Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của giao tiếp trong xã hội nói chung và trong kinh doanh du lịch nói riêng, các nguyên nhân làm cho giao tiếp thất bại.. Nắm vững các nguyên tắc c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘI
(COMMUNICATION SKILLS IN SOCIAL)
- Mã số học phần: XH193
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Bộ môn Lịch sử - Địa lý - Du lịch
- Khoa: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
3 Điều kiện tiên quyết: Không
4 Mục tiêu của học phần:
4.1 Kiến thức:
4.1.1 Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của giao tiếp trong xã hội nói chung
và trong kinh doanh du lịch nói riêng, các nguyên nhân làm cho giao tiếp thất bại 4.1.2 Nắm vững các nguyên tắc cơ bản cùng các kỹ năng: nói - viết - lắng nghe - ứng xử là cách tốt nhất để giao tiếp thành công
4.1.3 Hiểu và nhận biết cách thức giao tiếp phi ngôn ngữ
4.1.4 Một số hiểu biết về giao tiếp với các đối tượng du khách đến từ các nền văn hóa khác nhau
4.2 Kỹ năng:
4.2.1 Sinh viên sẽ thực hành để làm quen với các kỹ năng giao tiếp như nói chuyện
trước công chúng, giao tiếp phi ngôn ngữ, cách viết một thư thương mại, cách lắng nghe hiệu quả
4.2.2 Biết cách ứng xử như chào hỏi, bắt tay, trao danh thiếp, cách sử dụng điện thoại, email, phong cách đi đứng, ăn mặc, tiếp khách,…
4.2.3 Rèn luyện kỹ năng gây thiện cảm khi giao tiếp trong kinh doanh du lịch
4.3 Thái độ:
4.3.1 Giúp sinh viên trau dồi tác phong và đạo đức nghề nghiệp
4.3.2 Có thái độ phục vụ ân cần, chuẩn mực và phù hợp ứng với các đối tượng du khách khác nhau trong môi trường du lịch
4.3.3 Có ý thức, thói quen lịch sự và thân thiện trong giao tiếp kinh doanh du lịch Đặc biệt là nghiệp vụ hướng dẫn, nghiệp vụ nhà hàng và khách sạn
Trang 25 Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị những kiến thức, kỹ năng giao tiếp và đàm phán có hiệu quả trong kinh doanh du lịch Nội dung môn học giới thiệu những vấn đề về giao tiếp như: nguyên tắc, đặc điểm giao tiếp trong kinh doanh du lịch, những rào cản trong giao tiếp, tầm quan trọng của giao tiếp hiệu quả, mô hình và kế hoạch giao tiếp Học phần nêu lên những nguyên tắc cơ bản khi viết và nói, các kỹ năng truyền thông tin: Nói - Viết, các kỹ năng nhận thông tin: Lắng nghe - Ứng xử
Đặc biệt, qua học phần này, sinh viên được rèn luyện kỹ năng “lắng nghe” cách ứng
xử, một dạng giao tiếp phi ngôn ngữ thể hiện qua cử chỉ, thái độ và hành vi của đối tượng Môn học cũng giới thiệu đặc điểm giao tiếp du khách đến từ các nước có nền văn hóa khác nhau
6 Cấu trúc nội dung học phần:
Số tiết Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận Mục tiêu
Chương 1 Bản chất của giao tiếp 4.1.1; 4.1.3; 4.2.1;
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
1.3 Tầm quan trọng của giao tiếp hiệu quả 4.1.1; 4.1.3; 4.2.1;
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3 1.4 Các rào cản trong giao tiếp
4.1.1; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 2. Đặc điểm, nguyên tắc, mô hình
và kế hoạch giao tiếp
4.1.1; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3 2.4 Lập kế hoạch giao tiếp
4.1.1; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 3 Kỹ năng truyền thông tin: “Viết
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3;
Trang 3và nói” 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2;
4.3.3
3.1 Nguyên tắc cơ bản khi viết và nói
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
3.2 Kỹ năng viết
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
3.3 Kỹ năng nói
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 4. Kỹ năng nhận thông tin: “Lắng
nghe”
4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3 4.3 “Lắng nghe” cách ứng xử
4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 5 Kỹ năng ứng xử 4.1.2; 4.1.3; 4.2.2;
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3 5.6 Kỹ năng gây thiện cảm với đối tác
4.1.2; 4.1.3; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 6.Giao tiếp phi ngôn ngữ 3 1 1 4.1.2; 4.1.3; 4.2.3;
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Trang 46.1 Diễn đạt bằng điệu bộ 4.1.2; 4.1.3; 4.2.3;
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
4.3.1; 4.3.2; 4.3.3 6.3 Phong cách đi đứng, diễn đạt trước
công chúng
4.1.2; 4.1.3; 4.2.3; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
Chương 7.Giao tiếp trong cuộc sống 4.1.1; 4.2.3; 4.3.1;
4.3.2; 4.3.3
7.1 Quan hệ giao tiếp với mọi người 4.1.1; 4.2.3; 4.3.1;
4.3.2; 4.3.3 7.2 Giới thiệu giao tiếp ở một số nước
4.1.1; 4.2.3; 4.3.1; 4.3.2; 4.3.3
7 Phương pháp giảng dạy:
Kết hợp giảng lý thuyết với thảo luận nhóm, phân tích tình huống, xây dựng dự án,
làm bài tập và trình bày trước lớp
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá:
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Ít nhất phải tham dự
80% số tiết/tổng số tiết 10% 4.1
2 Điểm bài tập Hoàn thành 100% số
bài tập được giao 10% 4.1; 4.2; 4.3
3 Điểm bài tập nhóm
- Thuyết trình trên lớp (mỗi sinh viên 10 phút)
- Được nhóm xác nhận
có tham gia chuẩn bị
15% 4.1; 4.2; 4.3
Trang 5bài thuyết trình
5 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Trắc nghiệm 15% 4.1; 4.2; 4.3
6 Điểm thi kết thúc học phần
- Vấn đáp
- Tham dự đủ 80% tiết
lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
50% 4.1; 4.2; 4.3
9.2 Cách tính điểm:
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Peter E Friedes, David H Maister (2011), Giao tiếp hiệu
quả trong kinh doanh, Nxb Đà Nẵng 158.2/F899
[2] Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Kim Ngọc Đạt (biên soạn)
(2011), Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống, Nxb Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh
338.001/V121
[3] Minh An (2012), Những điều nên tránh trong ứng xử: Đức
năng thắng số Phân tích các lỗi thường gặp trong giao tiếp
xã hội Quy chuẩn giao tiếp, chuẩn tác nghi thức trong ứng
xử Phương thức thay đổi vận mệnh tích cực nhất, Nxb
Hồng Đức, Hà Nội
158.2/M312
[4] Ngọc Linh, Trung Hiếu (2010), 7200 câu kỹ năng giao tiếp
trong xã hội hiện đại Anh - Pháp - Việt, Nxb Thanh niên, Hà
Nội
428.24/L312
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Số tiết
thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nhiệm vụ của sinh viên
Trang 61→2 Chương 1. Bản chất
của giao tiếp
4 1 1 - Đọc trước tài liệu [1],
[2] từ trang 7 đến trang
11
- Nêu một vài tình huống giao tiếp trong kinh doanh du lịch
- Thảo luân phân tích tình huống để làm sáng
tỏ mục 1.3; 1.4
- Thảo luận: Những nguyên nhân làm cho giao tiếp thất bại; những rào cản trong quá trình giao tiếp 3→4 Chương 2. Đặc điểm,
nguyên tắc, mô hình và
kế hoạch giao tiếp
3 1 1 - Đọc trước tài liệu [3]
- Thảo luận xung quanh vấn đề 5 bước ứng xử thành công
- Bài tập: Đóng vai tình huống giao tiếp trong kinh doanh du lịch
- Bài tập sử dụng kỹ năng viết: Viết CV xin việc; Viết hợp đồng hội nghị, hội thảo của khách sạn, hợp đồng bán tour du lịch
- Đọc trước tài liệu [1]
từ trang 109 đến 179
- Bài tập: đóng vai tình huống giao tiếp trong kinh doanh du lịch
Chương 3. Kỹ năng
truyền thông tin: “Viết
và Nói”
3.1 Nguyên tắc cơ
bản khi viết và nói
4→8
năng viết: Viết CV xin việc, Viết hợp đồng hội
Trang 7nghị, hội thảo của khách sạn, hợp đồng bán tour du lịch
trang 109 đến 179 Bài tập: đóng vai tình huống giao tiếp trong kinh doanh du lịch 9→10 Chương 4. Kỹ năng
nhận thông tin: “Lắng
nghe”
4 1 1 - Lợi ích của việc lắng
nghe
- Phân biệt giữa nghe
và lắng nghe
11→12 Chương 5 Kỹ năng ứng
xử
4 3 1 Làm việc nhóm (theo
danh sách phân nhóm) nghiên cứu các nội dung từ 5.1 đến 5.6 và thuyết trình trước lớp
13→14 Chương 6 Giao tiếp phi
ngôn ngữ
3 1 1 - Bài tập: Phân tích 5
chữ “C” bí mật
- Làm việc nhóm (theo danh sách phân nhóm) nghiên cứu từ mục 6.1 đến 6.3 và thuyết trình
14→15 Chương 7 Giao tiếp
[4]
Cần Thơ, ngày 30 tháng 4 năm 2014
TL HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN