1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật thương mại quốc tế phần 1

241 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Luật Thương Mại Quốc Tế
Tác giả TS. Trần Thị Thu Phương, ThS. Phùng Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: TS Trần Thị Thu Phương GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂM 2016 Chủ biên TS Trần Thị Thu Phương Tập thể tác giả TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ThS PHÙNG BÍCH NGỌC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động hợp tác kinh tế đa phương, đa lĩnh vực, trở thành xu hướng chủ yếu giới Đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế Nhu cầu thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động thương mại xuyên biên giới, hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi, đó, ngày trở nên cấp thiết Bởi thống pháp luật giúp bên giảm thiểu chi phí tham gia vào quan hệ Thực tế cho thấy, hàng loạt điều ước quốc tế xác lập quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm thống điều chỉnh hoạt động thương mại, hàng loạt thiết chế quốc tế xây dựng nên nhằm mục đích đảm bảo cho việc thực thống pháp luật Quá trình hội nhập, thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi nhà nghiên cứu, chuyên gia phải phát huy vai trò lực lượng nòng cốt việc nghiên cứu, đào tạo, phổ biến pháp luật Thế hệ trẻ, đặc biệt sinh viên cần có khơng kiến thức bản, tảng Luật Thương mại quốc tế, mà phải trau dồi kỹ tham gia vào quan hệ Giáo trình Luật Thương mại quốc tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo trình tập thể tác giả Trường Đại học Thương mại biên soạn với nhiều nội dung cung cấp kiến thức bản, phục vụ cho đối tượng sinh viên bậc đại học người quan tâm Giáo trình có cách tiếp cận khác biệt so với giáo trình trước có sâu phân tích kiến thức pháp luật thương mại quốc tế cập nhật cách đầy đủ phát triển Luật Thương mại quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế Giáo trình sâu ba nội dung chính: Thứ cung cấp kiến thức tổng quan Luật Thương mại quốc tế; Thứ hai nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế, tầm vĩ mô, xác lập quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau; Cuối giáo trình sâu nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế, tầm vi mô, xác lập thương nhân Hy vọng giáo trình mang lại nhiều kiến thức bổ ích thơng tin thiết thực cho sinh viên người muốn tiếp cận Luật Thương mại quốc tế đại “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế” bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Luật Thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 3: Các hiệp định thương mại đa phương khuôn khổ WTO TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 4: Các thỏa thuận thương mại khu vực TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 5: Giải tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia, vùng lãnh thổ, quốc gia với thương nhân TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 6: Pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 7: Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 8: Pháp luật toán quốc tế vận tải quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 9: Giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Khoa học Đối ngoại, Hội đồng thẩm định giáo trình, Hội đồng Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Luật chuyên ngành đồng nghiệp trường Trong trình thực biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Luật chuyên ngành - Khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học Thương mại TẬP THỂ TÁC GIẢ DANH MỤC VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AD Hiệp định Chống bán phá giá AIA Hiệp định khung ASEAN Khu vực Đầu tư ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN + Hiệp định thương mại ASEAN với quốc gia khác ASEAN Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singpapore Thái Lan: nước thành viên cũ ASEAN ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 2012 ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc AJFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản AANZFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia NewZealand AIFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 2009 AFTA/CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi 1992 AFAS Hiệp định khung thương mại dịch vụ 2009 AHTN Biểu thuế quan hài hòa ASEAN AEM Hội nghị Bộ trưởng kinh tế APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu ASEAN4 (CLMV) Các nước thành viên ASEAN, gồm nước: Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân CHXHCN Việt Nam Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CISC Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 C/O Chứng nhận xuất xứ DSB Cơ quan giải tranh chấp DSU Quy tắc Thủ tục việc giải tranh chấp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội EHP Chương trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GSPT Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập GDP Tổng sản phẩm nội địa GATT Hiệp định thuế quan thương mại hàng hóa GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GEL Sản phẩm loại trừ hoàn toàn HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp HSL Danh mục nhạy cảm cao HS Hệ thống hài hoà phân loại mơ tả hàng hố HST Lộ trình nhạy cảm cao ICC Phịng thương mại quốc tế IL Sản phẩm giảm thuế ILO Tổ chức Lao động quốc tế ITO Tổ chức Thương mại quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IGA Hiệp định đảm bảo đầu tư ASEAN ICSID Công ước quốc tế giải tranh chấp đầu tư L/C Thư tín dụng HCCH Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế EL Danh mục loại trừ hoàn toàn MFN Nguyên tắc tối huệ quốc MRAs Thỏa thuận công nhận lẫn MERCOSUR Hiệp định thương mại tự Nam Mỹ NT Nguyên tắc đối xử quốc gia NAFTA Hiệp định Mậu dịch tự Bắc Mỹ NTBs Rào cản phi thuế quan khác UNCITRAL Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UNIDROIT Viện Thống Tư pháp quốc tế UCP Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ UNCTAD Cơ quan thương mại phát triển Liên Hợp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc PECL Bộ nguyên tắc luật châu Âu hợp đồng QRs Các hạn chế số lượng RTA Thỏa thuận thương mại khu vực RVC Hàm lượng giá trị khu vực SME Doanh nghiệp vừa nhỏ SL Danh mục hàng nhạy cảm thường SPS Kiểm dịch động thực vật ST2 Lộ trình nhạy cảm cao SEOM Hội nghị Quan chức Kinh tế cấp cao ASEAN SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPRB Cơ quan Rà sốt sách thương mại TEL Sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TRIMS Hiệp định đầu tư khuôn khổ WTO WTO Tổ chức Thương mại giới WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Mô hình xác định trợ cấp 133 Bảng Mơ hình xác định tính riêng biệt trợ cấp 135 Bảng Quy trình giải tranh chấp 136 Bảng Các ngành dịch vụ theo phân loại khơng thức GATS 161 Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt hình thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu 167 - 168 Thời hạn bảo hộ tối thiểu quyền tác giả quyền liên quan 172 Bảng Sơ đồ mô tả phương thức chuyển tiền 405 Bảng Sơ đồ mô tả phương thức ghi sổ 406 Bảng Sơ đồ mơ tả phương thức tốn nhờ thu 408 Bảng 10 Sơ đồ mô tả phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ 409 Bảng 11 Sơ đồ mơ tả quy trình tốn L/C 412 Bảng 12 Các nghĩa vụ người bán (cột A) nghĩa vụ người mua (cột B) Incoterm 2010 446 Bảng Bảng MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 1.1.1 Khái niệm Luật Thương mại quốc tế 20 1.1.2 Đặc điểm Luật Thương mại quốc tế 22 1.2 CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 41 1.2.1 Thương nhân - Chủ thể chủ yếu Luật Thương mại quốc tế 42 1.2.2 Quốc gia - Chủ thể đặc biệt Luật Thương mại quốc tế 49 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 53 1.3.1 Nguồn luật quốc gia 53 1.3.2 Nguồn luật quốc tế 61 1.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 72 1.4.1 Tự thỏa thuận (free consent) 73 1.4.2 Ràng buộc với cam kết (pacta sunt servanda) 75 1.4.3 Trung thực, thiện chí (good faith) 77 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 78 BÀI TẬP CHƯƠNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 79 CHƯƠNG CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CƠ BẢN 83 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 83 2.1.1 Khái niệm thiết chế điều chỉnh thương mại quốc tế 83 2.1.2 Một số thiết chế thương mại quốc tế quan trọng giới 86 2.2 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 91 2.2.1 Lịch sử hình thành WTO 92 2.2.2 Một số nét đặc trưng WTO 93 2.2.3 Chức chủ yếu WTO 96 2.2.4 Cơ cấu tổ chức WTO 97 2.2.5 Cơ chế thông qua định WTO 99 2.2.6 Các nguyên tắc WTO 100 2.3 CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC 107 2.3.1 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại tự khu vực Đông Nam Á 107 2.3.2 Liên minh châu Âu 111 2.3.3 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại nước Nam Mỹ 114 2.3.4 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại khn khổ Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương 115 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 116 BÀI TẬP CHƯƠNG 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 118 10 Hiệp định đưa nguyên tắc không phép thu hồi quốc hữu hóa dự án đầu tư, dù hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua biện pháp tương đương với biện pháp thu hồi quốc hữu hóa Tuy nhiên, việc thu hồi quốc hữu hóa thực đáp ứng điều kiện sau: + Phục vụ cho mục đích cơng ích; + Thực theo cách không phân biệt đối xử; + Bồi thường lúc, số lượng thời hạn theo quy định Hiệp định; + Theo quy trình tố tụng chuẩn tắc quy định luật Hiệp định nêu hành vi không phép thực quốc gia nơi tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư đưa trường hợp ngoại lệ nguyên tắc đặt Hiệp định Một nội dung đặc biệt quan trọng Chương Đầu tư, nội dung liên quan đến giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên Hiệp định (Mục B Chương 9) Mục quy định phương thức giải tranh chấp trình tự, thủ tục thực Đây nội dung có khác biệt Hiệp định TPP Hiệp định đầu tư khuôn khổ WTO (TRIMS) h Cam kết Quy tắc xuất xứ Các vấn đề liên quan đến xuất xứ hàng hóa Chương Quy tắc xuất xứ thủ tục xuất xứ Chương gồm hai phần sau: + Phần Quy tắc xuất xứ chung; + Phần Các thủ tục liên quan đến xuất xứ chứng nhận xuất xứ, xác minh xuất xứ Ngồi ra, cịn có Phụ lục kèm gồm: Phụ lục 3-A: Các hình thức chứng nhận xuất xứ khác; Phụ lục 3-B: Yêu cầu thông tin tối thiểu; Phụ lục 3-C: Loại trừ áp dụng De Minimis 227 Về quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP hiểu sản phẩm xuất từ thành viên TPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối” Như vậy, ngành nào, sản phẩm nào, sử dụng nguyên liệu nước thứ ba, ngồi thành viên TPP khơng hưởng ưu đãi thuế suất 0% Thực quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại tự khác, phải đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa Chẳng hạn, để sản xuất mũ giày phép nhập tất nguyên phụ liệu mà không trùng với mã HS mũ giày đó, từ bên ngồi khu vực mậu dịch tự Tuy nhiên, hiệp định TPP lại có thêm quy định hàm lượng giá trị khu vực; nghĩa sản phẩm phải đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 55% tổng giá trị trở lên Doanh nghiệp phép nhập tối đa 45% nguyên vật liệu từ nước khối để sản xuất sản phẩm, kể chi phí gia công Hiệp định loại trừ áp dụng De Minimis với số nguyên phụ liệu sử dụng để sản xuất mặt hàng bơ sữa, mặt hàng có chứa bơ sữa, số loại nước ép hoa quả, số loại dầu ăn Về thủ tục chứng nhận xuất xứ + Cho phép người xuất khẩu, người sản xuất người nhập tự chứng nhận xuất xứ + Do tự chứng nhận xuất xứ mẻ để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quan quản lý bước tiếp cận với chế mới, tận dụng lợi FTA nên: (i) Đối với hàng nhập khẩu, Việt Nam số nước bảo lưu áp dụng hình thức nhà nhập tự chứng nhận xuất xứ sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực (ii) Đối với hàng xuất khẩu, áp dụng song song hình thức sau thời gian tối đa 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam: (a) cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) theo kiểu truyền thống (b) người xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ Sau thời gian 10 năm này, áp dụng tự chứng nhận xuất xứ hoàn toàn nước 228 Về quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng + Mặt hàng hóa chất, xăng dầu quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa có thêm lựa chọn áp dụng quy tắc khác như: phản ứng hóa học, tách đồng phân, thay đổi kích hạt, nguyên vật liệu tiêu chuẩn, tinh chế, phối trộn trực tiếp, chưng cất, pha loãng + Giày dép: Quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa linh hoạt, cho phép sử dụng khơng giới hạn nguyên phụ liệu nằm Chương 64 (giày dép) nhập bên TPP để sản xuất giày xuất + Đối với nhóm mặt hàng nơng, lâm, thủy sản: (i) Đối với hàng thủy sản: Cho phép sử dụng giống nhập bên TPP (ii) Quy tắc xuất xứ cho số mặt hàng cụ thể sau: Đối với cá ngừ: Cá ngừ mặt hàng nhạy cảm với Nhật Bản, Hoa Kỳ Mexico nên quy tắc xuất xứ cá ngừ hướng đến kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng cá ngừ nguyên liệu bên TPP (Nhật Bản lo ngại nguồn gốc cá ngừ đánh bắt có hợp pháp hay khơng; Hoa Kỳ lo ngại cá ngừ nước thứ ba có hội gia tăng thị phần thị trường Hoa Kỳ thông qua chế biến nước TPP) Quy tắc xuất xứ cho cá ngừ đòi hỏi gần xuất xứ túy TPP Đối với tôm, cua: Tôm, cua chế biến phép sử dụng nguyên liệu bên TPP Đối với cà phê: Đối với cà phê rang có linh hoạt định, sử dụng nguyên liệu cà phê chưa rang bên TPP tới 60% khối lượng nguyên liệu sử dụng để chế biến hàng hóa Cà phê hịa tan sử dụng ngun liệu khơng hạn chế bên ngồi TPP Đối với chè: Chè xanh chưa ủ men đóng gói sẵn trọng lượng khơng q 3kg có thêm quy tắc linh hoạt hàm lượng giá trị khu vực 40% Hạt điều: Mặt hàng xuất mạnh điều bóc vỏ đạt quy tắc linh hoạt cho phép sử dụng nguyên liệu bên TPP, tạo linh hoạt cho doanh nghiệp xuất điều Việt Nam 229 Về quy tắc xuất xứ ô tô phụ tùng ô tô Về quy tắc xuất xứ cho ô tô phụ tùng ô tô gồm nội dung chính: (i) Quy tắc xuất xứ cho tơ nguyên (thuộc nhóm 8701.10 đến 8701.30 8702 đến 8705): Áp dụng quy tắc hàm lượng giá trị khu vực (RVC) 55% theo cách tính gián tiếp 45% theo cách tính chi phí tịnh kèm linh hoạt xác định xuất xứ cho phụ tùng (gồm thân xe, kính, ba-đờ-xốc, cầu chủ động có vi sai trục không lái ) phụ tùng không cần đáp ứng PSR, cần sản xuất TPP, sử dụng nguyên phụ liệu không giới hạn bên ngồi TPP q trình sản xuất vượt q số cơng đoạn gia cơng (có quy định cụ thể công đoạn gia công này) coi có xuất xứ TPP cộng vào RVC cho ô tô thành phẩm (ii) Quy tắc xuất xứ cho phận gồm động cơ, hộp số, phận lái, hệ thống giảm chấn, phanh… RVC 55% (theo cách tính gián tiếp) 45% theo cách tính chi phí tịnh với linh hoạt cho phép sử dụng nguyên phụ liệu bên TPP chiếm 5-10% trị giá thành phẩm (tùy phận), cần phận kể sản xuất TPP vượt qua số công đoạn gia công (iii) Quy tắc xuất xứ cho phận khác: RVC 40% quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa i Cam kết phịng vệ thương mại Chương Hiệp định TPP điều chỉnh Biện pháp phịng vệ thương mại với mục đích thúc đẩy minh bạch hóa quy trình thủ tục vụ kiện phịng vệ thương mại thơng qua việc đưa tiêu chuẩn thông lệ tốt không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ thành viên TPP WTO Điểm TPP so với WTO quy định biện pháp tự vệ thể điểm sau: Thứ nhất, Hiệp định TPP nêu rõ nghĩa vụ không áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan Bên 230 ban hành theo Hiệp định TPP Như vậy, Bên ban hành danh sách loại hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan, khơng quyền áp dụng biện pháp tự vệ lên hàng hóa Đây điểm tiến Hiệp định TPP so với Hiệp định tự vệ WTO việc quy định rõ ràng nghĩa vụ Thứ hai, Hiệp định TPP cho phép Bên áp dụng biện pháp tự vệ số hàng hóa theo Điều XIX GATT 1994, lại thuộc danh mục hàng hóa nhập theo hạn ngạch thuế quan nêu Appendix A Biểu thuế Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) loại trừ hàng hóa khỏi biện pháp tự vệ, mà không vi phạm quy định tối huệ quốc, hàng hóa khơng gây thiệt hại nghiêm trọng khơng có nguy gây thiệt hại nghiệm trọng Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để vận dụng thực tiễn Chương gồm hai phần chính: Mục A: Biện pháp tự vệ; Mục B: Thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp Biện pháp tự vệ: Ngoài biện pháp tự vệ áp dụng khuôn khổ WTO, Hiệp định quy định loại biện pháp tự vệ mà Bên có quyền áp dụng Đó biện pháp tự vệ chuyển tiếp Các Bên quyền áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp giai đoạn chuyển tiếp số trường hợp định Giai đoạn chuyển tiếp hiểu giai đoạn năm ngày có hiệu lực Hiệp định TPP, trừ trường hợp việc xóa bỏ thuế quan áp dụng mặt hàng xác định khoảng thời gian dài hơn, giai đoạn chuyển tiếp giai đoạn xóa bỏ thuế quan định trước cho mặt hàng Quy định biện pháp tự vệ thời gian chuyển đổi Hiệp định xây dựng theo hướng chặt chẽ so với Hiệp định tự vệ WTO, hạn chế việc lạm dụng, đảm bảo minh bạch thông qua việc cho phép bên liên quan tiếp cận tài liệu cần thiết, đồng thời có hội thơng báo trước biện pháp tự vệ áp dụng tham vấn sau biện pháp áp dụng Các biện pháp 231 tự vệ áp dụng thời gian 02 năm trường hợp cần thiết gia hạn thêm 01 năm để ngăn chặn khắc phục thiệt hại nghiêm trọng Các trường hợp thực biện pháp tự vệ chuyển tiếp: + Khi việc giảm xóa bỏ thuế quan dẫn đến tình trạng số lượng nhập hàng hóa có xuất xứ Bên tăng lên gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp nước sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp; + Khi việc giảm xóa bỏ thuế quan dẫn đến tình trạng số lượng nhập mặt hàng có xuất xứ hai nhiều Bên tăng lên gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nước sản xuất hàng tương tự cạnh tranh trực tiếp, với điều kiện Bên áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp phải chứng minh số lượng nhập hàng hóa có xuất xứ từ Bên tăng lên từ ngày Hiệp định TPP có hiệu lực Bên Các loại biện pháp tự vệ chuyển tiếp áp dụng: + Tạm ngưng giảm thuế mặt hàng theo quy định Hiệp định + Tăng thuế suất hàng hóa khơng vượt mức mức sau: Thuế suất tối huệ quốc có hiệu lực từ thời điểm mà biện pháp áp dụng Thuế suất tối huệ quốc có hiệu lực vào ngày liền trước ngày Hiệp định có hiệu lực bên Như vậy, theo quy định Hiệp định TPP, hạn ngạch thuế quan hạn chế mặt số lượng biện pháp tự vệ chuyển tiếp phép áp dụng Về thời gian áp dụng biện pháp tự vệ chuyển đổi: + Được quyền áp dụng không hai năm gia hạn tối đa năm, theo thủ tục quy định Điều 6.5 Hiệp định + Khơng quyền trì áp dụng biện pháp giai đoạn chuyển tiếp kết thúc + Phải dần nới lỏng việc áp dụng theo giai đoạn thời gian áp dụng 232 + Chỉ áp dụng biện pháp tự vệ lần mặt hàng Quyền áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp Bên đổi lại nghĩa vụ bồi thường Bên Bên có hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp Bồi thường thực sở thỏa thuận song phương, hình thức thuế suất ưu đãi có tác động thương mại tương đương với giá trị khoản thuế bổ sung áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp Nếu Bên thỏa thuận bồi thường tự hóa thương mại vịng 30 ngày Bên có hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp có quyền đình áp dụng thuế suất ưu đãi tương đương thương mại với Bên áp dụng biện pháp chuyển tiếp Về số biện pháp tự vệ tối đa quyền áp dụng: Hiệp định TPP liệt kê cách rõ ràng biện pháp tự vệ mà Bên Hiệp định áp dụng tối đa mặt hàng thời điểm Đó số bốn biện pháp sau: (1) Biện pháp tự vệ chuyển quy định Chương 6; (2) Biện pháp tự vệ theo Điều XIX GATT 1994 Hiệp định Tự vệ; (3) Biện pháp tự vệ quy định Appendix B Biểu thuế Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan); (4) Một hành động khẩn cấp theo Chương (Dệt may) Về mặt thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp: Hiệp định TPP quy định thêm yêu cầu mặt thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp Theo đó, Hiệp định TPP cơng nhận áp dụng quy định Hiệp định Tự vệ WTO liên quan đến thủ tục điều tra phận Hiệp định TPP, kèm theo sửa đổi quy định tương ứng Hiệp định Ngồi ra, Hiệp định TPP cịn có quy định thêm yêu cầu Bên thông báo tham vấn 233 Về chế giải tranh chấp: Hiệp định TPP cho phép Bên quyền áp dụng chế giải tranh chấp theo quy định Hiệp định có tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định Bên cho Bên khác áp dụng biện pháp rõ ràng khơng phù hợp với nghĩa vụ Hiệp định hay Bên khơng thực nghĩa vụ theo Hiệp định Việc giải tranh chấp thơng qua mơi giới, trung gian hòa giải Thủ tục phương thức giải tranh chấp giữ bí mật, không ảnh hưởng đến quyền bên quy trình tố tụng khác Cơ chế giải tranh chấp chủ yếu thông qua Hội đồng trọng tài gồm thành viên, tương tự chế Ban Hội thẩm WTO Đối với biện pháp chống bán phá giá biện pháp chống trợ cấp: Hiệp định TPP dành mục B Chương để quy định biện pháp chống bán phá giá biện pháp chống trợ cấp Hiệp định khẳng định quyền nghĩa vụ bên liên quan đến thủ tục tố tụng biện pháp thực theo Điều VI GATT 1994, Hiệp định AD Hiệp định SCM Ngồi ra, Hiệp định TPP cịn cơng nhận số thực tiễn điều tra hiệu áp dụng lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp bảo vệ nhà sản xuất nội địa trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh 4.2.4 Các hiệp định thương mại khu vực khác Ngoài thỏa thuận thương mại khu vực khuôn khổ ASEAN, ASEAN + Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khn khổ WTO cịn tồn nhiều dạng hiệp định thương mại khu vực khác Các thỏa thuận thương mại khu vực không thành lập quốc gia, vùng lãnh thổ vị trí địa lý mà cịn kết ký kết điều ước quốc tế quốc gia, vùng lãnh thổ vị trí địa lý khác nhau, chí châu lục khác nhau, ví dụ Hiệp định thương mại tự Mỹ - Úc, Mỹ - Singapore 234 4.2.4.1 Liên minh châu Âu (EU) Hiệp ước Rome tạo nên hình thành hai cộng đồng: Cộng đồng kinh tế châu Âu Cộng đồng châu Âu lượng nguyên tử (hay gọi Eurotom) Nếu Cộng đồng kinh tế châu Âu cho phép tạo lập nên liên minh thuế quan Cộng đồng châu Âu lượng lại nhằm phát triển hợp tác nước thành viên lĩnh vực lượng Đến năm 1967, Cộng đồng kinh tế châu Âu trở thành Các Cộng đồng châu Âu từ năm 1993, Liên minh châu Âu thành lập Mục đích Cộng đồng kinh tế châu Âu, sau Các Cộng đồng châu Âu, nhằm thiết lập nên tảng liên minh ngày chặt chẽ người dân châu Âu nhằm đảm bảo, thông qua hành động chung, tiến kinh tế xã hội đồng thời xóa bỏ rào cản phân cách châu Âu, việc thiết lập nên sách tự lại thể nhân, hàng hóa, nguồn vốn dịch vụ nước khối (Công ước Schenghen); việc bãi bỏ hạn chế thuế quan thành viên; việc thiết lập nên sách nông nghiệp chung (PAC), Với Hiệp định Maastricht, Liên minh châu Âu hình thành Xét góc độ tự hóa thương mại, Liên minh châu Âu đáp ứng điều kiện thỏa thuận thương mại khu vực dạng liên minh thuế quan (customs union) Hiện nay, thuế quan hàng rào biên giới thành viên Liên minh châu Âu hồn tồn xóa bỏ Hàng hóa tự lưu thông thành viên Liên minh châu Âu mà chịu rào cản thuế quan Ngồi ra, hàng hóa coi xuất xứ Liên minh châu Âu Hàng hóa nhập vào Liên minh châu Âu bị đánh thuế lần vào lãnh thổ quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, mà chịu thêm loại thuế quan khác Trong quan hệ đối ngoại, Liên minh châu Âu có sách thương mại chung áp dụng quốc gia khác Liên minh châu Âu hướng tới tự khơng thương mại hàng hóa, dịch vụ, mà cịn có sách tự áp dụng thể nhân tất quốc gia thành viên, có đồng tiền chung để trao đổi nội khối thiết lập thiết chế giống quốc gia 235 4.2.4.2 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hiện nay, hầu hết thuế quan ba nước xóa bỏ NAFTA hướng tới việc xóa bỏ hàng rào phi thương mại nước thành viên Theo Hiệp định này, tất thuế quan hạn chế số lượng bị xóa bỏ theo lộ trình vào tháng 1/1/2008 Hiệp định quy định NAFTA có phụ lục tiêu chuẩn hợp tác vấn đề mơi trường lao động; có quy định riêng quản lý việc tự hoá thương mại đầu tư, sử dụng bổ sung thay quy định WTO; có quy định lĩnh vực mua sắm phủ, tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn viễn thông, đầu tư, quy định xuất xứ hàng hoá, biện pháp ngăn chặn sóng nhập dịch vụ NAFTA cam kết tất bên chấm dứt hạn chế nhà đầu tư nước thành viên NAFTA, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mức độ cao tự hoá thương mại dịch vụ Hiệp định thiết lập chế giải tranh chấp riêng Tuy nhiên, thành viên NAFTA quyền lựa chọn đưa tranh chấp phát sinh họ giải chế giải tranh chấp riêng NAFTA đưa quan giải tranh chấp WTO 4.2.4.3 Hiệp định thương mại tự Nam Mỹ (MERCOSUR) Đây hiệp định thương mại tự ký kết số quốc gia vùng Nam Mỹ Hiệp định ký kết vào năm 1991 với quốc gia thành viên Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay Bên cạnh đó, MERCOSUR cịn có thành viên hợp tác sau: Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador, Peru quan sát viên Mexico Mục tiêu MERCOSUR thiết lập khu vực mậu dịch tự do, tiến tới thống thuế quan cuối thiết lập thị trường chung Sau xoá bỏ thuế quan cho 90% số hàng hóa bn bán qua lại nội khối áp dụng mức thuế quan thống cho 85% số mặt hàng nhập từ nước thứ ba, MERCOSUR thật trở thành liên minh thuế quan từ tháng 1/1995 MERCOSUR ký Hiệp định mậu dịch tự với Chile tháng 6/1996, Bolivia tháng 3/1997 trở thành khối liên kết kinh tế lớn thứ ba giới sau EU NAFTA 236 4.2.4.4 Hiệp định thương mại tự Mỹ - Australia Hiệp định hai bên ký kết vào năm 2004 phát sinh hiệu lực vào ngày 1/1/2005 Hiệp định ký kết nhằm loại bỏ thuế quan 99% hàng xuất công nghiệp sang Australia 97% hàng xuất Australia sang Mỹ Không hướng đến lĩnh vực công nghiệp nơng nghiệp, Hiệp định cịn mở rộng sang lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm, mua sắm phủ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề liên quan đến lao động CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày sở pháp lý việc hình thành thỏa thuận thương mại khu vực khuôn khổ WTO? So sánh điều kiện hình thành liên minh thuế quan với điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự do? Phân tích mối quan hệ thỏa thuận thương mại khu vực với hiệp định thương mại đa phương WTO? Trình bày hiệp định thương mại khuôn khổ ASEAN? Trình bày hiệp định thương mại ASEAN với quốc gia khác (ASEAN +)? Trình bày nội dung Hiệp định TPP? Phân tích điểm quy định biện pháp phòng vệ thương mại Hiệp định TPP so với quy định tương ứng WTO? Trình bày đặc trưng Liên minh châu Âu? Trình bày đặc trưng hiệp định thương mại tự ASEAN +? 10 Trình bày đặc trưng hiệp định thương mại khu vực? 237 BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập Việt Nam đàm phán để ký kết hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu (EVFTA) Xác định để đánh giá vị trí pháp lý hiệp định khn khổ WTO? Bài tập Giả sử Việt Nam ký kết hiệp định song phương thương mại với quốc gia nhằm mở cửa thị trường dệt may nơng sản Liệu Hiệp định có coi RTA theo quy định WTO khơng? Trường hợp coi RTA hệ pháp lý dẫn đến gì? Trường hợp khơng coi RTA hệ pháp lý dẫn đến gì? Bài tập Tháng 12 năm 2008, quốc gia A B (đều thành viên WTO) tham gia vào hiệp định thương mại tự X Theo hiệp định này, hàng nông sản, may mặc thủy sản A miễn thuế vào thị trường B Trong đó, hàng cơng nghiệp, gồm phụ tùng ô tô sản phẩm điện tử B vào A miễn giảm thuế nhập Hãy cho biết: a Mức thuế cao hay thấp mức thuế MFN mà A B cam kết với thành viên WTO khác Tại sao? b Sản phẩm hàng điện tử quốc gia C vào A có giảm miễn thuế nhập sản phẩm B không? Biết C thành viên WTO, không tham gia vào X? c Giả sử sau hiệp định có hiệu lực, quốc gia B định áp dụng biện pháp hạn chế nhập sản phẩm thủy sản A (với lý bảo vệ người tiêu dùng)? Biện pháp có hợp pháp theo quy định WTO không? 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Văn pháp luật, điều ước quốc tế Hiệp định thương mại tự ASEAN Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia - NewZealand Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc Hiệp định thương mại hàng hóa khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN (ATIGA) Hiệp định thương mại dịch vụ khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN (AFAS) Hiệp định đầu tư toàn diện khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN (ACIA) 10 Hiệp ước Maastricht 11 Hiệp ước Rome 12 Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ 13 Hiệp định MERCOSUR 14 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Sách, giáo trình Luff (D.), Le droit de l’Organisation mondiale du commerce Analyse critique, Paris: L.G.D.J.; Bruxelles: Bruylant, 2004 J Mathis, J.N Bhagwati, Regional trade agreements in the GATT-WTO: Article XXIV and the internal trade requirement, The Hague: T.M.C Asser Press; Norwell: Kluwer law international, 2002, 328p 239 O Memedovic, A Kuyvenhoven, W T M Molle, Multilateralism and regionalism in the Post-Uruguay Round era What role for the EU ?, Boston: Kluwer Academic Publishers, 1999 V Pace, L’Organisation mondiale du commerce et le renforcement de la réglementation juridique des échanges commerciaux internationaux, Paris: Harmattan 2000 J Ténier, Intégrations régionales et mondialisation: Complémentarité ou contradiction, Paris: La Documentation franỗaise, 2003 J.H.H Weiler (ed.), The EU, the WTO, and the NAFTA Towards a common law of international trade ?, Oxford: Oxford University Press, 2000 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, 2007 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Thi Thu Phuong TRAN, "Les accords régionaux dans le systeme de l'Organisation mondiale du commerce", ANRT, Lille 2007 Bài viết, trang thông tin điện tử A V Bogdandy, T Makatsch, “Collision, Co-existence or Cooperation? Prospects for the relationship between WTO law and European Union law”, in The EU and the WTO legal and constitutional issues, G de Búrca, J Scott (eds.), Oxford Portland: Hart Publishers, 2001, 332p, 131-15 J H Bourgeois, “The European Court of Justice and the WTO: Problems and Challenges”, in The EU, the WTO, and the NAFTA Towards a common law of international trade ?, J H H Weiler (ed.), Oxford: Oxford University Press, 2000, 238p, pp 71-123 J-A Crawford, S Laird, “Regional trade agreements and the WTO”, Credit Research Paper, n° 00/3, May 2000, 37p sur le site 240 internet: http://www.nottingham.ac.uk/economics/credit/research/papers/ cp.00.3.pdf visité le 10 juin 2002 Trần Thăng Long, Nguyễn Văn Tuấn, “Về chế định rà sốt hành pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ”, nguồn http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content& view=article&id=11934:2015-06-24-08-53-21&catid=705:s3&Itemid=823 Trần Thị Thu Phương, “Thỏa thuận thương mại khu vực khuôn khổ Tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Luật học, số 12/2012, 32-40 Vũ Thế Quang, “Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại việc triển khai thực Việt Nam”, nguồn https://thongtin phapluatdansu.edu.vn/2010/08/03/381003/ http://www.trungtamwto.vn/an-pham/21 http://phapluatphattrien.vn/ http://mutrap.org.vn/index.php/vi/ 10 https://www.wto.org/ 11 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 12 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx 13 http://tcdcpl.moj.gov.vn/Pages/home.aspx 14 http://www.nclp.org.vn/ 15 http://www.trungtamwto.vn/wto/wto-vietnam 241 ... biệt Luật Thương mại quốc tế 49 1. 3 NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 53 1. 3 .1 Nguồn luật quốc gia 53 1. 3.2 Nguồn luật quốc tế 61 1.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 72 1. 4 .1. .. Luật Thương mại quốc tế 20 1. 1.2 Đặc điểm Luật Thương mại quốc tế 22 1. 2 CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 41 1.2 .1 Thương nhân - Chủ thể chủ yếu Luật Thương mại quốc tế 42 1. 2.2 Quốc gia -... BẢNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 1. 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 1. 1 .1 Khái niệm Luật Thương

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Roessler (F.), Essays on the legal structure, function and limits of the world trade order, London: Cameron May, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essays on the legal structure, function and limits of the world trade order
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB Tư pháp
5. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.Bài viết, trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
1. B. Boval, “L’Accord sur les droits de propriété intellectuelle qui touchent au commerce (ADPIC ou TRIPS)”, in La réorganisation mondiale des échanges: problèmes juridiques, S.F.D.I.: Colloque de Nice, Paris: Pedone, 1996, 131-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L’Accord sur les droits de propriété intellectuelle qui touchent au commerce (ADPIC ou TRIPS)”, in "La réorganisation mondiale des échanges: problèmes juridiques
2. P.M. Eisemann, “Le système normatif de l’Organisation mondiale du commerce , in La réorganisation mondiale des échanges:problèmes juridiques, S.F.D.I.: Colloque de Nice, Paris: Pedone, 1996, 53-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le système normatif de l’Organisation mondiale du commerce , in "La réorganisation mondiale des échanges: "problèmes juridiques

TỪ KHÓA LIÊN QUAN