Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN - TIN Đà Lạt, tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC NĂM THỨ NHẤT NHẬP MƠN TỐN CAO CẤP PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 12 PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN 15 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH 21 TOÁN RỜI RẠC 25 TIN HỌC VĂN PHÒNG 29 NĂM THỨ HAI 34 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 34 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI CƢƠNG MƠN TỐN 39 ĐẠI SỐ ĐẠI CƢƠNG 42 LẬP TRÌNH (PASCAL) 47 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 51 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM THƢỜNG XUYÊN 55 HÌNH HỌC SƠ CẤP VÀ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN 58 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 63 SỐ HỌC VÀ LÝ THUYẾT SỐ 67 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT 72 NĂM THỨ BA 76 ĐẠI SỐ SƠ CẤP VÀ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN 76 HÌNH HỌC CAO CẤP 84 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 87 CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT 92 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG MÔN TIN HỌC 95 ĐẠI SỐ SƠ CẤP VÀ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN 98 XÁC SUẤT THỐNG KÊ 102 DẠY HỌC SINH THCS TỰ LỰC TIẾP CẬN KIẾN THỨC TOÁN* 106 QUẢN LÍ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 109 MẠNG MÁY TÍNH* 113 NĂM THỨ NHẤT NHẬP MÔN TỐN CAO CẤP Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211012 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Không 1.6 Giờ tín hoạt động - Lý thuyết : 16 tiết - Bài tập lớp : 14 tiết - Tự học : 60 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm vững số khái niệm tập hợp, hiểu đƣợc mối quan hệ tập hợp số quen thuộc N, Z, Q, R - Nắm vững số khái niệm mệnh đề, nắm đƣợc phƣơng pháp chứng minh toán học - Hiểu quan hệ hai ngôi; nắm vững quan hệ tƣơng đƣơng, quan hệ thứ tự - Hiểu ánh xạ; đơn ánh, toàn ánh, song ánh, hợp thành, tập hợp chữ số, họ tập hợp 2.2 Kỹ Sinh viên cần đạt đƣợc kỹ sau: - Áp dụng kiến thức lý thuyết để giải tập cụ thể - Sử dụng liên hệ đƣợc khái niệm nói với nội dung giảng dạy trƣờng THCS 2.3 Thái độ - Sinh viên cần có tinh thần tự chủ, tích cực học tập - Có ý thức tìm tịi nghiên cứu Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên số kiến thức Toán học, bao gồm: Một số khái niệm tập hợp (hợp, giao, hiệu, tích Decac, tập con, tập rỗng), mối quan hệ tập hợp số quen thuộc N, Z, Q, R; Một số khái niệm mệnh đề (phủ định, hội, tuyển, kéo theo, tƣơng đƣơng, lƣợng từ khái quát, lƣợng từ tồn tại); Các phƣơng pháp chứng minh toán học (trực tiếp, phản chứng, qui nạp); Quan hệ hai ngôi, quan hệ tƣơng đƣơng, quan hệ thứ tự; Ánh xạ, đơn ánh, toàn ánh, song ánh, hợp thành, tập hợp chữ số, họ tập hợp Nội dung chi tiết học phần Chƣơng TẬP HỢP (4,3) 1.1 Khái niệm tập hợp 1.2 Tập tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp phận tập hợp 1.3 Các phép toán tập hợp: hiệu, hợp, giao, tích Decac hai tập hợp 1.4 Tập hợp số: N, Z, Q, R Chƣơng LOGIC (4,4) 2.1 Mệnh đề 2.2 Các phép toán mệnh đề: phủ định, hội, tuyển, kéo theo, tƣơng đƣơng 2.3 Lƣợng từ: khái quát, tồn tại, qui tắc chuyển sang phủ định 2.4 Các phƣơng pháp chứng minh: trực tiếp, phản chứng, qui nạp Chƣơng QUAN HỆ (4,3) 3.1 Quan hệ hai ngơi, tính chất quan hệ hai ngôi; quan hệ hàm 3.2 Quan hệ tƣơng đƣơng 3.3 Quan hệ thứ tự Chƣơng ÁNH XẠ (4,4) 4.1 Định nghĩa ánh xạ 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Ảnh, tạo ảnh Đơn ánh, toán ánh, song ánh Tích ánh xạ Tập hợp đẳng lực Thu hẹp mở rộng ánh xạ Hợp, giao, tích Decac họ tập hợp *Chƣơng VÀI NÉT VỀ TIÊN ĐỀ CỦA LÝ THUYẾT TẬP HỢP Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu chính: Bộ GD&ĐT (2005), Giáo trình Nhập mơn Tốn cao cấp, Nxb Đại học Sƣ phạm 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Hồng Xn Sính, Nguyễn Mạnh Trinh (1998), Tập hợp logic, Nxb Giáo dục [2] Hồng Chúng (1975), Những yếu tố logic mơn Tốn trường phổ thơng cấp 2, Nxb Giáo dục [3] Phan Hữu Chân (1977), Nhập mơn lí thuyết tập hợp logic, Nxb Giáo dục Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Chƣơng I: Rèn luyện cho sinh viên phép toán tập hợp, chứng minh đẳng thức tập hợp - Chƣơng II: Trọng tâm chƣơng dành cho kiến thức logic mệnh đề phép toán - Chƣơng III: Chú trọng quan hệ tƣơng đƣơng, quan hệ thứ tự - Chƣơng IV: Cần làm cho sinh viên hiểu rõ ánh xạ khái niệm liên quan 6.2 Đối với sinh viên - Cần nắm đƣợc nội dung môn học - Đây môn học đƣợc học học kì I năm mang tên “Nhập mơn Tốn cao cấp” nên bƣớc đầu sinh viên làm quen với phƣơng pháp học tập trƣờng Cao đẳng - Phát huy lực tự học sinh viên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: kiểm tra viết, trọng số 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% Hình thức thi: kiểm tra viết PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211024 1.2 Số tín chỉ: 04 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần Nhập mơn tốn cao cấp 1.6 Giờ tín hoạt động - Nghe giảng lý thuyết : 39 tiết - Làm tập lớp : 21 tiết - Xeminar, thảo luận - Hoạt động theo nhóm - Tự học : tiết : tiết : 180 Mục tiêu học phần: Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức Lĩnh hội đƣợc khái niệm, tính chất định lý của: Phép tính giới hạn, liên tục hàm số biến số; Phép tính vi phân tích phân hàm biến số 2.2 Kỹ - Hình thành kỹ để tính giới hạn, đạo hàm, vi phân, tích phân hàm biến số - Nắm vững phƣơng pháp tính tích phân hàm biến số - Vận dụng kiến thức, kỹ phép tính vi phân, tích phân hàm biến để học môn học liên quan Toán học, Vật lý, vận dụng vào thực tiễn 2.3 Thái độ - Hiểu ý tƣởng phƣơng pháp vi phân tích phân để giải toán đại lƣợng biến thiên - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động môn nhƣ phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến thảo luận, nghiêm túc hoạt động nhóm tự học - Có lực tự học, phƣơng pháp học tập tích cực sáng tạo - Có khả vận dụng kiến thức môn vào việc học tập nghiên cứu mơn học khác Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm có tín chỉ, đƣợc chia thành hai phần chính: Các khái niệm tính chất phép tính giới hạn, liên tục, đạo hàm vi phân hàm biến ứng dụng chúng; Các khái niệm tính chất phép tính tích phân, phƣơng pháp tính tích phân ứng dụng chúng Toán học, Vật lý kỹ thuật Phép tính vi phân, tích phân đƣợc xây dựng sở lý thuyết giới hạn Do phần giới hạn dãy số, giới hạn hàm chiếm thời lƣợng đáng kể nội dung học phần Nội dung chi tiết học phần Chƣơng MỞ ĐẦU (3,0) 1.1 Số thực 1.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc cách xây dựng tập số thực 1.1.2 Các tính chất, tính trù mật tính liên tục tập số thực 1.1.3 Cận trên, cận dƣới 1.2 Giá trị tuyệt đối tính chất 1.3 Đại cƣơng sai số Chƣơng GIỚI HẠN DÃY SỐ (5,3) 2.1 Các khái niệm dãy số 2.2 Định nghĩa giới hạn dãy số 2.3 Các định lý giới hạn dãy số 2.4 Các phép toán giới hạn dãy số 2.5 Các dấu hiệu hội tụ 2.5.1 Dấu hiệu hội tụ dãy đơn điệu 2.5.2 Bổ đề dãy đoạn thắt Bổ đề Bolzano-Weierstrass 2.5.3 Tiêu chuẩn Cauchy 2.6 Giới hạn vô hạn, vô lớn, vô bé 2.7 Ứng dụng: số e logarithm tự nhiên Chƣơng HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN HÀM SỐ (6,3) 3.1 Bổ túc hàm số 3.1.1 Định nghĩa hàm số khái niệm liên quan 3.1.2 Hàm số hợp, hàm số ngƣợc 3.1.3 Các hàm số sơ cấp bản, hàm số sơ cấp 3.2 Định nghĩa giới hạn hàm số 3.2.1 Định nghĩa theo dãy theo ngôn ngữ 3.2.2 Sự tƣơng đƣơng hai định nghĩa 3.3 Các tính chất giới hạn 3.4 Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số Chƣơng HÀM SỐ LIÊN TỤC (3,2) 4.1 Các định nghĩa hàm số liên tục trƣờng hợp hàm số gián đoạn 4.2 Các phép tốn hàm số liên tục 4.3 Các tính chất đơn giản hàm số liên tục 4.3.1 Tính liên tục hàm số hợp, hàm số ngƣợc 4.3.2 Tính liên tục hàm số sơ cấp 4.4 Một số giới hạn 4.5 Các định lý hàm số liên tục đoạn 4.6 Liên tục Chƣơng ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN (4,2) 5.1 Định nghĩa tính chất đơn giản 5.1.1 Định nghĩa đạo hàm, đạo hàm phía 5.1.2 Ý nghĩa hình học, học đạo hàm 5.1.3 Điểu kiện cần để tồn đạo hàm 5.2 Các định lý phép tính đạo hàm 5.2.1 Đạo hàm tổng, hiệu, tích, thƣơng hàm số 5.2.2 Đạo hàm hàm số hợp, hàm số ngƣợc 5.3 Đạo hàm hàm số sơ cấp 5.4 Vi phân 5.4.1 Định nghĩa, ý nghĩa hình học, quan hệ với đạo hàm 5.4.2 Ứng dụng 5.4.3 Định lý phép tính vi phân 5.4.4 Tính bất biến dạng thức vi phân cấp 5.5 Đạo hàm vi phân cấp cao 5.5.1 Định nghĩa đạo hàm vi phân cấp cao 5.5.2 Đạo hàm cấp cao số hàm số 5.5.3 Công thức Leibnitz Chƣơng CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ ĐẠO HÀM (4,2) 6.1 Các định lý giá trị trung bình : Định lý Fermat, định lý Rolle, định lý Lagrange, định lý Cauchy 6.2 Định lý L’ Hopital Ứng dụng qui tắc L’Hopital để tính giới hạn 6.3 Cơng thức Taylor 6.3.1 Xây dựng công thức 6.3.2 Khai triển Taylor hàm số sơ cấp 6.3.3 Áp dụng : Tìm giới hạn, tính gần Chƣơng KHẢO SÁT HÀM SỐ (2,1) 7.1 Chiều biến thiên hàm số 7.2 Cực trị: Định nghĩa, điều kiện cần để có cực trị, điều kiện đủ để tồn cực trị 7.3 Tính lồi lõm, điểm uốn đồ thị hàm số: 7.3.1 Định nghĩa 7.3.2 Các điều kiện cần đủ 7.4 Đƣờng tiệm cận 7.5 Khảo sát vẽ đồ thị hàm số Chƣơng NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN KHƠNG XÁC ĐỊNH (6,4) 8.1 Ngun hàm tích phân khơng xác định 8.2 Các tính chất 8.3 Các phƣơng pháp tinh tích phân: Phƣơng pháp đổi biến, phƣơng pháp tích phân phần 8.4 Tích phân hàm số hữu tỉ, vô tỉ, hàm số mũ, logarithm, lƣợng giác Chƣơng TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH (6,4) 9.1 Định nghĩa tính chất 9.1.1 Các tốn dẫn đến tích phân 9.1.2 Định nghĩa tích phân xác định 9.1.3 Các tính chất đơn giản 9.1.4 Định lý giá trị trung bình 9.2 Điều kiện khả tích 9.3 Liên hệ tích phân xác định nguyên hàm, cơng thức Newton-Leibnitz 9.4 Các phƣơng pháp tính tích phân xác định 9.4.1 Phƣơng pháp đổi biến 9.4.2 Phƣơng pháp tich phân phần 9.5 Ứng dụng tích phân: Tính diện tích, tính độ dài cung, tính thể tích, ứng dụng học 9.6 Tích phân suy rộng 9.6.1 Tích phân với cận vơ hạn (tích phân suy rộng loại 1): Định nghĩa, tính chất, điều kiện hội tụ 9.6.2 Tích phân hàm số khơng bị chặn (tích phân suy rộng loại 2): Định nghĩa, tính chất, điều kiện hội tụ, mối liên hệ với tích phân suy rộng loại Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu [1] Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xn Liêm (2004), Giáo trình phép tính vi phân tích phân hàm số biến số - Phần lý thuyết, NXB ĐHSP [2] Nguyễn Mạnh Quý, Nguyễn Xn Liêm (2004), Giáo trình phép tính vi phân tích phân hàm số biến số - Phần tập, NXB ĐHSP [3] Nguyễn Đình Trí (chủ biên) (2003), Toán học cao cấp Tập 2, NXBGD [4] Nguyễn Đình Trí (chủ biên) (2003), Bài tập tốn học cao cấp Tập 2, NXBGD 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Vũ Tuấn, Phan Đức Thành, Ngô Xuân Sơn (1977), Giải tích tốn học NXBGD [2] Nguyễn Thủy Thanh, Đỗ Đức Giáo (2001), Hướng dẫn giải tập Giải tích tốn học, Tập NXB ĐHQG, Hà Nội [3] James Stewart (2012), Calculus Brooks/Cole [4] Geoffrey C.Berresford, Andrew M.Rockett (2010), Applied Calculus Brooks/Cole [5] Laurence D Hoffmann, Gerald L Bradley (2010), Calculus for Business, Economics, and the Social and Life Sciences Mac Grawhill, Higher Education Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Các tính chất giới hạn dựa sở tính liên tục tập hợp số thực Việc xây dựng số thực, chƣơng trình dành cho mơn Số học, nên học phần ta giới thiệu qua cách xây dựng tập hợp số thực tính liên tục - Nội dung lý thuyết giới hạn liên tục đƣợc trình bày chƣơng trình phổ thơng, nhƣng đơn giản mang tính thực hành, cần dành thời gian thích đáng để nghiên cứu lý thuyết, phân tích kỹ tính xác lý thuyết giới hạn - Các phần phép tính đạo hàm, tích phân đƣợc trình bày Phổ thơng, nhƣng nói chung chƣa chặt chẽ Do ta cần hệ thống lại kết biết bổ sung chứng minh thiếu Giáo viên chủ yếu lên lớp theo phƣơng pháp truyền thống, ý phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề - Dành thời lƣợng sử dụng phần mềm tốn học để tính đạo hàm, tích phân, … - Chú trọng tổ chức cho SV tự học tự nghiên cứu nhà, đặc biệt chƣơng có lƣợng kiến thức nhiều so với thời lƣợng GV kiểm tra tự học SV thơng qua hình thức seminar hoạt động tập - Một số nội dung (cả chƣơng phần chƣơng) SV đƣợc học kỹ trƣờng phổ thơng, GV hƣớng dẫn SV nghiên cứu tài liệu, tự học, tự chứng minh 10 XÁC SUẤT THỐNG KÊ Thông tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211253 1.2 Số tín chỉ: 03 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Khơng 1.6 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết - Bài tập : 26 tiết : 19 tiết - Thảo luận - Thực hành, thực tập (ở sở, điền dã, ) - Hoạt động theo nhóm - Tự học : tiết : tiết : tiết : 135 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khái niệm xác suất, biến ngẫu nhiên, hàm phân phối số đặc trƣng, số kết bản, luật số lớn định lý giới hạn trung tâm số vấn đề thống kê tốn học 2.2 Kỹ năng: - Sinh viên có khả dạy tốt phần thống kê xác suất giáo trình phổ thơng - Có khả vận dụng phần thống kê vào công tác kiểm tra đánh giá nghiên cứu giáo dục 2.3 Thái độ: - Có tinh thần u thích mơn, tích cực hoạt động, tìm hiểu thực tế địa phƣơng - Áp dụng kiến thức lĩnh hội đƣợc giải số tốn thống kê đời sống xã hội Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho SV kiến thức: Các khái niệm xác suất, xác suất cổ điển, xác suất hình học, xác suất tần suất, sác suất theo tiên đề, tính chất, xác suất điều kiện, cơng thức xác suất tổng, tích, tồn phần, Bayes Biến ngẫu nhiên, hàm phân phối rời rạc, liên tục, số phân phối thƣờng gặp, phân phối đồng thời n biến ngẫu nhiên 102 Các số đặc trƣng Luật số lớn, định lí giới hạn trung tâm Mẫu ngẫu nhiên, ƣớc lƣợng tham số, kiểm định giả thuyết hồi quy tuyến tính Nội dung chi tiết học phần Chƣơng BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT (5,3) 1.1 Phép thử, biến cố ngẫu nhiên, phép toán biến cố 1.2 Khái niệm xác suất ( định nghĩa cổ điển, theo tần suất, theo hình học, theo phƣơng pháp tiên đề) 1.3 Các tính chất xác suất 1.4 Xác suất điều kiện, cơng thức xác suất tích biến cố Chƣơng BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI (5,3) 2.1 Khái niệm biến ngẫu nhiên hàm phân phối 2.2 Các tính chất hàm phân phối ( biến) 2.3 Phân phối rời rạc phân phối liên tục tuyệt đối 2.4 Hàm phân phối nhiều biến ngẫu nhiên 2.5 Sự độc lập biến ngẫu nhiên 2.6 Phân phối xác suất hàm biến ngẫu nhiên Chƣơng CÁC SỐ ĐẶC TRƢNG (3,2) 3.1 Kỳ vọng tốn tính chất 3.2 Phƣơng sai tính chất 3.3 Các số đặc trƣng khác ( mômen, mod, median) 3.4 Sự độc lập biến ngẫu nhiên 3.5 Kỳ vọng toán ma trận tƣơng quan vectơ ngẫu nhiên, hệ số tƣơng quan 3.6 Phân phối điều kiện kỳ vọng điều kiện Chƣơng LUẬT SỐ LỚN VÀ ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM (3,2) 4.1 Luật yếu số lớn ( dạng Tsêbysep) 4.2 Định lý giới hạn trung tâm Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỐNG KÊ TOÁN (10,9) 5.1 Mẫu ngẫu nhiên, phân phối mẫu, số đặc trƣng mẫu 5.2 Ƣớc lƣợng tham số 5.2.1 Ƣớc lƣợng điểm: UL không chệch, UL vững, UL không chệch với phƣơng sai bé 5.2.2 Khoảng ƣớc lƣợng xác suất p phân phối nhị thức, kỳ vọng mẫu từ phân phối chuẩn 5.3 Kiểm định giả thiết: 5.3.1 So sánh xác suất phân phối nhị thức 103 5.3.2 So sánh trung bình mẫu độc lập từ PP chuẩn 5.3.3 Tiêu chuẩn Mann – Withney kiểm định tính mẫu độc lập 5.3.4 Tiểu chuẩn X2 – kiểm định phân phối cho 5.3.5 Tiêu chuẩn X2 = kiểm định tính độc lập tính 5.4 Hồi quy tuyến tính, phƣơng pháp tìm hàm hồi quy 5.4.1 Độ sai dự báo 5.4.2 Khoảng UL hệ số hồi quy Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Phạm Văn Kiều (2005), Xác suất thống kê, NXB Đại học sƣ phạm (Sách dự án) 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Phạm Văn Kiều (1993), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXB ĐHSPHN1 [2] Phạm Văn Kiều, Lê Thiên Hƣơng (1998), Giáo trình xác suất thống kê, NXBGD [3] Phạm Văn Kiều (1998), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXB.KHKT Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên: - Chƣơng 1: Mục 1.3 – không cần phải chứng minh hết tính chất - Chƣơng 2: Mục 2.2 – ba tính chất hàm phân phối biến nên chứng minh Từ mục 2.4 đến 2.6 nêu định nghĩa, công thức cho ví dụ ( trƣờng hợp 1,2 biến) - Chƣơng 3: Từ 3.1 đến 3.2 không chứng minh tính chất mà cho ví dụ áp dụng Mục 3.3 đến 3.6 nêu định nghĩa cho ví dụ áp dụng - Chƣơng 4: Mục 4.1 khơng chứng minh Định lý Tsêbƣsep Mục 4.2 nêu định lý ( bỏ dạng Linderberg, Laplace) cho ví dụ ( không chứng minh định lý) - Chƣơng 5: Mục 5.2, 5.3 nêu toán, cho lời giải ví dụ áp dụng Mục 5.4 nêu định nghĩa hồi quy, hồi tuyết tính, trình bày phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, phần cịn lại nêu cơng thức cho ví dụ áp dụng 6.2 Đối với sinh viên: - Thuộc công thức, biết vận dụng để giải tập - Vận dụng phần thống kê vào công tác kiểm tra đánh giá nghiên cứu giáo dục Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10 % 104 - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10 % - Điểm kỳ: 20 % 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, bao gồm hình thức): Tự luận 105 DẠY HỌC SINH THCS TỰ LỰC TIẾP CẬN KIẾN THỨC TỐN* Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211263 1.2 Số tín chỉ: 03 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Môn học đƣợc dạy sau sinh viên học Phƣơng pháp dạy học đại cƣơng mơn Tốn 1.6 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết : 12 tiết - Bài tập lớp - Tự học : 33 tiết : 90 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức: Sinh viên nắm đƣợc: - Cơ sở lý luận việc tự học toán với trợ giúp bạn, thầy - Qui trình hƣớng dẫn HS tự lực tiếp cận kiến thức Toán 2.2 Kỹ năng: Sinh viên cần đạt đƣợc kỹ sau: - Thành thạo việc soạn lên lớp hƣớng dẫn học sinh tự lực học tập - Lựa chọn phƣơng pháp hợp lí hƣớng dẫn học sinh tự học cho giảng 2.3 Thái độ: Có ý thức thƣờng xuyên nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, thƣờng xuyên đúc rút kinh nghiệm dạy học Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên nội dung vai trò tự học, học tập hợp tác theo nhóm nhỏ; lý thuyết hoạt động; vai trò tƣ biện chứng khám phá phát vấn đề, vai trò qui nạp suy diễn học Toán; qui trình hƣớng dẫn HS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học; đồng thời thực hành hƣớng dẫn HS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học 106 Nội dung chi tiết học phần Chƣơng LÝ LUẬN (5,0) 1.1 Vai trò tự học Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ 1.2 Lý thuyết hoạt động 1.3 Vai trò tƣ biện chứng khám phá phát vấn đề, vai trò qui nạp suy diễn học Tốn Chƣơng XÂY DỰNG QUI TRÌNH HƢỚNG DẪN HS TỰ LỰC TIẾP CẬN KIẾN THỨC TOÁN HỌC (5,2) 2.1 Qui trình dạy HS THCS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học 2.2 Các biện pháp sƣ phạm giúp HS THCS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học 2.3 Nguyên tắc xây dựng hoạt động Toán học Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (1,32) 3.1 Thiết kế học theo tinh thần đổi 3.2 Giới thiệu số thiết kế học để tham khảo 3.3 Thực hành soạn tập giảng Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Bộ GD&ĐT, Giáo trình Dạy HS THCS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD&ĐT, Giáo trình Phương pháp dạy học Đại cương mơn Tốn [2] Bộ GD&ĐT, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn [3] Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Chí Thanh (2007), Một số phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS THCS, NXB ĐHSP [4] Trần Anh Tuấn (2007), Dạy học mơn Tốn trường THCS theo hướng tổ chức hoạt động Toán học, NXB ĐHSP Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Chƣơng 1: Làm rõ vai trò tự học, vai trò tƣ biện chứng khám phá phát vấn đề, vai trò qui nạp suy diễn học Tốn; giúp sinh viên nắm đƣợc lí thuyết hoạt động - Chƣơng 2: Hƣớng dẫn sinh viên xây dựng qui trình hƣớng dẫn học sinh THCS tự lực tiếp cận kiến thức Toán Tổ chức cho sinh viên thảo luận nhóm để xây dựng qui trình - Chƣơng 3: Phân nhóm sinh viên soạn tổ chức tập giảng 6.2 Đối với sinh viên - Cần nắm sở lí luận lý thuyết hoạt động 107 - Nắm vững qui trình hƣớng dẫn học sinh tự lực tiếp cận kiến thức Tốn - Tích cực thảo luận nhóm, soạn tập giáng theo hƣớng dẫn giảng viên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10 % - Điểm kỳ: kiểm tra viết, trọng số 20 % 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi: kiểm tra viết 108 QUẢN LÍ HỆ THỐNG MÁY TÍNH Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211273 1.2 Số tín chỉ: 03 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Tin học sở 1.6 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết : 20 tiết - Làm tập lớp : 25 tiết - Thảo luận - Thực hành, thực tập (ở sở, điền dã, ) - Hoạt động theo nhóm - Tự học : 00 tiết : 00 tiết : 00 tiết : 90 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức Sinh viên nắm đƣợc: - Các thành phần cấu tạo nên máy vi tính (chức năng, hãng sản xuất, giá thành…) - Cách tháo lắp máy vi tính - Cài đặt phần mềm cho máy vi tính - Một số lỗi máy tính 2.2 Kỹ - Hiểu sâu sắc cấu tạo máy vi tính - Thành thạo việc tháo lắp máy vi tính - Sau học xong sinh viên tự lắp ráp PC mua máy tính xách tay phù hợp với yêu cầu giá thành - Có thể sửa chữa lỗi đơn giản máy tính 2.3 Thái độ - Yêu thích mơn học biết vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế - Có thái độ đắn học tập, có ý thức học bài, thực hành tháo lắp, sữa lỗi máy vi tính theo yêu cầu giảng viên 109 Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ thống máy tính Cung cấp cho sinh viên kĩ tháo lắp, cài đặt phần mềm máy tính nhƣ sửa số lỗi máy vi tính Nội dung chi tiết học phần Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH (10,0) 1.1 Mơ hình tổng qt máy tính vi tính 1.1.1 Mơ hình tổng qt máy tính vi tính 1.1.2 Các thành phần máy tính vi tính 1.2 Các thiết bị cấu tạo nên máy tính 1.2.1 Vỏ máy - Case 1.2.2 Bộ nguồn – Power Suply 1.2.3 Bảng mạch chủ (Mainboard, Motherboard) 1.2.4 HDD 1.2.5 RAM 1.2.6 CPU 1.3 Thiết bị ngoại vi 1.3.1 Màn hình (Monitor) 1.3.2 Bàn phím (Keyboard) 1.3.3 Chuột (Mouse) 1.4 Các thiết bị khác Chƣơng LẮP RÁP MÁY TÍNH (2,8) 2.1 Chuẩn bị 2.2 Các bƣớc lắp ráp 2.2.1 Gắn CPU vào mainboard 2.2.2 Gắn quạt giải nhiệt cho CPU 2.2.3 Gắn RAM vào main 2.2.4 Chuẩn bị lắp main vào thùng máy 2.2.5 Gắn mainboard thùng máy 2.2.6 Lắp ổ cứng 2.2.7 Lắp ổ CD-ROM DVD 2.2.8 Gắn card mở rộng 2.2.9 Gắn dây công tắc Case, nối dây cho cổng USB thùng máy 2.2.10 Kiểm tra lần cuối 2.2.11 Đấu nối thiết bị ngoại vi 110 * Thực hành: Nhận biết thiết bị tháo lắp máy vi tính (PC) Chƣơng CÀI ĐẶT MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI (4,9) 3.1 Cài đặt CMOS 3.2 Phân vùng ổ cứng 3.3 Cài đặt hệ điều hành 3.4 Cài đặt phần mềm 3.5 Kết nối cài đặt thiết bị ngoại vi * Thực hành: Thiết lập CMOS, phân vùng ổ cứng, cài đặt máy tính Chƣơng MỘT SỐ LỖI THƢỜNG GẶP TRÊN MÁY TÍNH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC, CÁC KỸ THUẬT BẢO TRÌ MÁY TÍNH (4,8) 4.1 Các kỹ thuật phá mật CMOS phá mật Windows 4.2 Một số lỗi phần cứng thƣờng gặp 4.3 Một số lỗi Windows, lỗi phần mềm thƣờng gặp 4.4 Diệt virus phƣơng pháp thủ công 4.5 Các kỹ thuật bảo trì máy tính * Thực hành: Phá mật khẩu, nhận biết sửa chữa số lỗi Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Đề nghị cho viết giáo trình 5.2 Tài liệu tham khảo Tham khảo thêm tài liệu trang mạng Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Cuối chƣơng, cần cho sinh viên trả lời số câu hỏi để củng cố kiến thức đƣợc học - Chƣơng cho sinh viên học kỹ thiết bị cấu tạo nên máy tính: tên gọi (tiếng Việt tiếng Anh); cấu tạo; ý nghĩa; dòng, đời; cách nhận biết để sang chƣơng cho sinh viên thực hành lắp ráp, không cần phải giới thiệu lại - Cần cho sinh viên học tập, nghiên cứu kỹ cấu tạo hệ thống máy tính cách cài đặt máy tính; nhận biết đƣợc số lỗi hệ thống máy tính - Cho sinh viên thực hành lắp ráp, cài đặt sửa số lỗi hệ thống máy tính - Đánh giá kết học tập sinh viên dựa vào tinh thần, thái độ học tập: chuyên cần, làm tập, tham gia thảo luận, kết kiểm tra HP kết thúc HP 6.2 Đối với sinh viên - Tham gia đầy đủ buổi học lớp; 111 - Có thái độ, ý thức đắn học tập - Hiểu kỹ cấu tạo máy tính, cách cài đặt, sửa chữa lối - Thực hành nội dung theo yêu cầu giáo viên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10 % - Điểm kỳ: 20 % 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, bao gồm hình thức): Thực hành máy tính 112 MẠNG MÁY TÍNH* Thơng tin chung học phần 1.1 Mã số học phần: 40211282 1.2 Số tín chỉ: 02 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 1.4 Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc 1.5 Điều kiện tiên quyết: Khơng 1.6 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết : 20 tiết - Làm tập lớp : 10 tiết - Thảo luận - Thực hành, thực tập (ở sở, điền dã, ) - Hoạt động theo nhóm - Tự học : 00 tiết : 00 tiết : 00 tiết : 90 Mục tiêu học phần Học xong học phần sinh viên cần đạt đƣợc yêu cầu sau: 2.1 Kiến thức - Nắm đƣợc kiến thức mạng máy tính - Biết đƣợc thiết bị mạng, phƣơng tiện truyền dẫn, giao thức mạng cách kết nối thiết bị mạng lại với - Nắm đƣợc mơ hình tham chiếu OSI, TCP/IP giao thức TCP/IP4 2.2 Kỹ - Sinh viên có kĩ nhận biết thiết bị mạng, phƣơng tiện truyền dẫn giao thức mạng - Có kĩ bấm cáp UTP kết nối thiết bị mạng - Có kĩ xử lý, tính tốn địa IP giao thức TCP/IP4 Hiểu đƣợc giao thức TCP/IP6 2.3 Thái độ - u thích mơn học, tự giác học tập, nghiên cứu để hiểu sâu kiến thức học lớp biết vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế - Kết hợp với bạn giải nhiệm vụ giáo viên giao cho Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức mạng máy tính Giúp sinh viên có khả nhận biết đƣợc thiết bị mạng, giao thức, mơ hình mạng lý 113 thuyết OSI mơ hình mạng thực tế TCP/IP Ngoài ra, học phần rèn luyện cho sinh viên kĩ kết nối thiết bị mạng nhƣ: hub, repeater, switch, pc… thông qua kĩ bấm cáp UTP tính tốn, cấp phát địa IP4 cho thiết bị Nội dung chi tiết học phần Chƣơng KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH (5,0) 1.1 Các kiến thức sở 1.1.1 Mạng máy tính 1.1.2 Server 1.1.3 Client 1.1.4 Peer 1.2 Các loại mạng máy tính 1.2.1 Mạng cục LAN (Local Area Network) 1.2.2 Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network) 1.2.3 Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) 1.2.4 Mạng Internet 1.3 Các mơ hình xử lý mạng 1.3.1 Mơ hình xử lý mạng tập trung 1.3.2 Mơ hình xử lý mạng phân phối 1.3.3 Mơ hình xử lý mạng cộng tác 1.4 Các mơ hình quản lý mạng 1.4.1 Mơ hình Workgroup 1.4.2 Mơ hình Domain 1.5 Các mơ hình ứng dụng mạng 1.5.1 Mạng ngang hàng (peer to peer) 1.5.2 Mạng khách chủ (client-server) 1.6 Các lợi ích thực tiễn mạng Chƣơng PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ THIẾT BỊ MẠNG (5,3) 2.1 Giới thiệu môi trƣờng truyền dẫn 2.2 Các loại cáp 2.2.1 Cáp đồng trục (coaxial) 2.2.2 Cáp xoắn đôi 2.2.3 Cáp quang (Fiber-optic cable) 2.3 Các thiết bị mạng 2.3.1 Card mạng 2.3.2 Modem 114 2.3.3 Repeater 2.3.4 Hub 2.3.5 Bridge (cầu nối) 2.3.6 Switch 2.3.7 Wireless Access Point 2.3.8 Thiết bị mở rộng * Thực hành: Phân biệt chuẩn cáp mạng UTP, chuẩn bấm cáp mạng bấm cáp mạng UTP cat 5e Kết nối thiết bị mạng thông qua cáp UTP cat 5e Chƣơng MƠ HÌNH THAM CHIẾU OSI (5,0) 3.1 Mơ hình OSI 3.1.1 Khái niệm giao thức (protocol) 3.1.2 Các tổ chức định chuẩn 3.1.3 Mơ hình OSI 3.2 Q trình xử lý vận chuyển gói liệu 3.2.1 Q trình đóng gói liệu 3.2.2 Quá trình truyền liệu từ máy gởi đến máy nhận 3.2.3 Chi tiết trình xử lý máy nhận Chƣơng MƠ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP (5,7) 4.1 Vai trị mơ hình tham chiếu TCP/IP 4.2 Các lớp mơ hình TCP/IP 4.3 Các bƣớc đóng gói liệu mơ hình 4.4 So sánh mơ hình OSI TCP/IP 4.5 Giao thức TCP/IP4 4.6 Giao thức TCP/IP6 * Thực hành: Tính tốn địa IP4 chia subnet Cấp phát địa IP4 cho thiết bị mạng cài đặt hệ thống mạng nhỏ Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (chủ biên), Nguyễn Thế Lộc, Mạng máy tính, NXB ĐHSP 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hồng Sơn (2002), Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Semester 1, NXB Lao động [2] Th.S Nguyễn Bá Khơi (2004), Giáo trình mạng máy tính, Trƣờng Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng [3] Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính hệ thống mở, NXBGD 115 [4] Andrew S Tanenbaum (2003), Computer Networks, 4th edition, Prentice Hall Hƣớng dẫn giảng viên thực yêu cầu sinh viên 6.1 Đối với giảng viên - Cuối chƣơng giáo viên giao nhiệm vụ cho sinh viên tìm hiểu sâu loại mạng mơ hình xử lý mạng - Chƣơng nên cho sinh viên tiếp cận thực tế với thiết bị mạng thiết bị truyền dẫn Ngoài ra, ý kĩ phân biệt chuẩn bấm cáp mạng bấm cáp mạng - Chƣơng giáo viên phân cơng nhiệm vụ chia nhóm nghiên cứu, thuyết trình để sinh viên hiểu rõ tầng, cách mà mơ hình OSI truyền nhận gói tin - Chƣơng giao cho sinh viên nghiên cứu so sánh với mơ hình lý thuyết OSI để hiểu rõ cách truyền nhận giao thức mơ hình TCP/IP Ra tập tính tốn địa IP, chia subnet, cấu hình hệ thống mạng nhỏ Nếu khơng có thiết bị sử dụng phần mềm giả lập Packet Tracer - Đánh giá kết học tập sinh viên dựa vào tinh thần, thái độ học tập: chuyên cần, làm tập, tham gia thảo luận, kết kiểm tra HP kết thúc HP 6.2 Đối với sinh viên - Tham gia đầy đủ buổi học lớp - Có thái độ, ý thức đắn học tập - Tham gia, nghiên cứu giải vấn đề, nhiệm vụ tập mà giáo viên giao cho chƣơng - Phối hợp với bạn nhóm để giải tốt tập, nhiệm vụ báo cáo có Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 7.1 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 7.2 Kiểm tra – đánh giá q trình Có trọng số tối đa 40%, bao gồm điểm đánh giá phận nhƣ sau: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, Semina, tập: 10% - Điểm kỳ: 20% 7.3 Điểm thi kết thúc học phần Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, bao gồm hình thức): Thực hành máy tính 116