1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Nghề giáo dục mầm non và đánh giá giáo dục mầm non (Đại học Hồng Đức)

22 819 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 243 KB

Nội dung

Về kiến thức: - Nắm vững các khái niệm nghề và nghề giáo viên mầm non; khái niệm hoạt động, hoạt động s phạm, kĩ năng cũng nh kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non; điều lệ trờngmầm

Trang 1

Trờng đại học hồng đức Đề cơng chi tiết học phần

Khoa s phạm mầm non Nghề GVMN và đánh giá trong GDMN

Bộ môn: toán - sinh M học phần: 145070ã học phần: 145070

1 Thông tin về giảng viên:

1.1 Họ và tên: Trần Thị Thanh.

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giáo dục học - Giáo dục mầm non

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T Hóa

- Địa chỉ liên hệ: SN 20/42 - Mật Sơn 3 - P Đông Vệ - TP Thanh Hóa

- Điện thoại bàn: 0373859599 Điện thoại di động: 0946138279

- Email: tranhathanh75@yahoo.com.vn

1.2 Thông tin về giảng viên dạy đợc học phần này:

1.2.1 Họ và tên: Hoàng Thị Minh:

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân giáo dục mầm non

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T Hóa

- Địa chỉ liên hệ: SN 19 - Nguyễn Bỉnh Khiêm - P Ba Đình - TP Thanh Hóa

- Điện thoại bàn: 0373755859 Điện thoại di động: 01693191178

- Email:

1.2.2 Họ và tên: Đỗ Hồng Hạnh.

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giáo dục học - Giáo dục mầm non

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ qui định - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T Hóa

- Địa chỉ liên hệ: SN 180 - Lê Hoàn - P Lam Sơn - TP Thanh Hóa

- Điện thoại bàn: 0373724137 Điện thoại di động: 0988625097

- Email: dohonghanh@gmail.com.vn

1.2.3 Họ và tên: Hoàng Thị Lan:

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân giáo dục mầm non

- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T Hóa

- Địa chỉ liên hệ: SN 6B - Trần Quang Diệu - P Ngọc Trạo - TP Thanh Hóa

- Điện thoại bàn: 0373759363 Điện thoại di động: 01662887085

- Email:

2 Thông tin chung về học phần:

- Tên ngành/ Khoa đào tạo: Cao đẳng giáo dục mầm non

- Tên học phần: Nghề giáo viên mầm non và đánh giá trong giáo dục mầm non

Trang 2

+ Hoạt động theo nhóm: 11 tiết.

+ Xêmina: 8 tiết

+ Làm BT thực hành và KTĐG: 5 tiết

- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa SPMN Trờng ĐH Hồng Đức T.Hóa

3 Mục tiêu của học phần:

3.1 Về kiến thức:

- Nắm vững các khái niệm nghề và nghề giáo viên mầm non; khái niệm hoạt động, hoạt

động s phạm, kĩ năng cũng nh kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non; điều lệ trờngmầm non và nhiệm vụ của giáo viên trong trờng mầm non

- Hiểu rõ đặc thù hoạt động s phạm của giáo viên mầm non; bản chất của vấn đề giao tiếp

và giao tiếp s phạm, đặc biệt là giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầm non Đồng thờiphân tích đợc tính đặc thù của nghề giáo viên mầm non và những khó khăn trong công tác

s phạm của ngời giáo viên mầm non

- Xác định rõ các lĩnh vực, yêu cầu và tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp của ng ời giáo viênmầm non; nhân cách của ngời giáo viên mầm non bao gồm những phẩm chất đạo đức, t t-ởng chính trị và kiến thức về nghề cũng nh kĩ năng nghề giáo dục mầm non

- Phân tích đợc vị trí, vai trò, chức năng và yêu cầu của đánh giá trong giáo dục nói chung

và giáo dục mầm non nói riêng Từ đó nắm vững nội dung và phơng pháp đánh giá tronggiáo dục mầm non; đồng thời mô tả đợc các tiêu chí đánh giá hoạt động nghề nghiệp củagiáo viên mầm non; hiểu rõ nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ và những nộidung cơ bản để đánh giá trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục; hiểu rõ vai trò của công cụ

đo lờng và ý nghĩa của việc xử lí số liệu đo lờng trong đánh giá nói chung và đánh giátrong giáo dục mầm non nói riêng

3.1.2 Về kĩ năng:

- Vận dụng linh hoạt các biện pháp, phơng pháp giáo dục phù hợp với sự phát triển tâmsinh lí của trẻ; vận dụng những kiến thức đã học để đáp ứng đúng theo yêu cầu của chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non; vận dụng linh hoạt những kiến thức về nghề giáo dụcmầm non để hình thành kĩ năng chăm sóc giáo dục trẻ trong mọi lĩnh vực để thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ một cách hiệu quả

3.1.3 Về thái độ:

- ý thức đợc tầm quan trọng của những yếu tố đặc thù đối với hoạt động s phạm của ngờigiáo viên mầm non; tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầmnon; tầm quan trọng của việc giải quyết các tình huống s phạm; tầm quan trọng của kiếnthức và kĩ năng về nghề; tầm quan trọng của đánh giá trong giáo dục mầm non Từ đó biếtcách điều chỉnh hành vi phù hợp trong mọi tình huống giao tiếp; có ý thức trách nhiệm hơntrong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ; có ý thức phấn đấu học tập rènluyện hình thành nhân cách của ngời giáo viên mầm non

Trang 3

- ý thức đợc tầm quan trọng của công cụ đo lờng và ý nghĩa của việc xử lí số liệu đo lờngtrong đánh giá Từ đó có thể định hớng, vận dụng để thiết kế công cụ đo lờng trong đánhgiá một cách dễ dàng và hiệu quả Đồng thời có kế hoạch rèn luyện, học tập, nghiêm túc.

4 Tóm tắt nội dung học phần

Học phần “Nghề giáo viên mầm non và đánh giá trong giáo dục mầm non” cung cấpcho sinh viên những hiểu biết về hoạt động s phạm của giáo viên mầm non (trong đó baogồm chức năng và các kĩ năng nghề giáo viên mầm non; nhân cách và nghề giáo viên mầmnon, con đờng hình thành phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non, định hớng pháttriển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên mầm non) và hoạt động thuthập thông tin để trên cơ sở đó phân tích và so sánh với mục tiêu của chơng trình nhằm đa

ra định hớng hoặc điều chỉnh chơng trình Chăm sóc - Giáo dục trẻ sao cho phù hợp

5 Nội dung chi tiết học phần.

Học phần gồm có 2 phần 10 chơng Cụ thể nh sau:

Phần 1: Nghề giáo viên mầm non

Chơng 1: Khái quát về nghề giáo viên mầm non.

1 Tìm hiểu một số khái niệm về nghề:

1.1 Nghề là gì?

1.2 Nghề giáo viên là gì?

1.3 Nghề giáo viên mầm non?

1.3.1 Khái niệm

1.3.2 Yêu cầu đối với nghề giáo viên mầm non

2 Nhiệm vụ của giáo viên trong trờng mầm non.

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng mầm non

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên trong trờng mầm non

Chơng 2: Hoạt động s phạm và kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

1 Hoạt động và hoạt động s phạm.

1.1 Hoạt động:

1.2 Hoạt động s phạm:

1.3 Tính chuyên nghiệp của nghề s phạm

1.3.1 Tính chuyên nghiệp của một nghề nhất định

1.3.2 Tính chuyên nghiệp của nghề dạy học/nghề giáo viên

1.3.3 Tính chuyên nghiệp của nghề giáo viên mầm non

2 Đặc thù hoạt động s phạm của giáo viên mầm non.

2.1 Mục đích hoạt động s phạm của giáo viên mầm non

2.2 Đối tợng hoạt động s phạm của giáo viên mầm non

2.3 Công cụ lao động s phạm của giáo viên mầm non

2.4 Sản phẩm lao động s phạm của giáo viên mầm non

2.4.1 Phát triển thể chất

2.4.2 Phát triển nhận thức

2.4.3 Phát triển ngôn ngữ

Trang 4

2.4.5 Phát triển thẩm mĩ.

2.5 Thời gian và không gian lao động của giáo viên mầm non

2.6 Đặc thù lao động của nghề giáo viên mầm non

3 Các kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

3.1 Kĩ năng

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Điều kiện cần thiết để đạt đợc kĩ năng

3.2 Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non

3.2.1 Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên

3.2.2 Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non

Chơng 3: Giao tiếp s phạm và ứng xử s phạm của giáo viên mầm non.

1 Khái niệm giao tiếp, giao tiếp s phạm, giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầm non.

1.1 Khái niệm giao tiếp

1.2 Khái niệm giao tiếp s phạm

1.3 Khái niệm giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầm non

2 Đặc điểm của giao tiếp, giao tiếp s phạm, giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầm non.

2.1 Đặc điểm của giao tiếp

2.2 Đặc điểm của giao tiếp s phạm

2.3 Đặc điểm của giao tiếp s phạm của ngời giáo viên mầm non

3 ứng xử s phạm của ngời giáo viên mầm non:

3.1 Khái niệm:

3.2 Đặc thù ứng xử s phạm của giáo viên mầm non:

Chơng 4: Khó khăn và những tình huống s phạm trong công tác của giáo viên MN.

1 Những khó khăn trong công tác s phạm của giáo viên mầm non.

1.1 Đặc điểm đối tợng giáo dục mầm non

1.2 Những khó khăn trong công tác s phạm của giáo viên mầm non

2 Những tình huống s phạm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

2.1 Tình huống

2.2 Tình huống s pham

2.3 Yêu cầu khi xử lí tình huống s phạm

Chơng 5: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.

1 Nhân cách của ngời giáo viên mầm non.

1.1 Một số các khái niệm về nhân cách:

1.1.1 Nhân cách hay vấn đề bản chất nhân cách?

1.1.2 Nhân cách nghề nghiệp - Nhân cách ngời giáo viên

1.1.3 Nhân cách ngời giáo viên mầm non

1.2 Những phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non

1.2.1 Phẩm chất cần thiết

Trang 5

1.2.2 Năng lực nghề cần thiết.

2 Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của ngời giáo viên.

2.1 Giai đoạn trớc khi vào trờng s phạm

2.2 Giai đoạn học ở trờng s phạm

2.3 Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở giáo dục mầm non

2.3.1 Tự học tập bồi dỡng

2.3.2 Học tập nâng cao trình độ

Chơng 6: Chuẩn nghề nghiệp của ngời giáo viên mầm non.

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì?

1.1 Chuẩn

1.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

2 Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

2.1 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

2.2 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

2.3 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng s phạm

Phần 2: Đánh giá trong giáo dục mầm non

Chơng 1: Đánh giá chất lợng cơ sở giáo dục mầm non.

1 Một số khái niệm liên quan.

1.1 Cơ sở giáo dục mầm non

1.1.1 Định nghĩa

1.1.2 Các thành phần của cơ sở giáo dục mầm non

1.2 Chất lợng - Chất lợng giáo dục - Chất lợng giáo dục mầm non

1.2.1 Chất lợng

1.2.2 Chất lợng giáo dục

1.2.3 Chất lợng giáo dục mầm non

2 Đánh giá chất lợng cơ sở giáo dục mầm non.

2.1 Chất lợng cơ sở giáo dục theo UNESCO

2.2 Đánh giá chất lợng cơ sở giáo dục mầm non

2.2.1 Đánh giá tầm nhìn và sứ mạng của nhà trờng

2.2.2 Đánh giá công tác tổ chức, quản lí hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non.2.2.3 Đánh giá cơ sở vật chất của nhà trờng

2.2.4 Đánh giá giáo viên

Chơng 2: Đánh giá chơng trình và việc thực hiện chơng trình GDMN

1 Đánh giá chơng trình giáo dục mầm non.

1.1 Chơng trình giáo dục mầm non

1.1.1 Khái niệm chơng trình giáo dục

1.1.2 Khái niệm chơng trình giáo dục mầm non

1.1.3 Nội dung chơng trình giáo dục mầm non

1.1.3.1 Đối với lứa tuổi nhà trẻ

1.1.3.2 Đối với lứa tuổi mẫu giáo

Trang 6

1.2 Các tiêu chí đánh giá chơng trình giáo dục mầm non.

2 Đánh giá việc thực hiện chơng trình giáo dục mầm non.

2.1 Hình thức tổ chức đánh giá việc thực hiện chơng trình

2.1.1 Tổ chức đánh giá từ bên trong

2.1.2 Tổ chức đánh giá từ bên ngoài

2.2 Những nội dung cơ bản trong đánh giá việc thực hiện chơng trình GDMN.2.2.1 Đánh giá sự phát triển của trẻ

2.2.2 Đánh giá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên mầm non

2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lí trờng mầm non

2.2.4 Đánh giá cơ sở vật chất của trờng mầm non

Chơng 3 Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

1 Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

1.1 Tầm quan trọng của việc đánh giá hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non.1.2 Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

2 Nguồn cung cấp minh chứng trong đánh giá giáo viên.

2.1 Nguồn cung cấp minh chứng về công việc ở trờng của ngời giáo viên

2.1.1 Từ bản thân giáo viên

2.1.2 Từ bên thứ ba

2.1.3 Từ trẻ mầm non

2.2 Nguồn cung cấp minh chứng về các hoạt động khác của ngời giáo viên

3 Chuẩn giáo viên mầm non của Mĩ.

3.1 Về kiến thức cơ bản

3.2 Kiến thức về các giai đoạn phát triển của trẻ

3.3 Nền tảng của giáo dục

Trang 7

1 Sự phát triển tâm lí của trẻ và nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ.

1.1 Sự phát triển tâm lí của trẻ

1.2 Nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ

1.2.1 Đánh giá trong mối quan hệ, liên hệ

1.2.2 Đánh giá trẻ trong môi trờng gần với môi trờng sống của trẻ

1.2.3 Đánh giá trẻ trong hoạt động.`````

1.2.4 Đánh giá trong sự phát triển

2 Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ.

2.1 Các mốc phát triển kì vọng cho mỗi giai đoạn lứa tuổi của trẻ

2.2 Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

2.3 Đánh giá sự sẵn sàng vào lớp 1

6 Học liệu.

6.1 Học liệu bắt buộc:

[1] Hồ Lam Hồng

- Giáo trình “Nghề giáo viên mầm non” - NXB Giáo dục 2009

[2] Đinh Thị Kim Thoa

- Giáo trình “Đánh giá trong giáo dục mầm non” - NXB Giáo dục 2009

6.2 Học liệu tham khảo:

[3] Trần Thị Thanh

- Đề cơng bài giảng - 2009

[4] Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục mầm non

- Chơng trình giáo dục mầm non mới - Hà Nội 2007

[5] Hồ Lam Hồng

- Chất lợng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào chuẩn

Kỉ yếu hội thảo khoa học - Đại học S phạm Hà Nội 2005

[6] Lê Xuân Hồng

- Những kĩ năng S phạm mầm non NXB Giáo dục - 2000

[7] Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục - Đề tài khoa học 2006

- Cơ sở lí luận và thực tiễn về chất lợng giáo dục và đánh giá chất lợng giáo dục

Làm việc theo nhóm

Bài tập thực hành

Tự học, tự nghiên cứu

T vấn của giảng viên

Kiểm tra,

đánh giá

Trang 8

7.2 LÞch tr×nh cô thÓ cho tõng néi dung.

7.2.1 TuÇn 1: Kh¸i qu¸t vÒ nghÒ gi¸o viªn mÇm non.

H×nh thøc

tæ chøc

Thêi gian

Trang 9

Lí thuyết

- Khái niệm

về nghề, nghềgiáo viên,nghề giáoviên mầmnon

- Phân biệt đợc các kháiniệm nghề, nghề giáo viên,nghề giáo viên mầm non

- Mô tả đợc hệ thống giáodục của Việt Nam và loạigiáo viên của từng bậc học

để hoàn thànhmục tiêu bài học

- Tham khảophần tơng ứngtrong tài liệu [3]

Xêmina

- Nhiệm vụ

và quyền hạncủa trờngmầm non

- Trình bày đợc nội dungtrong Điều 70 của LuậtGiáo Dục

- Nắm vững những điều lệtrờng mầm non về nhiệm vụ

và quyền hạn của trờngmầm non cũng nh nhiệm vụ

và quyền hạn của giáo viêntrong trờng mầm non

- Đọc trớc tài liệu[1] từ trang 13 -

16 để hoàn thànhmục tiêu bài học

- Đọc trớc tài liệukhác phần nộidung tơng ứng đểthu thập cácthông tin liênquan

điều lệ trờng mầm non

- Đọc tài liệu [1]trang 15, phântích, nêu vấn đề

và giải quyết vấn

đề xoay quanhnhiệm vụ của ng-

ời GVMN

Tự học

- Hệ thống ờng, lớp mầmnon

tr Mô tả đợc hệ thống trờng,lớp mầm non

- Phân tích chức năng vànhiệm vụ của từng ngời tùytheo nhiệm vụ đợc phâncông

- Kết hợp phầnkiến thức nghegiảng, xêmina,thảo luận và đọctài liệu để hoànthành mục tiêucủa nội dungnày

Tư vṍn

của giáo

viờn

- Hướng dẫnsinh viờn tiếpcận với họcphần

- Nắm được nội dung chớnhcủa học phần

- Xỏc định được nội dungtrọng tõm

- Đọc trước tàiliệu và làm thành

Trang 10

Lí thuyết

- Hoạt động

s phạm củagiáo viênmầm non

- Phân biệt đợc khái niệmhoạt động và hoạt động sphạm

- Phân tích đợc tính chuyênnghiệp của nghề giáo viênnói chung và nghề giáo viênmầm non nói riêng

- Phân biệt đợc các kĩ năng,tính cách cần thiết của ngờiGVMN

- Đọc trớc tàiliệu [1] từ trang

17 - 28 để hoànthành mục tiêubài học

- Đọc trớc tàiliệu khác phầnnội dung tơngứng

Xêmina

- Đặc thùhoạt động sphạm củagiáo viênmầm non

- Giải thích đợc sự khác biệt

rõ ràng giữa hoạt động sphạm của giáo viên ở cácbậc học khác với hoạt động

s phạm của giáo viên mầmnon

- Nắm vững cấu trúc hoạt

động của ngời giáo viênmầm non

- Đọc trớc tàiliệu [1] từ trang

29 - 41

- Tìm hiểu thêm

về các hoạt động

CS - GD trẻtrong một ngàycủa ngời giáoviên trong trờngMN

Thảo luận

nhóm

- Các kĩ năngnghề nghiệpcủa giáo viênmầm non

- Phân biệt đợc kĩ năng với

kĩ năng nghề nghiệp củangời GVMN

- Có kiến thức nhất định vềnhững kĩ năng nghề nghiệpgiáo viên mầm non

- Đọc trớc tàiliệu [1] từ trang

41 - 42, nêu vấn

đề và tự giảiquyết các vấn đềliên quan đến kĩ

ời giáo viêntrong trờngmầm non

- Trang bị những kiến thứccơ bản về hoạt động và kĩnăng s phạm của ngờiGVMN

- Hiểu rõ kĩ năng s phạm làmột thành phần quan trọngtạo nên năng lực s phạm củacá nhân

- Kết hợp phầnkiến thức nghegiảng, xêmina,thảo luận và đọctài liệu để hoànthành mục tiêucủa nội dungnày

Tư vṍn

của giáo

viờn

- Hướng dẫnsinh viờn làmbài tập theonhúm

- Xỏc định nội dung chớnh,trọng tõm

- Cỏch thức đặt cõu hỏithảo luận

- Thảo luận,thống nhất ý kiến

và ghi chộpthành văn bản

7.2.3 Tuần 3: Giao tiếp s phạm và ứng xử s phạm của giáo viên mầm non.

Hình thức

tổ chức

Thời gian

Ghi chú

Trang 11

Lí thuyết

- Giao tiếp,giao tiếp sphạm và giaotiếp s phạm

GVMN

- Phân biệt đợc các kháiniệm giao tiếp, giao tiếp sphạm và giao tiếp s phạmcủa ngời GVMN

- Mô tả đợc các loại giaotiếp trong hoạt động giáodục ở trờng mầm non

- Đọc trớc tàiliệu [1] từ trang

43 - 49 để tìmhiểu về các loạihình giao tiếp

- Đọc thêm cáctài liệu khácphần nội dung t-

ơng ứng để hoànthành mục tiêu

Xêmina

- Những đặc

giao tiếp vàgiao tiếp sphạm

- Phân tích đợc những đặc

điểm của giao tiếp

- Phân biệt đợc đặc điểm xã

hội và đặc điểm cá nhântrong giao tiếp s phạm

- Đọc trớc tàiliệu [1] từ trang

43 - 49 để hoànthành mục tiêu

- Đọc thêm cáctài liệu khácphần nội dung t-

ơng ứng

Thảo luận

nhóm

- Đặc điểmgiao tiếp sphạm của ng-

ời giáo viênmầm non

- Hiểu rõ những đặc thùtrong giao tiếp s phạm củangời giáo viên mầm non là

43 - 49

- Tìm hiểu thêm

về đặc đIểm pháttriển tâm sinh lícủa trẻ mầm non

Tự học

- Đặc thù ứng

xử s phạmcủa ngời giáoviên mầmnon

- Có đợc những kiến thứcnền tảng về ứng xử s phạm

và vận dụng linh hoạtnhững kiến thức đó vàotrong mỗi hình thức giaotiếp một cách hiệu quả vàmang tính s phạm cao nhất

- Thảo luậnnhóm, tự học kếthợp với kiến thứcnghe giảng đểhoàn thành mụctiêu Viết thành

đề cơng theo gợiý

Tư vṍn

của giáo

viờn

- Hướng dẫnsinh viờn quitrỡnh làm việctheo nhúm

- Xỏc định nội dung chớnh,nội dung trọng tõm

- Nờu cõu hỏi thảo luậnlàm rừ nội dung chớnh

- Thảo luận,thống nhất ý kiến

và ghi chộpthành văn bản

Kiểm tra

đánh giá

- Kiến thức

đã học ở nộidung 1 và 2

- Kiến thức cơ bản trong nộidung 1 và 2

- Tầm quan trọng củanhững kiến thức này trongchơng trình CS - GD mầmnon

- Thảo luậnnhóm, tự học kếthợp với kiến thứcnghe giảng đểhoàn thành mụctiêu

Kiểm tra bài

cũ và nội dung thảo luận nhúm

Ngày đăng: 10/02/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w