TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO MÃ NGÀNH : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : THẠC SĨ

18 5 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO MÃ NGÀNH : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO MÃ NGÀNH : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP : 60 62 01 15 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : THẠC SĨ LOẠI CHƯƠNG TRÌNH : ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Huế, 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng đào tạo nguồn tuyển sinh 2.1 Đối tượng đào tạo 2.2 Nguồn tuyển sinh 2.2.1 Ngành ngành phù hợp: 2.2.2 Ngành gần: 2.3 Các môn thi tuyển sinh điều kiện tốt nghiệp 2.3.1 Các môn thi tuyển sinh 2.3.2 Điều kiện tốt nghiệp Chương trình đào tạo 3.1 Bảng cấu trúc chương trình 3.2 Danh sách học phần mơ tả tóm tắt học phần i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp (Agricultural Economics) Loại chương trình: Định hướng ứng dụng Mã số: 60 62 01 15 Loại hình đào tạo: Tập trung Thời gian đào tạo: 02 năm học Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp thiết kế nhằm cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu lĩnh vực: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp nông thôn, đổi mới, phát triển quản lý hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn; kinh tế yếu tố sản xuất nông nghiệp, kinh tế quản lý hoạt động thương mại nông nghiệp nơng thơn, chương trình dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn, kinh tế quản lý ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Bảo đảm tính tồn diện hiểu biết rộng kiến thức liên ngành chuyên sâu kiến thức chuyên ngành, tiếp cận kiến thức tiên tiến chương trình đại giới nước Học viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp thành phần kinh tế, quan quản lý Nhà nước, quan nghiên cứu tổ chức có liên quan khác 1.2 Mục tiêu cụ thể a Về kiến thức - Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động nghề nghiệp, có lực làm việc độc lập, sáng tạo, có khả phát vấn đề, phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp ứng dụng kết nghiên cứu, phát tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp - Trang bị cho học viên kiến thức cần thiết để phân tích đánh giá vấn đề kinh tế xã hội hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương - Trang bị cho học viên kiến thức hoạch định sách, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn; tổ chức lãnh đạo, kiểm tra chương trình sách phát triển kinh tế cấp tỉnh, huyện sở, tổ chức kinh tế lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản - Học viên sau tốt nghiệp học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ b Về kỹ - Nâng cao kỹ tư lý luận, phân tích tổng hợp học viên; hoàn thiện kỹ phát xử lý vấn đề thực tiễn xảy nông nghiệp, nông thôn; - Trang bị cho học viên kỹ lãnh đạo lực làm việc độc lập tổ chức kinh tế quan quản lý cấp lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản; - Có thể sử dụng tốt cơng cụ phân tích tiên tiến, đại; - Có kỹ phân tích định, kỹ lập kế hoạch, quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản tổ chức kinh tế quan quản lý từ trung ương đến địa phương - Có kỹ tốt giao tiếp đàm phán c Về đạo đức nghề nghiệp - Có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt - Có sức khỏe tốt, yêu thích tâm huyết với nghề chọn - Đáp ứng yêu cầu công tác cho thành phần kinh tế, quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội đặc biệt lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thơn d Vị trí cơng tác đảm nhận Người tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp theo định hướng ứng dụng đảm nhận vị trí cơng tác sau: - Cán quản lý nhà nước lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản quan, ban ngành chức cấp trung ương địa phương; - Tổng giám đốc, giám đốc, cán lãnh đạo tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản liên quan; - Chuyên gia tư vấn kinh tế, quản lý kinh doanh nước giới liên quan kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản; - Có thể trở thành giảng viên giảng dạy trường đại học, cao đẳng trung cấp Đối tượng đào tạo nguồn tuyển sinh 2.1 Đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp tập trung hướng tới nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Đối tượng đào tạo người tốt nghiệp đại học, cán công tác lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn, ngành nông, lâm, ngư nghiệp có nhu cầu sử dụng kiến thức kinh tế nông nghiệp, cán giảng dạy nghiên cứu phù hợp chuyên môn trường đại học, cao đẳng, trung học; quan nghiên cứu, quản lý cấp liên quan đến lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đối tượng khác có nhu cầu 2.2 Nguồn tuyển sinh Người dự thi cần thỏa mãn điều kiện sau đây: - Tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành Kinh tế nông nghiệp liệt kê mục 2.2.1 (ngành ngành phù hợp) - Tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Kinh tế nông nghiệp liệt kê mục 2.2.2 (ngành gần) hồn thành chương trình bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương với tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Ngành ngành phù hợp: - Ngành đúng, ngành phù hợp với ngành Kinh tế nông nghiệp theo mã ngành cấp IV gồm ngành sau: Kinh tế nông nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên - Ngành đúng, ngành phù hợp với ngành Kinh tế nông nghiệp trước Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã ngành cấp IV gồm ngành sau: Kinh tế tài nguyên môi trường, Kinh tế phát triển, Kinh tế kế hoạch đầu tư, Kinh tế lao động, Quản lý kinh tế Đối với ngành chưa liệt kê mục ngành đúng, ngành phù hợp trước Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã ngành cấp IV trên, Khoa chuyên môn thẩm định Bằng đại học, Bảng điểm người dự thi kết luận có thuộc ngành đúng, ngành phù hợp hay khơng 2.2.2 Ngành gần: - Ngành gần với ngành Kinh tế nông nghiệp theo mã ngành cấp IV gồm ngành sau: Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Tài – Ngân hàng, Khoa học quản lý, Hệ thống thông tin quản lý, Thống kê, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế xây dựng, Kinh tế gia đình, Kinh tế vận tải, Quản trị văn phòng, Luật kinh tế, Quản trị kinh doanh, Marketing, Kinh doanh thương mại, Quản trị nhân lực, Quản lý đất đai - Ngành gần với ngành Kinh tế nông nghiệp trước Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã ngành cấp IV gồm ngành sau: Quản trị doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh (QTKD) du lịch khách sạn, QTKD quốc tế, QTKD tổng hợp, QTKD bất động sản, Quản trị chất lượng, QTKD thương mại, QTKD công nghiệp, QTKD ngoại thương, Hệ thống thông tin kinh tế, Thương mại, Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, Phân bố lực lượng sản xuất phân vùng kinh tế, Kinh tế trị, Kế tốn, Tài – Ngân hàng Đối với ngành chưa liệt kê mục ngành gần trước Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mã ngành cấp IV trên, Khoa chuyên môn thẩm định Bằng đại học, Bảng điểm người dự thi kết luận có thuộc ngành gần hay không Các học phần bổ sung kiến thức gồm: TT Tên học phần Số tín Kinh tế vĩ mô II 2 Kinh tế vi mô II Kinh tế nông nghiệp Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp Kinh tế môi trường Căn vào điểm người dự thi, học phần bổ sung kiến thức ngành gần điều chỉnh cho phù hợp theo đánh giá Khoa chuyên môn 2.3 Các môn thi tuyển sinh điều kiện tốt nghiệp 2.3.1 Các môn thi tuyển sinh 1/ Môn Ngoại ngữ: theo quy định Đại học Huế (Tiếng Anh Tiếng Pháp) 2/ Môn bản: Tốn kinh tế 3/ Mơn sở: Kinh tế học 2.3.2 Điều kiện tốt nghiệp - Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn quy định Khoản 2, Điều 27 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số: 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); - Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; - Đã nộp luận văn hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn chủ tịch hội đồng việc luận văn chỉnh sửa theo kết luận hội đồng, đóng kèm kết luận hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế để sử dụng làm tài liệu tham khảo thư viện lưu trữ theo quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 33 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số: 15/2014/TT-BGDĐTngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Đã cơng bố cơng khai tồn văn luận văn website Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế theo quy định Khoản 9, Điều 34 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình đào tạo 3.1 Bảng cấu trúc chương trình TT Mã học phần Tên môn học A PHẦN KIẾN THỨC CHUNG * Học phần bắt buộc KN.THO.501 Triết học * Học phần tự chọn KN.NNG.502 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) B PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ * Học phần bắt buộc KN.VIM.503 Kinh tế vi mô KN.VMO.504 Kinh tế vĩ mô KN.PPN.505 Phương pháp nghiên cứu * Học phần tự chọn KN.KPT.526 Kinh tế phát triển KN.QTN.562 Quản lý tài nguyên môi trường KN.TTG.568 Thị trường giá KN.KTE.530 Kinh tế quốc tế 10 KN.KCC.517 Kinh tế công cộng 11 KN.LUK.539 Luật kinh tế C PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH * Học phần bắt buộc 12 KN.KTN.532 Kinh tế nông nghiệp 13 KN.QKN.549 Quản trị kinh doanh nông nghiệp Số tín 4/8 4/4 (4) 15/24 (9/9) 3 (6/15) (2) (3) (3) (3) (2) (2) 29/50 15/15 3 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D KN.CSN.511 Phân tích sách nơng nghiệp KN.KHO.523 Kinh tế nông hộ trang trại KN.MAK.540 Marketing nông nghiệp * Học phần tự chọn KN.PPĐ.543 Phương pháp phân tích định lượng KN.NNT.542 Hệ thống nông nghiệp tài nguyên KN.QDA.546 Quản lý dự án KN.LCP.534 Phân tích lợi ích – chi phí KN.TNS.565 Thương mại nơng sản quốc tế KN.QCC.545 Quản trị chuỗi cung KN.QTS.563 Kinh tế quản lý tài nguyên thủy sản KN.QTC.558 Quản trị tài KN.KQT.527 Kế toán quản trị KN.QMA.553 Quản trị Marketing KN.TXH.571 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp KN.QLL.551 Kinh tế quản lý lâm nghiệp KN.CLG.508 Quản trị chất lượng KN.KĐT.522 Kinh tế đầu tư LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Bắt buộc) TỔNG SỐ Tổng số tín thuộc chương trình khung: - Số tín bắt buộc: - Số tín tự chọn: Tổng số tín phải hồn thành tối thiểu: 3 14/35 (3) (2) (3) (2) (2) (3) (2) (3) (2) (3) (3) (2) (3) (2) 12/12 60/94 94 tín 40 tín 54 tín 60 tín 3.2 Danh sách học phần mơ tả tóm tắt học phần KN.THO.501 Triết học Chương trình mơn Triết học có chương, gồm: chương mở đầu (chương 1: Khái luận triết học) nhằm giới thiệu tổng quan triết học lịch sử triết học; chương bao quát nội dung thuộc giới quan phương pháp luận chung nhận thức thực tiễn (chương 2: Bản thể luận, chương 3: Phép biện chứng, chương 4: Nhận thức luận); chương bao quát nội dung lý luận triết học xã hội người (chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chương 6: Triết học trị, chương 7: Ý thức xã hội, chương 8: Triết học người) KN.NNG.502 Ngoại ngữ (Tiếng Anh) Gồm kỷ năng: trình độ nói: tham gia vào trao đổi xã giao không chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc mà thân quan tâm công việc thường nhật cách tự tin Trình độ nghe: nghe lấy ý xác định từ ngữ mấu chốt chi tiết quan trọng ngơn ngữ nói có độ khó trung bình (các đoạn hội thoại trực diện, băng hình băng tiếng, chương trình phát thanh) tình giao tiếp nghi lễ thơng thường, chủ đề hàng ngày liên quan đến thân Trình độ đọc: đọc nắm ý chính, hiểu từ chủ yếu chi tiết quan trọng văn xuôi đơn giản (ba đến năm đoạn) đọc khơng theo hình thức văn xi ngữ cảnh sử dụng ngơn ngữ có u cầu cao Trình độ viết: có khả hồn thành nhiệm vụ viết tương đối phức tạp KN.VIM.503 Kinh tế vi mô Học phần kinh tế học vi mô cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao vấn đề lý thuyết kinh tế học nghiên cứu tình huống: lý thuyết lợi ích, lý thuyết sản xuất, lý thuyết chi phí, cấu trúc thị trường thị trường yếu tố sản xuất KN.VMO.504 Kinh tế vĩ mô Học phần nhằm trang bị số nội dung kinh tế vĩ mô nâng cao sở người học có hiểu biết lý thuyết tảng kinh tế vĩ mô bậc đại học Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô, đặc biệt quan hệ gắn kết thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ tập trung giải quyết; Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng đầu tư, lạm phát thất nghiệp… học kinh nghiệm từ nước quản lý kinh tế vĩ mơ sâu phân tích Các sách kinh tế vĩ mơ phủ nhằm ổn định phát triển kinh tế để đối phó với tình trạng thất nghiệp, lạm phát, suy thối kinh tế thâm hụt ngân sách nhà nước bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trình bày cách có hệ thống đề cập sâu KN.PPN.505 Phương pháp nghiên cứu Nội dung học phần bao gồm vấn đề lý luận chung khoa học, nghiên cứu khoa học phương pháp NCKH Từ đó, sâu trình bày vấn đề chủ yếu phương pháp NCKH kinh tế như: chọn hướng nghiên cứu xác định tên đề tài; lựa chọn phương pháp nghiên cứu; nêu giả thuyết câu hỏi nghiên cứu; tham khảo, tích lũy tài liệu thứ cấp điều tra số liệu sơ cấp, xử lý, tổng hợp phần tích tài liệu Đồng thời học phần cịn trình bày việc vận dụng phương pháp thống kê toán kinh tế NCKH kinh tế như: phân tích mức độ họat động kinh tế - xã hội, dãy số thời gian, số, phân tích nhân tố hồi quy tương quan, kiểm định thống kê mơ hình tốn kinh tế Những yêu cầu kết cấu đề tài luận văn thạc sĩ đề cập cách có hệ thống học phần Tất vấn đề giúp cho người học vừa nắm phương pháp NCKH kinh tế vừa vận dụng để tiến hành nghiên cứu đề tài xác định, đặc biệt luận văn thạc sĩ KN.KPT.526 Kinh tế phát triển Kinh tế học phát triển môn khoa học đời khoa học khoa học kinh tế Nó kế thừa phát triển kiến thức môn kinh tế học trước như: Kinh tế học vi mơ, vĩ mơ, Kinh tế trị, lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế học phát triển đời nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giới đặc biệt nước phát triển Việt Nam Kinh tế học phát triển chuyên ngành kinh tế chuyên nghiên cứu kinh tế đặc thù nước phát triển với cách phân tích phương pháp luận riêng để làm sáng tỏ, hiểu rõ kinh tế nước phát triển Mơn học cịn trang bị kiến thức kỹ việc nhận thức, phân tích, vận dụng quan điểm trường phái kinh tế học học thực tiễn quốc gia trước giúp cho nước phát triển có thêm sở để lựa chọn đường phát triển phù hợp Ở trình độ Đại học sinh viên học lý luận Kinh tế học phát triển Hầu hết sinh viên chuyên ngành kinh tế học môn học nhiên chuyên ngành khác hầu hết chưa học Ở trình độ thạc sỹ học phần dựa vào nguyên lý để nâng cao kiến thức kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn cho học viên Đặc biệt quan tâm đến kinh nghiệm phát triển quốc gia trước liên hệ với thực tiễn giới, địa phương đơn vị học viên công tác Thực tiễn chứng minh thành tựu Việt nam thời gian qua chứng tỏ đường mà lựa chọn đắn Tuy nhiên vấn đề đặt Việt nam cần tiếp tục cập nhật thay đổi nhanh chóng giới để lựa chọn bước phù hợp nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Đây nội dung yêu cầu mà môn Kinh tế phát triển nghiên cứu đáp ứng KN.QTN.562 Quản lý tài nguyên môi trường Học phần thảo luận mối quan hệ hoạt động kinh tế với tài nguyên thiên nhiên mơi trường ngược lại, mơ hình quản lý tài nguyên môi trường, công cụ quản lý tài nguyên môi trường Những nội dung sử dụng để có định đắn, đảm bảo quản lí, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên môi trường cách hiệu KN.TTG.568 Thị trường giá Học phần Thị trường giá xây dựng với dung lượng tín trang bị cho học viên kiến thức chất thị trường giá cả, đặc biệt hàng hóa nơng nghiệp tài nguyên, quan hệ cung cầu thị trường, quan hệ biên tế thị trường, hàm cầu phái sinh độ cận biên thị trường nông sản, xác định giá, thị trường không gian thời gian động lực thị trường, kỳ vọng giá Bên cạnh đó, học phần cung cấp cho học viên phương pháp cơng cụ phân tích thị trường giá giúp học viên nắm vững thực tốt phân tích dự báo thị trường giá thị trường trường hợp ngắn hạn, dài hạn, kinh tế đóng kinh tế mở Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thị trường nơng sản, tính thời vụ, tình trạng độc quyền tương đối, hội nhập thị trường khu vực giới, biện pháp chủ yếu để hoàn thiện thị trường KN.KTE.530 Kinh tế quốc tế Học phần Kinh tế quốc tế nghiên cứu quy luật xu hướng vận động kinh tế giới, lý thuyết thương mại sách thương mại quốc tế; di chuyển quốc tế yếu tố sản xuất, hệ thống tài cán cân toán quốc gia Lý thuyết thương mại quốc tế phân tích lợi ích đạt từ việc trao đổi thương mại quốc tế Lý thuyết sách thương mại quốc tế nghiên cứu sở sách thương mại, công cụ biện pháp sử dụng xem xét ảnh hưởng biện pháp Sự di chuyển quốc tế yếu tố sản xuất phân tích nguyên nhân, xu hướng ảnh hưởng đến quốc gia Hệ thống tài tiền tệ cán cân tốn quốc gia phân tích khái qt q trình hình thành, phát triển tác động mối quan hệ tài tiền tệ đến kinh tế giới quốc gia 10 KN.KCC.517 Kinh tế công cộng Học phần bao gồm chương chương cung cấp nhìn khái qt khu vực cơng phủ; Tập trung trả lời câu hỏi: Vì phủ cần can thiệp vào kinh tế thị trường; Chức năng, nguyên tắc hạn chế can thiệp Chính phủ; Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học KTCC Chương tập trung làm rõ vai trị phủ nhằm khắc phục thất bại thị trường dẫn đến phân bổ phi hiệu nguồn lực xã hội, bao gồm: độc quyền; ngoại ứng; hàng hóa cơng cộng; thơng tin khơng đối xứng Chương 3: Phân tích vấn đề liên quan đến công phân phối thu nhập Đói nghèo nỗ lực xóa đói giảm nghèo giới Việt nam Đây nội dung mang tính đặc thù vai trị phủ nước phát triển Chương 4: Phân tích kết hợp hai vai trị phủ ổn định kinh tế vĩ mơ đại diện cho quyền lợi quốc gia hoạt động hợp tác quốc tế Chương sâu vào nguyên tắc định công cộng chế dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Các hạn chế phủ thể chế trị nhằm hiểu can thiệp phủ khơng phải lúc đạt mục tiêu mong muốn Chương nhằm trả lời câu hỏi: “Nếu phủ định can thiệp can thiệp cách nào?” Do chương giới thiệu cơng cụ sách mà phủ sử dụng để can thiệp vào kinh tế 11 KN.LUK.539 Luật kinh tế Học phần có nội dung chính: Những vấn đề lý luận chung Luật Kinh tế (làm rõ khái niệm Luật Kinh tế, pháp luật kinh tế, Luật Kinh doanh Luật Thương mại; vài trò, xu hướng phát triển pháp luật kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế; nguồn Luật Kinh tế); pháp luật chủ thể kinh doanh (pháp luật doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể, pháp luật công ty pháp luật hợp tác xã); pháp luật hợp đồng đề cập sở quy định chung theo pháp luật dân sự, gắn với đặc thù kinh doanh, thương mại: thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ưu giải trọng tài thương mại so với tòa án thủ tục tuyên bố phá sản 12 KN.KTN.532 Kinh tế nông nghiệp Học phấn Kinh tế Nông nghiệp trang bị cách hệ thống cho học viên quan điểm lý luận, phương pháp công cụ để nghiên cứu thiết lập giải pháp kinh tế vi mô vĩ mô sản xuất nông nghiệp Môn học Kinh tế Nông nghiệp nghiên cứu vấn đề kinh tế sản xuất nông nghiệp dựa nguyên lý Kinh tế Vĩ mô Kinh tế Vi mô Các phương pháp kinh tế lượng chương trình máy tính sử dụng để nghiên cứu vấn đề kinh tế thực tiễn sản xuất nông nghiệp 13 KN.QKN.549 Quản trị kinh doanh nông nghiệp Học phần đề cập đến nội dung chính: quản trị tổ chức sản xuất Trong nội dung quản trị doanh nghiệp, môn học giới thiệu cho người học kiến thức chiến lược kinh doanh, công tác quản trị doanh nghiệp Nội dung tổ chức giới thiệu vấn đề tổ chức yếu tố sản xuất: đất đai, lao động, vốn, tư liệu sản xuất, tổ chức ngành sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni, ngành chế biến dịch vụ Cuối môn học giới thiệu phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng học phần phương pháp vật biện chứng, phương pháp chuyên gia, chun khảo, phương pháp phân tích kinh tế Mơn học quản trị doanh nghiệp nông nghiệp cung cấp kiến thức cho người học vấn đề làm để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt kết cao điều kiện hội nhập quốc tế 14 KN.CSN.511 Phân tích sách nơng nghiệp Phân tích sách nơng nghiệp cung cấp cho học viên kiến thức hệ thống sách, cách tiến hành xây dựng tổ chức thực sách, phương pháp phân tích sách số sách nơng nghiệp chủ yếu hành Từ đó, giúp người học xác định tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp gián tiếp sách kinh tế nói chung sách nơng nghiệp nói riêng; giúp cho nhà hoạch định sách, quan quản lý thực sách lựa chọn phương án sách tối ưu, đồng thời có biện pháp sửa đổi, bổ sung hay thay để hồn thiện sách Phân tích sách mơn học giúp học viên hình thành nhiều quan điểm mới, sáng tạo nhờ kết có từ phân tích, điều quan 10 trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới sách nước ta xem lĩnh vực yếu dần hoàn thiện Học viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp luận sách, phân tích sách hướng đến nghiên cứu lĩnh vực mới, sách tác động phát triển nông nghiệp tốt hơn, hiệu bối cảnh 15 KN.KHO.523 Kinh tế nông hộ trang trại Học phần kinh tế nông hộ trang trại khái quát hóa vấn đề lý luận hình thành phát triển kinh tế nông hộ trang trại giới Việt Nam Học phần cung cấp nội dung phân tích đặc điểm kinh tế nơng hộ trang trại Nội dung học phần việc sử dụng công cụ phân tích chủ yếu học thuyết kinh tế tân cổ điển sản xuất nông nghiệp: hiệu phân bổ (allocated effiency), hiệu kỹ thuật (technical efficiency), mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm, mối quan hệ nguồn lực sản lượng thơng quan cơng cụ phân tích hàm sản xuất Cobb-Douglash, hàm tuyến tính Linear Ngồi ra, học phần cung cấp cho học viên kiến thức cơng cụ liên quan đến phân tích quản lý rủi ro nông nghiệp 16 KN.MAK.540 Marketing nông nghiệp Thông thường môn học marketing nông nghiệp môn học bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên, học viên ngành Kinh tế nông nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp Marketing nông nghiệp với môn học quan trọng khác kinh tế nông nghiệp, quản trị chuỗi cung, chuỗi giá trị nông sản, kinh tế phát triển cung cấp nội dung cốt lõi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Ở bậc đại học, môn học giảng dạy cách chi tiết lý thuyết với việc đưa ví dụ rõ ứng dụng linh động lý thuyết học vào ví dụ điển hình Đào tạo trình độ Thạc sỹ, mơn học trình bày theo hình thức ứng dụng linh động lý thuyết vào thực tế thơng qua ví dụ đa dạng, tổ chức thảo luận tập tình Học phần trang bị kiến thức marketing nông nghiệp nâng cao khả vận dụng kiến thức vào phân tích thị trường nơng nghiệp hoạt động marketing liên quan đến sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Nội dung học phần bao gồm: 1) lý luận chung marketing sản phẩm nông nghiệp; 2) thị trường sản phẩm nông nghiệp; 3) vấn đề sản phẩm, giá, chuỗi cung ứng sản phẩm hỗ trợ; 4) nghiên cứu marketing số sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nước phát triển, dịch vụ nông nghiệp hoạt động xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 17 KN.PPĐ.543 Phương pháp phân tích định lượng Các Phương pháp Phân tích Định lượng thiết kế nhằm cung cấp cho học viên khả đánh giá sử dựng cơng cụ phân tích định lượng nghiên cứu kinh tê Vì nội dung mơn học gồm có phần chính:  Ứng dụng phân tích thống kê quản lý kinh tế  Ứng dụng phân tích hồi qui quản lý kinh tế 11  Ứng dụng phân tích nhân tố quản lý kinh tế Phần thống kê ứng dụng ôn tập lại khái niệm thống kê thống kê mô tả, qui luật xác suất, phân bố xác suất, lấy mẫu phân phối mẫu, ước lượng kiểm định giả thuyết Phần cung cấp kiến thức sở để học viên vận dụng vào phân tích mơ tả nghiên cứu kinh tế hay phân tích kinh tế lượng Phần thứ hai mơn học dành cho việc trang bị công cụ phân tích hồi qui Phần giới thiệu phương pháp chuẩn để ước lượng mối quan hệ quan sát thực biến kinh tế, kiểm định giả thuyết thống kê mối quan hệ chúng Học viên học cách sử dụng mơ hình, liệu, phép phân tích phù hợp để mơ tả giới thực góp phần vào thảo luận sách Học viên giới thiệu sức mạnh phương pháp phân tích định lượng lưu ý hạn chế phương pháp Trọng tâm định dạng, ước lượng, kiểm định mơ hình kinh tế lượng thảo luận sách từ kết phân tích định lượng Thêm vào đó, học viên học cách tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thông qua chuyên đề môn học Phần thứ ba môn học cung cấp cho học viên công cụ phân tích số liệu mang tính kết nối phân tích định tính phân tích định lượng Phần giúp học viên có kiến thức kỹ xác định nhân tố, phương pháp phân tích nhân tố mục tiêu phân tích nhân tố kỹ trình kết phân tích nhân tố Tất phần học yêu cầu sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS, Stata 17 KN.QDA.546 Quản lý dự án Quản lý dự án đầu tư học phần thuộc khối kiến thức khoa học quản lý, nhằm phát triển nâng cao kiến thức mà học viên học nghiên cứu bậc đại học, như: phương pháp luận lập, phân tích tổ chức quản lý dự án đầu tư Trên sở đó, sau học xong học viên vận dụng kiến thức học để thiết lập dự án đầu tư, phân tích lựa chọn dự án, tham gia quản lý, kiểm sốt q trình thực dự án góc độ nhà đầu tư, cán quản lý hay quan thẩm định tài trợ dự án Quản lý dự án học phần bắt buộc hầu hết chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh quản lý ứng dụng sở giáo dục đại học 18 KN.NNT.542 Hệ thống nông nghiệp tài nguyên 12 Môn học nhằm giới thiệu trang bị kiến thức giúp học viên nắm rõ vấn đề lý thuyết hệ thống; Các loại hình hệ thống nơng nghiệp; Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống bền vững; Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống nông nghiệp; Các nguồn tài nguyên nông nghiệp; Phương pháp phân tích hiệu kinh tế hệ thống nơng nghiệp 19 KN.QDA.546 Quản lý dự án Quản lý dự án đầu tư học phần thuộc khối kiến thức khoa học quản lý, nhằm phát triển nâng cao kiến thức mà học viên học nghiên cứu bậc đại học, như: phương pháp luận lập, phân tích tổ chức quản lý dự án đầu tư Trên sở đó, sau học xong học viên vận dụng kiến thức học để thiết lập dự án đầu tư, phân tích lựa chọn dự án, tham gia quản lý, kiểm sốt q trình thực dự án góc độ nhà đầu tư, cán quản lý hay quan thẩm định tài trợ dự án Quản lý dự án học phần bắt buộc hầu hết chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh quản lý ứng dụng sở giáo dục đại học 20 KN.LCP.534 Phân tích lợi ích – chi phí Phân tích lợi ích - chi phí cơng cụ sử dụng để phân tích đưa thơng tin phục vụ cho việc lựa chọn sách phát triển kinh tế xã hội phân bổ nguồn lực cách hiệu Học phần đưa vào giảng dạy cho bậc cử nhân chuyên ngành Kinh tế Quản lý Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế với kiến thức liên quan tới vấn đề xác định lợi ích, chi phí, đánh giá lựa chọn phương án, phân tích dịng lợi ích - chi phí theo thời gian, đánh giá giá trị kinh tế trường hợp thông qua không thông qua giá thị trường Ở cấp độ thạc sĩ, học phần vào sâu số nội dung trọng tâm môn học thảo luận nghiên cứu trường hợp để tăng cường liên kết lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Học phần nhằm đóng góp vào việc tăng cường kiến thức kỹ cho học viên việc phân tích lợi ích - chi phí, đánh giá, lựa chọn phương án, dự án phát triển kinh tế xã hội, sở cung cấp thơng tin hữu ích cho bên liên quan định phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu 21 KN.TNS.565 Thương mại nông sản quốc tế Học phần đề cập đến nguyên lí kinh tế thương mại quốc tế nơng sản hàng hóa vấn đề thương mại sách phát triển kinh tế trình bày Trong đó, nội dung trọng tâm tập trung vào xu hướng thương mại quốc tế tài ngun nơng sản hành hóa, sách xuất nhập 13 quốc gia ảnh hưởng đến thương mại quốc tế phạm vị toàn cầu, q trình lập kế hoạch đưa sách phát triển cho thương mại nông sản quốc tế Học phần hướng đến việc giúp cho sinh viên áp dụng lí thuyết kiến thức kinh tế cách có hệ thống vào việc phân tích vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế, xu hướng tồn cầu hóa thương mại, đầu tư nước vấn đề cộm giao thương mặt hàng nông sản Việt Nam thị trường khu vực tuốc tế 22 KN.QCC.545 Quản trị chuỗi cung Quản lý chuỗi cung ứng định nghĩa việc xác định sản phẩm, với giá hợp lý, phân phối thị trường, số lượng điều kiện kinh doanh nhằm thỏa mãn tốt yêu cầu khách hàng Với thay đổi thị trường gắn liền với q trình tồn cầu hóa, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đòi hỏi khả logistics quản lý chuỗi cung ứng hiệu Chuỗi cung ứng cần phải phát triển cung cấp hàng hóa dịch vụ với chi phí tối thiểu Quản lý chuỗi cung ứng việc quản lý luồng hàng hóa từ nhà cung cấp đến sở sản xuất – kinh doanh, kho hàng phân phối đến khách hàng cuối doanh nghiệp Quản trị chuỗi cung ứng có tầm quan trọng việc thiết lập lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thực chức chuỗi cung ứng đóng góp vào việc hạ thấp chi phí nâng cao dịch vụ khách hàng Trong giao thông trung tâm quản lý hàng tồn kho, kho bãi, xử lý đơn hàng, mua sắm vật tư, đóng gói, lựa chọn vị trí nhà máy kho hàng, dịch vụ khách hàng hoạt động hậu cần quan trọng Học phần xem xét tất khía cạnh chuỗi cung ứng, bao gồm số kỹ thuật chiến lược lập kế hoạch, tổ chức quản lý trình logistics tổng thể bao gồm chức dịch vụ khách hàng, dự báo quản lý hàng tồn kho 23 KN.QTS.563 Kinh tế quản lý tài nguyên thủy sản Môn học Kinh tế quản lý tài nguyên thủy sản trang bị cho học viên Các phương pháp phân tích kinh tế với kiến thức liên quan đến nghiên cứu thị trường sản phẩm thủy sản, kiến thức nịng cốt để phân tích đánh giá vấn đề kinh tế nảy sinh thực tiễn sản xuất kinh doanh ngành thủy sản Các vấn đề lý thuyết thương mại quốc tế giới thiệu môn học giúp sinh viên nâng cao khả đánh giá vấn đề toàn cầu sản xuất thủy sản kinh tế giới 24 KN.QTC.558 Quản trị tài Nội dung học phần Quản trị Tài mở rộng khái niệm tài trợ vốn, đầu tư, quản trị tài sản quản trị rủi ro Ngoài ra, học phần giới thiệu lý thuyết đại tài trợ doanh nghiệp ứng dụng thực tế đầu tư hoạch định nguồn vốn doanh nghiệp, mua bán sáp nhập doanh nghiệp 25 KN.KQT.527 Kế toán quản trị 14 Học phần Kế tốn quản trị có vai trị ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp từ việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kế toán quản trị phải đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin nhanh, xác cho nhà quản lý việc quyêt định 26 KN.QLL.551 Quản trị Marketing Thông thường môn học quản trị marketing mơn học bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên, học viên ngành Quản trị Kinh doanh Quản trị marketing với môn học quan trọng khác quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị chiến lược cung cấp nội dung cốt lõi cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ở bậc đại học, môn học giảng dảy cách chi tiết với việc ứng dụng linh động vị dụ điển hình vào nội dung Đào tạo trình độ Thạc sỹ, mơn học trình bày theo hình thức ứng dụng linh động lý thuyết vào thực thơng qua ví dụ đa dạng, tổ chức thảo luận tập tình Cụ thể, mơn học trang bị kiến thức quản trị marketing nâng cao khả vận dụng kiến thức vào phân tích thị trường hoạt động quản trị marketing thực tế Nội dung học phần bao gồm: 1) lý luận chung marketing quản trị marketing; 2) vấn đề chiến lược marketing hoạch định chiến lược marketing; 3) vấn đề liên quan đến thị trường phân tích mơi trường marketing; 4) quản trị sách marketing: sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến hỗn hợp; 5) vấn đề liên quan đến tổ chức, thực kiểm tra hoạt động marketing 27 KN.TXH.571 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trong chương trình đào tạo Cao học, học phần thiết kế bao gồm chương, tập trung giới thiệu nội dung bao gồm: khái niệm quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp việc giải vấn đề môi trường, quản lý công nghệ, trách nhiệm người lao động doanh nghiệp, người tiêu dùng (khách hàng) cộng đồng 28 KN.QLL.551 Kinh tế quản lý lâm nghiệp Học phần kinh tế quản lý lâm nghiệp nhằm mục tiêu cung cấp cho người học kiến thức tổng quan kinh tế lâm nghiệp, vai trị kinh tế lâm nghiệp q trình phát triển kinh tế địa phương, đất nước Học viên trang bị kiến thức quản lý nhà nước phát triển kinh tế lâm nghiệp, nguồn lực thành phần phát triển kinh tế Khối kiến thức chuyên sâu kinh tế lâm nghiệp, định giá rừng, hạch toán giá trị rừng cấp chứng rừng nội dung quan trọng học phần Ở chương cuối, học viên học kiến thức thị trường hàng hóa lâm sản xu hướng tiêu thụ lâm sản giới 29 KN.CLG.508 Quản trị chất lượng Một số quan điểm nguyên tắc quản trị chất lượng đại; khái niệm thuật ngữ liên quan đến quản trị chất lượng; phương pháp quản trị chất lượng đồng 15 bộ; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008; đo lường, đánh giá chất lượng 30 KN.KĐT.522 Kinh tế đầu tư Vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận học vào điều kiện cụ thể Việt Nam, học viên trang bị kiến thức mơn học Kinh tế đầu tư để có thể: + Thực nội dung trình tự thủ tục xin giấy phép đầu tư, đăng kí kinh doanh, xin giấy phép xây dựng, xin giao đất, thuê đất, giải phóng mặt bằng, báo cáo toán vốn đầu tư ; + Quản lý nhà nước đầu tư đánh giá môi trường đầu tư + Có chiến lược đầu tư doanh nghiệp; Quy trình quản lý đầu tư cơng; + Phân tích kết hiệu hoạt động đầu tư; + Quản lý hoạt động đầu tư doanh nghiệp sở, ban ngành; Học viên chọn đề tài có nội dung liên quan đến học phần chuyên đề luận văn Sau tốt nghiệp học viên làm việc doanh nghiệp, sở Kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố, Kế hoạch đầu tư, trường đại học, tự thực dự án đầu tư cho thân Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 201 HIỆU TRƯỞNG PGS TS Trần Văn Hòa 16 ... dục Đào tạo ban hành mã ngành cấp IV gồm ngành sau: Kinh tế tài nguyên môi trường, Kinh tế phát triển, Kinh tế kế hoạch đầu tư, Kinh tế lao động, Quản lý kinh tế Đối với ngành chưa liệt kê mục ngành. .. văn thạc sĩ KN.KPT.526 Kinh tế phát triển Kinh tế học phát triển môn khoa học đời khoa học khoa học kinh tế Nó kế thừa phát triển kiến thức môn kinh tế học trước nh? ?: Kinh tế học vi mô, vĩ mô, Kinh. .. VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics) Loại chương trình: Định hướng

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan