt giải thuật ngôn ngữ TTNT thuật tham lam, thứ tự ưu tiên vào toán thực tiễn KT-ĐG tiết Tư vấn Phòng Tư vấn các phương pháp giải quyết vấn đề môn Thành thạo các giải thuật dùng để giải quyết vấn đề - Tài liệu - Câu hỏi A B C Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Các phương pháp tìm kiếm mù 3.3.1 Các chiến lược tìm kiếm 3.3.2 Tìm kiếm theo chiều rộng 3.3.3 Tìm kiếm theo chiều sâu 3.3.4 Tìm kiếm sâu dần 3.3.5 Tìm kiếm đồ thị và/hoặc Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP 3.3 Lý thuyết tiết Phòng học - Bài tập áp dụng chiến lược tìm kiếm tiết khơng gian trạng thái BT&TL Phịng - Cài đặt, mơ học thuật tốn tìm kiếm máy tính - Hiểu ngun lý các chiến lược tìm kiếm - Nắm tư tưởng cách thức tìm kiếm các phương pháp - Vận dụng phương pháp cụ thể cho toán tìm kiếm - Hiểu nguyên lý cốt lõi phương pháp tìm kiếm mù - Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm 16 - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B phương pháp tìm kiếm - Đánh giá mức độ hiệu phương pháp Thực hành - Tìm hiểu, vận dụng các phương pháp tìm kiếm mù vào toán thực tiễn Tự học 10 tiết - Tìm hiểu cài đặt các Ở nhà thuật toán tìm kiếm mù - Viết chương trình mơ các thuật toán tìm kiếm mù tiết Bài kiểm tra số 02: thi viết KT-ĐG Phòng nội dung chương học tiết Tư vấn Phòng Tư vấn các vấn đề tìm kiếm mù mơn - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học để làm tập Kiểm tra mức độ sử dụng thành thạo các phương pháp tìm kiếm mù - Chuẩn bị các tập liên quan - Đọc tài liệu [1], [2] A B C A B - Làm tập C Thành thạo việc sử dụng các thuật toán - Câu hỏi tìm kiếm mù A B C Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Lý thuyết Thời gian, địa điểm Nội dung CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM Phịng KIẾM CĨ SỬ DỤNG học THƠNG TIN tiết Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Nắm phương pháp xây dựng hàm đánh giá - Đọc tài liệu [1], [2] - Hiểu, sử dụng số phương pháp tìm kiếm dựa - Sử dụng Internet, 17 A B 4.1 4.2 4.3 4.4 Hàm đánh giá tìm kiếm heuristic Tìm kiếm tốt - (best-first search) Tìm kiếm leo đồi Tìm kiếm Beam - Phân tích, đánh giá mức độ hiệu các phương pháp tìm kiếm tốt đầu tiết tiên, leo đồi Beam BT&TL Phịng - Vận dụng các phương pháp học tìm kiếm vào lớp toán cụ thể - Cài đặt thuật tốn tìm kiếm chiều rộng chiều sâu có sử dụng thêm thơng tin phụ trợ Google để tra cứu các tài liệu khác - Vận dụng thành cơng các kỹ thuật tìm kiếm vào giải quyết các tập toán thực tiễn - Hiểu nguyên lý hoạt động các thuật toán Thực hành Tự học 10 tiết Ở nhà - Tìm hiểu các phương pháp tìm kiếm dựa chiều rộng chiều sâu có sử dụng thêm thơng tin phụ trợ - Tìm hiểu cài đặt các thuật toán tìm kiếm dựa chiều rộng chiều sâu - Viết chương trình mơ quá trình tìm kiếm - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học để xây dựng ứng dụng tìm kiếm không gian trạng thái cho toán thực tiến - Chuẩn bị các tập toán thực tế cần sử dụng phương pháp tìm kiếm để xử lý A B C KT-ĐG tiết Tư vấn Tư vấn các vấn đề liên Phòng quan đến việc sử dụng các thuật toán tìm kiếm dựa môn chiều rộng chiều sâu Phân tích nhược điểm các phương pháp tìm kiếm 18 A - Câu hỏi B C Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Lý thuyết Thời gian, địa điểm tiết Nội dung 4.5 Tìm kiếm A* 4.6 Tìm kiếm nhánh cận 4.7 Các phương pháp tìm Phịng kiếm cục học 4.8 Tìm kiếm mô luyện kim - Vận dụng giải thuật A*, tìm kiếm nhánh cận, thuật tốn tìm kiếm mơ tiết để làm tập BT&TL Phòng - Hướng dẫn cài đặt học thuật tốn tìm kiếm máy tính Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Nắm các phương pháp tìm kiếm phần tử tốt - Hiểu, so sánh phạm vi áp dụng thuật toán tìm kiếm - Sử dụng thành thạo các thuật toán tìm kiếm tối ưu - Phân tích ưu, nhược điểm, phạm vi áp dụng các thuật toán - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B - Vận dụng các thuật toán vào thực tiễn Thực hành - Tìm hiểu các kỹ thuật tìm kiếm phần tử tốt Tự học 10 tiết - Viết chương trình giải quyết các toán đơn giản Ở nhà cách sử dụng các thuật toán tìm kiếm phần tử tốt - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học để xây dựng ứng dụng giải quyết vấn đề TTNT 19 - Chuẩn bị các tập liên quan các vấn đề TTNT có sử dụng các phương pháp tìm kiếm để giải quyết A B C tiết Bài kiểm tra kỳ: thi KT-ĐG Phòng viết nội dung chương học tiết Tư vấn Tư vấn các vấn đề cài đặt Phịng thuật toán tìm kiếm phần tử tốt môn Kiểm tra mức độ sử dụng thành thạo các phương pháp tìm kiếm Thành thạo kỹ cài đặt các thuật toán tìm kiếm - Đọc tài liệu [1], [2] A B C A - Câu hỏi B C Nội dung tuần (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Hiểu nguyên lý tìm kiếm thuật toán di truyền 4.5 Lý thuyết tiết Phòng học 4.6 Tìm kiếm mơ tiến hóa: Thuật toán di truyền Thuật toán GEN (Genetic algorithm) - Hướng dẫn làm tập vận dụng thuật toán di tiết truyền GEN BT&TL Phòng - Hướng dẫn cài đặt thuật học toán di truyền - Hướng dẫn cài đặt thuật tốn tính tốn GEN - Hiểu nguyên lý tìm kiếm thuật toán GEN - Phân tích, so sánh thuật toán với các thuật toán tìm kiếm phần tử tối ưu học - Phân tích so sánh ưu nhược điểm hai thuật toán di truyền GEN - Thành thạo việc áp dụng các thuật toán vào giải quyết lớp toán thực tế Thực hành 20 - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B - Tìm hiểu các kỹ thuật tìm kiếm ứng dụng TTNT Tự học - Phân tích ưu nhược điểm thuật toán để vận 10 tiết dụng cho lớp toán Ở nhà cụ thể - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học để xây dựng ứng dụng sử - Viết chương trình minh họa dụng thuật toán tìm kiếm để giải quyết thuật toán tìm kiếm áp vấn đề dụng cho số toán thực tế - Làm tập giao A B C KT-ĐG tiết Tư vấn Tư vấn các vấn đề liên Phòng quan đến các thuật toán tìm kiếm sử dụng phổ biến mơn lĩnh vực TTNT Hiểu kỹ thuật phân tìm kiếm sử dụng TTNT A - Câu hỏi B C Nội dung tuần 10 (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM CĨ ĐỐI THỦ 5.1 Lý thuyết tiết Phòng học 5.2 5.3 tiết - Nắm ý tưởng phương pháp xây Cây trò chơi dựng trò chơi - Nắm phương tìm kiếm pháp sử dụng chiến trò chơi lược minimax Chiến lược Minimax - Nắm phương Phương pháp pháp cắt tỉa Alphacắt cụt alpha - Beta beta - Xây dựng trò chơi BT&TL Phịng - Bài tập chiến lược tìm học kiếm trò chơi - Thành thạo kỹ tạo trò chơi cho các trò chơi đối kháng 21 Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Đọc tài liệu [1], [2] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B - Áp dụng các phương pháp tìm kiếm trị chơi - Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm phương pháp - Vận dụng các phương pháp tìm kiếm để giải quyết toán đối kháng - Tìm hiểu đặc trưng các trị chơi đối kháng - Hiểu các kiến thức nêu tiết học Thực hành Tự học - Phân tích, xây dựng trò 10 tiết chơi cho các hoạt động đối Ở nhà kháng - Tìm hiểu các phương pháp cắt tỉa alpha-beta trò chơi - Vận dụng các kiến thức học để xây dựng ứng dụng trò chơi đối kháng người máy - Đọc tài liệu [1], [2] A B C KT-ĐG tiết Tư vấn Tư vấn các vấn đề cài Phịng thuật toán xây dựng, tìm kiếm, thu gọn trị mơn chơi Hiểu kỹ thuật phân tìm kiếm trị chơi A - Câu hỏi B C Nội dung tuần 11 (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung CHƯƠNG Lý thuyết GIỚI THIỆU VỀ HỌC MÁY 6.1 Khái niệm tiết học máy Phòng 6.2 Học cách học xây dựng định danh 6.3 Thuật toán Quinlan Mục tiêu cụ thể - Nắm khái niệm máy học - Phân loại các phương pháp học máy - Nắm phương pháp học quy nạp - Nắm phương pháp xây dựng quyết định 22 Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Đọc tài liệu [1], [3] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các A B 6.4 Phương pháp độ đo hỗn loạn - Bài tập sử dụng thuật toán quinlan để xây dựng quyết định tiết - Bài tập sử dụng thuật BT&TL Phòng toán độ đo hỗn loạn để xây học dựng quyết định Hướng dẫn cài đặt thuật toán Quinlan độ đo hỗn loạn - Vận dụng thành thạo các phương pháp để xây dựng quyết định tài liệu khác - Sử dụng thành thạo các thuật toán xây dựng quyết định - biết cách tối ưu hóa quyết định Thực hành Tự học - Tìm hiểu nghiên cứu các ưu nhược điểm các phương pháp xây dựng 10 tiết quyết định Ở nhà - Viết chương trình đọc vào bảng liệu huấn luyện xây dựng quyết định, đưa các tập luật tiết Bài kiểm tra số 03: thi viết KT-ĐG Phòng nội dung chương học - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học xây dựng ứng dụng học máy Kiểm tra mức độ sử dụng thành thạo các phương pháp xây dựng quyết định, tối ưu hóa quyết định phát sinh tập luật từ quyết định - Đọc tài liệu [1], [3] A - Đọc tài liệu [1], [3] A tiết Tư vấn Tư vấn các nội dung xây Phịng dựng, tối ưu hóa sử dụng quyết định các môn toán huấn luyện Hiểu rõ các thuật toán quyết định B C B C A - Câu hỏi B C 23 Nội dung tuần 12 (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP - Hiểu khái niệm phân cụm Lý thuyết tiết 6.1 Kỹ thuật Phân cụm Phòng + K-mean học + Maximin - Nắm nguyên lý hoạt động các kỹ thuật phân cụm - Hiểu các thuật toán phân cụm KMean Maximin - Phân tích, so sánh ưu nhược điểm các phương pháp phân cụm - Thành thạo việc áp dụng các thuật toán phân cụm học máy - Bài tập thuật toán Kmean tiết - Cài đặt thuật tốn K-mean BT&TL Phịng - Bài tập thuật tốn - Phân tích, đánh giá học Maximin ưu nhược - Cài đặt thuật toán Maximin điểm các thuật toán phân cụm - Đọc tài liệu [1], [3] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B Thực hành - Tìm hiểu nghiên cứu các thuật toán phân cụm Tự học - Phân tích các đặc điểm 10 tiết chính các kỹ thuật phân Ở nhà cụm khác K-mean maximin - Viết chương trình học máy sử dụng thuật toán phân cụm - Hiểu các kiến thức nêu tiết học - Vận dụng các kiến thức học xây dựng ứng dụng học máy KT-ĐG 24 - Đọc tài liệu [1], [3] A B C tiết Tư vấn Tư vấn các nội dung phân Hiểu rõ các Phòng cụm Hướng dẫn tìm hiểu thêm các thuật toán phân thuật toán phân cụm môn cụm phổ biến khác A - Câu hỏi B C Nội dung tuần 13 (LT+BT: tiết) Hình thức TCDH Lý thuyết Thời gian, địa điểm tiết Phịng học Nội dung 6.1 Học mạng Neural 6.1.1 Mạng Perceptron 6.1.2 Mạng Perceptron đa lớp với giải thuật BP - Bài tập sử dụng mạng neural tiết - Xây dựng tập liệu học BT&TL Phòng kiểm thử học - Hướng dẫn cài đặt thuật toán xây dựng mạng neural Mục tiêu cụ thể Y/c SV chuẩn bị Chuẩn đầu HP - Hiểu khái niệm mạng Neural ứng dụng chúng - Nắm phương pháp học mạng Neural - Phân tích ưu nhược điểm mạng Neural - Thành thạo các kỹ thuật mạng neural - Đọc tài liệu [1], [3] - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các tài liệu khác A B Thực hành - Tìm hiểu nghiên cứu mạng neural, các phân lớp khác Tự học - Tìm hiểu - Hiểu các kiến nghiên thức nêu cứu tiết học - Tìm hiểu các ngun tắc mạng 10 tiết học có giám sát, huấn luyện - Vận dụng các neural, Ở nhà phân lớp (overfitting, kiến thức học xây phân lớp underfitting) khác dựng ứng dụng phân lớp cụ thể - Viết chương trình phân - Tìm hiểu lớp nguyên 25 A B C tắc học có giám sát, huấn luyện phân lớp (overfitting, underfitting) - Viết chương trình phân lớp tiết Bài kiểm tra số 04: thi viết KT-ĐG Phòng nội dung chương học tiết Tư vấn Tư vấn các nội dung Phòng phân lớp quyết định, học có giám sát, huấn luyện mơn phân lớp Kiểm tra mức độ sử dụng thành thạo các phương pháp phân cụm ôn tập kiến thức chương Thành thạo, ứng dụng các phân lớp để xây dựng các toán thực tế Tư vấn các nội dung phân lớp quyết định, học có giám sát, huấn luyện phân lớp A B C A B C Nội dung tuần 14 (BT: tiết) Hình thức TCDH Thời gian, địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Chuẩn Y/c SV đầu chuẩn bị HP Lý thuyết - Sử dụng ngôn ngữ Prolog tiết xây dựng các chương trình TTNT cụ thể BT&TL Phịng - Xây dựng các chương trình học trò chơi người - máy ứng dụng TTNT Vận dụng các thuật toán học vào chương trình cụ thể 26 - Sử dụng Internet, Google để tra cứu các A B tài liệu khác - Ôn tập Thực hành Tự học 10 tiết Ở nhà KT-ĐG tiết Tư vấn Phịng Tư vấn các nội dung mơn học, ôn thi cuối kỳ môn Củng cố kiến thức học phần hướng dẫn ôn thi cuối kỳ A - Câu hỏi B C Chính sách phần học Yêu cầu người học: - Người học phải đầy đủ tư liệu để tự nghiên cứu chuẩn bị trước đến lớp tối thiểu tài liệu [1], [2] - Hiện diện lớp theo quy định (không nghỉ quá 20% tổng số tiết TC) - Người học phải tham gia đầy đủ các tập nhóm, kiểm tra - đánh giá định kỳ quá trình học kiểm tra kết thúc học phần - Kết thúc học phần, người học phải hoàn thành dự án, thực báo cáo dự án thi vấn đáp để lấy điểm thi học phần 10 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 10.1 Kiểm tra- đánh giá thường xuyên: - Đánh giá quá trình học tự học người học các học - Báo cáo 01 tập nhóm: báo cáo thời gian 5-10 phút/báo cáo - Điểm: từ đến 10 - Điểm trung bình các kiểm tra có trọng số 0,3 - Tiêu chí kiểm tra đánh giá: + Với các tập nhóm: các nhóm phải thực phân công thành viên thực tập nhóm cách khoa học, hiệu quả, thực đầy đủ các yêu cầu các tập nhóm + Với kiểm tra: sinh viên phải theo dõi lớp, hiểu vận dụng kiến thức, kỹ trang bị từ giảng để làm các tập thực hành 10.2 Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: - Kiểm tra đánh giá kì: kiểm tra thời gian 50 phút - Điểm: từ đến 10 27 - Điểm kiểm tra kỳ có trọng số 0,2 10.3 Kiểm tra – đánh giá cuối kì: - Hình thức: Thi viết - Điểm: từ đến 10, làm tròn đến chữ số thập phân - Thời gian: 120 phút - Địa điểm: Theo lịch thi - Trọng số: 0,5 11 Các yêu cầu khác : - Bố trí lịch học, thời gian học theo lịch trình cụ thể (mục 8.2) - Các yêu cầu học phần: Giờ lý thuyết phải học phòng chức có đầy đủ các thiết bị: máy tính, máy chiếu Projector, nếu phịng học lớn cần có thêm Micro, loa Ngày 15 tháng 08 năm 2019 Ngày 10 tháng 08 năm 2019 Trưởng khoa Trưởng môn Giảng viên Phạm Thế Anh Trịnh Viết Cường Phạm Thế Anh 28 ... hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo Những vấn đề chưa giải quyết Những vấn đề cốt lõi Trí tuệ nhân tạo Giới... đến Trí tuệ nhân tạo 1.3 Lịch sử hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo 1.4 Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 1 1.5 Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo 1.6 Những vấn đề chưa giải... quan đến Trí tuệ nhân tạo 1.3 Lịch sử hình thành khoa học Trí tuệ nhân tạo 1.4 Các lĩnh vực ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 1.5 Lập trình hệ thống lập trình Trí tuệ nhân tạo 1.6 Những vấn đề chưa giải