1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Kỹ thuật nhiếp ảnh - Kỹ thuật quay video (Technique of photographics - Technique of video recording) - Mã số học phần : XN110 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : Số tiết: 30 tiết; gồm 10 tiết lý thuyết; 40 tiết thực hành /1 nhóm 40 sinh viên 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Lịch sử – Địa lý và Du lịch - Khoa: Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn 3. Điều kiện tiên quyết: Không 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Sau khi hoàn thành học phần Nhiếp ảnh – quay phim cơ bản, sinh viên lĩnh hội và tích lũy được những kiến thức về nhiếp ảnh và kỹ thuật quay phim tương đương với kiến thức chuyên nghiệp về ngành Nhiếp ảnh - quay phim ở trình độ bậc đại học theo chương trình học phần 2 tín chỉ. 4.1.2. Ứng dụng kỹ thuật chụp ảnh, thực hiện kỹ thuật khung ảnh. 4.1.3. Lĩnh hội được kiến thức khai thác những bức ảnh đời thường ứng dụng hiệu quả cho chuyên ngành: Hướng dẫn viên du lịch… 4.1.4. Kiến thức về kỹ thuật quay phim căn bản. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Kỹ năng cứng: Kỹ năng cơ bản trong vận hành máy ảnh cơ, máy ảnh bán tự động và máy ảnh kỹ thuật số và kỹ thuật quay phim cơ bản theo chương trình của đài truyền hình Viết Nam, thích ứng trong chuyên ngành: Hướng dẫn viên du lịch… trong thời gian học tập ở nhà trường qua thực tập nhóm và sau khi tốt nghiệp đại học phục vụ tốt ngoài xã hội. 4.2.2. Kỹ năng mềm: Ứng dụng trong cuộc sống đời thường hằng ngày, thiết thực trong nhiều lãnh vực như nghiên cứu khoa học, tập giảng, giảng dạy, pháp luật, kinh tế, xã hội, đưa tin thời sự, báo chí, phóng viên truyền hình, hướng dẫn viên du lịch, chụp ảnh tư liệu lịch sử, chụp ảnh tỉnh vật qua các bài thí nghiệm, họp mặt, tiệc tùng, cưới hỏi vv… 4.3. Thái độ: 4.3.1.Sau khi hoàn thành học phần Nhiếp ảnh – kỹ thuật quay phim sinh viên biết được sự vận hành máy ảnh và ứng dụng được kỹ thuật chụp ảnh đúng kỹ thuật, hiểu được những bức ảnh mà tác giả gởi gấm vào đó những điều gì, phân tích được đúng sai về kỹ thuật, tổng hợp được kiến thức và đánh giá được tác phẩm kỹ thuật và tính nghệ thuật, đồng thời biết, hiểu, phân tích, tổng hợp và đánh giá được một đoạn phim đúng hoặc sai kỹ thuật quay (theo chuẩn xác của đài truyền hình). 4.3.2.Tạo cho sinh viên lòng yêu thích: yêu thích nhiếp ảnh, yêu thích nghệ thuật, yêu thích quay phim, yêu thích thiên nhiên, yêu thích môi trường, yêu phong cảnh đất nước con người, có tinh thần trách nhiệm môi trường, phát huy được những nội dung bài văn qua soạn kịch bản phân cảnh và ghi được những hình ảnh đó vào tư liệu. Yêu thích hướng dẫn chương trình và tập làm MC. 2 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần Nhiếp ảnh - kỹ thuật quay phim được cấu trúc với số tiết là 10 tiết lý thuyết cả lớp học chung (tối đa = 100sv), gồm có 5 chương (máy ảnh cơ, máy ảnh bán tự động, máy ảnh kỹ thuật số đến những yếu tố, dụng cụ, linh kiện phục vụ tốt cho ngành nhiếp ảnh, Kỹ thuật chụp ảnh, Kỹ thuật chụp ảnh ngoài trời và trong phòng, Kỹ thuật chụp ảnh chân dung phục vụ cho chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch; quay phim đúng kỹ thuật các cỡ cảnh theo đài truyền hình Việt Nam và Quốc tế, quay phim theo chương trình thời sự của đài truyền hình Việt Nam) và 40 tiết thực hành cho từng nhóm 40sv, gồm có 5 bài (thực hiện kỹ thuật chụp ảnh và sáng tạo trong từng bức ảnh cho ý muốn riêng mình, đồng thời quay phim đúng với kỹ thuật của đài truyền hình). 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Lịch sử về máy ảnh. Những yếu tố căn bản trong nhiếp ảnh máy ảnh cơ, máy ảnh bán tự động và máy kỹ thuật số. 2 1.1. Lịch sử về máy ảnh 4.1.2. 1.2. Ánh sáng 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 1.3. Ánh sáng trắng qua ống kính máy chụp hình 4.1.1; 4.1.2 1.4. Luật cân bằng ánh sáng. Qui luật tương đương 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3. 1.5. Tổng hợp màu 4.1.1; 4.1.2 1.6. Phối sắc tổng hợp cộng (Ký hiệu RGB) 4.1.1; 4.1.2 1.7. Phối sắc tổng trừ (ký hiệu CMY) 4.1.1; 4.1.2 1.8. Nhiệt độ màu 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3. 1.9. Vị trí và tác dụng của vòng tốc độ, vòng khẩu độ và vòng cự ly nét. 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 1.10. Độ phân giải của máy ảnh số 4.1.2 1.11. Thẻ lưu trữ máy kỹ thuật số. 4.1.2 1.12. Các loại pin sử dụng cho máy kỹ thuật số. 4.1.2 1.13. Khung ngắm và màn hiển thị của máy ảnh số. 4.1.2 Chương 2 Kỹ thuật chụp ảnh ngoài trường & trong phòng 2 2.1. Các tư thế chụp ảnh và khung ảnh đứng, ngang 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 2.2. Kỹ thuật chụp ảnh ngoài trời 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 2.3. Phân loại thời gian về màu sắc trong ngày nắng sáng 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 2.4. Màu sắc ánh sáng từ 6 – 8 giờ sáng 4.1.2; 4.1.3 2.5. Màu sắc ánh sáng từ 8 giờ sáng đến 11 giờ 4.1.2; 4.1.3 2.6. Màu sắc ánh sáng từ 11 giờ đến 14 giờ trưa 4.1.2; 4.1.3 2.7. Màu sắc ánh sáng từ 14 giờ dến 18 g chiều 4.1.2; 4.1.3 3 2.8. Kỹ thuật góc độ thu hình 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.9. Kỹ thuật chụp góc độ thuận 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.10. Kỹ thuật góc độ ánh sáng tạc nghiêng 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.11. Kỹ thuật góc độ ánh sáng ngược 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.12. Kỹ thuật chụp hình trong phòng 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.13. Tính năng của đèn Flash hiện nay, cường độ sáng của đèn Flash và Kỹ thuật chụp đèn Flash 4.1.2 Chương 3 Kỹ thuật chụp ảnh chân dung và phong cảnh phục vụ cho chuyên ngành học. Kỹ thuật tráng phim, kỹ thuật phóng ảnh và kỹ thuật rửa ảnh. 2 3. 1. Ảnh chân dung và ảnh phong cảnh 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 3.2. Kỹ thuật chụp ảnh chân dung trong vùng sáng, vùng tối ngoài trời. 4.1.2; 4.1.3 3.3. Kỹ thuật chụp ảnh người mang kính 4.1.2; 4.1.3 3.4. Trang phục và phông 4.1.2; 4.1.3 3.5. Kỹ thuật tạo kiểu dáng cho người mẫu 4.1.2; 4.1.3 3.6. Kỹ thuật nối kết hình ảnh từ máy kỹ thuật số qua máy vi tính. 4.1.2; 4.1.3 3.7. Kỹ thuật tráng phim 4.1.2; 4.1.3 3.8. Kỹ thuật phóng ảnh 4.1.2; 4.1.3 3.9. Kỹ thuật rửa ảnh. 4.1.2; 4.1.3 Chương 4 Kỹ thuật quay phim sử dụng các cỡ cảnh trong truyền hình 2 4.1. Giá trị việc sử dụng cở cảnh 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.2. Viễn cảnh (Wide shot – WS) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.3. Đại toàn cảnh (Very long shot - VLS) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4 4.3.1; 4.3.2 4.4. Toàn cảnh (Long shot - LS) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.5. Trung toàn cảnh (Medium LS - MLS) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.6. Trung cảnh (Medium shot - MS) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.7. Trung cận cảnh (M.close up - MCU) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.8. Cận cảnh (Close up - CU) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.9. Cận cảnh lớn (Big close up - BCU) 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.10. Đặc tả (Extreme close up – ECU 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 Chương 5 Các yếu tố cơ bản cấu tạo chương trình truyền hình & Kỹ thuật quay phim thực hiện thời sự (tin tức ) truyền hình. 2 5.1. Truyền hình 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 5.2. Các yếu tố cơ bản cấu tạo chương trình truyền hình 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 5.3. Giá trị về hình thức của hình ảnh 4.1.1; 4.1.4 5.4. Giá trị về nội dung của hình ảnh 4.1.1; 4.1.4 5.5. Chọn lựa hình ảnh 4.1.1; 4.1.4 5.6. Thời điểm bấm máy 4.1.1; 4.1.4 5.7. Âm thanh 4.1.1; 4.1.4 5.8. Kỹ thuật thực hiện thời sự (Tin tức) truyền hình 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 5.9. Tính chất của tin tức 4.1.1; 4.1.4 5.10. Yêu cầu bản tin tức 4.1.1; 4.1.4 5.11. Các yếu tố của bản tin tức 4.1.1; 4.1.4 6.2. Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh các cỡ cảnh ngoài trời & trong phòng 10 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 1.1. Chụp ảnh cỡ đặc tả 4.1.2; 4.1.3 5 1.2. Chụp ảnh cỡ cận cảnh 4.1.2; 4.1.3 1.3. Chụp ảnh cỡ trung cận cảnh 4.1.2; 4.1.3 1.4. Chụp ảnh cỡ trung cảnh 4.1.2; 4.1.3 1.5. Chụp ảnh cỡ trung toàn cảnh 4.1.2; 4.1.3 1.6. Chụp ảnh toàn thân 4.1.2; 4.1.3 1.7. Chụp ảnh 1 người, nhiều người 4.1.2; 4.1.3 1.8. Chụp ảnh người kết hợp cảnh vật 4.1.2; 4.1.3 Bài 2 Kỹ thuật chụp ảnh phong cảnh 5 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.1. Chụp 1 cây, nhiều cây 4.1.2; 4.1.3 2.2. Chụp bờ sông , ven sông , dòng sông 4.1.2; 4.1.3 2.3. Đồng ruộng, mùa thu gặt lúa, mùa thu hoạch trái cây 4.1.2; 4.1.3 2.4. Cận cảnh 4.1.2; 4.1.3 2.5. Toàn cảnh, đám mây, đồi núi, những cảnh vật đời thường 4.1.2; 4.1.3 Bài 3 Kỹ thuật chụp ảnh chân dung, ảnh tư liệu, những hoạt cảnh của đời thường 10 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 3.1. Cảnh chân dung người lao động 4.1.2; 4.1.3 3.2. Cảnh chân dung người tốt việc tốt 4.1.2; 4.1.3 3.3. Cảnh chân dung người phụ nữ đảm đang 4.1.2; 4.1.3 3.4. Cảnh chân dung người mẹ đưa tiển con đi làm nghĩa vụ, cảnh đoàn tụ gia đình 4.1.2; 4.1.3 3.5. Cảnh chân dung những ngày lễ hội 4.1.2; 4.1.3 3.6. Cảnh chân dung thi đua, thi đấu bò, trâu 4.1.2; 4.1.3 3.7. Cảnh chân dung những ngày lễ lớn trong năm 4.1.2; 4.1.3 3.8. Cảnh chân dung thời sự, tham quan, du lịch 4.1.2; 4.1.3 Bài 4 Báo cáo, thảo luận nhóm qua những bức ảnh đã chụp. Thực tập qui trình kỹ thuật tráng phim, phóng ảnh và rửa ảnh 5 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.1. Báo cáo, thảo luận nhóm 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3 4.2. Nối kết ảnh qua máy vi tính 4.1.2; 4.1.3 4.3. Xử lý ánh sáng (sáng – tối) trong bức ảnh đã chụp. 4.1.2; 4.1.3 4.4. Lưu trử hành ảnh qua USB 4.1.2; 4.1.3 4.5. Thực tập qui trình tráng phim, phóng ảnh, rửa ảnh 4.1.2; 4.1.3 Bài 5 Kỹ thuật quay phim cơ bản 10 4.1.1; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 5.1. Thực tập ghi hình và ngưng thu hình Rec/pause 4.1.1; 4.1.4 5.2. Thực tập Zoom in vào chủ đề đã chọn trước 4.1.1; 4.1.4 5.3. Thực tập Zoom out vào chủ đề đã chọn trước 4.1.1; 4.1.4 5.4. Thực tập động tác fix một chủ thể ở thời gian 7 giây 4.1.1; 4.1.4 5.5. Thực tập động tác pan 4.1.1; 4.1.4 5.6. Thực tập quay phim các loại cỡ cảnh trong đài truyền hình. 4.1.1; 4.1.4 6 7. Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: Sinh viên nghe giảng trên lớp (Cán bộ giảng dạy trên lớp giảng những phần trọng yếu, cốt lõi từ lý thuyết cơ bản đến mở rộng thêm nâng cao, đến nghệ thuật, những điều thiết thực để ứng dụng hiệu quả cho quá trình thực tập theo nhóm và trang bị chuyên môn nghiệp vụ nhiếp ảnh nâng cao cho sinh viên sau khi ra trường). Trên lớp học CBGD dùng phương pháp giảng dạy trực quang minh họa hình ảnh trên màn hình Powerpoint là chính (tạo sự hấp dẫn, dể hiêu, tiếp thu tốt). Đây là học phần của môn học nhưng đồng thời nó cũng là một nghề chuyên môn đòi hỏi phải học viên biết nghiệp vụ, cần phải có sự hướng dẫn của Thầy, Cô ở tại lớp, cho nên yêu cầu sinh viên phải đến lớp để nghe, để hiểu, để vận dụng trong thực tập và đạt được hiệu quả cao khi ra trường. - Thực hành theo nhóm: Mỗi sinh viên thực tập trên máy chụp ảnh và máy quay phim của nhà trường, thảo luận nhóm qua những bức ảnh thực tập. Sau cùng là từng sinh viên tự sáng tạo những bức ảnh cho riêng mình, phát huy tinh thần sáng tạo cho mỗi bức ảnh, từ cơ bản đến nghệ thuật. Đồng thời thực tập quay những đoạn phim từ cơ bản đến đúng kỹ thuật của đài truyền hình. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực tập và có kiểm tra kết quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự thi thực hành - Tham dự thi lý thuyết. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học, đặc biệt là phải xem trước bài giảng khi đến lớp. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2 Điểm thực hành theo nhóm Báo cáo, thảo luận nhóm qua những bức ảnh mẫu, soạn kịch bản phân cảnh 10% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 3 Điểm thi lý thuyết Năm chương học trên lớp 40% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4 Điểm thi thực hành Những tác phẩm cá nhân trong thời gian thực tập nhóm. Quay phim cỡ cảnh đúng kỹ thuật của đài truyền hình. 40% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 9.2. Cách tính điểm * Lý thuyết: 40% = 4.0đ (thi lý thuyết – thi LT &TH tự tổ chức thi) * Thực hành: 60% = 6.0đ (thi thực hành 40%, chuyên cần 10%,thảo luận nhóm 10%) 7 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Peter Bargh. Sử dụng máy ảnh kỹ thuật số. NXB Thanh niên 2002 [2] Lê Thanh Đức. Nhiếp ảnh màu hiện đại.NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 1997 [3] 10 bí quyết hình ảnh.NXB Văn hóa Sài gòn. 2008. (quay phim). [4] Nguyễn Văn Thanh. Chụp ảnh chân dung. NXB Đồng Tháp 5/1997. [5] Nguyễn Văn Thanh. Nhiếp ảnh toàn thư. NXB Trẻ. 1998 [6] Nguyễn Văn Thanh. Tráng rọi ảnh màu và đen trắng. NXB Trẻ. 1998 [7] Minh Thành. Flash dù trong nghệ thuật nhiếp ảnh. NXB Thuận Hóa 7/1997. [8] Thế San và Hoàng Phượng. Cẩm nang nhiếp ảnh ( The Photographer’s Handbook.). NXB Đồng Nai. 1996. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1. Chương 1: Lịch sử về máy ảnh. Những yếu tố căn bản trong nhiếp ảnh máy ảnh cơ, máy ảnh bán tự động và máy kỹ thuật số. 2 0 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 1. Gồm các mục: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6; 1.7; 1.8; 1.9; 1.10; 1.11; 1.12 và 1.13. Tham khảo [5]; [2] và [1] 2. Chương 2: Kỹ thuật chụp ảnh ngoài trường & trong phòng 2 0 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 2. Gồm các mục: 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 2.9; 2.10; 2.11; 2.12 và 2.13. Ôn tập: chương 1. Gồm các mục: 1.4 và 1.9. Tham khảo thêm [5] 3. Chương 3: Kỹ thuật chụp ảnh chân dung, ảnh phong cảnh, ảnh tư liệu, những hoạt cảnh của đời thường 2 0 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 3. Gồm các mục: 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 3.7; 3.8 và 3.9. Ôn tập: chương 2. Gồm các mục: 2.8; 2.9 và 2.10. Tham khảo [6] 4. Chương 4: Kỹ thuật quay phim sử dụng các cỡ cảnh trong truyền hình 2 0 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 4. Gồm các mục: 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 4.8; 4.9 và 4.10 Ôn tập: chương 3 . Gồm các mục: 3.2; 3.3 và 3.4 5. Chương 5: Các yếu tố cơ bản cấu tạo chương trình truyền hình & Kỹ thuật 2 0 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 5. Gồm các mục: 5.1; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5; 5.6; 5.7; 5.8; 5.9; 5.10 và 5.11. 8 quay phim thực hiện thời sự (tin tức ) truyền hình. Ôn tập: chương 4. Gồm các mục: 4.2 và 4.10. 6. Bài 1: Thực tập kỹ thuật chụp ảnh các cỡ cảnh ngoài trời & trong phòng 0 10 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 1,1 và 3. Tham khảo thêm [3] 7. Bài 2: Kỹ thuật chụp ảnh phong cảnh 0 5 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 1,1 và 3. 8. Bài 3: Kỹ thuật chụp ảnh thời chân dung, ảnh tư liệu, những hoạt cảnh của đời thường 0 10 Nghiên cứu trước: Trong tư liệu bài giảng của chương 1,1 và 3. Tham khảo thêm [2]; [3] [6] và [8] 9. Bài 4: Báo cáo, thảo luận nhóm qua những bức ảnh đã chụp. Thực tập qui trình kỹ thuật tráng phim, phóng ảnh và rửa ảnh 0 5 Nghiên cứu trước: Trong bài giảng chương 3. Gồm các mục 3.7; 3.8 và 3.9. Sinh viên thảo luận, phân tích cùng nhóm qua những bức ảnh thực tập đã chụp. Báo cáo bức ảnh mẫu, phân tích đúng sai kỹ thuật Tham khảo thêm [4] 10. Bài 5: Kỹ thuật quay phim cơ bản 0 10 Nghiên cứu trước: Trong bài giảng chương 4. Gồm các mục 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 4.8; 4.9 và 4.10. Tham khảo thêm [3] Cần Thơ, ngày 24 tháng 03 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Kỹ thuật nhiếp ảnh - Kỹ thuật quay video (Technique. photographics - Technique of video recording) - Mã số học phần : XN110 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : Số tiết: 30 tiết; gồm 10 tiết lý thuyết; 40 tiết thực hành. thành học phần Nhiếp ảnh – quay phim cơ bản, sinh viên lĩnh hội và tích lũy được những kiến thức về nhiếp ảnh và kỹ thuật quay phim tương đương với kiến thức chuyên nghiệp về ngành Nhiếp ảnh - quay