Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần I - Luật Tổ chức thương mại thế giới): Phần 2

125 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần I - Luật Tổ chức thương mại thế giới): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V LUẬT WTO TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ I DẪN NHẬP Ngày nay, thương mại dịch vụ trở thành phần quan dịch vụ quốc tế mềm dẻo đồng thời phức tạp khung pháp lý thương mại hàng hóa Chương V giáo trình giới thiệu đặc tính nồi bật dịch vụ thương mại dịch vụ, yếu tổ để phân biệt thương mại dịch vụ thương mại hàng hóa Trên sở phân tích quy định ngun tắc luật WTO đối tự hóa trọng sách phát triển kinh tế quốc gia thể thương mại dịch vụ Đặc biệt chương phân tích nghĩa vụ giới Kể quốc gia quốc gia phát triển, thương quốc gia thành viên WTO việc mở cửa thị trường dịch vụ mại dịch vụ đóng góp 1/3 GDP Tại quốc gia có thu nhập trung bình, phần đón góp thương mại dịch vụ trung bình đầu tư ngành dịch vụ chiếm 50% GDP quốc gia công nghiệp phát triển 70% Dịch vụ đóng vai trị đầu vào thiết yếu cho sản xuất hầu hết ngành cơng nghiệp quốc gia có vai trị quan trọng phát triển thương mại quốc tế Tuy nhiên, địch vụ lĩnh vực “khép kín” thương mại quốc tế đặc tính sản phẩm dịch vụ vai trị nhạy cảm kinh tế quốc gia Thực tế, dịch vụ lĩnh vực bảo hộ nhiều hầu hết quốc gia giới Dịch vụ đối tượng đàm phán đa phương vòng đàm phán Uruguay GATT Il TONG QUAN DICH VU QUOC TE VE DICH VU VA THUONG MAI 2.1 Khái niệm dịch vụ Dịch vụ vốn tổn nhiều kỷ ngày coi cầu thành thiết yếu kinh tế giới Các ngành dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, viễn thông, giáo dục, y tế, vận tải, xây dựng v.v., đóng vai trò đầu tàu cho vận hành phát triển xã hội Đã có nhiều nghiên cứu dịch vụ vai trò dịch vụ cấu trúc kinh tế đại! nhiên giới chưa có định nghĩa thống đầy đủ cho khái niệm dịch vụ đưa vào khuôn khổ hệ thống thương mại WTO kể từ năm 1994 Tại vòng đàm phán Doha WTO việc phát triển khung pháp lý nhằm tiếp tục cắt giảm hàng rào thương mại lĩnh vực dịch vụ tiếp tục vấn để đàm phán nóng khó khăn Khung pháp lý hành WTO thương mại 232 ! Xem Bhagwati J., “International Trade in Services and its Relevance for Economic Development”, Political Economy and International Economics, Cambridge MA, MIT Press (1991); Daniels P.W., “Service in the World Economy”, Basil Blackwell, London (1993), William J Drake & Kalypso 'Tradc in Services’ and the Nicolaidis, “Ideas, Intersts and Institutionalization:, Uruguay Round”, International Organization Vol 46, Issue 01 37 (1992) 233 Theo cách tiếp cận cỗ điển dịch vụ hiểu sản phẩm vơ hình, khơng thể lưu trữ được, mang tính thời địi đổi điều kiện người tiêu dùng, có nghĩa người tiêu dùng phép làm hưởng thụ điều mà họ khơng nghĩa hình thành cơng trình nghiên cứu thể làm có trước mua dịch vụ, ví dụ mua vé để tham dự buổi hòa nhạc nhà hát hay trả tiền để cắt cia Adam Smith va phổ biến rộng rãi giới Tuy tóc tiệm cắt tóc Nicolaides (1989) coi dịch vụ nhiên, với phát triển công nghệ kỹ thuật, định nghĩa “thoả thuận cam kết người cung cấp dịch vụ thực khơng cịn xác đủ Chẳng hạn đặc tính tương lai một loạt cơng việc vơ hình sản phẩm khó áp dụng cho thiết kế khoảng thời gian định đối tượng cu thé”? kiến trúc hay phần mềm vi tính lĩnh vực cung ứng dịch vụ Trong định nghĩa mình, Nicolades nhắn mạnh tới yếu tơtố “quá kiến trúc vi tính Tương tự, số lĩnh vực dịch vụ trình” “kết cudi cùng” hỏi phải sân xuất tiêu thụ thời điểm Định (chẳng hạn dịch vụ truyền hình) việc tiêu thụ sản xuất khơng thực thời điểm _ Cuối thập niên 1970, số chuyên gia có quan điểm cho việc việc định nghĩa dịch vụ dựa sở tính vơ hình hay tính tạm thời tạo mơ hồ, khó làm sáng tỏ chất dịch vụ T.P.Hill (1977) da dua cách tiếp cận cho khái niệm địch vụ, theo dịch vụ “sự (hay đổi điều kiện cá nhân sản phẩm hàng hoá thuộc sở hữu số đơn vị kinh tế, phát sinh từ hoạt động đơn vị kinh té khác có thoả thuận trước với cá nhân đơn vị kinh tế đồ" Trong cach tiếp cận này, dịch vụ coi sản phẩm hình thành từ “thay đổi điều kiện” giao dịch người sản xuất người tiêu dùng Như vậy, dịch vụ tạo thay ‡T.P HiH, "Ón goods and services", Review of Income and Wealth Vol.23, (1977), tr 315-338 234 việc thực dịch vụ mang tính tạm thời kết lại lâu dài Và kết cuối dịch vụ không thiết phải tạo thay đổi điều kiện người tiếp nhận [dịch vụ] Mặc dù chưa có định nghĩa thống cho khái niệm dịch vụ, nhìn nhận dịch vụ sản phẩm khác biệt rõ ràng với hàng hố thơng thường Sự khác biệt thể tính chất vơ hình, q trình sản xuất phương thức mua bán dịch vụ Ngoài ra, dịch vụ thường sử dụng đầu vào vào q trình sản xuất hàng hố (ví dụ dịch vụ thương mại, tài ngân hàng, viễn thơng, kế tốn, v.v.) Do dịch vụ đầu vào quan trọng cho q trình sản xuất, sách hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại dịch vụ có có tác động sâu sắc đến suất ngành sản xuất công nghiệp Nicolaides P Nicolaides, P Nialaides, Phedon Nialaides, Trade: Strategies for Success”, Routledge, 1989, tr: 9-10 “Liberalizing Service 235 2.2 Thương mại dịch vụ quốc tế Tuy nhiên trường hợp thứ nhất, đòi hỏi yếu tổ cung cấp dịch vụ một nhóm nhà cung cấp dịch vụ dịch chuyển người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ việc thực giao dịch thương mại dịch vụ quốc tế liên quốc gia cho một nhóm người mua dich vu tai mot quan tới quy chế pháp lý dịch chuyên xuyên biên giới quốc gia khác (tiêu thụ dịch vụ) Người tiêu thụ dịch vụ thể nhân, pháp nhân điều kiện tiếp cận thị trường nội địa cá nhân (ví dụ: dịch vụ cắt tóc, y tế, giải trí, giáo dục), pháp nhân cơng ty, tổ chức hay quan phủ (ví dụ: dịch vụ bảo hiểm hàng khơng, th tài , đầu tư tài cho dự thương nhân nước ngồi Nói cách khác, việc quản lý thương Theo nghĩa rộng, thương mại dịch vụ quốc tế hiểu án hạ tầng) Do đặc tính phân tích phần nên dịch vụ sản xuất cung ứng qua biên giới quốc gia theo nhiều phương thức khác so với hàng hoá Nếu thương mại hàng hố quốc tế thực hàng hoá từ quốc gia chuyển sang quốc gia khác thương mại dịch vụ quốc tế khơng địi hỏi yếu tố dịch chuyển sản phẩm dịch vụ Cần có phân biệt (¡) dịch vụ gắn liên với nhà cung cấp dịch vụ địi hỏi có gần gũi mặt vật lý người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ (ví dụ: dịch vụ du lịch) (đi) dịch vụ tách rời người cung cấp địch vụ Trường hợp thứ hai, khơng địi hỏi yếu tố dịch chuyển nhà cung cấp dịch vụ lẫn người sử dụng dịch vụ, việc cung ứng dịch vụ quy chế quản lý nhà nước liên quan tương tự thương mại hàng hố (ví dụ: dịch vụ tư vấn kiến trúc chuyển từ người sản xuất nước xuất cho người sử dụng nước nhập đường bưu điện) 236 mại dịch vụ không liên quan tới quy chế quản lý sản phẩm biên giới trường hợp thương mại hàng hố, mà cịn liên quan tới quy chế pháp lý khác xuất nhập cảnh, quản lý ngoại hối đặc biệt đầu tư Lễ đương nhiên hoạt động thương mại quốc tế bao gồm tất giao dịch cá nhân, doanh nghiệp quốc gia cá nhân, doanh nghiệp quốc gia khác Tuy nhiên thực tế, nhà cung ứng dịch vụ thường hướng tới việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo cách tốt thuận lợi — địa phương người tiêu thụ dịch vụ, tương tự giao dịch cá nhân, doanh nghiệp quốc gia Để thực điều nhà cung ứng dịch vụ địi hỏi phải thành lập nhánh công ty nước ngồi lý thương mại dịch vụ đề cập mối liên hệ với động đầu tư nước 2.3 Tự hố thương mại lĩnh vực dịch vụ Chính đặc điểm dịch vụ thương mại dịch vụ hàng rào thương mại dịch vụ khác biệt phức tạp nhiều so với hàng rào thương mại truyền thống hàng hố Tự hố thương mại dịch vụ khơng liên 237 quan nhiều tới hàng rào hải quan biên giới, mà chủ yếu liên mại dịch vụ xác lập sở Hiệp định chung quan tới quy định pháp luật nước, đặc biệt quy Thuong mai dich vu cua WTO (GATS) định ngành dọc Trong đó, có nhiều ngành dịch vụ Tự hóa thương mai dịch vụ tiếp tục đàm phán coi thuộc phạm vi độc quyền nhà nước (Ví dụ: bưu khn khơ GATS Theo quy định Điều XIX:1 GATS, thành viên WTO phải tiễn hành vịng đàm phán liên viễn thơng, hàng khơng) số ngành dịch vụ khơng cho phép đầu tư nước ngồi (Ví dụ: khai thác lượng, khống sản) ị có hiệu lực định kỳ sau nhằm đạt mức độ tự hóa lợi ích quốc gia Vì việc đàm phán tự hố thương mại địi hỏi phải phân theo ngành dịch cụ thể theo hình thức, quy trình độc lập Tự hố thương mại dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống pháp luật nước cấu kinh tẾ quốc gia Điều làm cho q trình đàm phán dịch vụ trở nên khó khăn nhạy cảm phủ nước, đồng thời làm cho điều ước, hiệp ước quốc tế thương mại dịch vụ có nội dung phức tạp - Mãi tới thập niện 1980, tự hoá thương mại dịch vụ bắt đầu tiến hành quốc gia phát triển, chủ yếu thông qua thỏa ước thương mại song phương (CUSTAỶ, ANZCERTA”) khu vực (EC, NAFTA) Tại vịng đàm phán Uruguay, tự hố thương mại dịch vụ trở thành vấn đề đàm phán quan trọng cộng đồng quốc tế Tới năm 1994, khung pháp lý quốc tế cho trình tự hoá thương * Hiệp định thương mại tự Mỹ Canada (Canada - US Free Trade Agreement — CUSTA), ký kết năm 1988 Đã thay thê Hiệp định khu tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) tiếp, bắt đầu không chậm năm năm kể từ ngày Hiệp định WTO z ngày cao Các đàm phán hướng tới việc giảm triệt tiêu tác động có hại thương mại dịch vụ biện pháp công cụ để thực việc tiếp cận thị trường thực tế Tiến trình đàm phán tự hoá thương mại dịch vụ tiền hành nhằm tăng lợi ích tất bên tham gia sở có lợi đảm bảo cân tổng thể quyền lợi nghĩa vụ họ Tự hóa thương mại phải tiến hành với quan tâm mức đến mục tiêu sách quốc gia trình độ phát triển thành viên riêng biệt, xét tổng thể kinh tế lĩnh vực riêng biệt Đề cao nguyên tắc cân lợi ích [của thành viên], GATS cho phép nước phát triển phải linh hoạt việc đàm phán cam kết mở cửa thị trường với lĩnh vực dịch vụ hơn, tự hóa loại hình giao dịch hơn, dần đần mở rộng việc tiếp cận.n thị trường phù hợp với tình hình phát triển mình.” Các đàm phán tự hoá tự thoá thương mại dịch vụ tai WTO, thực cấp độ song phương đả phương khuôn khổ vòng đàm phán thương mại ° Hiệp định Hợp tác kinh tế chặt chế Úc New Zealand (Australia New Zealand Closer Economic Agreement - ANZCERTA), ký kết kết năm 1983 Chương Thương mại dịch vụ ký năm 1988 238 Š Điều XIX:2, GATS 239 tồn hệ thống Đề xúc tiến q trình đàm phán tự hoá thương mại dịch vụ, Hội đồng Thương mại dịch vụ WTO thông qua văn bán hướng dẫn thủ tục đàm phán thương mại dịch vụ vào thang 3/2001.’ Ở cấp độ song phương, GATS cho phép thành viên chủ động tiến hành đàm phán riêng lẻ, sở yêu cầu vấn đề tiếp cận thị trường dịch vụ thành viên đối tác thương mai Tiến trình đàm phan song phương mang tính tự nguyện, nhiên, kết đàm phán cam kết cụ thể tự hoá thương mại dịch vụ quốc gia phải áp dụng cho tất thành viên WTO Tính tới có 42 nước đăng ký dé suất bổ sung Danh sách cam kết cụ thể cho Hội đồng thương mại dịch vụ WTO Ở cấp độ đa phương, WTO tiến hành vòng đàm phán Doha (được khởi động từ năm 2001) Các nước thành viên WTO thông đàm phán dịch vụ phần “thoả thuận trọn gói” Chương trình nghị vịng Doha (Doha Development Agenda) Bốn nhóm vấn đề đàm phán địch vụ vòng Doha bao gồm: (i) Hang rao tiếp cận thị trường Œï) Quy định pháp luật nước (iii) Quy ché cha GATS đẻ liên quan tới biện pháp phòng vệ thương mại khẩn cấp, mua sắm phủ trợ cấp (iv) Quy chế cho nước phát triển (Điều IV.3 GATS) Các đàm phán GATS vòng đàm phán Doha điển khuôn khổ WTO tiếp tục hướng tới mạnh mở cửa thị trường, nhiên đề nghị khơng cịn liên quan tới lĩnh vực van đề dịch vụ phản ánh lợi ích xuất nước phát triển vòng đàm phán Uruguay Chẳng hạn vấn đề tiếp cận thị trường cho dịch vụ lao động lao động giản đơn quan tâm hàng đầu nước phát triển lợi cạnh tranh rõ rệt họ Nếu quy chế tự dịch chuyền thể nhân qua biên giới để cung cấp dịch vụ ngắn hạn mở rộng cho lao động giản đơn khn khổ GATS tuong lai, rõ ràng đem lại lợi ích đáng kể cho người dân nước phát triển II HIỆP ĐỊNH CHUNG | VẺ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 3.1 Tổng quan hiệp định GATS Cho tới nay, GATS hiệp định đa phương điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế Câu trúc hiệp định bao gồm 29 điều khoản Biểu cam kết cụ thể thành viên WTO GATS điều chỉnh hầu hết ngành dịch vụ thương mại quốc tế (ngoại trừ dịch vụ cho phủ) Điều XXIX GATS thực tế Phụ lục điều chỉnh số ngành dịch vụ miễn trừ MEN (Điều II) Tương tự Hiệp định GATT thương mại hàng hoá, ? WTO, “Hướng dẫn thủ tục đàm phán thương mại dịch vụ” (S/L/93), 29/03/2011 hiệp định GATS xây dựng sở nguyên tắc quy chế thương mại tự WTO, đãi ngộ tối huệ 241 ⁄ 240 viền (iii) Các cam kết cụ thể quốc gia thành quốc, thương mại minh bạch, đãi ngộ quốc gia, tiếp cận thị trườnẽ v.v Tuy nhiên, khoảng cách trình độ phát triển cua ca ngành dịch vụ quốc gia tính đặc thù sản phẩm dich vụ nên nguyên tắc quy chế pháp lý GATS đàm phán, xây dựng theo hướng mềm dẻo so với GATT, dé qua bảo đảm quan tâm tham gia tất quốc gia thành vien h phân ngành dịch tiêu kiện tiếp cận thị trường ngàn Yụ cụ thể: ng liên (iv) Các biên bản, nghị Hội đông Bộ trưở in tới việc áp dụng hiệp định cho ngành dịch vụ: 3.2 Mục tiêu, đối tượng hiệp định GATS hệ thống thương mai da phương WTO Hiệp định GATS „ gồm nguyên tắc áp dụng vơ điều kiện/bắt buộc (hơ có điều kiện (dựa cam kết cụ thể quốc gia the viên) GATS cho phép quốc gia mở cửa thị trường thự° hie che độ đãi ngộ công dân mức độ khn khổ nhữn§ r ket cụ thể họ ngành dịch vụ cụ thể Nói cách quoc gia sé khéng phải thực thi đầy đủ toàn * ; trường toàn điện hay hạn chế ngành dịch vụ °Ẻ ep d Bn kat ae as Wa tren ket qua dam pha.n thương mại với quôc%c giagia thathàn nt Ý lai ` «op fk bot _ Ve cau tric, Higp dinh GATS c6 thé duoc chia thành phan co ban: | () Các nguyên tắc quy tắc chung áp dụ§ ° * , _ vÉ dich (ii) PhụA lụcak với quy định riêng cho timg lie" dị, Ic ` ` “ vụ da cụ thể, gồm quy định lại nhà cung Ứñế vũ! ich vụ vận chuyên hàng khơng, dịch vụ tài chính, dịch Chun hàng hải dịch vụ v ién thông: 242 “hVụ, l Các mục tiêu cụ thể GATS bao gồm: „ ( nhữn Thiết lập khung pháp lý da phwong “ og en tie va quy tic cho thwong mai dich vy nham BY te an ‘i ` Non lĩnh vực điều kiện bee ‘a bước, sở tôn trọng chủ ` quyêàn của1 quốc re với Ũ a go a os tin, Yt dinh va diéu chinh cdc chinh sich tone nude Vực dịch vu; tr ! saan tự đo hố thương mậ h ìn tr qu n tiế c Xú 0) ông qua HT Dh, độ ngày cao th an da phuone lần me định kỳ, Quá trình đàm ph nghĩ ng quyền lợi Ria | Siúp Đảo đảm cân bằ < lĩnh vực dị ch vụ; "38 php ly cho q trình tự hố thương dic da mại mg hủ tác nguyên tắc quy định GATS chế độ thươn8 "i ota ft ngành dịch vụ Họ tiến hanh mo WTO hướng tới đàm phán ký kết GATS i Viên phụ thuộc vào trình đàm phán) lẫn quy chế ấP aye HỘ) Mục tiêu quan trọng mà móc g cde quốc he “inh séch cách vê T hươn Viên đồng thời giảm dẫn khoảng thương mại €Ó tac dong tình vụ hệ biện pháp ¬ ` tủa quốc gia; va ne để ca e quốc gia dang Tạo điều kiện thuận lợi thương dịch Đháy a Vụ Và i lÊn tham gia ngày cà` ng nhiềoAu V - mình, 40 Mé rng xuất dịch vụ mình, , s có 46 © P phân 243 : 3.3 Mối quan hệ GATT GATS tăng cường lực dịch vụ nước, hiệu khả nän8 cạnh tranh họ Đối tượng điều chỉnh GATS biện pháp, sách quốc gia có ảnh hưởng tới thương mại dịch vu Cy thể tồn biện pháp, sách quan nhà nước bao gồm tất biện pháp, sách phủ CƠ Từ lịch sử hình thành phát triển hệ thơng thương mại đa phương GATT/WTO thấy hầu hết hiệp định thương mại WTO xây dựng tảng khung pháp lý GATT thiét lap có liên quan tới GATT Nội dung cia GATS bao gồm nhiều nguyên tắc quy chế tương tự Thực tế có thời điểm người ta muốn đưa tất quan nhà nước có thẩm quyền cấp trung ướng địa phương có tắc GATT bao gồm sách, biện pháp quy định pháp luật điều quy chế pháp lý hiệp định GATT." Van dé quan động đến thương mại dịch vụ.” Các biện pháp, sách khơng dịch vụ có liên quan tới sản xuất hàng hóa vào phạm điều chỉnh chỉnh trực tiếp lĩnh vực dịch vụ cụ thể mà biện pháp, sách liên quan tới vấn để đảm bảo dịch chuyển sản phẩm dịch vụ thương mại quốc tế, @) trọng tìm hiểu GATS tương quan với GATT xác định ranh giới mối quan hệ hai hiệp định Liệu biện pháp hay quy chế thương mại quốc gia bị phối Trong khn khổ GATS, biện pháp, sách quốc gia Nhìn cách khái quát, rõ ràng GATT điều chỉnh vấn đề thương mại hàng hố, cịn GATS nhắm tới van thơng tin, (ii) đầu tư, (ii) lao động hay xuất nhập cảnh v.v có ảnh hưởng tới thương mại dịch vụ điều chỉnh bai cÃpP độ: (ï) nghĩa vụ chung cho tất ngành dịch vụ (ii) nghĩa vụ theo ngành dọc ngành dịch vụ cụ thể theo biểu cam kết cụ thể quốc gia để thương mại dịch vụ Tuy nhiên, thực tế để xác định xác biện pháp hay quy chế thương mại quốc gia thiết lập chịu điều chỉnh hiệp định không đơn giản Chẳng hạn trường hợp quy chế thương mại quốc gia đối Ê Hiệp định GATS khơng có định nghĩa cụ thể khái niệm “biện phấp tác động đến thương mại dịch vụ” Tuy nhiên, Cơ quan phúc thẩm VV kiện EC - sản phẩm hai hiệp định? Chuối giải thích “Việc sử dụng thuật ngữ “ảnh hưởng đến” phản ánh ý định nhà soạn thảo để đưa cách tiếp cận r0n§ rãi cho hiệp định GATS Y nghĩa thông thường từ '*ánh hưởng” ngụ y biện pháp có “một ảnh hướng lên” [các đối tượng], có nghĩa có phạm vị áp dụng rộng Từ “ảnh hưởng đến” có phạm vi rộng các từ “quy định” (regulating) “điều chinh” (governing) Xem Bao cao cua co với vấn đề giấy phép phân phối rượu mạnh thuộc phạm vị điều chỉnh Hiệp định nào? Dịch vụ phân phối chắn thuộc phạm vi điều chỉnh GATS, nhiên quy chế lại ảnh hưởng trực tiếp tới việc mua bán sản phẩm hàng hoá tức thuộc phạm vi điều chỉnh cua GATT quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Quy chế nhập khẩu, mua bán phân phối chudi (EC — Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas) (WT/DS27/AB/R), 5/2/1996, doan 220 ? GATS, Điều I.3 244 Mai Hồng Quỳ &Trần Việt Dũng Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2006, trang 203 245 Cơ quan phúc thẩm vụ EC — Sản phẩm chuối nhận định rang tớ biện pháp thương mại có ảnh hưởng tới dich vụ cung me Tự thân hiệp định liên quan WTO không 4Ÿ định vấn đề không đưa quy tắc trực ~ GATT hang hố có thé sé chịu điều chỉnh GATS xem Trường hợp này, biện pháp thương mại can phải để xác định mối quan hệ/ranh giới GATT GATS Vấn # quan hệ hai hiệp định làm rõ thông qua ~ khuyến nghị giải tranh chấp WTO Cả Ban hội thâm V/ XÉt kỹ lưỡng để xác định biện pháp phải chịu sử đề " chink “te hiép định vị hiệp định có quy chế Hy quan phúc thẳm nhiều lần xem xét liệu có chữ lan gitta GATT va GATS hay quy định hai hiệp định nở loại trừ lẫn Trong vụ kiện kiện Canada - Một số biện phú khác Một nước thành viên có thẻ có ty „ đến thỉnh hoạt động thương mại hàng hóa lại cổ tee dong Wi thượng mại dịch vụ ngược lại Hay nói cách khác, TẾ liên quan tới tạp chí xuất định ky (Canada — Tạp chi)’ , quan phúc thẳm phân tích vấn đề nhận định "Các "8 vụ theo quy định GATT [1994] GATS có thê tồn t6 °ố thể thuộc phạm vị điều chỉnh hai hiệp định Mã GATS itn Pháp thương mại chịu điều chỉnh ©'^ “NT Va GATT hiệp định tập trung xem xét cac khia v [quy định hiệp định] có giá trị cao [quy Äinhj # hiệp định lại"'” Trong vụ kiện EC- Quy chế nhập ml ` thể liên quan đến phạm vi điều chỉnh minh Theo a wong Wa Cg quan phúc thẩm, việc xác định “[biện pháp 403 i Mai] c6 chịu điều chỉnh GATS GATT bay không ẽ chuối), Cơ quan phe — San phẩm bánRo phân phốiae chuối kok(EC y , es urge gl thâm Ban hội thẩm thông nhat quan diém rang Cae jp C6 thé định GATT[1994] GATS có chẳng lấn KH đụng biện pháp thương mại ”'Ì việc GATT GATẺ es oa + + ˆ 2a cứng điêu chỉnh [vấn đê} hay không phụ thuộc vào chết ` ° A có dig ould biện pháp thương mại bị xem xét" Woe ee - z¬ đoạn25_2ss u Bea os 80 Cáo LAB/R, (30/6/1997), doan — phan ' A ; + fe ca quan phúc thẩm, EC-Sản phẩm chuối, WT/DS2fÍ Cơ đoạn: 255 WT/DS27/AB/R, Bao cao cu ú , Ậ phúc, thâm, z vụ on kiện £C tê ` ` Aol > chiu SỰ đnh¡nh 1a “schivuy > Trong trường hợp biện pháp Xác \ chỉnh GATS va GATT, va quéc gia MPF arg cam kết AĐ a nghĩa Vũ trọ “eh vụ vận tải khơng đưa liệ! kn one (ap chi xudt ban dinh ky (Canada — Certain Measures "Báo no ‘ xác định vụ vIỆc Cụ the gia ng ràng buộc theo vàng ne vy quốcché wv Tình GATT khô on quy VỀ c độ quốc gia không bị ràng buộ Bao cao Cơ quan phúc thâm, vụ kiện Canada - Một số biện phú? aid Periodia Is) e im - Sản phẩm : WT/D§27/AR/R, đan _ Phúc thẩm, vụ kiện EC - Sản phẩm Ý 246 ABI® Hộ biểu cam kết dịch vụ WTO mình) e8 : , °h khổ GATT cé thé sé dugc ap duns fie boo ch nỗi a MS k Big tb núớh À Vu ae Cợ quan đoạn 2*80ZABIR, 221 : phúc thâm, VỤ tân kiện ‹ạ_ ao Của Cơ quan phúc thâm, VẺ kiến ABIR, doan 221 EC “ san phẩm ele &C - Sửm phẩma £ Audi, 247 3.4 Hàng rào thương mại thương mại dịch vụ _ Sản xuất tiêu thụ dịch vụ hoạt động kinh tế chủ thường coi hàng rào thương mại tất biện pháp, quy chế ngăn chặn hay cản trở việc tiếp cận thị trường thực việc yếu hầu hết kinh tế giới, nước công cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi làm ảnh bình đóng góp 70%-80% GDP nước công nghiệp phát triển chiếm 50 % GDP nước phát triển Tuy nhiên, Nhìn từ góc độ ảnh hưởng hàng rào thương mại đổi với khả cạnh tranh thị trường , phân hàng rào tầm quan trọng dịch vụ nên kinh tế thể giới lại không thương mại dịch vụ thành nhóm”, sau: nghiệp phát triển hay phát triển Theo thống kê, dịch vụ trung phản ánh tương xứng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế, hưởng tới điều kiện cạnh tranh thị trường () Hàng rào thương mại trực tiếp (mang tính phân biệt chiếm khơng q 20% Có thể giải thích tượng yếu đối xử): biện pháp thương mại, quy chế pháp lý áp dụng cung cấp điện nước) dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước Chẳng hạn yêu tố số loại dịch vụ khó xuất (Vi du: hay chất “vơ hình” sản phẩm dịch cho số ngành dịch vụ cụ thể trực tiếp hạn chế cung cấp vụ dẫn tới việc số dịch vụ không thống kê Tuy nhiên, cầu mức độ nội địa hoá nội dung việc phát sóng TV giống thương mại hàng hoá, biện pháp hạn chế luật sư nước tư vấn pháp luật nước sở tại, quy định hạn chế quyền sở hữu quyền đăng ký thành lập sở kinh thực tế phủ nhận thương mại dịch vụ đối tượng các biện pháp hạn chế, hàng rào thương mại Không thương mại dịch vụ biện pháp quản lý biên giới hạn ngạch hay thuế quan Như nêu phần 2.3 Chương, hoạt động sản xuất, cung ứng tiêu thụ dịch vụ chủ yếu bị điều chỉnh quy định pháp luật nước thực tế, rào cản thương mại dịch vụ Cho tới nay, giới chưa có khái niệm thống cho khái niệm hàng rào thương mại lĩnh vực dịch vụ Hiệp định GATS WTO không định nghĩa cụ thể cho khái niệm mà liệt kê biện pháp bị coi hàng rào thương mại thương mại dịch vụ Tuy nhiên, từ thực tiễn giải tranh chấp WTO, thấy quan giải tranh chấp 248 radio, quy định không cho phép hãng luật nước hay/và doanh nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực tài ngân hàng (Ì) Hàng rào thương mại gián tiếp (mang tính phân biệt đối xũ): biện pháp thương mại, quy chế pháp lý không trực tiếp áp dụng cho ngành dịch vụ liên quan lại gián tiếp hạn chế quyền cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước Chẳng hạn quy chế cấp phép lao động, giấy phép hành nghề khó khăn người nước chế độ xuất nhập cảnh phức tạp làm hạn chế chuyển quốc tế nhân tố ngành cung ứng dịch vụ Quy định buộc chuyên ! Mai Hồng Quỳ &Trần Việt Dũng, (uất thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2006, trang 203-206 249 gia tư phải cung cấp dịch vụ ngôn ngữ quốc gia loại hàng rào gián tiếp (ii) Hàng rào thương mại trực tiếp mang tính trung lập — biện pháp thương mại, quy chế pháp lý hạn chế quyền cung cấp dịch vụ tất nhà cung cấp dịch vụ, khơng phân biệt nước hay nước ngồi Chẳng hạn quy chế độc kinh doanh lĩnh vự dịch vụ viễn thông hay giao thông công chánh — chúng hạn chế tham gia doanh nghiệp nước đồng thời hạn chế doanh nghiệp nội địa Mặc dù mặt hình thức biện pháp/quy chế mang tính trung lập không gây phân biệt đối xử, tùy vào trường hợp cụ thể chúng trở thành hàng rào đáng kể để báo hộ doanh nghiệp nội địa Một ví dụ tiêu biểu khác nhóm quy định nhà nước mức giá sàn cho số loại dịch vụ, chẳng hạn giá cước điện thoại Mức giá sản hàng rào để loại trừ lợi cạnh tranh giá dịch vụ doanh nghiệp nước Trường hợp quy định số lượng cửa hàng siêu thị địa bàn gián tiếp hạn chế tham gia nhà cung cấp dịch vụ nước Tuy nhiên, giới thiệu phần trước, q trình tự - hố thương mại dịch vụ bắt đầu, nên định hướng quốc gia ký kết GATS mở rộng thương mại lĩnh vực [dịch vụ] điều kiện minh bạch tự hóa dần dần.!Ẻ Chính cách thức phương pháp điều chỉnh GATS vấn đề hàng rào thương mại mang tính mềm dẻo, ràng buộc so với GATT Phần đưới tập trung phân tích cụ thể loại hàng rào thương mại dịch vụ quy định khuôn khổ GATS 3.4.1 Hàng rào tiếp cận thị trường Trong khuôn khổ GATS, hàng rào thương mại lĩnh vực dịch vụ trước hết biết tới đưới quy định hàng rào, han chế thương mại liên quan tới khả tiếp cận thị trường dịch vụ “hàng rào tiếp cận thị trường” (market access barrier) Điều XVI:2 GATS liệt kê hàng rào hạn chếtiếp cận thị trường dịch vụ, bao gồm: ¡ Hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ dù hình thức hạn ngạch theo số lượng, độc quyền, toàn cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế (Ví dụ: giấy phép việc mở sở bán lẻ phải phụ thuộc vào việc kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)'? khu vực địa lý liên quan); ii Hạn chế vẻ tổng trị giá giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch theo số lượng, yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu kinh tế (Ví dụ: hạn chế nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi tiết kiệm từ cá nhân doanh nghiệp địa phương); iii Hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ tổng số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế (Ví dụ: hạn ngạch thời ' Nhu cầu kinh tế (Economic Needs Test- ENT) xem xét sở tính ~~ *® Phần mở đầu Hiệp định GATS 250 toán cân số lượng nhà cung cấp dịch vụ diện khụ vực địa lý, én định thị trường và quy mô địa lý 251 văn điều ước, lời mở đầu, phụ lục điều ước hay văn có liên quan tới điều ước chứa thuật ngữ bên tán thành ký kết điều ước”” “Đối tượng mục đích” hiệp định WTO thường thể lời mở đầu hiệp hiệp định WTO; nguyên tắc in dubio mifiws (khi có nghỉ ngờ, bên bị cáo buộc ưu tiên) Š; nguyên tắc bất hồi tổ Khi Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải giải thích nhiều quy phạm luật WTO, ta đề cập, suy đốn khơng ước Vienna, việc giải có mâu thuẫn hiệp định WTO áp dụng Tuy nhiên, thích dựa vào thỏa thuận sau bên việc số trường hợp, có mâu thuẫn quy định định liên quan Cuối cùng, theo Cơng giải thích, thi hành điều ước dựa vào tất quy định hợp lý luật quốc tế thẩm Cơ quan phúc thâm phải tuân theo giải thích luật Ví dụ, trường hợp, việc giải thích luật phải khơng làm tăng quyền nghĩa vụ Thành viên quy định hiệp định WTO (Điều 3.2 19.2 DSU) Về điều này, Cơ quan phúc thâm quy định cụ thể giải thích luật, thuật ngữ mà hiệp định không ghi nhận”, khái niệm mà hiệp định khơng dự trù Việc giải thích luật phải tơn trọng ngun tắc giải thích nhằm bảo đảm quy định hiệp định có nghĩa””; nguyên tắc suy đốn khơng có mâu thuẫn * Điều 31.2 Công ước Vienna luật điều ước quốc tế Theo Cơ quan phúc thẩm vụ ##àn Quốc— Sản phẩm sữa (DS98), WTO, “điều ước” hiểu toàn hiệp định Marrakesh (tức hiệp định với tất phụ lục) Xem WT/DS98/AB/R, đoạn 7.46, 7.47, 7.128 °° Bao cáo Cơ quan phúc thầm, vụ kiện EC — Thịt bò (hormone), WT/DS26/AB/R, đoạn 162 — 166, 181, Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Ấn Độ - Bằng sáng dược phẩm, W1/DS50/AB/R, đoạn 45 ? Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Nhật Bản — Đơ uống có côn, WT/DS8/AB/R, Phần D, tr 440 '- - Hiệp định Marrakesh có giá trị cao (Điều XVI.3 hiệp Ngoài ra, cần kế thêm số nguyên tắc khác mà Ban hội thêm vào hiệp định WTO hiệp định Khi này, mâu thuẫn giải sau: định Marrakesh); - Các hiệp định chuyên biệt điều chỉnh thương mại hàng hóa có giá trị ưu tiên so với GATT 1994 Tuy nhiên ưu tiên áp dụng trường hợp có mâu thuẫn hiệp định chuyên biệt phải ưu tiên phân tích trước để giải thích vấn đề hiệp định điều chỉnh Trong trường hợp khơng có mâu thuẫn (và nói chung phải giải thích hiệp định cho tránh mâu thuần), GATT 1994 hiệp định chuyên biệt áp dụng lúc”? - Quan hệ cácc hiệp định chuyên biệt điều chỉnh thương mại hàng hóa phải giải theo trường hợp (ví dụ Điều hiệp định nông nghiệp quy định giới hạn việc áp dụng 58 Điều thể việc giải tranh chấp liên quan đến chống bán phá giá: quy định hiệp định ADA c ó thê giải thích theo nhiều cách xác nhận biện pháp quan cóthắm quyền quốc gia phù ADA, hợp dựa cách giải thích Xem Hiệp định Điều 17.6.(ii) ® Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Brazil - Dita khé, WT/DS22/AB/R, phần 1V, B, trang 12- 14 $9 Jđem., tr 15 - 16 441 văn điều ước, lời mở đầu, phụ lục điều ước hay văn có liên quan tới điều ước chứa thuật ngữ bên tán thành ký kết điều ước”” “Đối tượng mục đích” hiệp định WTO thường thẻ lời mở đầu hiệp định liên quan Cuối cùng, theo Công ước Viemna, việc giải - thích dựa vào thỏa thuận sau bên việc giải thích, thi hành điều ước dựa vào tất quy định hợp lý luật quốc tế Ngoài ra, cần kế thêm số nguyên tắc khác mà Ban hội thấm Cơ quan phúc thâm phải tuân theo giải thích luật Ví dụ, trường hợp, việc giải thích luật phải khơng làm tăng quyền nghĩa vụ Thành viên quy định hiệp định WTO (Điều 3.2 19.2 DSU) Về điều này, Cơ quan phúc thẩm quy định cụ thể giải thích luật, khơng thêm vào hiệp định WTO thuật ngữ mà hiệp định không ghi nhận”, khái niệm mà hiệp định không dự trù Việc giải thích luật phải tơn trọng ngun tắc giải thích nhằm bảo đảm quy định hiệp định có nghĩa””; ngun tắc suy đốn khơng có mâu thuẫn hiệp định WTO; nguyên tắc in dubio mitius (khi có nghỉ ngờ, bên bị cáo buộc ưu tiên)'°: nguyên tắc bất hồi tố Khi Ban hội thẳm Cơ quan phúc thẩm phải giải thích nhiều quy phạm luật WTO, ta đề cập, suy đốn khơng có mâu thuẫn hiệp định WTO áp dụng Tuy nhiên, số trường hợp, có mâu thuẫn quy định hiệp định Khi này, mâu thuẫn giải sau: - Hiệp định Marrakesh có giá trị cao (Điều XVI.3 hiệp dinh Marrakesh); - Các hiệp định chuyên biệt điều chỉnh thương mại hàng hóa có giá trị ưu tiên so với GATT 1994”, Tuy nhiên ưu tiên áp dụng trường hợp có mâu thuẫn hiệp định chuyên biệt phải ưu tiên phân tích trước để giải thích vấn đề hiệp định điều chỉnh Trong trường hợp khơng có mâu thuẫn (và nói chung phải giải thích hiệp định cho tránh mâu thuẫn), GATT 1994 hiệp định chuyên biệt áp dụng lúc”; - Quan hệ hiệp định chuyên biệt điều chỉnh thương mại hàng hóa phải giải theo trường hợp (ví dụ Điều hiệp định nông nghiệp quy định giới hạn việc áp dụng 54 Diéu 31.2 Công ước Vienna vê luật điều ước quốc tế Theo Cơ quan phúc thâm vụ Hiền Quốc — Sản phẩm sữa (DS98), WTO, “điều ước” hiểu toàn hiệp định Marrakesh (tức hiệp định với tất phụ lục) Xem WT/DS98/AB/R, đoạn 7.46, 7.47, 7.128 °° Bao cdo cua Co quan phúc thâm, vụ kiện EC ~ Thự bỏ (hormone), WT/DS26/AB/R, doan 162 — 166, 181 '8 Điều thể việc giải tranh chấp liên quan đến chong ban ; WT/DS50/AB/R, đoạn 45 57 Bao céo cla Cơ quan phúc thâm, vụ kiện Nhật Bản — Đồ uống có cơn, WT/DS8/AB/R, Phan D, tr 13 '® Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện 8razi— Dừa khô, WT/DS22/AB/R, phan IV, B, trang 12 - 14 56 Bao cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Ấn Độ - Bằng sáng dược phẩm, 440 thích theo phá giá: quy định hiệp định ADA giải phù gia nhiều cách xác nhận biện pháp quan có thấm quyên quốc hợp dựa cách giải thích Xem Hiệp định ADA, Điều 17.6.(ii) idem., tr 15 - 16 441 hiệp định SMC lĩnh vực nông nghiệp ); nguyên tắc định WTO bị suy giảm vơ hiệu hóa biện pháp chung suy đốn khơng mâu thuẫn hiệp định”! bên bị kiện Khi này, bên bị kiện đưa chứng để (iv) Cung cấp chứng chimg minh rang biện pháp bị kiện không làm suy giảm hay vô Việc giải vấn đề liên quan đến cung cấp hiệu hóa thuận lợi có từ hiệp định WTO Tuy nhiên, chứng (ai cung cấp? cung cấp? cung cấp chứng gì?) ảnh hưởng nhiều đến kết vụ kiện Đòi hỏi cung cấp chứng phụ thuộc vào việc đơn kiện có vi phạm hiệp định WTO thông thường, khả chứng minh điều hoi Bởi, Ban hội thâm khó chấp nhận biện pháp vi phạm liên quan không ảnh hưởng đến thị phần bên kiện đến điều bị suy kiện cạnh tranh bên Thậm chí, Ban hội thầm cịn xem xét Trong trường hợp thứ nhất, nhìn chung, bên kiện phải Trong trường hợp đơn kiện việc thuận lợi có từ cung cấp chứng vi phạm prima ƒacie (có nghĩa phạm mà ta nhận biết bề mặt nhìn thấy) hiệp hiệp định WTO bị suy giảm/vô hiệu hóa, theo thực tiễn xét xử hay thuận lợi có từ hiệp định WTO giảm/ vơ hiệu hóa hay tình khác định WTO Ví dụ, bên kiện khơng cần chứng minh quy định bên bị kiện áp dụng không phù hợp với hiệp định WTO, mà cần đưa chứng cho thấy quy định tạo nên vi phạm prima facie cac quy dinh cua WTO Khi hiệu tiềm bắt lợi biện pháp vi phạm bị kiện WTO, bên kiện cần chứng minh: (a) có việc áp dụng : biện pháp Thành viên WTO; (b) tồn thuận lợi có từ hiệp định WTO (c) suy giảm/vơ hiệu hóa thuận lợi việc áp dụng biện pháp trên”? Việc cung cấp chứng cho trường hợp đơn kiện tình huỗng khác chưa này, bên bị kiện phải chứng minh luận điểm bên kiện đề cập án lệ WTO Tuy nhiên, suy luận khơng xác Ví dụ, bên bị kiện chứng minh việc áp dụng giải thích luật liên quan không tạo vi phạm quy định yêu cầu chứng minh tương tự trường hợp đơn kiện này, việc vi phạm hiệp định mà bên kiện viện dẫn biện pháp Thành viên WTO, bên kiện cần trình bày hồn cảnh điều kiện cạnh tranh bên kiện WTO Bên bị kiện chứng minh trường hợp biện hộ ngoại lệ mà luật WTO cho phép (ví dụ Điều việc thuận lợi có từ hiệp định WTO bị suy giảm/vơ hiệu hóa Tuy nhiên, thay chứng minh có việc áp dụng chứng minh, Thành viên liên quan WTO bị ảnh hưởng Sau Ban ®' Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện /zđonesia — Ngành ngành công nghiệp ô Báo cáo Ban hội thâm, vụ kiện Mhát Bản - Sản phẩm phim, WTIDSAA/R, XX GATT) Khi việc vi phạm luật WTO Ban hội thâm suy đốn thuận lợi có từ hiệp tô, WT/DS54/R, đoạn 14.50 — 14.56 442 đoạn 10.33 — 10.89 : 443 hội thâm đưa báo cáo thức, khơng thỏa mãn với nội dung báo cáo, nhiều bên tranh chấp kháng cáo thời hạn 60 ngày chưa hết, đồng thời khơng mang tính lạm dụng làm ảnh hưởng đến hiệu chế GQTC Bên kháng cáo 4.1.3 Xét xử Cơ quan phúc thẩm Thủ tục xét xử Cơ quan phúc thâm quy định chủ yêu Điều 17 DSU văn Thủ tục làm việc trình xem xét phúc thảm (Thủ tục làm việc) DSB thông qua phù hợp với Điều 17.9 DSU Trong trường hợp hãn hữu, văn không quy định, Cơ quan phúc thâm áp dụng thủ tục đặc biệt cho vụ việc xét xử, với điều kiện thủ tục khơng vi phạm DSU hiệp định WTO Thủ tục làm việc (Điều 16.1 Thủ tục làm việc) Thủ tục xét xử Cơ quan phúc thẩm bắt đầu việc hai bên tranh chấp thông báo định khang cdo (i) Khi xet xử, Cơ quan phúc thẩm bị buộc quy tắc liên quan đến phạm vị thẩm quyên (ii) thủ tục xét xử (ii) (i) Théng báo định kháng cáo Trong vòng 60 ngày sau Ban hội thẩm chuyển báo cáo Cuồi (30 ngày trường hợp tranh chấp liên quan đến biện pháp trợ cap bi cam), bên tranh chấp thơng báo định kháng cáo cho DSB, đồng thời trình thơng báo kháng cáo cho Bạn thu ký Cơ quan phúc thẩm Sau đó, bên kháng cáo kháng lên ene báo Điều 30.1 63 cho Cơ quan phúc thấm việc không via Thi tục làm VIỆC) Tuy nhiên, sau đó, đổi ý, bên + Thủ tục đặc biệt C apes : ve CO qu 4i mi-ăng, WT(DS135/AB/R, đoạn sộ „sợ cm đưa tong vụ BC — Sản phẩy đ ty 444 Í : be rút lại thơng báo kháng cáo nêu thông báo chưa đủ rõ ràng thay bảng thông báo kháng cáo khác thời hạn 60 ngày, với điều kiện hành vi thay thê thơng báo kháng cáo khơng mang tính lạm dụng khơng ảnh hưởng đến tính hiệu chế GQTC Cơ quan phúc thâm đánh giá việc thỏa mãn điều kiện tùy trường hợp thơng tin Ngồi tiêu đề báo cáo Ban hội thâm, tên liên lạc bên kháng cáo, thông báo kháng cáo phải sai vân đề luật lầm báo cáo Ban hội thẩm giải thích luật (Điều 20.2.d) Thủ tục làm việc) Đền kháng cáo không cần phát triển luận điểm nhằm chứng minh sai lầm Ban hội thâm Trong nhiều trường hợp, văn để dùng đề làm sáng tỏ trình bên kháng cáo cịn Tuy nhiền, thơng quan điểm đưa thông báo kháng cáo Ban hội thâm đôi báo kháng cáo phải kết luận bên tranh châp khác tượng kháng cáo cách rõ ràng đề tÊ xét xu tal chuẩn bị bảo vệ quyền lợi Thực WTO quan tương w cho thấy, thông báo kháng cáo co tim yêu cầu thành lập Ban hội thấm: giới hạn phạm vi xet Co quan phic tham™, Tuy nhiên, VW Hoa Kỳ — Tu án Byrd, Cơ quan phúc thâm ấp dụng ngoại lệ đôi với ay Cơ quan phúc thâm théng tin cho DSB ans Tha tuc lam tranh chấp lại nộp lại thông báo kháng cáo, với điều kiện ae he, NT hàn ABI %* Báo cáo Cơ quan phúc thắm, vụ kiện Mỹ - xăng pe > — San p EC kiện mục II.C, Báo cáo Cơ quan phúc thâm, Vụ " WT/DS27/AB/R, doan 148 - 152 nguyên tắc trên: sai lầm Ban hội thâm vẻ thủ tục, đặc biệt sai lâm vê phạm vi thâm quyên có tầm quan trọng lớn, dé cập lúc trình phúc thâm, sai lầm không nhắc đến thông báo kháng cao.” (ii) Pham vi tham quyén ctia Co quan phic tham Co quan phúc thẩm có thẩm quyền tương tự thẩm quyền Tòa phá án Pháp: Cơ quan phúc thảm xem xét vấn đề luật không xem xét lại đề tình tiết (vốn tìm hiểu, đánh giá Ban hội thâm) (Điều 17.6 DSU) Ngoài ra, cần nhac lai Cơ quan phúc thâm xem xét vấn đề ghi nhận yêu cầu kháng cáo Ban hội thẩm xem xét - Cơ quan phác thâm xem xét vấn đề luật DSU không đưa danh sách “các vấn đề vẻ luật” Thực tiễn xét xử Cơ quan phúc thâm cho thấy, vấn đề luật vấn đề liên quan đên việc giải thích hiệp định WTO, việc xác định nguOn, môi quan hệ lý giải mang tính pháp lý quy phạm áp dụng”, việc đánh giá phù hợp tình tiết quết quy phạmnang đượcápp d ung; nói chung tấtác vấn đề mà với để gi quy phạm ein Wy "non y giải pháp lý dựa hay nhiều thâm kiểm soát lại tinh mot xác se Tường ính cơnghap, tâm Cocủa quan pi trình xem xét chứng Ban hội thâm Tuy 65 nhiên, nhìn chung, ` ig quan phúc t AVT/DS217/AB/R, đoạn206 - hâm, vụ kiện Hoa Kỳ — Tu án Byrd, Báo cáo Cơ Báo cáo Cơ quan phú đoạn I15- 122 thẩm, vụ kiện A/ÿ - Tơm Rùa biển, WT/DS58/AB/R, 67 ® Báo cáo Cơ quan phú kiện EC - Thị bò (hormones), WT/DS26/AB/R, đoạn 132 phúc thầm, vụ 446 tình tiết việc xác định ranh giới vấn đề luật quyền đối khơng đơn giản việc không vượt qua thầm với Cơ quan phúc thẩm đơi khó khăn dé duoc ghỉ nhận Cơ quan phúc thâm xem xét van kháng cáo giới hạn thông bảo kháng cáo Thơng báo lạc đệ trình lên Cơ luận điểm Ban hội thâm bị cho sai — Các biện pháp nhắm đến việc quan phúc thâm Trong vụ Canada cho bên xuất máy bay dân dụng, Cơ quan phúc thẩm nhận thông báo kháng cáo phát triển cáo buộc ghi đệ trình, luận kháng cáo luận điểm văn đề cập trước Ban hội điểm dựa tình tiết tiêu chuẩn liên quan tham®*, Tuy nhién, vu Hoa KY - Các Cơ quan phúc thẩm, đến xăng theo công thức cũ mới" ? theo báo kháng cáo, bên sai lầm không ghi nhận thông m yêu cầu đệ trình gửi cho Cơ kháng cáo khơng thể bỗ sung thê ng phúc thẩm xem xét nhữ n qua Cơ ra, ài Ngo m thâ quan phúc kháng cáo hội thâm xem xét Như vậy: bên vấn đề Ban m a Ban hội thâ chư đề vấn ng nhữ cáo kháng đề cập”, tn có q uyễn kiểm sốt Tuy nhiên, Cơ quan phúc thâm nao Ban hội thẩm lúc tục thủ quy định thủ qua trinh phuc tham Canada — Máy bay dân dụng, kiện vụ m, thâ c phú n qua Cơ % Báo cáo Xăng pha chế WT/DS70/AB/R, đoạn 212 c thảm, vụ kiện Hoa Kỳ ~ phú n qua Cơ cáo Báo ® t ‹ chó dan dung, WT/DS2/AB/R, mục II.C, đoạn ápthâ m, vụ kiện Canada — May bay c phú n qua Cơ ?? Báo cáo WT/DS70/AB/R, doan 211 447 (iii) Thủ tục làm việc Cơ quan phúc thẩm Ngay sau thông báo kháng cáo đệ trình cho Ban thư ký Cơ quan phúc thẩm, Cơ quan phúc thẩm cử liên quan Sau ngày, bên (kể bên thứ ba) họp với nhóm làm việc Cơ quan phúc thâm Việc bên không nộp văn đệ trình thời hạn khơng làm ảnh hưởng đến thủ tục nhóm thành viên xem xét vụ việc Trong đó, thành viên xét xử; Cơ quan phúc thâm đưa kết luận mà chun tồn hồ sơ vụ việc (bao gồm tất văn đệ định từ chối yêu cầu kháng cáo bầu làm Chủ tịch nhóm Đồng thời, Tổng giám đốc WTO trình, thư bên gửi cho Ban hội thâm) Ban hội thẩm giao cho Cơ quan phúc thẩm Từ ngày bên kháng cáo nộp thông báo kháng cáo ngày Cơ quan phúc thẩm trình báo cáo, thời hạn không 60 ngày chậm không q 90 ngày Thời hạn cịn ngắn vụ kiện liên quan đến sản phẩm dễ hư hỏng, trường hợp khân cấp (Điều 9.4 17.5 DSU 26.3 Thủ tục làm việc) vụ kiện liên quan đến biện pháp trợ cho đăn dựa tài liệu nhận được, chí Trường hợp sau bên kháng cáo số quan điểm Ban hội thầm, bên định kháng cáo (trường hợp “đa kháng cáo” (appels muiriples)) Khi này, bên kháng cáo phải bảo đảm đơn kháng cáo thỏa mãn điều kiện đặt văn đệ trình kháng cáo mà bên kháng cáo nộp Sau văn đệ trình, tất bên phải trả lời vòng 25 ngày z Nếu Cơ quan phúc thẩm làm việc, bên tìm cấp xuất khâu (Điều 4.9 Hiệp định SCM, Điều 31 Phụ lục I giải pháp thông qua đàm phản, bên phải thông báo cho Cơ quan phúc thâm, DSB ủy ban liên quan WTO ngắn, thực tế, Cơ quan phúc thẩm tôn trọng thời Các khuyến nghị GQTC Cơ quan Phúc thâm văn Thủ tục làm việc) Như vậy, thời hạn xét xử phúc thâm hạn Trên nguyên tắc, 10 ngày sau nộp thông báo kháng cáo, bên kháng cáo phải nộp cho Ban thư ký Cơ quan phúc thẩm bên liên quan văn đệ trình Văn khơng đưa cáo buộc sai lầm Ban hội thẩm mà phải cung cấp luận điểm làm sở cho cáo buộc trên, nêu lên tính chất giải pháp mà bên kháng cáo yêu cầu Bên tranh chấp có 15 ngày để nộp văn trả lời luận điểm bên kháng cáo cho Ban thư ký Cơ quan phúc thẩm bên 448 định sở đồng thuận thành viên thụ lý vụ việc; đồng thuận khơng đạt kết luận thông qua việc bỏ phiếu lấy ý kiến đa số”!, Báo cáo Cơ quan phúc thâm giữ nguyên, sửa đổi định ngược lại ý kiến kết luận Ban hội thẩm (Điều 17.13 DSU), đồng thời bao gồm khuyến nghị Cơ quan phúc thấm Trong trường hợp Cơ quan phúc thẩm định ngược lại ý kiến Ban hội thâm với lý Ban hội thẳm khơng có thẩm xem xét van dé, Co ?! Điều (Thủ tục làm việc) DSU 449 quan phúc thẩm không đưa khuyến nghị vấn đề Bên kiện muốn van dé DSB xem xét phải tiền lan (9.5.4) hành vụ kiện Sau hoàn tất, báo cáo chuyển cho Thành viên WTO Trong vòng 30 ngày kế từ chuyển, báo cáo thơng qua DSB lịch trình, việc GỌTC liên quan đến tính phù hợp việc thực thi KN & PQ liên quan đến mức độ trả đũa thương mại trùng theo phương thức đồng thuận nghịch Nhắc lại phương thức khiến cho báo cáo thông qua 4.2.1 Thời hạn thực khuyến nghị phán DSB Điều 21.3 DSU điều chỉnh việc xác định thời hạn thực KN & PQ Trong vòng 30 ngày kể từ KN & PQ „ cách gần tự động, nhờ tính bắt buộc chế GQTC DSB thông qua, bên tranh chấp liên quan phải thông báo với DSB củng có kế hoạch thực thi KN & PQ Nếu khơng 4.2 Thực thi khuyến nghị phán DSB Trừ trường hợp liên quan đến hiệp định nhiều bên, DSB chịu trách nhiệm theo đối thực thi KN & PQ thông qua Việc thực thi đề cập lịch trình tất kỳ họp DSB từ tháng sau hết thời hạn thực việc thực lập tức, KN & PQ phải thực thời hạn hợp lý Thời hạn bên phải thực dé nghị DSB thông qua; điều không đạt được, phải bên tham gia tranh chấp thỏa thuận Nếu 45 ngày sau báo cáo Ban hội thâm Cơ quan phúc thẩm thông thực thi hồn tất 10 ngày trước bi họp, Thành viên phải thực thi phải nộp báo cáo tình hình thực thi (Điều 21.6 qua mà bên chưa thỏa thuận thời hạn thực thi KN & PQ, vấn đề giải trọng tài (do bên DSU) Van dé liên quan đến việc thực thi đặt Tổng giám đốc WTO định) lúc Thành viên WTO trước DSB Về pháp lý, Thành viên WTO xây dựng chế để đảm bảo việc Như thấm quyền trọng tài vụ liên quan đến Điều 21.3 xác định thời hạn hợp lý để thực thi KN & PQ Trọng thực thi KN & PQ DSB Trước hết, KN & PQ phải tài khơng có thâm quyền xác định biện pháp thực thi — áp dụng thực thời hạn (9.5.1) Sau đó, KN & PQ phải biện pháp phụ thuộc vào Thành viên thực khuyến nghị thực phù hợp với hiệp định liên quan WTO (9.5.2) Nếu thời hạn hợp lý mà biện pháp thực thi phù Trọng tài có nhiệm vụ đưa kết luận thời hạn hợp lý vòng 90 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo Ban hội thâm hợp với hiệp định WTO chưa có, DSU quy định Cơ quan phúc thâm Kết luận trọng tài thức có tính biện pháp bồi thường dành cho bên kiện cho phép bên áp dụng biện pháp trả đũa thương mại (9.5.3) Tuy nhiên, 450 ràng buộc bên Trọng tài đưa kết luận phải dựa nguyên tắc thời hạn hợp lý không vượt 15 tháng 451 | quan phúc thẩm không đưa khuyến nghị vấn đề lịch trình, việc GQTC liên quan đến tính phù hợp việc thực thi Bên kiện muốn vấn đề DSB xem xét phải tiến KN & PQ va liên quan đến mức độ trả đũa thương mại có thê trùng hành vụ kiện lấn (9.5.4) Sau hoàn tất, báo cáo chuyển cho Thành viên WTO Trong vòng 30 ngày kể từ chuyển, báo cáo thông qua DSB theo phương thức đồng thuận nghịch Nhắc lại phương thức khiến cho báo cáo thông qua cách gần tự động, nhờ tính bắt buộc chế GQTC củng cố 4.2 Thực thi khuyến nghị phán DSB Trừ trường hợp liên quan đến hiệp định nhiều bên, DSB chịu trách nhiệm theo déi su thuc thi KN & PQ thông qua Việc thực thi đề cập lịch trình tất kỳ họp 4.2.1 Thời hạn thực khuyến nghị phản DSB Điều 21.3 DSU điều chỉnh việc xác định thời hạn thực KN & PQ Trong vòng 30 ngày kể từ KN & PQ DSB thông qua, bên tranh chấp liên quan phải thông báo với DSB kế hoạch thực thi KN & PQ Nếu không thực lập tức, KN & PQ phải thực thời hạn hợp lý Thời hạn bên phải thực đề nghị DSB thông qua; điều không đạt được, phải bên tham gia tranh chấp thỏa thuận Nếu 45 ngày sau DSB từ tháng sau hết thời hạn thực việc báo cáo Ban hội thâm Cơ quan phúc thầm thông thực thi hoàn tắt 10 ngày trước buổi họp, Thành viên phải qua mà bên chưa thỏa thuận thời hạn thực thi KN & thực thi phải nộp báo cáo tình hình thực thi (Điều 21.6 PQ, vấn đề giải trọng tài (do bên DSU) Vấn đề liên quan đến việc thực thi đặt lúc Thành viên WTO trước DSB Về pháp lý, Tổng giám đốc WTO định) Nhu thẩm quyền trọng tài vụ liên quan đến Thành viên WTO xây dựng chế để đảm bảo việc thực thi KN & PQ DSB Trước hết, KN & PQ phải tài khơng có thẩm quyền xác định biện pháp thực thi — áp dụng thực thời hạn (9.5.1) Sau đó, KN & PQ phải biện pháp phụ thuộc vào Thành viên thực khuyến nghị thực phù hợp với hiệp định liên quan WTO Trọng tài có nhiệm vụ đưa kết luận thời hạn hợp lý (9.5.2) Nếu thời hạn hợp lý mà biện pháp thực thi phù Điều 21.3 xác định thời hạn hợp lý để thực thi KN & PQ Trọng vòng 90 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo Ban hội thẩm hợp với hiệp định WTO chưa có, DSU quy định Cơ quan phúc thâm Kết luận trọng tài thức có tính biện pháp bồi thường dành cho bên kiện cho phép bên ràng buộc bên Trọng tài đưa kết luận phải dựa áp dụng biện pháp trả đũa thương mại (9.5.3) Tuy nhiên, 450 nguyên tắc thời hạn hợp lý không vượt 15 tháng 451 kể từ ngày thông qua báo cáo; nhiên thời hạn dài ngắn tùy thuộc trường hợp cụ thê Một yếu tố mà trọng tài phải xem xét xác định thời hạn hợp lý việc bên tranh chấp quốc gia phát triển Nếu quốc gia phát triển cách cụ thể lợi ích với tư cách quốc gia phát triển ảnh hưởng đến việc xác định thời hạn hợp lý, trọng tài xem xét việc kéo dài rút gọn thời hạn” 4.2.2 Tính phù hợp việc thực khuyến nghị 4.2.3 Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Nếu biện pháp thực thi KN & PQ không tiền hành thời hạn, bên kiện có quyền hưởng (¡) bồi thường (1i) yêu câu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại, vốn mang tính tạm thời nhằm mục đích thúc việc thực KN & PQ 4.2.3.1 Bồi thường Việc bồi thường tiền mà thông qua việc áp dụng nhượng hay cam kết mở cửa thị trường Thành viên thua kiện lĩnh vực mà bên thăng kiện quan phán DSB tâm Giá trị bồi thường nguyên tắc tương đương với hợp việc-thực thi KN & PQ với hiệp định liên quan pháp tranh chấp Việc bồi thường phải thông Ban hội thâm xem xét vụ việc từ ban đầu, phù hợp với Điều Thông thường, bên đến thống biện Nếu bên khơng thống tồn tính phụ WTO, vụ việc xem xét Ban hội thẩm, tốt 21.5 DSU Nếu không thỏa mãn với phán Ban hội thẩm, bên tranh tụng kháng cáo phù hợp với Điều 16.4 DSU Khi này, giới hạn thầm Cơ quan phúc thắm tương tự vụ kiện ban đầu Riêng lĩnh vực trợ cấp, biện pháp bị phản đối biện pháp trợ cấp bj cam, KN & PQ mình, Ban hội thâm Co quan phúc thâm phải yêu câu rút bỏ biện pháp quy ‹ định rõ thời hạn biện pháp bị rút bỏ Thời hạn thông thường 90 ngày” Nếu biện pháp trợ cap khơng bị cảm có thé bi kién vi gây ảnh hướng bắt lợi cho Thành viên, việc xóa bỏ hậu bất lợi rút bỏ biện pháp trợ cấp phải thực tháng : kể từ ngày thông qua báo cáo Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thâm, phù hợp với Điều 7.9 hiệp định SCM 452 mắt mát ưu đãi mà bên thắng kiện phải chịu liên quan đến biện bên tranh chấp phải phù hợp với hiệp định WTO pháp bồi thường thời hạn 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý Khi này, bên kiện yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại thơng qua việc tạm hỗn thi hành nhượng 4.2.3.2 Trả đũa thương mại (retaliation) Trả đũa thương mại, khuôn khô WTO, hiểu việc tạm hoãn thi hành nhượng nước thành viên không thực định DSB (sau thời hạn hợp lý) Trả đũa thương mại có thê thực hình thức sau: - Tạm hỗn thi hành nhượng vẻ thuế quan lĩnh vực thương mại hàng hóa; - Tạm hỗn thi hành cam kết ghi nhận Danh sách phụ lục GATS lĩnh vực thương mại dịch vụ; 453 - Tạm hoãn thi hành nghĩa vụ quy định hiệp định khác WTO Trên nguyên tắc, theo Điêu 22.3 DSU, việc trả đũa thực phạm vi lĩnh vực liên quan đến vụ kiện Giới hạn rộng ta tính đến khái niệm “lĩnh vực” áp đụng đây: hàng hóa, “Tĩnh vực” tất loại hàng hóa; dịch vụ, “lĩnh vực” lĩnh vực xác định Danh mục Phân loại Lĩnh vực Dịch vụ; quyền sở hữu trí tuệ, “lĩnh vực” loại quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS bảo vệ Hơn nữa, để tăng sức mạnh cho chế trả đũa thương mại, Điều 22.3 quy định việc “trả đũa chéo”: thấy việc tạm hoãn thi hành nhượng lĩnh vực liên quan đến vụ kiện không hiệu khơng thực tế, bên kiện tạm hoãn thi kiện EC — sản phẩm chuối khẳng định, “mức độ triệt tiêu gây phương hại” nói mức độ thiệt hại lợi biện pháp thực không phù hợp, biện pháp bị tranh chấp vụ kiện ban đầu” Thiệt hại tính từ thời điểm phải thuc thi KN & PQ” Thiét hại tính dựa thiệt hại bên kiện hoạt động thương mại với bên thua kiện Các thiệt hại gián tiếp, tức thiệt hại quan hệ thương mại với quốc gia thứ ba khơng tính đến” Đồng thời, theo Điều 24.1 DSU, yêu cầu bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng bộ, bên nguyên đơn cần “kiềm chế cách thích hợp” biện pháp yêu cầu dùng để áp dụng cho Thành viên phát triển Trong trường hợp vụ kiện liên quan đến biện pháp trợ cấp bị cắm, theo Điều 4.10 Hiệp định SCM, bên kiện áp dụng hành nhượng lĩnh vực hiệp định Nếu biện pháp đối kháng phù hợp Tính “phù hợp” giải không hiệu thực tế, đồng thời tình “đủ nghiêm phép bên kiện áp dụng biện pháp trả đũa cao so với mức này, bên kiện thấy việc tạm hỗn thi hành nhượng trọng” bên kiện tạm hỗn thi hành nhượng theo hiệp định khác Thuật ngữ “hiệp định” hiểu tồn thích vụ kiện Hoa Kỳ — Tập đoàn bán lẻ nước cho độ triệt tiêu lợi vi phạm Điều 3.1 hiệp định SCM”” Theo trọng tài vụ Canada — Tín dụng xuất bảo đảm nợ dành cho hiệp định liệt kê Phụ lục 1A (đối với hàng hóa) cơng ty sản xuất máy bay khu vực, trường hợp này, biện quyền sở hữu trí tuệ) °® Báo Hiệp định GATS (đối với dịch vụ) hay hiệp định TRIPS (đối với Nhìn chung, theo Điều 22.4 DSU, mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại lợi có từ hiệp định WTO Nhưtrọng tài vụ 454 cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC - San phẩm chuối, WT/DS27/ARB, từ đoạn 4.5 ™ Bao cáo Cơ quan phúc thâm, vụ kiện Hoa Kỳ- Chế độ thuế đổi với công ty ban hàng nước ngoài, WT/DS108/AB/R, doan 2.14- 2.15 Báo cáo Cơ quan phúc thâm, vụ kiện £C - Sản phẩm chuối, WT/DS27/AB/R, đoan 6.12 ? Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện #oz K)- Chế độ thuế đổi với cơng ty bán hàng nước ngồi, WT/DS108/AB/R, đoạn 5.4 — 5.62 455 pháp trả đũa nhằm triệt tiêu hậu hành vi trợ cấp ảnh hưởng thương mại bên thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn hợp lý để thực hiện, trừ trường hợp (¡) tất thành viên DSB đồng thuận không thông kiện” vụ kiện thông thường khác qua yêu cầu, (ii) có khiếu nại Thành viên liên quan Nhìn chung, bên áp dụng biện pháp trả đũa có quyên tự mức độ trả đũa vi phạm nguyên tắc thủ tục quy định biện pháp trả đũa, ví dụ: xác định danh sách sản định Điều 22.3.Tuy nhiên, thời hạn 30 ngày nêu chủ yếu phẩm chịu tạm hoãn thi hành nhượng bộ; định giá trị việc tạm hoãn thi hành sản phẩm Chỉ cần tổng giá trị nhượng mang tính lý thuyết Trên thực tế, hầu hết trường hợp, bên yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa, bên bị tạm hỗn khơng cao giá trị ưu đãi bị mát”? khiếu nại Do đó, DSB thường cho phép áp dụng biện pháp nguyên tắc quy định theo Điêu 22.3 DSU tôn trọng trả đữa khiếu nại giải theo thủ tục quy định Nếu tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực, tổng giá trị nhượng bị tạm hỗn quốc gia áp dụng biện pháp trả đũa tùy ý phân chia lĩnh vực liên quan Sự tự bên Điều 21.5 Ban hội thâm (và Cơ quan phúc thâm có) trình bày 22.6 DSU Điều 22.6 ghi nhận thủ tục GQTC hay nhóm áp dụng biện pháp trả đũa khiến _hiện tượng trả đũa mang trọng tài có khiếu nại mức độ trả đũa vi phạm màu sắc trị ảnh hưởng đến hình ảnh WTO thủ tục nguyên tắc trả đũa Trọng tài yêu cầu Việc áp dụng biện pháp trả đũa phải phù hợp với thủ tục thành viên Ban hội thẩm ban đầu xét xử vụ việc Thâm quy định DSU phải DSB cho phép Nếu muốn trả quyền trọng tài giới hạn việc xác định mức độ trả đữa đũa lĩnh vực hiệp định khác với lĩnh vực hay xem xét tôn trọng quy định trả đũa Trong trường hợp hiệp định liên quan đến tranh chấp, bên trả đũa phải nêu rõ lý tranh chấp biện pháp trợ cấp bị cấm, trọng tài cịn có thẩm u cầu trả đũa Yêu cầu phải gửi đến ủy ban xem xét tính phù hợp biện pháp trả đũa (Điều 4.11 hiệp có thâm quyên WTO Yêu cầu không thông qua định SCM) Trọng tài kiểm tra xem hiệp định liên hiệp định liên quan cấm việc trả đũa chéo (chang hạn, hiệp định quan WTO có cho phép áp dụng biện pháp trả đũa hay khơng mua sắm phủ quy định Điều XXII.7 việc cấm trả đũa chéo) Theo Điều 22.6 DSU, DSB cho phép việc trả đũa Báo cáo Cơ quan phúc thâm, vụ kiện Canada - Máy bay dân dung, WT/DS222/ARB, đoạn 3.5, 3.9 - : ° Báo cáo Cơ quan phiic tham, vu kién EC — Thự bò hormon, WT/DS26/AB/R, đoạn !9 — 20 456 (trường hợp chủ yếu liên quan đến hiệp định Mua sắm phủ) Trọng tài xem xét xem nguyên tắc liên quan đến việc chọn lĩnh vực để trả đũa có tơn trọng khơng Đặc biệt, vụ kiện £C — Chế độ áp dụng việc nhập khẩu, bán phán phôi chuối, trọng tài tự cho có thâm 457 quyền xem xét phù hợp biện pháp thực thi KN & PQcủa DSB trường hợp vấn đề chưa xem xét khuôn khổ thủ tục quy định Điều 21.5” Đây quy chế hợp lý để bên thắng kiện áp dụng biện pháp trả đũa, trước hết phải xác định (¡) bên thua kiện không thực hay thực không khuyến nghị mực độ đi) biện pháp trả đũa phải phải tương đương với mức độ mắt mát ưu đãi việc không thực khuyến cáo gây Tuy nhiên, chừng mực bên trả đũa tôn trọng giới hạn DSU đưa ra, trọng tài can thiệp vào quyền bên trả đũa việc chọn hàng hóa dịch vụ để trả đũa nghĩa vụ bị tạm hoãn thực Trọng tài phải đưa giải pháp vòng 60 ngày kê từ hết thời hạn thực thi khuyến nghị thời gian bên yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa không thực biện pháp trả đũa 4.2.4 Lịch trình GỌOTC liên quan đến phù hợp việc thực thi liên quan đến biện pháp trả đĩa việc giải khiếu nại liên quan đến biện pháp trả đũa quy định Điều 22.6 không đặt vấn đề Tuy nhiên, KN & PQ thực thi bên phải thực thi cho hồn thành nghĩa vụ, mặt logic việc áp dụng biện pháp trả đũa có thê thực sau giải câu hỏi: KN & PQ có 458 bên gặp vấn đề thủ tục Theo Điều 22.6 DSU, bên kiện yêu cầu cho áp dụng biện pháp trả đũa thời hạn 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý thực thi KN & PQ, va trường hợp khiếu nại, 30 ngày sau đó, có nghĩa 50 ngày sau hết thời hạn hợp lý dé thực thi KN & PQ, bên DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa Trong trường hợp có khiếu nại biện pháp trả đũa, trọng tài giải vòng 60 ngày kế từ hết thời hạn thực Tuy nhiên, ta để cập, việc cho phép áp dụng biện pháp trả đũa logic bên bị kiện không thực thực không KN & PQ; đồng thời mức độ trả đũa phải tương xứng với mức độ mát ưu đãi hành vi không thực thực không KN & PQ, cần kiểm tra mức độ khơng phù hợp hành vi thực thi Tuy nhiên, theo Điều 21.5 DSU, Ban hội thâm xem xét tính phù hợp việc thực thi KN & PQ thời hạn 90 ngày kể từ ngày Ban hội thẩm thành lập; khơng có thời hạn đặt cho việc thành lập Ban hội thâm Như vậy, DSB phải giải yêu cầu cho áp dụng biện pháp trả đũa trước Trong trường hợp bên thua kiện không thực thi KN & PQ, ® Báo cáo Cơ quan phúc thấm, vụ kién WT/DS27/AB/R, đoạn 4.§ — 4.15 từ đoạn 5.2 thực thi cách phù hợp hay khơng? Trong hồn cảnh này, EC - San pham chudi, xem xét tính phù hợp việc thực thi KN & PQ Như vậy, liệu khiếu nại theo thủ tục quy đỉnh Điều 21.5 có tác dụng làm trì hỗn thủ tục cho phép trả đũa DSB thủ tục xét xử quy định Điều 22.6 hay không? Nếu câu trả lời có, đề chồng lấn lịch trình hai thủ tục nói giải rõ ràng Tuy nhiên, giải pháp tạo điều kiện cho bên phải thực thi khơng có thiện chí áp dụng biện pháp thực thi nửa vời không phù hợp mà không bị trả đũa 459 _ Nếu câu trả lời không, DSB thơng qua định cho phép áp dụng biện pháp trả đũa, Ban hội thâm Cơ quan phúc thâm tiễn hành thủ tục quy định Điều 21.5 Nếu Ban hội thẩm quan phúc thâm kết luận bên phải thực thi thực thi KN & PQ, biện pháp trả đũa biện pháp bất hợp pháp phải bị rút bỏ Nếu khơng, bên thực thi bắt đầu thủ tục GQTC việc yêu cầu tham vấn thành lập Ban hội thẩm Trong thời gian đó, biện pháp trả đũa bất hợp pháp, bất công bất hợp lý vấn trì, ngược lại mục tiêu xây dựng hệ thống thương mại toàn cầu dự báo trước an tồn WTO Điều không phù hợp với quy định Điều 22.2, 22.6 23.2 DSU, theo biện pháp trả đũa cho phép việc thực thi KN & phúc thâm thành lập Ban hội thầm thường trực, hoàn thiện chế tham vấn trung gian, làm rõ điều kiện tham gia bên thứ ba, tăng tính minh bạch chế GQTC, giải đề tham gia amicus curiae Tuy nhién, nhin chung, nay, KN & PQ DSB thường thực thi Thành viên chế trả đũa thương mại sử dụng Điều thể tôn trọng Thành viên dành cho chế GQTC WTO nói riêng tín nhiệm đổi với hệ thống WTO luật tổ chức nói chung Những ưu điểm vượt trội chế GQTC khuôn khổ WTO chắn lý quan trọng tượng chế trở thành hình mẫu cho nhiều quốc gia, có quốc gia ASEAN, họ xây dựng chế GQTC hiệp định thương mại khu vực PQ không thực hay thực khơng phù hợp, việc xác định tính phù hợp hành vi thực thi thực thông qua thủ tục trước Ban hội thầm trọng tài quy định DSU Một ví dụ điển hình việc DSB phải đối diện van dé trường hợp vụ kiên EC — Chế độ áp dụng việc nhập, bán phân phối chuối Cơ chế GQTC WTO tiến chặt chẽ Thế nhưng, từ năm 1993, vòng đàm phán Uruguay, quốc gia dự trù việc rà sốt lại, rút kinh nghiệm hồn thiện chế giải Cơng việc thực vòng đàm phán Doha Các Thành viên WTO chủ yếu đóng góp ý kiến việc hoàn thiện quy định đối xử đặc biệt khác biệt đành cho quốc gia phát triển, phương thức tăng hiệu việc thi hành KN & PQ DSB, tăng số thành viên Cơ quan 460 Câu hồi ôn tập Phạm vi mục tiêu chế giải tranh chấp WTO? Cơ chế giải tranh chấp WTO có tạo luật? Mọi quốc gia có quyền tiếp cận chế giải tranh chấp WTO để giải tranh chấp thương mại quốc tế? Hãy nêu điều kiện sở để quốc gia thành viên WTO trở thành bên thứ vụ kiện khuôn khổ chế giải tranh chấp WTO? Xác định nhận định “thời hạn giải tranh chấp WTO 13 tháng” hay sai? Tại sao? Amicus Curiae hỗ trợ cho chế giải tranh chấp WTO? Tại sao? 461 Trong vụ tranh chấp WTO, Bên có nghĩa vụ - Mitsuo Thành viên WTO A B nguyên đơn bị đơn tranh chấp trước WTO Trước panel cơng bố báo cáo thức, A B đạt chung Thành viên WTO C giải pháp thống tin giải pháp khơng tương thích với hiệp định WTO thuộc phạm vi điều chỉnh DSU C làm khơng? Policy” Oxford University Press, UK (2003) - Peter Van den Bossche, “The law and policy of the Word Trade Organization — Text, Cases”, And Material, Cambridge, (2007) - Peter Gallagher, Guide to dispute settlement, Kluwer Law international (2002) - Petersmann Settlement Tài liệu tham khảo - Bernard M Hoekman, Michel M Kostecki, “The political of the world trading system”, Oxford university press, 2nd edition, New York (2001) - Carreau Dominique, Juillard Patrick, “Droit international economique”, LGDJ, 4eme edition, Paris (1998) - Colard-Fabregoule Catherine, “L’essentiel de l’Organisation mondiale du commerce (OMC)”, Bualino éditeur, coll Les carrés, Paris (2002) to dispute settlement”, Kluwer “The GATT-WTO Law, International Mechanism, Dispute International Organization and Dispute Settlement”, Kluwert Law International, Netherland (1997) - Tran participation Thi Thuy des Etats Duong, «Aspects de ?ASEAN juridiques a l’OMC», de la L’Harmattan, Paris, (2008) - Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng, “Luật thương mại quốc tế”, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM (2005) - WTO, “No jurisprudence or decision of a competent WTO http://www.wto.org/english/res_e/booksp e/analytic_index_e/gatt! 994 08 e.htm#article23 Law international, (2002) - Guinchard Serge, Montagnier Gabriel, «Locutions latines juridiques», Armand Colin, (2004) “Le Emnst-Ulrich, body.” - Gallagher Peter, “Guide - Luff David, and Petros C.Mavroidis, The Word Trade Organization — Law, practice, and chứng minh? economy J.Schoenbaum Matsushita — Thomas droit de l’organisation mondiale - WTO, Working Procedures for Appellate Review, WT/AB/WP/7, (1/5/2003) du commerce”, Analyse critique, Bruylant, LGDJ, Bruxelles, 2004 462 463 HOI LUAT GIA VIET NAM NHÀ XUÁT BẢN HỎNG ĐỨC Địa chỉ: 6Š Tràng Thị, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com; nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoai: 04.39260024 Fax: 04.3926003| GIAO TRINH LUAT THUONG MAI QUOC TE - PHAN I Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Băc Chịu trách nhiệm nội dung Tơng biên tập Lý Bá Tồn Tổ chức thảo Hội đông Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM APS Chủ biên TS Trân Việt Dũng PGS TS Mai Hong Quy, TS Tran Viét Diing TS Trân Thị Thùy Dương, TS Nguyễn Thanh Tú TS Lê Thị Ảnh Nguyệt, ThS Nguyễn Thị Lan Hương Lê Thị Ngọc Hà, Trân Thị Thuận Giang, Nguyễn Thị Thu Thảo Biên tập Phan Thị Ngọc Minh In 1.000 cuon, khô 14.3 x 20.5 cm Công ty TNHH-TM-In ấn-QC Vũ Mã Dia chi: 219/74 Tran Văn Đang, Phường I1, Quận 3, TP Hỗ Chí Minh Số XNĐKXB 1471-2017/CXBIPH/10-22/HĐ Số QDXB cia NXB 771/QD-NXBHD cấp ngày 12/05/2017 In xong nộp lưu chiêu năm 2017 Mã số sách tiêu chuẩn quéc té (ISBN): 978-604 -955-691-3 a4 - Biên soạn

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan