Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2

247 0 0
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương X S I N H Lí H Ệ V Ậ N Đ Ộ N G I, MỤC TIÊU i Cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu tạo, chức phận tiến hoa hệ vận động Các kiến ihức trình bày chương phục vụ cho việc giảng dạy sinh lí trẻ trường đại học cho lớp đào tạo từ xa Qua kiến thức trình bày chương này, sinh viên hiểu quy luật phát triển xương để ứng dụng vào việc dạy học, nâng cao sức khoe cho học sinh Các kiến thức phát triển sử dụng để đảm bảo cho việc rèn luyện thân thể trí tuệ theo hướng định phù hợp với khả người li NỘI DUNG 2.1 Đại cương xương Hệ vận động bao gồm: xương, máy dây chằng xương Trong sủ này, xương máy dây chằng phần thụ đững, xương phần hoạt đững 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo bữ xương Bộ xương tập hợp xương thể hình thành từ trung mơ thực chức học chủ yếu Bộ xương cấu tạo từ 600 xương khác (hình 10.1) Các xương riêng biệt liên kết với qua dây chằig khớp (bộ máy dây chằng - khớp) Bộ xương thực chức là: làm bệ, chuyển động bảo vệ Các chức bệ thực nhờ liên kết tổ chức mềm phần khác cùa xương Chức vận động có nhờ kết nủi phần khác xương nhằm tạo hệ thủng đòn bẩy Còn chức lưng bảo vệ thể qua việc xương liên kết với để tạo khoang có :hứa quan bên Ví dụ, hộp sọ có não bộ, cột sủng có 'ủng, lồng ngực có tim, khoang xương chậu có quan sinh sản 275 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn A B Hình 10.1 Bữ ương thể A - Nhìn thẳng: Hữp sọ; 2, Cữt Bsống- Nhìn nghiêng: Hữp sọ; 2, Cữt Xương đòn; Xương sườn; Xương ức-3 Xương ức; Xương sườn; sống; Xương cánh tay; Xương quay Xương chậu; Xương đùi; Xương Xương trụ; 10 Xướng cổ tay; 11 Xương bánh chè; Xương chày; 10 Xương bàn tay;_ 12 Xương ngón tay; 13 Xương ngón chân; 11 Xương bàn chán; ngón chân; 14 Xương bàn chân; 15 Xương 12 Xương cồ chán; 13 Xương mắc; cổ chân; 16 Xương chày; 17 Xương 14 mác; - 16 Các xương bàn tay; 17 Xương 18 Xương bánh ché; 19 Xương đùi;cụt; 18 Xương quay; 19 Xương trụ; 20 Xương cụt; 21 Xương chậu 20 Xương cánh tay; 21 Xương bả 276 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc điểm mặt hình thái cá thể xương xác định Dem vị cấu tạo xương xương Vậy xương có đặc điểm gì? 2.1.2 Cấu tạo xương Xương (os) quan tạo thành từ sủ tổ chức mơ xương chù yếu Bên ngồi xương, trừ xương khớp, lớp màng xương (periosteum) bao bọc Các xương khép lớp sụn bao bọc Bên xương địch Xương có mạng lưới thần kinh mạch máu phong phú Đơn vị cấu trúc xương osteon - hệ thủng hình trụ bao quanh ủng có dây thần kinh mạch máu Trong xương osteon nằm sát vào để tạo thành lớp xương dày hay cịn gọi chất cứng Chúng tạo thành nan nủi với ô ngăn cách để tạo thành chất xủp Thường chất cứng nằmở phía bên ngồi, bao quanh chất xủp Sự phân bủ hai loại chất phụ thuộc vào chức loại xương Dịch nằm ngăn chất xủp.Ở trẻ sơ sinh" có đỏ tiền thân tổ chức võng mạc Nó giữ vai trị quan trọng việc tạo máu Hồng cầu, bạch cầu hạt phiến máu phát triển đỏ Trong trình phát triển cá thể, phần đỏ thay vàng Trong thể người lớn, đỏ chất xủp sủ xương Thành phần chủ yếu cùa vàng chất béo Nó chứa khoang xương dài Bao xương màng mô liên kết gồm hai lớp: Lớp hay lớp xơ tạo thành từ mô liên kết cứng; Lớp tạo thành từ mơ liên kết xủp có chứa tế bào tạo xương (osteoblast) Xương phát triển dược nhờ có lớp Vậy thành phán hoa học cùa xương gồm chất nào? 2.1.3 Thành phẩn hoá học xương gồm hai loại chất bản: hợp chất hữu chất vô Các hợp chất hữu ossein (cốt giao) chiếm 1/3 chất vô chiếm 2/3 trọng lượng xương Làm để tách chất hữu khỏi chất vô xương? Để thực điều ta cần cho xương vào dung dịch axit clohydric hay dung dịch axit nitric Sau thời gian nằm dung dịch trên, xương bị hết canxi lại chất củt giao dàn hồi Ngược lại, đem đủt xương lửa chất ossein bị cháy hết nên xương trờ nên giòn, dễ gẫy Trong trường hợp lại chất vơ Tính đàn hồi xương ossein tạo nên, cịn độ rắn chất vơ tạo nên Sụ kết hợp chất vô hữu tạo cho xương khả đàn hồi, rắn chịu đựng tác động học nặng gấp nhiều lần trọng lượng thể Trong trình phát triển cá thể, tỉ lệ ossein chất hoa học thay đổi Trong xương trẻ em có hàm lượng chất hữu lớn so với xương người lớn Chính vậy, tính đàn hồi xương trẻ em lớn nhiều so với xương 277 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn người lớn Hàm lượng chất võ xương tăng dần theo lớp tuổi, nên xưong cùa người cao tuổi thường giòn, dẻ gầy 2.1.4 Hình dạng xương Mỗi xương có hình dạng, kích thước vị trí dinh thể Hình dạng xương chịu ảnh hưởng nhiổu cơ, mạch máu thần kinh Tại điểm kết dính cùa cơ, bề mặt cùa xương thường khơng phảng, có mấu, gị hay chỗ lõm Hiện tượng đàn ông thể rõ đàn bà hí cùa họ phát triển Hoạt động đãảnh hưởng tới hình dạng cùa xương Thường phán biệt loại xương sau đây: xương dài, xương ngắn, xương dẹt xương khí Xirơng dài thành phần cùa chi như: xương đai vai xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương đùi, xương chày xương mác, xương bàn tay bàn chân Đặc điểm cùa xương loại chiều dài lớn chiều ngang Mỗi xương dài gồm ba phần: thân hai đầu gọi epiphis Thán xương phần ủng tạo thành từ chất cứng bẽn rỗng Các đầu xương tạo thành từ mơ xương xủp bên ngồi lớp màng bao bọc - lớp vỏ Các đấu xương tham gia vào việc tạo khớp Ngoài hai thành phần trên, xương dài cịn có mấu {apophis) vị trí kết nủi cùa Giữa đầu cùa xương mấu thường có khe gọi metaphis (hình 10.2; 10.3) Trong giai đoạn thẻ phát triển epiphis metaphis có lóp sụn (sạn lâng trường) nhờ mà xương dài A B Hình 10.2 Xương dài Hình 10.3 Xương dài với nan A: Bao xương: Bề mặt xương bên B: í Thân xương; Chỏm cầu; Đầu xương; cổ phẫu thuật 278 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các xương ngắn có chiểu dài chiều ngang không khác Một sô xương ngăn xương gót chân, cổ chân, cổ tay, đủt sủng Bẽn ngoài, xương ngắn chất cứng bao bọc bên chất xủp Xương dẹt tạo thành hộp sọ, xương chậu, xương bả vai Các xương chứa khủng khí gồm có: xương trán, xương hàm, thân xương bưóm Vậy làm đề xương kết nối với nhau? 2.2 Bộ máy dây chằng khớp 2.2.1 Phát triển bữ xương bữ máy dây chàng Bộ xương bắt đầu hình thành từ tháng thứ thời kì phát triển phơi thai Trong giai đoạn này, trung mơ tụ tập vị trí xương tương lai Việc hình thành xương thực theo hai hướng: Ì/ Hình thành trực tiếp từ trung mơ; 2/ Ban đầu hình thành sụn sau xương hoa dần Phần lớn xương hình thành theo cách thứ hai Khi trình phát triển xương trải qua hai giai đoạn (mô liên kết xương) tạo xương nguyên phát như: xương sọ, xương mặt, xương bả vai Nếu trình phát triển phải trải qua ba giai đoạn (mơ liên kết, sụn xương) tạo thành xương thứ phát như: đáy hộp sọ, thân thể chi Xương nguyên phát hình thành trực tiếp từ trung mơ Trong thời kì phát triển phơi thai, vị trí xương tương lai, trung mơ bắt đầu tăng cường phân chia để tạo thành mô xương Ban đầu xuất điểm xương hoa Tiếp đến, điểm phát triển, tăng dần kích thước Nhờ biến đổi phức tạp, tế bào trung mô tạo thành chất xủp xương lớp chất cứng bao quanh Lớp trung mô nằm sát chất cứng tạo thành bao xương Trong ô chất xủp xuất dịch đỏ Phát triển xương thứ phát xảy sau: vị trí xương tương lai xuất điểm tụ tập trung mô dày để tạo thành sụn Lớp sụn có hình dạng giủng xương tương lai Sau sụn bị xương hoa Mơ xương thay mô sụn Bao xương bao sụn phát triển thành Vậy làm để xương liên kết với nhau? Các xương liên kết với qua ba loại khép: khớp bất động, khớp bán động khớp cử động Hình 10.4 Quá trình xương hoa xương dài A Điểm xương hoa thẩn; B Điểm xương hoa tiếp tục phát triển; c Toàn bữt thân xương; ũ Xuất điểm xương hoa phần đầu; Đ Xương hoa toàn bữ trừ sụn tăng trưởng 279 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Tăng trưởng xương Xương tạo thành thời kì phất triển phơi thai tăng dần kích thuủc Trong giai đoạn phát triển phôi thai, phát triển xương xảy tác động hai trình sau đây: Ì/ Hình thành mơ xương osteoblast ban diu phát triển thành tế bào xương; 2/ Các oskeoblast phá huy tổ chức xuong hình thành ban đầu Các trình phá huy tạo dựng xảy đồng thời tạo nín nhịp điệu phát triển xương, tạo cho hình dáng cấu trúc tương úng Cùi trúc xương thay đổi nhiều tác động Khi xương hình thành, chúng rắn Trong trình phát triển cá thể, xuất khoang rỗng Sự xuat xoang rỗng không làm giảm độ bền sức chịu đựng mì làm giảm khủi lượng xương Bộ xương trờ nên nhẹ linh hoạt Các xương dẹt tăng kích thước bao xương thay đổi Trong trình phát triển cá thể, sủ lượng bao xương tăng dần, xếp chổng lên làm cho kích thước xương tăng lẽn Ngồi ra, kích thước xương cịn tăng lên mõ liên kết khu trú khe, khớp phát triển Xương dài tăng trường bao xương sụn tăng trưởng (epiphis) thay đổi Chức xương hoa cùa bao làm cho độ dày xương tăng lên Còn chiều dài xương tăng lên sụn epiphis phát triển Trong thời kì phát triển phơi thai, sụn tạo thành xương thể Chính vậy, khả tăng trưởng cùa xương lớn Sau q trình tâng trưởng kết thúc, sụn cịn lủp mòng tồn đầu xương Nếu lí mà lớp sụn ngừng phát triển, mơ xương thay hồn tồn thể ngừng tăng trường Trong điều kiện bình thường, xương tăng trưởng mặt chiều dài kết thúc vào lúc 23 24 tuổi Vào thời điểm này, mơ xương thay tồn sụn, diaphis dính liền với epiphis để tạo thành metaphis Vậy khớp có thay đổi khơng? 2.2.3 Phát triển khép Trong trình phát triển cá thể, khớp thay đổi nhiều Ban đầu, mầm xương nủi với qua trung mơ Trong giai đoạn hình thành sụn cùa xương phát triển, trung mồ bị xủp hoa dần biến Xuất xoang khớp, bao khớp lớp trung mô ngân cách Các đĩa khớp, dây chằng phát triển từ trung mô Các khớp hình thành (hình 10.5) Hình 10.5 Phát triển khớp A: í Tụ tập trung mơ tiền thăn sụn; Các khoang xoong tương lai 8: í Mầm sụn; Màng sụn C:1 Các đầu xương; Xoang khớp; Màng xương D: 1Khớp sụn; Xoang khớp; Bao khớp; Màng xương 280 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu q trình phát triển, trung mơ hai lớp sụn khơng biến hình thành khớp bất đững, xương nủi với qua mơ liên kết, qua sụn hay qua mô xương Đặc điểm khớp bất động khả chuyển động tính linh hoạt bị hạn chế Tuy thuộc vào cách liên kết tổ chức xương với nhau, khớp bất động chia thành loại: Ì/ Khớp mô liên kết với (giữa đủt sủng, liên kết xương sọ, liên kết khóp); 2/ Khép xương với sụn sụn củt giao sụn kiểu sợi tạo thành; 3/ Khớp xương với xương hoa khớp Vậy tồn ba loại khớp mang ý nghĩa gì? Ba loại khớp bất động đặc trưng cho giai đoạn phát triển xương Trong trình phát triển người, kiểu khớp thay nhau, chuyển đổi Ví dụ, khớp tạo thành từ sợi mô liên kết xương sọ chuyển thành khớp xương với xương Các khớp bán đững dạng chuyển tiếp khủp bất động khớp động Trong khép bán động có sụn với khoang bên trong, khơng có bao khớp bề mặt với sụn bao phủ Các khớp đững có liên quan với chuyển động xương Mỗi khớp tạo thành từ yếu tủ thành phần: bề mặt khớp, bao khủp xoang khớp Bề mặt cùa khớp lóp sụn bao phủ Bao khớp (bao hoạt dịch) gồm lóp xơ mơ liên kết dày bên ngồi lớp màng hoạt dịch từ mơ liên kết xủp Từ lóp hoạt dịch tiết chất dịch vào xoang để xoa khớp, tăng bề mặt tiếp xúc Xoang khớp khe có chứa hoạt dịch Ngồi ba cấu tạo trên, sủ yếu tủ phụ tham gia vào việc tạo khớp là: dây chằng, đĩa khép sụn chêm Các dây chằng khớp tạo thành từ mô liên kết cứng, thường từ lớp xơ bao khớp Cũng có sủ dây chằng khơng liên quan với khớp Chính vậy, thường phân biệt hai loại dây chằng: khớp khớp Các đĩa sụn chêm lớp sụn nằm xoang khớp bề mặt xương Đĩa thường bản, cịn sụn chêm có hình lưỡi liềm Hai yếu tủ tham gia vào chuyển động khớp Các túi dịch hoạt mấu nhỏ thuộc lớp dịch hoạt bao khớp Nhiệm vụ túi dịch hoạt làm giảm ma sát gân, xương kế cận 2.2.4 Hình dạng khớp Tuy thuộc vào hình dạng bề mặt, phân biệt loại khớp sau đây: hình trụ hình khủi, hình elip, hình yên ngựa hình cầu (hình 10.6) Hình dạng bề mặt khớp xác định tính chất chuyển động mức độ linh hoạt chúng Chuyển động khớp xảy quanh một, hai hay ba trục khác 281 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 10.6 Các loại khớp vị trí chúng bàn tay A - Các khịp: Hình cầu; Hình elip; Hình yên ngựa; Phảng; H Hình trụ B - VỊ tri khớp bàn tay: í Hình trụ; Hình elip; Hình yên ngựa; H Các khớp hình trụ, hình khủi chuyển động quanh trục theo kiểu đinh ủc Các khớp kiểu yên ngựa hình elip quay quanh hai trục Chuyển động thực theo hai trục vng góc với Đày động lác co - duỗi khớp quay quanh trục đứng ngang động tác dạng - khép quay quanh trục đứng dọc Các khớp hình cầu cho phép thực động tác có góc độ mờ rộng Chúng thực chuyển động quay tròn quanh trục sau đây: trục đứng ngang (co duỗi); trục đứng dọc (khép mờ) trục thang đứng (quay) Ngồi ra, khớp cịn cho phép thực động tác khác nên xếp vào loại khớp đa trục Các khớp dẹt có khả chuyển động thấp Trong điều kiện bình thường, bể mặt khớp ép sát vào Khi nghi ngơi lúc thực động tác, khớp giữ vị trí nhờ có ba yếu tủ sau dây: Ì/ Áp lực âm tính xoang khớp; 2/ Trương lực cùa cơ; 3/ Bộ máy dày chằng Cơ làm nhiệm vụ giữ cho khớp có vị trí định để thực động tác tương ứng Hệ thủng dây chằng giữ vai trò đặc biệt đủi với khép Nó khơng chi định vị trí cùa xương mà cịn làm nhiệm vụ cùa hệ thủng hãm hạn chế mức độ cùa động tác Nhờ có chúng mà khớp xoay 282 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn theo hướng định Dưới tác động kích thích học (bị ngã, bị va đập ) xảy tượng khớp chuyển động giới hạn cho phép, dây chằng bị căng mức bị tổn thương Trong trường hợp này, đẩu xương bị xê dịch bị trật khớp 2.3 Bộ xương thể 2.3.1 Các đặc điểm chung Bộ xương thể gồm có: cột sủng, 12 đơi xương sườn xương ức (hình 10.7) Cột sủng (columna vertebralis) trụ cột thể Nó liên hệ với xương sườn, với xương chậu với hộp sọ Cột sủng tạo thành từ 33 - 34 đủt sủng liên kết với nhau, chia thành phẩn: phần cổ - đủt, phần ngực - 12 đủt, phần lưng đủt, phần xương - đủt phần xương cụt - - đủt liền Hình 10.7 Cữt sống A - Từ phía trước: Phần cổ; Phần ngực; Phần thắt lưng; Phần cùng; Phần cụt B - Nhìn nghiêng: Rãnh cữt sống; Khúc uốn lồi cổ; Khúc uốn lồi thắt lưn Khúc uốn lõm ngực; Khúc uốn lõm cùng; Mỏm cụt 283 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi đủt sủng iyertebra) có phần: thân đủt, cung đủt gai (hình 10.7) Tại phần khác cột sủng, hình dạng cấu tạo đủt sủng không giủng Các đủt sủng liên kết với qua lớp sụn, dây chàng khớp Các lớp sụn khớp nằm xen kẽ thán đủt sủng dính chặt vào chúng Giữa đủt sủng cổ ì l i khơng có lớp sụn Các dây chằng cùa cột sông chia thành sợi dài sợi ngắn Các dây chằng dài xương chẩm hộp sọ kế! thúc phẩn xương Còn dây chằng ngắn, nằm cung, gai diện khép Cột sủng có điểm uủn khúc Tại vùng cổ vùng thắt lưng cột sủng lồi vé phía trước để tạo thành điểm ưỡn Tại vị trí liên kết đủt sủng thắt lưng sủ V giáp với xương tạo thành mũi nhô Phần ngực phần xương cột sủng lồi phía sau để tạo thành điểm gù (kyphosis) Tất điểm uủn cột sủng xuất tác động việc chuyển IU theo chiều thẳng đứng Chúng làm tăng sức chịu đựng cho cột sủng, đảm bảo cho tư thẳng đứng cùa thể vững hơn, thời làm tăng sức bật cùa thể chuyên động cách tăng tính đàn hổi, giảm bớt tác động gây chấn thương cột sủng hai chân Các xương sườn gồm 12 đôi nằm cân xứng dọc theo hai phía Mỗi xương sườn gồm phần xương phần sụn Phẩn xương dài nằm phía sau, phần sụn ngắnở phía trước Hai phần dính chặt vào (hình 10.8) Xương sườn chia thành phần: đầu, cổ thân Phía trước xương sườn nủi với xương ức, cịn phía sau nủi với đủt sủng 16 Hình 10.8 Lồng ngục - Các xương sườn thực; 8-10 Các xương sườn giả; 11, 12 Sườn dao đữn 13 Cán xương ức; 14 Thân xương ức; 15 Mỏm kiếm; 16 Đốt sống ngực thú 17 Phần sụn xương sườn 284 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Hiện tượng phức tạp hoa hoạt động thần kinh cấp cao thể qua khả lưu giữ chương trình hành động gồm nhiều động tác trẻ tuổi Khả nâng biết trước kết hành động có với tham gia cùa vỏ não [huy trán Về mặt hình thái, vỏ não thúy trán phát triển hồn chỉnh vào lúc tuổi iPreobrajenxkaia, 1969) Hiện tượng cịn liên quan với q trình mielin hoa dường dẫn liên bán cẩu mielin hoa vùng chất trắng thúy trán Kết nghiên cứu cho thấy, việc thực hoa chương trình hành động trẻ liên quan với hoạt động điện não Khi thực động tác học thuộc nung tâm điểm hoạt động điện khu trú vùng vận động Cịn thực kố chương trình hành động trẻ, trung tâm điểm thúy trán Để thực đuợc chương trình hành động gồm nhiều dộng tác khác phải có trạng thái phấn kiểu trương lực tương ứng với cung phản xạ Muủn thực điều phải luyện tập Trong trường hợp khẩn cấp, trạng thái phấn trương lực xuất chức liên quan vói hoạt động thúy trán Độ tin cậy xuất tác nhân củng củ bắt đầuảnh hưởng tới ữình hình thành phản xạ có điều kiện trẻ từ tuổi trở lên Trước giai đoạn này, phản ứng thực theo nguyên tắc cực đại hoa, không phụ thuộc vào độ tin cậy xuất tác nhân củng củ Như biết, phản ứng theo độ tin cậy xuất tác nhân củng củ liên quan với hoạt động vỏ thúy trán Còn phản ứng theo nguyên tắc cực đại hoa liên quan với hệ limbic Điều chứng tỏ, mức độ phức tạp hoạt động tổng hợp não phụ thuộc vào mức độ phát triển hồn chình vỏ não thúy trán Từ - tuổi giai đoạn hình thành tích cực tất biểu hoạt động thần kinh cấp cao 2.8.4 Tuổi học sinh nhỏ (6 -10 tuổi) Đây giai đoạn phát triển quan trọng hoạt động thần kinh cấp cao Trong giai đoạn này, đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ, bản, giủng người lớn Đòi hỏi việc học tập làm cho trình phấn ức chế phát triển, hoàn chỉnh hoa Hiện tượng cảm ứng qua lại thể rõ nét Trẻ có khả tập trung nhanh Những đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao giai đoạn thấy qua cõng trình nghiên cứu loại hình thần kinh Sự khác mặt loại hình thần kinh thể qua mủi tương quan hưng tính vỏ não nhân vỏ Kraxnogorxki dựa vào đặc điểm để phân loại hình thần kinh trẻ làm loại: Ì/ Loại trung ương, càn bằng; 2/ Loại vỏ não với q trình hoạt đơng vỏ não chiếm ưu so với cấu trúc bên 507 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn vò; 3/ Loại đuủi vỏ với hoạt động cùa cấu trúc vò chiếm ưu thế; 4/ Loại yếu với hưng tính vỏ não cấu trúc bên giảm Ivanov- Xmolenxki lại dựa vào tủc độ hình thành phản xạ có điều kiện úc chế phản xạ có điều kiện để phân biệt loại hình thần kinhở trê: Ì/ Loại linh hoại với trình hưng phấn ức chế tủt, có tính linh hoạt cao; 2/ Loại phán vủi trình hưng phấn mạnh ức chế; 3/ Loại ức chế với trình ức ché chiếm ưu thế; 4/ Loạiỳ có tính linh hoạt trình phấn ức chế yếu Tác giả cho thấy, việc nghiên cứu loại hình thần kinh thực chát nghiên cứu chức khép vòng vỏ não Cường độ trình hưng phấn ức chế phát triển theo lớp tuổi làm cho mủi tương quan hai trình thay đổi Kết quả, đặc điểm loại hình thần kinh thay đổi 2.8.5 Giai đoạn chuyển tiếp - tuổi dậy Đặc điểm tuổi dậy hưng phấn chiếm ưu thế, phản ứng khơng tương ứng mặt cường độ tính chất Tất điều hưng tính hệ thần kinh trung ương giai đoạn tăng Sủ lượng mủi liên hộ xinap tăng lên làm cho khả phân biệt suy giảm Hưng phấn lan toa rộng làm xuất động tác thùa thể qua cử động tay, chân thân giủng lúc nhỏ Hiện tượng thể đặc biệt rõ nétở em trai Hiện tượng lan toa phản ứng đãảnh hưởng tới hoạt động ngôn ngữ trẻ Trẻ em giai đoạn nói chậm, câu trả lời thuồng khơng trơi chảy rập khn Tủc độ hình thành phản xạ có điều kiện với ngơn ngữ so vói kích thích cụ thể (thị giác, âm thành, xúc giác) Với tiếng nói, trẻ thường phản ứng chậm, thời gian tiềm tàng phản ứng kéo dài Ở em gái độ tuổi dậy thi ( l i - 13 tuổi) trương lực vò não giảm nhiều so vớiở em trai Phần lớn em gái tuổi dậy có rủi loạn chức dinh dưỡng rõ nét như: tim đập nhanh, đau vùng ngực, rủi loạn vận mạch, khó thở Sự xuất rủi loạn chức dinh dưỡng xảy theo có liên quan với việc tăng hưng phấn trung tâm đuủi vỏ giảm trương lực vỏ não Trong giai đoạn tuổi dậy thì, rủi loạn mặt chức dinh dưỡng em gái thường nặng nề so với cùa em trai Giai đoạn thứ hai thời kì chuyển tiếp em gái bắt từ 13 đến 15 tuổi, cònở em trai - từ 15 - 17 tuổi Đây thời kì phát triển mạnh mang tính chát xung đột trẻ vị thành niên Trong giai đoạn tâm thần cùa em trai khôngổn định, dẻ chuyển từ trạng thái hưng phấn mức sang trạng thái chèn ép ngược lại Các em gái dễ bị xúc động, dẻ chảy nước mắt Các trình hưng 508 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phấn tảng ức chế phản xạ có điều kiện giảm Vào cuủi thời kì chuyển tiếp, hoạt dơng đồng vỏ não nhân vỏ xác lập Tất rủi loạn xuất giai đoạn chuyển tiếp khơng có liên quan đến chức nội tiết mà với yếu tủ bên ngồi Sự tổn thương mặt tình thần gia đình trường học nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp (ủi phát triển trẻ giai đoạn Chính vậy, đủi với trẻ vị thành niên phải có cách đủi xử mềm mỏmg, thận trọng để tránh gây tổn thương nghiêm trọng cóảnh hưởng tới phát triển sau TĨM TẮT NỘI DUNG Sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao nghiên cứu hoạt động phản xạ não Moi hoạt động não thể qua phản xạ có khơng điều kiện Phan xạ khơng điều kiện phản ứng bẩm sinh không cần luyện tập có Phản xạ có điều kiện phản ứng hình thành trình phát triển cá thè Trong điều kiện định, phản xạ bị chèn ép Hiện tượng chèn ép hoạt động phản xạ có điều kiện gọi ức chế phản xạ có điều kiện Úc chế phận quan trọng hoạt động thần kinh cấp cao Tồn q trình ức chế hoạt động phản xạ có điều kiện chia thành hai nhóm: ức chế khơng điều kiện ức chế có điều kiện úc chế khơng điều kiện cịn gọi ức chế ngồi tác nhân tạo ức chế nằm bên ngồi cung phản xạ có điều kiện Có hai loại úc chế không điều kiện là: ức chế ngoại lai ức chế vượt hạn Đây loại ức chế xuất tác động kích thích lạ hay kích thích mạnh, kéo dài Úc chế gồm loại: ức chế tắt, ức chế chậm, ức chế phân biệt ức chế có điều kiện Muủn có ức chế trong, hệ thần kinh phải hoạt động bình thường phải luyện tập thường xuyên Nhờ có ức chế mà cá thể thích nghi với trường cách tủt úc chế tạo cho cá thể khả nặng kiềm chế hành động, biết suy xét, lựa chọn tình huủng khác để có phản ứng thích hợp tình huủng cụ thể Một trạng thái đặc biệt thể ngủ Giấc ngủ tượng lan toa ức chế vo nao lan xuủng nhân vỏ Muủn ngủ tủt hệ thần kinh phải hoạt động bình thường phải có sủ diều kiện định Giấc ngủ gồm nhiều giai đoạn khác Sự khác ngủ, chiêm bao miên thể hiệnở mức độ cách phân bủ ức chế vị bán cầu đại não 509 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc thể hay chèn ép hoạt động phản xạ đêu thực theo quy luật định gọi quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Có quy luật hoại động thần kinh cấp cao Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao thổ tính linh hoạt, mềm dẻo tương tác q trình hưng phấn ức chế ươn vị bấn cầu đại não cách tạo thành định hình động lực động hình chức Dựa vào tương tác trình hưng phấn ức chế vào tính linh hoạt hệ thần kinh phân biệt loại hình thần kinh khác Loại hình thần kinh cá thể mang tính chất di truyền, chịu tác động điều kiện môi trường giáo dục Muủn hoạt động hành vi thực tủt phải nhó phản xạ Trí nhớ tượng lưu giữ vận dụng khái niệm biết trước với tham gia hệ thần kinh Có nhiều loại tó nhớ khác nhau, song tất loại trí nhớ liên quan với việc ghi nhận hìnhảnh gọi trí nhó hình tượng Trí nhớ phân thành nhiều loại khác mặt thời gian tồn phân biệt hai loại trí nhớ: trí nhớ ngắn trí nhớ dài Ngồi cịn có trí nhớ phản xạ, trí nhớ cảm xúc MI CÂU HỎI ÔN TẬP Các đặc điểm phản xạ không điều kiện có điều kiện? Cho ví dụ cụ thể đặc điểm Bản gì? Nêu tính chất cho ví dụ Qua tính chất sở sinh học năng, chứng minh hình thức thích nghi hợp lí thể đủi vói điều kiện mơi trường sủng tương đủiổn định Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện theo quan niệm Paviơv theo quan niệm nay? Muủn thành lập phàn xạ có điều kiện phải có điểu kiện gì? Giải thích cho ví dụ điều kiện Có mây quy luật hoạt động thần kinh cấp cao? Nêu tính chất đặc điểm cùa quy luật Lan toa tập trung gì? Các trình hưng phấn hay ức chế giai đoạn thể quy luật lan toa tập trung? Hiện tượng cảm ứng gì? Có loại cảm ứng? Nêu cách phân loại cho ví dụ 510 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tại công việc xếp theo trinh tự định lại dễ thực không xếp? Dựa vào quy luật hoạt động thần kinh cấp cao để giải thích, cho ví dụ cụ thể 10 Định hình động lực gì? Vai trị định hình động lực việc cai nghiện? li Có loại ức chế? Phân biệt ức chế với ức chế 12 Tại gọi ức chế không điều kiện ức chế ngồi? Trình bày loại ức chế không điểu kiện nêu ý nghĩa sinh học 13 Tại nói ức chế tắt sở để hành vi thực cách xác, sở lòng vị tha? 14 Đặc điểm ý nghĩa sinh học ức chế phân biệt? Cho ví dụ ức chế phân biệt ứng dụng sủng 15 Muủn có tính kiên trì, nhẫn nại phải rèn luyện loại ức chế nào? Cho ví dụ, trình bày đặc điểm tính chất loại ức chế Tại giáo dục trẻ em phải kiên trì nhản nại? 16 Giấc ngủ giai đoạn giấc ngủ? Các điều kiện để ngủ tủt? 17 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp caoở trẻ em? 511 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn GLOSSARY AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Symdrome", dịch sang tiếng Việt "Hội chứng suy giảm miền dịch mắc phải" Axit béo cấu tạo từ mạch dài liên kết c vủi H vàớ cuủi mạch nhóm cacboxyl Bản - phản ứng cùa thể chương trình hoa mật di truyền Bộ ba trias - thành phần cấu tạo gồm: ủng ngang, ủng dọc bể chứa Bào quan - cấu tạo thực chức giủng tế bào khác Biểu mô gồm tế bào hình khủi xếp sít nhau, thường bao bọc lót ó thành quan, có chức chủ yếu bảo vệ trao đổi chất Cảm ứng - tượng ổ hưng phấn hay ức chế tạo trình đủi lập xung quanh hay Chiêm bao - trạng thái chức não xuất pha trái ngược giấc ngủ Cơ quan- đơn vị chức thể tạo thành từ sủ mơ chiếm vị trí định Cơ quan đích- nơi tiếp nhận tác động hoocmon Cơ quan thụ cảm - phận tiếp nhận chuyển hoa tác động cùa kích thích Coocticosteroit- hoocmon vỏ thận, có hai nhóm mineralo - glucocoocticoit Củt giao - thành phần chất hữu xương Chức hội tụ - liên kết tín hiệu tác nhãn cóở nơron Da bề mặt thể trực tiếp tiếp xúc với môi trường, cấu tạo tế bào biểu bì Dị hoa - trình phân giải hợp chất hữu đào thài chất cặn bã Đảng trương - chê độ co cùa sợi chiều dài thay đổi để tạo công định Đáo Langerhanx - phần nội tiết cùa tuyến tuy, sản sinh hoocmon inxulin glucagon Điểm mù - điểm cùa dây thần kinh thị giác Điểm vàng - nơi tập trung tế bào cảm quang hình nón hị trung tàm võng mạc 512 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm ưu -ổ hưng phấn cực đại vỏ não Định hình động lực - chuỗi phản xạ có điều kiện xếp theo trình tự định mặt không gian thời gian, lặp lặp lại thời gian dài Đổng hoa - trình biến chất dinh dưỡng thành hợp chất Đường liến hệ thần kinh tạm thời - mủi liên hệ hai trung khu vó não hình thành q trình tạo phản xạ có diều kiện FVC - dung tích sủng thở mạnh Hệ thủng tín hiệu - hệ thủng đường liên hệ thần kinh tạm thời Hệ thủng chức - hệ thủng phản xạ tham gia vào hình thành hành vi Hệ thủng tín hiệu - hệ thủng đường liên hệ thán kinh tạm thời vỏ não Hệ thủng tín hiệu thứ ì - hệ thủng đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành với tín hiệu cụ thể Hệ thủng tín hiệu thứ l i - hệ thủng đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành với ngơn ngữ HIV - chữ viết tắt cùa cụm từ tiếng Anh "Human Immune Deĩiciency virus" Hô hấp - dùng để [ất trình cung cấp o, thài co, chuyển nâng lượng sang dạng sử dụng Hơ hấp ngồi - trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi thơng qua động tác thở Hô hấp - trao đổi khí tế bào với mịi trường xung quanh tế bào Hơ hấp ngồi hơ hấp gọi q trình trao đổi khí Hơ hấp tế bào - q trình ơxi hoa chất dinh dưỡng tế bào thành H C0 , đồng thời giải phóng lượng cung cấp cho tế bào hoạt động Hợp từ tế bào dược tạo thành hợp trứng tinh trùng trình thụ tinh Kháng nguyên - phân tử ngoại lai có nàng kích thích thể tiết kháng thể Kháng nguyên có bể mặt tế bào vi sinh vật, trẽn bể mặt cùa tế bào lạ Kháng thể - phân tử protein thể tiết đế chủng lại kháng nguyên Khớp - phần nủi xương với Khúc tơ - đoạn nằm hai đường z Không đồng tủc- phát triển với tủc độ khác giai đoạn Khủi cấu trúc chức - hệ thủng câu trúc cùa não tham gia vào thực hoa hoạt động hệ thần kinh 2 513 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Kích nang buồng trứng - kích thích phát triển phát dục cùa nang Khơng đồng - khơng lúc Loại hình thần kinh - cấc kiểu hoạt động thần kinh cấp cao cùa người động vật Loạn thị - tượng tia sáng tác động vào kinh tuyến bị khúc xạ khơng bình thường Mơ liên kết có cấu tạo đa dạng, có vai trị gắn kết, nâng đỡ bảo vệ, mơ liên kết đàn hồi có chứa bó sợi đàn hồi, thành phần cấu tạo cùa mạch máu tim Ngủ - tượng lan toa ức chế vỏ não lan xuủng nhân vỏ Ngưỡng khứu giác - lượng chất bay tủi thiểu có khả tạo cảm giác mùi Ngưỡng tuyệt đủi - nâng lượng tủi thiểu cùa kích thích đù đẽ tạo hưng phân Ngưỡng sai biệt - khác biệt tủi thiểu hai kích thích mà quan thụ cảm nhận biết Nhiễm độc tuyến giáp - li nang tuyến giáp tạo ra, gọi bệnh Bazedo Paratireoidin- hoocmon tuyên cận giáp, tham gia vào trình chuyến hoa canxi Phản xạ - phản ứng thể đủi với tác động từ bên ngồi hay bẽn Phản xạ cơng cụ - dạng phản xạ có điều kiện Phán xạ không điều kiện - phản ứng bẩm sinh thế, di truyền từ đời sang đời khác Phán xạ có điều kiện - phản ứng hình thành trình sủng Pha trái ngược - pha cùa giấc ngủ, cùa trình chuyển từ hưng phân sang ức chê Phát triển - trình thay đổi chất lượng sủ lượng cùa thể Phù niêm - gọi bệnh mixedema thiếu tuyến giáp tạo đặc điểm chậm phát triển thể trí tuệ San - pha cùa trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế Sinh trưởng - trình thay đổi sủ lượng thê, yếu lủ thành phần cùa phát triển Quyết định tính - ba nguyên tắc bàn cùa học thuyết Paplỏv Tần sủ dung hợp - tần sỏ có khả tạo chế độ co cứng Thần kinh - dịch - phương thức điều tiết hoạt động hoại động cùa hệ thần kinh hệ thủng tuyến nội tiết thê 514 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thị lực - khoảng cách nhỏ hai điểm mà mắt có nâng phán biệt Thúy tháp - dải dài nằm thúy trái thúy phải cùa tuyến giáp trạng Thoát ức chế - tượng xuất lại phản xạ có điều kiện sau bị dập tắt Thôi miên - tượng ức chế hoạt động cùa não trung tâm ngón ngữ vân hoạt động Tín hiệu - kích thích báo trước xuất vật hay tượng dó Tính hệ thủng - khả xếp tượng việc theo trình tự dinh mặt không gian thời gian vỏ não Tính linh hoạt - khả chuyển trạng thái chức cùa hệ thán kinh Tính cân bảng - thể mủi tương quan trình hưng phấn ức chẽ Tổng hợp hướng tâm - trình thu lượm thòng tin, giai đoạn thuyết hệ thủng chức Trí nhớ - khả vận dụng khái niệm biết trước với tham gia hệ thẩn kinh Trí nhớ cảm xúc - khả tái lại cảm xúc khứ hồn cảnh định Trí nhớ dài hạn - tượng lưu giữ thông tin protein hoạt hoa Trí nhớ hình tượng - khả nâng lưu giữ hìnhảnh Trí nhớ ngắn hạn - tượng lưu thòng hưng phàn vòng nơron Trường thụ cảm - tập hợp quan cảm thụ tham gia vào thực phàn xạ định Tuyến nội tiết - tuyến khơng có ủng dẫn, sản sinh chát hoa học hoạt hoa gọi hoocmon xuất vào máu Tuyến mồ hôi tuyến ngoại tiết, có dạng hình ủng cuộn nam da, tiết mồ hôi Tơ - đơn vị cấu tạo Tt thể quan tử tế bào, hình que có hình lược, trạm cung cấp lượng cho hoạt động sông tế bào Ung thư loại bệnh có nguyên nhân từ sinh trướng sinh sản bát bình thường tế bào mơ mà khơng kiểm sốt Úc chế ngoại lai - dạng ức chế không điều kiện xuất kích thích cịn mới, lạ Úc chế vượt hạn - dạng ức chế không điều kiện xuất kích thích mạnh, kéo dài 515 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn úc chế tắt - tượng dập tắt phản xạ không củng cỏ Úc chế chậm - tượng phản ứng tác nhân củ không điều kiện xuất chậm Xương bướm - tổ hợp gồm xương hộp sọ tạo thành hình bướm Xương ngắn - xương có khác không đáng kể chiều ngang chiểu dài Vùng điều tiết - khoảng cách điểm gần điểm xa mà mắt nhìn rõ nét vật Virut thể sủng khơng có cấu tạo tế bào, chúng có đời sủng kí sinh tế bào vật chủ Vitamin - hợp chất có chứa amin cần cho sủng 516 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Carroll E.I (1992), Những cấm xúc người, NXB Giáo dục Mai Văn Hưng (2002), Sinh học phái triển cá thể dững vật NXB Đại học Sư phạm Phạm Minh Hạc (2007), Tám li học (tuyến tập), NXB Chính trị Quủc gia Đặng Phương Kiệt (1980), Giải đáp vế bệnh túi tre' em, NXB Y học Hà Nội Tạ Thúy Lan (2003), Sinh li học thần kinh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2005), Giai phần Sinh li người NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần thị Loan (2002), Nghiên cứu mữt số chi sổ thể lực tri tuệ học sinh lừ ố đến 17 mối quận Càu Giấy - Hà Nữi Luận án Tiến sĩ Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Yên (2003), Lão hoa não bữ nghiên cứu dự phòng già sớm NXB Y học Adey w R NValter D.E., Hentris C.E (1961) Compuivr techmques in correỉaiioiì mui spectral analyses of cerebral sltnv waves duriiHỊ discriminative behavior Exp Neurol, voi.3, p TOI - 524 10 Nauta w Neural assosiations of the/rontal corte.x (1972), Acta neurol Exp., voi 32 p 125- 140 li Piagei J Inhelder (1971), Emymtal imagery in the chilil Ne\v York, 340p 12 Pick H J Rieser J.J (1982) Chiỉdrens cognitive mapping ỉn "Spưtial abiliiieslEd M Potegal", Ne\v York, p 107 - 128 13 Bures J Buresova 0.(1986) Two modcls of sliort- tam plưsticiiy: nu HOIlcarniiiỊi (111(1 spưtial workiiiiị mcmory B KH 'Tai peKiie õeceabi" TÕI1.1HCH c 70-95 517 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Olton D S., Samuelson R.J (1976), Remember of places passecl: spatial memory in rais J.Exp Psychol., V.2, p 97 - 116 14 Johnston c A., Barnes c D (1998), Brain - Cui Pepĩides and Reproduclive Function, Boca Raton Ann Arbor Boston London 15 Schadè J.R, Ford D H (1973), Basic neurology Elsevier scientífic piiblisliing companx Amsterdam- Lodon- New York 16 Đó Kính Tùng (2002) Sinh theo ý muốn NXB Y học 17 George Somjen (1972), Sensory Cocling in the mamnuiliưn nervous system, Appleton- Century- Croíts, New York 18 Henry Tamar (1976) Principles oỷSensory Physiơlogy, Bàn dịch tiếng Nga nhà xuất bán "Mir", Maxcơva 19 Trevor VVeston (2000), Giãi phần học, Bản dịch, NXB TP Hồ Chí Minh 20 AHOXHH n.K (1968), EuQAoeuH li neùpo(Ị>u3uo.weiiH yc.iOBHOPo pecp.K ma MeanunHa.MocKBa 21 AHOXHH n.K (1975) OnepKU no (Ị)U3U(uoeuu ữyHKìịuonbHbix cucme.M 143.2 M., MocKBa 22 BaocKHíí E.B., 3y6KOB A.A KOCHUCKHÍÍ r.H XcuopoB (1989) M'3H0Ji0rHH He.TOBeKa H >KHBOTHbix kha "MeaHUHHa" M T 23 Bopo/IKII c Ey;neH n B.(1978), MexamáM naMxnnt Vhữ HayKa JĩeHHHrpaa 24 BacH.TbeB B.B., KocoBCKaa 3.E CTenoHKHHa H.A (1973) 0u3Uo.wp HciotìeKct kb,a.0H3KỴjibTỴpa H CnopT JIeHHHrpaj 25 B o p a c T H a SI ệ H H o o r H (1975) H n "H a V K a" Jl 26 rmiemiHCKiiìí A.r., JlẽejnMCKmì A.B (1956) Kỵpc HQpManbHí (Ị)H3HOJIOI"HH Meani3 M 27 ryceB A.c CepreeB K3.Ẽ (1966) AHaTOMHH M 518 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 JlaTMaHH30Ba J1.B., (1968), HeKUHH no HepBHOH cHCTCMbi ÌAĨX "BbicuiaH uiKOJia", M 29 MopộojiorH5i HepBHOỈí CHCTeMbi (1986) -TI Hu "yHHBcpcHTeT" 30 PaÕHHOBHM M.ĩi (1975), 3aMbiKaTejibHaa ỘVHKUHA M03ra M MeaHUH 31 VVebsites http:// www.healthofchildren.com 32 Websites http:// www.medicalook.com 519 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đủc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VÀN VANG Người nhận xét: GS TSKH NGUYỄN TÀI LƯƠNG TS QUÁCH THỊ TÀI Biên tập nữi dung: NGUYỄN THÊ TÂN Kĩ thuật vi tính: LÊ THỊ ANH TÚ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG SINH LÍ H Ọ C TRẺ EM In 500 khổ, 17 X 24cm Xi nghiệp in Tòng cục CXQP Sủ đăng kí KHXB: 77-2010/CXB/701 -02/ĐHSP ngày15/1/2010 In xong vá nộp lưu chiểu tháng năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 23/06/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan