1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương chi tiết học phần kĩ thuật dự báo trong công nghiệp

6 655 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 176,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG CÔNG NGHIỆP (Industrial Forecasting) - Mã số học phần : CN203 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành và 40 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Quản lý Công Nghiệp - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Công Nghệ 3. Điều kiện tiên quyết: 4. Mục tiêu củ a học phần: 4.1. Kiến thức: Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên sẽ có khả năng 4.1.1. Làm rõ các vấn đề trong kỹ thuật dự báo trong công nghiệp 4.1.2. Hiểu được quy trình dự báo, phân tích dữ liệu và lựa chọn phương pháp dự báo 4.1.3. Vận dụng các phương pháp dự báo định tính 4.1.4. So sánh các phương pháp dự báo định lượng 4.1.5. Đánh giá các phương pháp dự báo 4.1.6. Tính toán dự báo cho một v ấn đề trong thực tế 4.1.7. Ứng dụng phần mềm hỗ trợ công tác dự báo 4.2. Kỹ năng: Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên sẽ có được kỹ năng: 4.2.1. Nâng cao kỹ năng học tập suốt đời 4.2.2. Phát triển các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm 4.2.3. Kỹ năng viết báo cáo 4.3. Thái độ: 4.3.1. Học tập nghiêm túc, đúng giờ, rèn luy ện tác phong nghề nghiệp 4.3.2. Nâng cao ý thức trách nhiệm của một kỹ sư quản lý công nghiệp trong tương lai 4.3.3. Hiểu và yêu thích ngành học 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức về dự báo trong công nghiệp như: tầm quan trọng trong dự báo, các nguyên tắc và kỹ thuật tiến hành dự báo, đánh giá dự báo, từ đó có thể vận dụng vào việc dự báo khuynh hướng phát triển trong tương lai. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Giới thiệu chung về dự báo 2 4.1.1, 4.3.3 1.1. Khái niệm và phân loại dự báo 1.2. Vai trò của dự báo trong kinh doanh 1.3. Các đặc điểm chung của dự báo 1.4. Các phương pháp dự báo Chương 2. Quy trình dự báo, phân tích dữ liệu và lựa chọn phương pháp dự báo 2 4.1.1, 4.1.2 2.1. Quy trình dự báo 2.2. Phân tích dữ liệu 2.3. Lựa chọn phương pháp dự báo Chương 3. Các phương pháp dự báo định tính 4 4.1.1, 4.1.3 3.1. Phương pháp lấy ý kiến ban điều hành 3.2. Phương pháp lấy ý kiến của những người bán hàng 3.3. Phương pháp lấy ý kiế n của người tiêu dùng 3.4. Phương pháp chuyên gia 3.5. Phương pháp Delphi Chương 4. Các phương pháp dự báo định lượng 4.1.1, 4.1.4, 4.2.2 4.1. Các phương pháp dự báo đơn giản 2 4.2. Các phương pháp bình quân di động 2 4.3. Các phương pháp san bằng số mũ 2 4.4. Phương pháp hồi quy 2 4.5. Mô hình phân ly 2 Chương 5. Kết hợp các phương pháp dự báo, điều chỉnh dự báo, đánh giá dự báo 2 4.1.1, 4.1.5, 4.2.2 5.1. Kết hợp các phương pháp dự báo 5.2. Điều chỉnh dự báo 5.3. Đánh giá độ chính xác cuả phương pháp dự báo 6.2. Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1. Ứng dụng Microsoft Excel trong công tác dự báo 4.1.7, 4.2.1, 4.3.1 1.1. Các phương pháp bình quân di động 4 1.2. Các phương pháp san bằng số mũ 4 1.3. Phương pháp hồi quy 4 1.4. Mô hình phân ly 4 1.5. Mô hình kết hợp 4 7. Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết kết hợp với bài tập - Bài tập tình huống - Thảo luận và báo cáo theo nhóm - Kết hợp hình ảnh minh họa/video trong bài giảng powerpoint - Thu thập trông tin phản hồi, nhận xét của sinh viên sau buổi học 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành và có báo cáo kế t quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần - Số tiết tham dự học/tổng số tiết - Kiểm tra ngắn - Phát biểu xây dựng bài 10% 4.2.2, 4.3.1 2 Điểm bài tập cá nhân - Nộp bản thuyết minh 25% 4.1.1, 4.1.2, 4.1.4, 4.1.5, 4.1.6, 4.1.7, 4.2.1, 4.2.3, 4.3.2, 4.3.3 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (60phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành - Bắt buộc dự thi 65% 4.1.2, 4.1.4, 4.1.5, 4.3.1 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ iểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. Điểm số theo thang điểm 10 Điểm chữ Điểm số theo thang điểm 4 9,0 – 10,0 A 4,0 8,0 – 8,9 B+ 3,5 7,0 – 7,9 B 3,0 6,5 – 6,9 C+ 2,5 5,5 – 6,4 C 2,0 5,0 – 5,4 D+ 1,5 4,0 – 4,9 D 1,0 nhỏ hơn 4,0 F 0,0 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] 1. Nguyễn Trọng Hoài (2009), “Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính”, NXB Thống Kê. 4. J. Holton Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying Excel- Based ForecastXTM Software, 5th Edition, McGraw Hill. [2] J. Holton Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying Excel- Based ForecastXTM Software, 5th Edition, McGraw Hill. [3] Operations management, Roberta S. Russell, John Wiley & Sons Inc, 2005. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo 1.1. Khái niệm và phân loại dự báo 1.2. Vai trò của dự báo trong kinh doanh 1.3. Các đặc điểm chung của dự báo 1.4. Các phương pháp dự báo 4 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 1 +Tài liệu [2]: Chương 1, từ trang 1 đến trang 15 2 Chương 2: Quy trình dự báo, phân tích dữ liệu và lựa chọn phương pháp dự báo 2.1. Quy trình dự báo 2.2. Phân tích dữ liệu 2.3. Lựa chọn phương pháp dự báo 4 0 - Ôn lại chương 1 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 3 +Tài liệu [2]: Chương 2 3 Chương 3: Các phương pháp dự báo định tính 3.1. Phương pháp lấy ý kiến ban điều hành 3.2. Phương pháp lấy ý 4 0 - Ôn lại chương 2 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 3 +Tài liệu [2]: Chương 1, từ trang 15 đến trang 18 kiến của những người bán hàng 4 Chương 3: Các phương pháp dự báo định tính 3.3. Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng 3.4. Phương pháp chuyên gia 3.5. Phương pháp Delphi 4 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.3 đến 2.4 của Chương 2 và từ mục 3.1 đến 3.3 của Chương 3 +Tài liệu [3]: Chương 11, từ trang 477 đến trang 482 - Tra cứu tài liệu về các phương pháp dự báo định tính 5 Chương 4: Các phương pháp dự báo định lượng 4.2. Các phương pháp bình quân di động 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 4 +Tài liệu [2]: Chương 3, từ trang 99 đến trang 104 - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 6 Chương 4: Các phương pháp dự báo định lượng 4.2. Các phương pháp bình quân di động 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 4 +Tài liệu [3]: Chương 11, từ trang 483 đến trang 487 - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 7 Chương 4: Các phương pháp dự báo định lượng 4.3. Các phương pháp san bằng số mũ 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 4 +Tài liệu [2]: Chương 3, từ trang 104 đến trang 114 -Làm bài tập 11.1, 11.2, 11.3 trang 516 trong tài liệu [3] - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 8 Chương 4: Các phương pháp dự báo định lượng (tt) 4.4. Phương pháp hồi quy 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 7 +Tài liệu [2]: Chương 4, từ trang 158 đến trang 167 - Làm bài tập 11.6, 11.7, 11.8, 11.9 trang 517 trong tài liệu [3] - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 9 Chương 4: Các phương pháp dự báo định lượng (tt) 4.5. Mô hình phân ly 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 6 +Tài liệu [2]: Chương 6, từ trang 287 đến trang 310 - Tra cứu tài liệu về dự báo ngành thủy sản - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 10 Chương 5: Kết hợp các phương pháp dự báo, điều chỉnh dự báo, đánh giá dự báo 5.1. Kết hợp các phương pháp dự báo 5.2. Điều chỉnh dự báo 5.3. Đánh giá độ chính xác cuả phương pháp dự báo 4 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 10 +Tài liệu [2]: Chương 8, từ trang 390 đến trang 405 - Làm bài tập 4 trang 422 trong tài liệu [2] - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 11 Thực hành 0 4 - Các thao tác trên Excel 1.1. Các phương pháp bình quân di động - Ôn lại mục 4.1, 4.2 chương 4 - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân 12 Thực hành 1.2. Các phương pháp san bằng số mũ 0 4 - Các thao tác trên Excel - Ôn lại mục 4.3 chương 4 - Chuẩn bị viết bài tập cá nhân - Tra cứu tài liệu vveef dự báo hàng tiêu dùng 13 Thực hành 1.3. Phương pháp hồi quy 0 4 - Các thao tác trên Excel - Ôn lại mục 4.4 chương 4 -Tra cứu tài liệu về dự báo hàng nông sản 14 Thực hành 1.4. Mô hình phân ly 0 4 - Các thao tác trên Excel - Ôn lại mục 4.5 chương 4 - Làm bài tập 3 trang 420 trong tài liệu [2] 15 Thực hành 1.4. Mô hình kết hợp 0 4 - Các thao tác trên Excel - Ôn lại mục 4.5 chương 4 Nộp bài tập cá nhân Cần Thơ, ngày 18 tháng 3 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN . về dự báo trong công nghiệp như: tầm quan trọng trong dự báo, các nguyên tắc và kỹ thuật tiến hành dự báo, đánh giá dự báo, từ đó có thể vận dụng vào việc dự báo khuynh hướng phát triển trong. số học phần : CN203 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành và 40 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Quản lý Công Nghiệp. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG CÔNG NGHIỆP (Industrial

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN