1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật Thương mại quốc tế: Phần 2

283 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Quốc Tế Giữa Các Quốc Gia, Vùng Lãnh Thổ, Giữa Các Quốc Gia Với Thương Nhân
Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Giáo trình Luật Thương mại quốc tế đi sâu phân tích các kiến thức pháp luật về thương mại quốc tế và cập nhật một cách đầy đủ sự phát triển của Luật Thương mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Giáo trình kết cấu gồm 9 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân; pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế; pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ, GIỮA CÁC QUỐC GIA VỚI THƯƠNG NHÂN Tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia, vùng lãnh thổ thường phát sinh bất đồng, mâu thuẫn cách hiểu, cách thực cam kết mà chủ thể xác lập Do vậy, tranh chấp giải sở pháp luật quốc tế, vào điều ước quốc tế mà bên ký kết gia nhập vào tập quán quốc tế Chương tập trung làm rõ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO (mục 5.1) chế giải tranh chấp thỏa thuận thương mại khu vực (mục 5.2) để làm rõ đặc trưng chế giải tranh chấp Nhiều thoả thuận thương mại khu vực xây dựng chế giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư nước quốc gia nước tiếp nhận Đây bước tiến Luật Thương mại quốc tế đại so với Luật Thương mại quốc tế truyền thống 5.1 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới WTO, tranh chấp thành viên giải Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body, viết tắt DSB) DSB thành lập sở thỏa thuận Quy tắc Thủ tục việc giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding, viết tắt DSU) Thỏa thuận kết quan trọng Vòng đàm phán Uruguay trụ cột quan trọng WTO Về bản, chế chung giải tranh chấp thành viên WTO liên quan đến quy định 242 WTO Thỏa thuận quy định không chế chung giải tranh chấp, mà cịn có chế giải tranh chấp riêng liên quan đến số hiệp định đa phương cụ thể như: Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, So với chế giải tranh chấp khuôn khổ GATT 1947, chế giải tranh chấp WTO coi có đổi tồn diện, thể cấu tổ chức, cấp giải chế định Cơ chế giải tranh chấp GATT 1947 coi chế không thường trực (ad hoc) với thủ tục mang tính trị nhiều Mục tiêu chế nhằm tìm giải pháp mang tính thỏa thuận bên tranh chấp giải tranh chấp theo phương diện pháp lý chế giải tranh chấp WTO 5.1.1 Khái quát chế giải khuôn khổ WTO 5.1.1.1 Cơ cấu tổ chức Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp (DSB) nằm quyền kiểm soát Đại hội đồng WTO Thực chất, quan bao gồm tất thành viên Đại hội đồng Điểm khác biệt so với Đại hội đồng DSB có Chủ tịch quy tắc hoạt động riêng (Điều IV.3 Hiệp định WTO) DSB có thẩm quyền thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, trì giám sát việc thực phán khuyến nghị giải tranh chấp, cho phép tạm hoãn việc thi hành nhượng nghĩa vụ theo hiệp định có liên quan Đây quan điều hành, định thông qua Báo cáo quan chuyên trách Ban hội thẩm quan trực tiếp giải tranh chấp Ban hội thẩm DSB thành lập, bao gồm từ đến thành viên có nhiệm vụ xem xét vụ việc đưa khuyến nghị sở quy định WTO Thành viên Ban hội thẩm lựa chọn số quan chức phủ và/hoặc chuyên gia phi phủ Các thành viên phải đảm bảo nguyên tắc không thuộc quốc tịch bên tranh chấp quốc gia thành viên liên minh thuế quan 243 thị trường chung với bên tranh chấp Ban hội thẩm tổ chức theo quy chế không thường trực, thành lập sở có vụ việc phát sinh yêu cầu giải DSB Ban hội thẩm hoạt động độc lập Kết công việc Ban hội thẩm báo cáo Bản báo cáo trình lên DSB để DSB thơng qua Cơ quan Phúc thẩm (Appellate Body, viết tắt AB) quan DSB thành lập Được coi cấp xét xử thứ hai khuôn khổ giải tranh chấp WTO Đây quan có quy chế thường trực, bao gồm thành viên có nhiệm kỳ năm (có thể bầu lại lần) Các thành viên phải người có uy tín cơng nhận có kinh nghiệm chun môn chứng minh lĩnh vực pháp luật, thương mại quốc tế vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định có liên quan Trong số thành viên này, có thành viên xét xử vụ việc cụ thể Khi có yêu cầu phúc thẩm, AB thành lập Nhóm làm việc (Working groups) gồm thành viên Các thành viên lựa chọn luân phiên theo vụ việc Nhiệm vụ AB xem xét vấn đề mặt pháp lý giải thích pháp luật Báo cáo Ban hội thẩm, không giải lại nội dung vụ việc Điều có nghĩa có Báo cáo Ban hội thẩm, bên tranh chấp quyền kháng cáo lên AB thấy Báo cáo có vấn đề mặt pháp lý chưa đúng, chưa giải thích quy định hiệp định có liên quan Ban hội thẩm Kết công việc Báo cáo Báo cáo giữ nguyên, sửa đổi làm thay đổi khuyến nghị Báo cáo Ban hội thẩm 5.1.1.2 Cơ chế định quan giải tranh chấp WTO Quyết định DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ định (Điều 2.4, ghi DSU) Với nguyên tắc đồng thuận phủ định này, DSB khắc phục hạn chế chế giải tranh chấp trước GATT 1947 Trước đây, định quan giải tranh chấp khuôn khổ GATT 1947 ln có nguy khơng thơng qua chế thông qua định thực sở nguyên tắc đồng thuận 244 khẳng định Theo đó, việc thành lập Ban hội thẩm hay thông qua báo cáo Ban hội thẩm thơng qua khơng có phản đối thức từ bên tham gia GATT 1947 Đây điểm yếu chế giải tranh chấp GATT 1947 Do định thành lập Ban hội thẩm hay thông qua báo cáo bị bên bị khiếu kiện cản trở Dù thực tiễn giải tranh chấp GATT 1947 khơng ln tình trạng Các bên ký kết bị đơn thường không ngăn cản định đồng thuận cho phép tiến hành giải tranh chấp với tham gia họ, định có hại cho họ Họ làm lợi ích lâu dài biết việc sử dụng thái quyền phủ bị bên khác trả đũa lại tương tự Vì vậy, Ban hội thẩm thành lập báo cáo họ thường thông qua bị trì hỗn Tuy nhiên, chế thơng qua định GATT 1947 làm cản trở bên đưa tranh chấp giải Thực tế cho thấy có nhiều tranh chấp chưa đưa trước GATT bên khiếu kiện lo ngại bên bị khiếu kiện dùng quyền phủ Nguy việc dùng quyền phủ làm suy yếu hệ thống giải tranh chấp GATT Ngoài ra, việc sử dụng quyền phủ diễn thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm trị quan trọng kinh tế, chống bán phá giá Hệ vào năm 1980, hệ thống giải tranh chấp GATT suy yếu dần, bên ký kết, đặc biệt Cộng đồng châu Âu, Mỹ, thường cản trở việc thành lập Ban hội thẩm việc thông qua báo cáo Ban hội thẩm Việc báo cáo Ban hội thẩm có nguy bị cản trở, không thông qua làm ảnh hưởng tới nội dung phán Ban hội thẩm Ban hội thẩm biết trước báo cáo họ phải bên thua kiện chấp thuận thơng qua Vì vậy, động đưa phán không dựa sở giá trị pháp lý vụ kiện, mà cịn phải tính đến giải pháp mang “tính ngoại giao” việc đưa thoả hiệp mà hai bên (bên khiếu nại bên bị khiếu nại) chấp nhận 245 Những yếu mặt cấu hệ thống giải tranh chấp GATT đáng kể, dù cuối nhiều tranh chấp giải Trước thực trạng trên, WTO thay đổi lại chế thông qua định giải tranh chấp DSB Trong Hiệp định Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU), quyền bên, bên có biện pháp bị kiện, việc ngăn cản việc thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo bị loại bỏ Hiện nay, Cơ quan giải tranh chấp (DSB) tự động thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, trừ có đồng thuận khơng trí làm Đây gọi quy tắc “đồng thuận nghịch” hay “đồng thuận phủ định” Quy tắc giúp cho báo cáo Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm thơng qua trừ trường hợp có đồng thuận phản đối Báo cáo Điều có nghĩa Báo cáo trình lên DSB để xem xét, báo cáo coi DSB định đồng thuận thơng qua, khơng có Thành viên họp DSB thức phản đối định đề xuất 5.1.1.3 Mục tiêu quan giải tranh chấp WTO Cơ quan giải tranh chấp WTO đóng vai trị tích cực việc bảo vệ hệ thống quy định mang tính pháp lý WTO giúp điều hành cách hiệu hoạt động tổ chức Điều DSU khẳng định rõ "Hệ thống giải tranh chấp WTO nhân tố trung tâm việc tạo an toàn khả dự đoán trước cho hệ thống thương mại đa phương", nhằm "bảo vệ quyền nghĩa vụ tất thành viên" Chính vậy, chế giải tranh chấp coi ba yếu tố quan trọng tạo nên thiết chế WTO bên cạnh nguyên tắc có có lại nguyên tắc không phân biệt đối xử Thiếu ba yếu tố dẫn đến sụp đổ WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO thành lập nhằm đạt số mục tiêu quan trọng sau: + Bảo đảm an toàn tính dự báo trước cho hệ thống thương mại đa phương 246 Đây mục tiêu trọng tâm hệ thống giải tranh chấp WTO WTO cần phải có hệ thống hoạt động sở quy định pháp luật, tin cậy, hiệu nhanh chóng để giải tranh chấp liên quan đến việc áp dụng điều khoản Hiệp định WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO làm cho hệ thống thương mại trở nên an tồn có khả dự đoán trước Khi thành viên bị kết luận không tuân thủ quy định WTO, hệ thống giải tranh chấp đưa cách giải tương đối nhanh chóng vấn đề định độc lập buộc phải thi hành + Bảo đảm việc thực cam kết, nghĩa vụ thành viên theo hiệp định WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO có mục tiêu bảo đảm thành viên WTO phải thực theo cam kết thành viên khác, theo kết trình đàm phán lâu dài mà thành viên WTO khó khăn để đạt Trong trường hợp thành viên không rút lại sửa đổi biện pháp bị coi khơng phù hợp, thành viên bị trừng phạt thương mại việc bị yêu cầu áp dụng biện pháp bồi thường Biện pháp bồi thường thực trường hợp việc rút lại biện pháp bị cho không phù hợp không thực tế Về mặt nguyên tắc, việc áp dụng biện pháp bồi thường thực với danh nghĩa tạm thời + Giải thích rõ ràng quy định hiệp định khn khổ WTO Phạm vi xác quyền nghĩa vụ nêu Hiệp định WTO khơng hồn toàn rõ ràng đọc văn Hiệp định Các điều khoản pháp lý thường viết theo ngơn ngữ chung để áp dụng chung bao trùm số lượng lớn trường hợp, tình cụ thể Do đó, việc số tình tiết có gây vi phạm quy định pháp luật hàm chứa điều khoản cụ thể hay khơng câu hỏi mà khơng dễ có câu trả lời Trong phần lớn trường hợp, câu trả lời tìm thấy sau giải thích nội dung quy định liên quan Thêm vào đó, quy định 247 pháp lý hiệp định quốc tế thường thiếu rõ ràng câu chữ chúng kết thỏa hiệp sau vòng đàm phán đa phương Những thành viên khác tham gia vào trình đàm phán thường phải dung hịa quan điểm khác thơng qua việc thống nội dung văn kiện cho hiểu theo nhiều cách để thỏa mãn yêu cầu nhóm có quyền lợi kinh tế khác Các nhà đàm phán nhờ mà hiểu quy định cụ thể theo cách trái ngược khác Tuy nhiên, chế giải tranh chấp WTO có nhiệm vụ cách rõ ràng hệ thống giải tranh chấp có mục tiêu làm rõ quy định Hiệp định WTO “phù hợp với quy tắc tập qn giải thích cơng pháp quốc tế” + Bảo đảm cho thành viên hưởng lợi ích hợp lý mà hưởng từ quy định WTO Nếu thành viên tin thành viên khác áp dụng biện pháp phù hợp với quy định WTO triệt tiêu làm phương hại đến lợi ích hợp lý mà nhận theo quy định WTO (Điều XXIII GATT 1994), thành viên hồn tồn quyền sử dụng chế giải tranh chấp WTO yêu cầu bảo đảm lợi ích hợp pháp 5.1.2 Đặc trưng chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO 5.1.2.1 Là chế liên quốc gia Đây chế dành cho chủ thể Quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên WTO Nói cách khác, chủ thể tư thể nhân pháp nhân không sử dụng chế giải tranh chấp Hầu hết quy định WTO tạo quyền nghĩa vụ thành viên WTO Do vậy, chế giải tranh chấp thành lập nhằm bảo vệ quyền nghĩa vụ họ Việc chế không cho phép chủ thể tư quyền sử dụng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích họ cho không thực phù hợp Bởi tranh chấp thương mại quốc tế thường tranh chấp chủ thể tư Mặc dù thương mại quốc tế hiểu 248 WTO dòng hàng hóa dịch vụ lưu chuyển nước thành viên, nói chung, phủ khơng trực tiếp tiến hành hoạt động thương mại mà đối tác kinh tế tư nhân tiến hành Ngoài ra, số hiệp định WTO quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ cho công dân thành viên WTO Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) Rõ ràng, Hiệp định này, tranh chấp xảy liên quan đến chủ thể tư này, chủ thể tư với Quốc gia có liên quan Những tranh chấp khó coi tranh chấp liên quốc gia, liên phủ Thế nhưng, để giải tranh chấp này, chủ thể tư buộc phải nhờ đến can thiệp Chính phủ quốc gia Sự hỗ trợ thực hình thức "bảo hộ ngoại giao" (thuật ngữ tiếng Anh "diplomatic protection") pháp luật quốc tế Hạn chế biện pháp chủ thể tư phải phụ thuộc hoàn toàn vào định Chính phủ quốc gia có hay khơng tham gia vào chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO 5.1.2.2 Cho phép bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp Khi có tranh chấp liên quan đến quy định WTO, thành viên ln có quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp thích hợp Các thành viên WTO lựa chọn phương thức giải tranh chấp mơi giới, hịa giải, trung gian, trọng tài theo thủ tục khuôn khổ DSB Các phương thức mơi giới, hịa giải, trung gian thường coi phương thức giải tranh chấp mang tính chất trị so với phương thức cịn lại Các phương thức thực cách độc lập thủ tục q trình giải tranh chấp khn khổ DSU  Khi thủ tục trình giải tranh chấp khn khổ DSU: Các bên hạn chế quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp cách thỏa thuận phương thức giải định trước có tranh chấp xảy Tuy nhiên, bên hoàn toàn lựa chọn phương thức khác vào thời điểm nào, 249 sở tự nguyện thỏa thuận Nguyên tắc quy định rõ Điều Thỏa thuận Quy tắc thủ tục việc giải tranh chấp Theo đó, phương thức mơi giới, hịa giải trung gian ln u cầu thực bên tranh chấp Nếu bên đồng ý, phương thức tiến hành vào lúc Ban hội thẩm thành lập Trong khuôn khổ chế giải tranh chấp này, phương thức trọng tài thực thủ tục như: (1) Xác định thời hạn thực khuyến nghị trường hợp Bên thua kiện thực khuyến nghị; (2) Xác định mức độ trả đũa trường hợp Bên thua kiện có kiến nghị vấn đề Thành viên trọng tài thành viên Ban hội thẩm ban đầu, trọng tài viên Tổng Giám đốc WTO định  Khi phương thức giải tranh chấp độc lập: Các phương thức môi giới, trung gian, hòa giải trở thành phương thức giải độc lập bên đạt kết dừng lại thủ tục giải tranh chấp Đối với phương thức trọng tài, phương thức có quy định riêng biệt Trong trường hợp này, trọng tài thực để giải tranh chấp vấn đề bên xác định rõ ràng thống Các Bên tranh chấp có nghĩa vụ thơng báo cho tất thành viên định lựa chọn trọng tài độc lập trước thủ tục tố tụng bắt đầu Tố tụng trọng tài tiến hành theo nguyên tắc xử kín, thành viên khác WTO tham gia tố tụng Bên tranh chấp đồng ý Cũng giống trọng tài thông thường, phán trọng tài giải tranh chấp khuôn khổ WTO chung thẩm, Bên phải nghiêm túc tuân thủ Các Bên có nghĩa vụ thông báo phán cho thành viên WTO cho Hội đồng hiệp định có liên quan Tuy nhiên, phán trọng tài phải phù hợp với hiệp định có liên quan không gây thiệt hại cho thành viên khác WTO Các thành viên WTO có quyền đưa câu hỏi liên quan đến phán 5.1.2.3 Là chế giải tranh chấp chung Đây chế giải tranh chấp áp dụng chung cho tất tranh chấp phát sinh từ Hiệp định WTO, ngoại trừ tranh chấp 250 quy định Điều khoản DSU Theo điều khoản này, quy tắc thủ tục DSU phải áp dụng “với điều kiện phải tuân theo quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung giải tranh chấp ghi hiệp định có liên quan nêu Phụ lục Thỏa thuận này” Trong trường hợp có khác biệt, "những quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Phụ lục phải ưu tiên áp dụng" Như vậy, với quy định này, thấy chế giải tranh chấp quy định DSU coi chế áp dụng chung cho tất tranh chấp, trừ trường hợp số hiệp định riêng biệt Thực ra, nguyên tắc áp dụng gắn liền với chế phân loại hiệp định WTO Theo đó, hiệp định phân thành loại sau:  Loại thứ hiệp định thương mại đa biên nêu Phụ lục Hiệp định WTO: GATT (Phụ lục 1A), GATS (Phụ lục 1B), TRIPS (Phụ lục 1C) Ngoài ra, chế DSU áp dụng cho tranh chấp liên quan đến quy định Hiệp định WTO, DSU Tất hiệp định quy định Phụ lục DSU Đối với hiệp định này, chế giải tranh chấp DSU áp dụng cách toàn diện  Loại thứ hai hiệp định thương mại nhiều bên Các hiệp định quy định Phụ lục DSU Đối với hiệp định này, DSU khơng áp dụng cách thức hiệp định Các thành viên tham gia hiệp định quyền định áp dụng hay không chế giải tranh chấp DSU, tự xác định thể thức áp dụng riêng chế hiệp định nhiều bên Trong trường hợp áp dụng riêng chế giải tranh chấp, bên tranh chấp phải thông báo với DSB thay đổi thủ tục quy định mà bên tự tạo  Loại thứ ba hiệp định đa bên nhiều bên có chứa đựng quy tắc thủ tục đặc biệt giải tranh chấp Các hiệp định quy định Phụ lục DSU Đối với trường hợp này, hai chế giải tranh chấp chung riêng tồn Trong trường hợp có xung đột hai chế này, chế giải tranh chấp riêng ưu tiên áp dụng Trong trường hợp, tranh chấp đòi hỏi 251 lạm dụng phụ thuộc kinh tế công ty Pháp vào Điều L.442-6 Luật Thương mại Pháp Công ty Mỹ phản đối thẩm quyền tòa án Pháp việc dẫn chiếu điều khoản trao quyền cho tòa án Mỹ hợp đồng mà hai bên ký kết Tòa Phúc thẩm Paris loại trừ việc áp dụng điều khoản cho tịa án Pháp có thẩm quyền việc viện dẫn điều khoản nguyên tắc thuộc trật tự kinh tế Pháp (Luật Cảnh sát60) nhằm trừng phạt hành vi phân biệt thực lãnh thổ quốc gia Pháp Tuy nhiên tòa án tối cao Pháp hủy định tòa Phúc thẩm với lý định vi phạm Điều Bộ luật Dân Pháp nguyên tắc chung tư pháp quốc tế theo đó, điều khoản giải tranh chấp hợp đồng nhằm hướng đến tất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đây nội dung quy định mang tính nguyên tắc pháp luật Cộng hòa Pháp Bản án cho thấy cần thiết phải phân biệt rõ ràng, lĩnh vực hợp đồng quốc tế, vấn đề xác định luật áp dụng để giải tranh chấp vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp61 Việc nguyên tắc thuộc trật tự kinh tế Pháp áp dụng để giải vụ việc không đồng nghĩa với việc loại trừ áp dụng điều khoản trao quyền cho tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc (trừ việc áp dụng điều khoản ngược lại với quy định thẩm quyền riêng biệt tòa án Pháp) Tòa án tối cao Pháp công nhận hiệu lực điều khoản trao quyền cho tịa án nước ngồi dù vụ việc có liên quan đến quy định mang tính nguyên tắc (Luật Cảnh sát) Pháp Tương tự, pháp luật Québec (Canada) công nhận thỏa thuận bên tranh chấp thương mại quốc tế thẩm quyền tịa án nước ngồi Căn vào Điều 3148 Bộ luật Dân 60 Luật Cảnh sát, thuật ngữ tiếng Pháp “Lois de police” hiểu tập hợp quy phạm phạm pháp luật áp dụng tức thời, không phụ thuộc vào thỏa thuận bên Đây loại quy phạm bắt buộc Xem phần trước giáo trình, trang 26-30 61 Bản án tuyên ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tòa Tối cao Pháp 510 Québec, bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi tịa án Qbec khơng có thẩm quyền giải vụ việc62 Pháp luật Bỉ cho phép bên quan hệ thương mại quốc tế quyền lựa chọn tòa án giải tranh chấp Theo Luật Tư pháp quốc tế Bỉ ngày 16/7/2004, “đối với vấn đề mà bên có quyền tự định đoạt theo pháp luật Bỉ, bên thỏa thuận hợp pháp chọn Tịa án nước ngồi để giải tranh chấp phát sinh phát sinh liên quan đến quan hệ pháp lý, Tịa án Bỉ u cầu thẩm phán Bỉ phải đình giải trừ trường hợp thấy án Tịa án nước ngồi khơng thể thừa nhận hay thi hành Bỉ tịa án Bỉ có thẩm quyền theo quy định Điều 11 Thẩm phán Bỉ phải từ chối thụ lý thấy định tịa án nước ngồi cơng nhận theo quy định Luật này” (Điều Luật Tư pháp quốc tế Bỉ) Điều 11 Luật Tư pháp quốc tế Bỉ quy định trường hợp tịa án Bỉ có thẩm quyền giải trường hợp vụ việc có mối liên hệ chặt chẽ với pháp luật Bỉ thủ tục tố tụng nước ngồi khơng thể thực yêu cầu việc nộp đơn thực nước Như vậy, bên có thỏa thuận tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp thỏa thuận công nhận đáp ứng điều kiện có hiệu lực mà pháp luật Bỉ quy định Khi đó, tịa án Bỉ từ chối thụ lý, giải quyết, trừ số trường hợp định nêu Liên quan đến thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền, có nhiều vấn đề đặt vấn đề liên quan đến việc công nhận lựa chọn bên, vấn đề cơng nhận thẩm quyền tịa án lựa chọn, trường hợp bên có lựa chọn lại khơng thực theo lựa chọn đó, Đối với thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền, cần phải xác định rõ ràng hai vấn đề: Quyền thỏa thuận lựa chọn bên thẩm quyền tịa án lựa chọn Có trường hợp quyền lựa chọn 62 Xem thêm vụ việc Triangle Tires Inc c Federal Corporation (2011 QCCS 4239), bị đơn phản đối thẩm quyền tòa án Québec với lý bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc: 511 bên không cơng nhận quốc gia, đó, dù bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi khác để giải tranh chấp, tịa án quốc gia thụ lý đơn kiện bên giải vụ việc Bên cạnh đó, có trường hợp quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án bên giải tranh chấp công nhận quốc gia Tuy nhiên tòa án lựa chọn quốc gia khác lại khơng có thẩm quyền giải vụ việc Ví dụ, A thương nhân Pháp ký kết hợp đồng với B thương nhân Campuchia Hai bên thỏa thuận tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc Khi tranh chấp xảy ra, thương nhân Pháp đệ đơn tòa án Pháp, tịa án Pháp từ chối thụ lý vụ việc, cơng nhận thỏa thuận chọn tịa án Việt Nam giải xác lập bên Tuy nhiên, A đệ đơn tòa án Việt Nam, tòa án Việt Nam lại từ chối thẩm quyền cho vụ việc khơng thuộc thẩm quyền tịa án Việt Nam theo quy định Điều 469, 470 BLTTDS Việt Nam Hoặc ngược lại, có trường hợp tòa án nước thụ lý vụ việc cho dù bên thỏa thuận lựa chọn tịa án nước khác có thẩm quyền giải vụ việc Do vậy, quan hệ thương mại quốc tế, để tránh trường hợp tịa án khơng lựa chọn thụ lý vụ việc mà bên thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi vụ việc khơng tịa án lựa chọn giải quyết, quốc gia thường ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương để công nhận quyền lựa chọn tòa án bên nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn, trường hợp tịa án lựa chọn lại khơng có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực dân thương mại có yếu tố nước ngồi, kể đến số công ước Công ước La Haye ngày 25 tháng 11 năm 1965 thỏa thuận lựa chọn tòa án63, Công ước La Haye ngày 30 tháng năm 200564, Công ước Brussels ngày 27 tháng năm 1968 quy định thẩm quyền tòa án việc thi hành án, định tòa án lĩnh vực dân thương mại, Công ước Liên Hợp quốc ngày 31/3/1978 vận chuyển hàng hóa đường biển, Quy định số 1215/2012 ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nghị viện Hội đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, 63 64 Công ước chưa có hiệu lực pháp lý Cơng ước chưa có hiệu lực pháp lý 512 cơng nhận thi hành định tòa án lĩnh vực dân thương mại,65 Các điều ước quốc tế thống điểm, cơng nhận quyền lựa chọn tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp bên lĩnh vực dân thương mại, đồng thời, quy định nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn phải từ chối thẩm quyền bên có lựa chọn tòa án khác Quy định số 1215/2012 Liên minh châu Âu cho phép bên, nơi cư trú66, quyền thỏa thuận để chọn tòa án quốc gia thành viên trao thẩm quyền chung cho tòa án quốc gia thành viên Quy định 1215/2012 nêu rõ tòa án quốc gia thành viên bên lựa chọn tịa án tất quốc gia khác phải đình giải vụ việc trừ tòa án lựa chọn tuyên bố khơng có thẩm quyền giải tranh chấp sở thỏa thuận bên Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm, lao động người tiêu dùng (Điều 31) Tương tự, Điều 17 Công ước Brussels ngày 27/12/1968 quy định: “Khi bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án quốc gia ký kết giải tranh chấp tịa án quốc gia ký kết khác khơng có thẩm quyền giải quyết, trừ tòa án lựa chọn từ chối giải quyết” Tương tự, Công ước La Haye ngày 30 tháng năm 2005 nêu rõ quyền tòa án lựa chọn nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn Điều Điều Công ước Theo đó, tịa án lựa chọn có thẩm quyền riêng biệt việc giải vụ việc trừ thỏa 65 Quy định thay cho Quy định số 44/2001 Cộng đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, cơng nhận thi hành định tịa án lĩnh vực dân thương mại (sau viết tắt Quy định số 44/2001) Quy định 1215/2012 bắt đầu có hiệu lực từ 10/1/2015 66 Đây điểm khác biệt Quy định 1215/2012 so với Quy định số 44/2001 Theo Quy định 44/2001, thỏa thuận phải thiết lập bên có bên có nơi cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên Do vậy, để tránh trường hợp tòa án lựa chọn bên, mà bên nơi cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên, không giải vụ việc, Quy định số 44/2001 Liên minh châu Âu cho phép tòa án tòa án quốc gia thành viên giải vụ việc dù tòa án lựa chọn 513 thuận lựa chọn tòa án khơng có hiệu lực theo quy định pháp luật quốc gia nơi có tịa án Tịa án khơng lựa chọn phải đình từ chối giải vụ việc, trừ trường hợp thỏa thuận lựa chọn tịa án bị coi vơ hiệu theo quy định pháp luật quốc gia nơi có tịa án lựa chọn, bên lực xác lập thỏa thuận theo pháp luật quốc gia nơi tịa án khơng lựa chọn việc chấp nhận hiệu lực thỏa thuận lựa chọn tòa án dẫn đến vi phạm nghiêm trọng trật tự công cộng quốc gia nơi tịa án khơng lựa chọn, 9.4.4.3 Pháp luật Việt Nam thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền Trước pháp luật Việt Nam khơng có quy định rõ ràng, thống quyền bên việc lựa chọn tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế Với BLTTDS 2015, pháp luật Việt Nam lần đầu công nhận quyền lựa chọn tòa án Việt Nam tòa án nước bên tranh chấp thương mại quốc tế Quy định phù hợp với đạo luật chuyên ngành Việt Nam Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Đầu tư, Theo quy định Bộ luật Hàng hải 2015, bên tham gia hợp đồng hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngồi, có quyền thỏa thuận chọn trọng tài, tòa án hai nước nước thứ ba để giải tranh chấp (Điều 5) Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi năm 2014 lại quy định trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng khơng quốc tế hành khách, hành lý, hàng hóa theo lựa chọn người khởi kiện số trường hợp định Với quy định Điều 172 Luật Hàng khơng dân dụng, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải số trường hợp định, trường hợp khác thuộc thẩm quyền tịa án nước ngồi Luật Đầu tư 2014 quy định quyền lựa chọn quan giải tranh chấp nhà đầu tư Theo đó, quyền lựa chọn giới hạn việc bên lựa chọn tịa án Việt Nam Trọng 514 tài Riêng trường hợp tranh chấp nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam, bên quyền có thỏa thuận khác hợp đồng thực theo quy định khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, pháp luật Việt Nam cơng nhận quyền thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp bên Trong trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi thỏa thuận có hiệu lực, mà bên lại đệ đơn lên tòa án Việt Nam, tòa án Việt Nam phải trả lại đơn đình giải vụ việc Nếu thỏa thuận nhằm trao quyền cho tòa án nước giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam thỏa thuận khơng có hiệu lực Thỏa thuận có hiệu lực trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác Ngồi ra, pháp luật Việt Nam công nhận thỏa thuận lựa chọn tòa án Việt Nam bên tranh chấp có yếu tố nước ngồi Nếu bên thỏa thuận lựa chọn tịa án Việt Nam thỏa thuận tạo nên thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật nhiều nước giới Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn tòa án phạm vi lựa chọn tòa án bên Cụ thể, trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn tòa án cụ thể Việt Nam, vụ việc cần giải không phù hợp với thẩm quyền tịa án theo quy định pháp luật Việt Nam Câu hỏi đặt liệu thỏa thuận có hiệu lực khơng? Liệu bên có phải xác lập thỏa thuận khác để phù hợp với pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam Theo quy định pháp luật Cộng hòa Pháp, bên quyền lựa chọn tịa án quốc gia nước ngồi, trừ trường hợp thẩm quyền thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án Pháp Tuy nhiên, điều ước quốc tế có quy định khác, thỏa thuận lựa chọn tịa án có hiệu lực pháp lý dù vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt tịa án Pháp Ngồi ra, thỏa thuận tịa án cơng nhận dù bên có lựa 515 chọn tịa án khác với quy định pháp luật thẩm quyền theo lãnh thổ tịa án thỏa thuận có hiệu lực Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc lại có quy định chặt chẽ vấn đề Theo đó, thỏa thuận bên khơng trái với quy định pháp luật Trung Quốc thẩm quyền theo cấp theo chuyên trách tòa án Trung Quốc Cụ thể, Điều 244 Bộ luật Tố tụng Dân năm 1991 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “Đối với tranh chấp hợp đồng liên quan đến nước tranh chấp tài sản có liên quan đến nước ngồi, bên đương thỏa thuận văn lựa chọn tịa án có thẩm quyền nơi có liên quan đến tranh chấp Trường hợp lựa chọn Tòa án Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thỏa thuận không vi phạm quy định thẩm quyền theo cấp thẩm quyền chuyên trách Luật này” Như vậy, thấy rằng, bên lựa chọn tịa án Trung Quốc giải vụ việc, thỏa thuận có hiệu lực lựa chọn Tòa án theo quy định thẩm quyền pháp luật Trung Quốc CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nêu đặc trưng phương thức giải tranh chấp Trọng tài? Phân tích điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài? Trình bày tiêu chí xác định trọng tài nước trọng tài quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới? Phân tích tính độc lập thỏa thuận trọng tài? Xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài? Trình bày việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo quy định pháp luật Việt Nam? 516 Trình bày thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi? Trình bày nguyên tắc phân định thẩm quyền tòa án Việt Nam tịa án nước ngồi giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi? Phân tích quyền thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? 10 Trình bày việc công nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập Cơng ty cổ phần X (có trụ sở Hà Nội) chuyên cung cấp mặt hàng phôi thép cho Cơng ty TNHH Y có vốn đầu tư 100% vốn nước ngồi (có trụ sở Hải Phịng) Tranh chấp xảy công ty Y không thực nghĩa vụ tốn tiền hàng cho cơng ty X Sau nhiều lần u cầu khơng có kết quả, công ty X kiện công ty Y trọng tài nước ngồi Hỏi: Tranh chấp có coi tranh chấp có yếu tố nước ngồi khơng? Căn pháp lý? Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp không? Căn pháp lý? Giả sử, Y không muốn đưa tranh chấp trọng tài giải mà lại kiện X tòa án thành phố Hải phòng, tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp khơng? Bài tập A thương nhân Việt Nam ký kết hợp đồng với thương nhân Thái Lan hợp đồng mua xoài sầu riêng từ Thái Lan Việt Nam Hai bên thỏa thuận hợp đồng đưa tranh chấp, có, trọng tài giải Khi tranh chấp xảy ra, A đệ đơn lên Tòa án Việt Nam giải Hỏi Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp không? 517 Bài tập A (thương nhân Việt Nam, có trụ sở thành phố Đà Nẵng) B (thương nhân Campuchia) xác lập hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch từ Việt Nam sang Campuchia Tranh chấp xảy B khơng thực nghĩa vụ th phịng theo hợp đồng Biết rằng, hợp đồng khơng có điều khoản luật áp dụng quan giải tranh chấp, hỏi: a A muốn kiện B Tịa án Việt Nam, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải khơng? Nếu có thẩm quyền tòa án nào? b Nếu B muốn giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, bên cần phải làm gì? Luật áp dụng để giải tranh chấp A B luật nào? c Nếu B muốn kiện A tòa án Campuchia, A muốn kiện B tịa án Việt Nam, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp này? Bài tập A thương nhân Việt Nam có trụ sở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội B, thương nhân có quốc tịch Trung Quốc xác lập hợp đồng mua bán nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc Tranh chấp xảy B không nhận hàng nông sản A chuyển sang Sau nhiều lần thương lượng mà không đến phương án giải tranh chấp, hai bên thống đưa tranh chấp trọng tài, bên thành lập, để giải Hỏi: Phán trọng tài phán trọng tài nước hay trọng tài nước theo quy định pháp luật Việt Nam? Để phán trọng tài bảo đảm thi hành, bên có quyền lợi có phải làm thủ tục công nhận cho thi hành phán Việt Nam không? Nếu bên không muốn đưa tranh chấp trọng tài giải quyết, mà đưa tòa án Việt Nam Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp nào? 518 Bài tập A giám đốc công ty TNHH X (có trụ sở Hà Nội, Việt Nam) Trường Đại học Y (tại Manila, Philippine) ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ đào tạo qua biên giới từ Philippine sang Việt Nam Hợp đồng có điều khoản lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng luật Philippine mà khơng có thỏa thuận quan giải tranh chấp Hỏi: Các thỏa thuận bên có hợp pháp khơng? Khi tranh chấp phát sinh, A kiện B Tịa án Việt Nam, tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp không? Nếu B kiện A Tòa án Philippine sau A kiện B Tịa án Việt Nam, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp? Bản án Tịa án Philippine có cơng nhận cho thi hành Việt Nam không? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Văn pháp luật, điều ước quốc tế Bộ luật Dân Đức Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Québec Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Công ước New York ngày công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 1958 Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1991 Công ước LaHaye luật áp dụng cho hợp đồng trung gian đại diện 1978 519 10 Cơng ước Brussels quy định thẩm quyền tịa án việc thi hành án, định tòa án lĩnh vực dân thương mại 1968 11 Công ước LaHaye thỏa thuận lựa chọn Tòa án năm 2005 12 Luật Đầu tư Việt Nam 2014 13 Luật Liên bang Thụy Sĩ năm 1987 14 Luật Hàng không dân dụng 2006 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2014 15 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế ngày 1985 16 Luật Thương mại Việt Nam 2005 17 Luật Trọng tài Anh 1996 18 Luật Trọng tài Tây Ban Nha năm 1988 19 Luật Trọng tài Thụy Điển 1999 20 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 21 Luật Tư pháp quốc tế Bỉ ngày 16/7/2004 22 Nghị 01/2014/NĐ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 23 Quy định số 44/2001 Hội đồng châu Âu (kế thừa Công ước Brussels Lugano) liên quan đến án tuyên nước thành viên Liên minh châu Âu Thụy Sĩ 24 Quy định số 1215/2012 ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nghị viện Hội đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, công nhận thi hành định tòa án lĩnh vực dân thương mại 25 Quy tắc hòa giải UNCITRAL Luật Thương mại năm 1980 26 Quy tắc hòa giải Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998 27 Quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976 520 28 Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 29 Quy tắc tố tụng trọng tài Tòa án trọng tài quốc tế Luân Đơn (LCIA) Sách, giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, 2007 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Bài viết, trang thông tin điện tử Phan Thông Anh, “Căn hủy phán trọng tài liên quan đến chứng khách quan trọng tài viên tố tụng trọng tài - bất cập hướng hoàn thiện”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/ index.php?option=com_content&view=article&id=12620:2015-11-2610-55-15&catid=708:s-6&Itemid=823 M R Baniassadi, “Do mandatory rules of public law limit choice of law in international commercial arbitration”, Berkeley Journal of International law, vol 10, 1992, trang 10-59 A Barraclough J Waincymer, “Mandatory rules of law in international commercial arbitration”, Melbourne Journal of International law, vol, 6, 2005, trang web: https://www.law.unimelb.edu.au/files/dmfile/downloadebcc1.pdf Đỗ Văn Đại, “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com%20_content&view=article&id=343:gqtcbptttovn&catid=11 9:ctc20076&Itemid=110 T Goloubtchikova- Ernst, “L’extension de l’artbitrabilité dans l’arbitrage commercial international”, http://www.weissbergavocats com/warvarbitration/pdf/Arbitrabilit%C3%A9_art.pdf 521 Bùi Xuân Hải, “Luận bàn nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam nay”, http://www.hcmulaw edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=119 41:2015-06-24-09-09-55&catid=705:s-3&Itemid=823 Omer Kesikli, “International arbitration and Arbitrability from the United States Perspective”, http://www.mondaq.com/unitedstates/x/ 309172/Arbitration+Dispute+Resolution/International+Arbitration+And Trần Thị Thu Phương, “Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2015, 78-84 Trần Thị Thu Phương, “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, 45-54 10 Bành Quốc Tuấn, “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế thông qua điều khoản đặc biệt hợp đồng” Tạp chí Phát Triển Hội nhập Số (19) Tháng 03-04/2013 http://vjol.info.vn/index.php/kttc/article/viewFile/12283/11269 11 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 12 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx 13 http://tcdcpl.moj.gov.vn/Pages/home.aspx 14 http://www.nclp.org.vn/ 15 http://phapluatphattrien.vn/ 16 http://mutrap.org.vn/index.php/vi/ 17 https://www.wto.org/ 18 http://www.trungtamwto.vn/wto/wto-vietnam 522 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: VƯƠNG NGỌC LAM Sửa in: BAN BIÊN TẬP Trình bày: ANH TÚ - DŨNG THẮNG 523 In 1.000 cuốn, khổ 16 x 24 cm tại NXB Thống kê - CTCP In Khoa học Công nghệ Mới, Địa chỉ: 181 Lạc Long Quân, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1389 - 2016/CXBIPH/03 - 14/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 12/5/2016 QĐXB số 44/QĐ-NXBTK ngày 16/5/2016 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2016 524 ... Press, 20 00 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, 20 07 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 05... http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx 21 http://tcdcpl.moj.gov.vn/Pages/home.aspx 22 http://www.nclp.org.vn/ 29 0 PHẦN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 29 1 29 2 ... định thương mại đa phương WTO đưa 28 4 khung pháp lý chung cho thỏa thuận thương mại với điều kiện nêu nhằm đảm bảo mục tiêu tự hóa thương mại thỏa thuận thương mại khu vực Các thỏa thuận thương mại

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:49