1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải

210 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt Nam; Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của TAND; Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự; Chứng cứ và hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự;...Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG - THS NGUYỄN SƠN HẢI (ĐỒNG CHỦ BIÊN) Giáo trình LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2013 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam / B.s.: Đoàn Đức Lương, Nguyễn Sơn Hải (ch.b.), Nguyễn Thị Thuý Hằng - Huế: Đại học Huế, 2013 - 372tr.; 21cm ĐTTS ghi: Đại học Huế, Khoa Luật - Thư mục: tr 371 Ph.1 - 2013 - 80tr Luật Tố tụng dân Việt Nam Giáo trình 347.597 - dc14 DUG0033p-CIP Mã số sách: GT/117 - 2013 ii ĐỒNG CHỦ BIÊN: TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG - THS NGUYỄN SƠN HẢI THAM GIA BIÊN SOẠN: TS Đoàn Đức Lương Chương 7, 8, ThS Nguyễn Sơn Hải Chương 1, 2, 3, 5, ThS Nguyễn Thị Thuý Hằng Chương 12, 14 PGS,TS Hà Thị Mai Hiên Chương 4, 10, 11 ThS Hồ Thị Vân Anh Chương 13 iv LỜI NÓI ĐẦU Luật Tố tụng dân môn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành Luật Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên ngành Luật thuộc Đại học Huế, từ năm 2000, khoa Luật biên soạn Tài liệu học tập môn học Luật tố tụng dân Việt Nam Từ Bộ luật Tố tụng dân 2004 ban hành sửa đổi bổ sung năm 2011, nhiều văn hướng dẫn thi hành quan có thẩm quyền lĩnh vực tố tụng dân Mặt khác, sở Chương trình đào tạo ngành Luật dùng cho hệ đại học Giám đốc Đại học Huế ban hành, quy định kết cấu kiến thức tối thiểu môn học Luật Tố tụng dân Việt Nam Vì vậy, khoa Luật trực thuộc Đại học Huế hồn chỉnh Tài liệu học tập mơn học Luật Tố tụng dân Việt Nam thành Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam sở kết cấu chương trình theo quy định, tham khảo cập nhật nội dung văn pháp luật ban hành tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học sinh viên Tuy nhóm tác giả biên soạn cố gắng, tránh khỏi sai sót định Chúng tơi mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp cho giáo trình để hoàn thiện cho tái lần sau T/M Nhóm tác giả TS Đồn Đức Lương vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời CQTHADS Cơ quan thi hành án dân GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh LHNGĐ 2000 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 LTCTAND 2002 Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002 LTCVKSND 2002 Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002 LTHADS 2008 Luật Thi hành án dân năm 2008 PLTTGQCVADS Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 năm 1989 PLTTGQCVAKT Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh 1994 tế năm 1994 TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao UBND Uỷ ban nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao viii MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục Chương Khái niệm nguyên tắc luật tố tụng dân việt nam 15 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân 15 Vai trò nguồn gốc Luật tố tụng dân 20 Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam 22 Quan hệ pháp luật tố tụng dân 44 Chương Thẩm quyền giải vụ việc dân TAND 48 Thẩm quyền theo vụ việc 48 Thẩm quyền TAND cấp 69 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ 74 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu 78 Về cách ghi số, ký hiệu trích yếu án, định dân 80 Chuyển vụ việc dân cho Toà án khác, giải tranh chấp thẩm quyền 81 Chương Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng dân 83 Cơ quan tiến hành tố tụng dân 83 Người tiến hành tố tụng dân 84 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng 91 x Người tham gia tố tụng dân 93 Chương Chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân 117 Khái niệm chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân 117 Phân loại chứng 121 Hoạt động chứng minh tố tụng dân 123 Đối tượng chứng minh tình tiết, kiện khơng phải chứng minh 138 Chương Các biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, thống đạt, thông báo văn tố tụng 142 Các biện pháp khẩn cấp, tạm thời 142 Cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng 157 Chương Án phí chi phí tố tụng 162 Án phí, lệ phí 162 Các chi phí tố tụng khác 170 Chương Khởi kiện thụ lý vụ án dân 177 Khởi kiện vụ án dân 177 Thụ lý vụ án dân 188 Chương Chuẩn bị xét sử sơ thẩm vụ án dân 196 Hoà giải vụ án dân 196 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 204 Các định giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 211 Chương Trình tự, thủ tục phiên sơ thẩm 215 Những quy định chung phiên sơ thẩm dân 215 xi Trình tự, thủ tục vai trị chủ thể phiên sơ thẩm dân 221 Những thủ tục cần tiến hành sau phiên sơ thẩm 231 Chương 10 Thủ tục phúc thẩm dân 233 Khái niệm, ý nghĩa thủ tục phúc thẩm 233 Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 234 Xét xử phúc thẩm vụ án dân 249 Phiên xét xử phúc thẩm 253 Thủ tục phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm gửi án, định phúc thẩm 272 Chương 11 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt hội đồng thẩm phán án nhân tối cao 274 A Thủ tục giám đốc thẩm 274 Khái niệm ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm 274 Trình tự thực quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 275 Xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm 280 B Thủ tục tái thẩm 286 Khái niệm ý nghĩa thủ tục tái thẩm 286 Trình tự thực quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 287 C Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC 296 Căn để xét lại định 296 Thời hạn xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC 296 Hình thức xem xét lại định Hội đồng thẩm phán 296 xii TANDTC Thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC 297 Chương 12 Thủ tục giải việc dân 298 Nhhững quy định chung thủ tục giải việc dân 298 Thủ tục xác định lực hành vi dân cá nhân 308 Thủ tục giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố người tích chết 311 Thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại 316 Thủ tục giải yêu cầu nhân gia đình 323 Chương 13 Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước định trọng tài nước 329 Khái niệm ý nghĩa thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi định trọng tài nước 329 Những quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi định trọng tài nước 333 Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước ngồi 340 Thủ tục xét đơn u cầu khơng cơng nhận án, định dân Tồ án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 346 Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước 348 Thủ tục phúc thẩm định xét đơn yêu cầu công nhận, không công nhận án, định dân Toà án nước 353 xiii định trọng tài nước Chương 14 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng, khiếu nại tố cáo tố tụng dân 355 Xử lý hành vi tố tụng dân 355 Khiếu nại tố cáo tố tụng dân 359 Trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân 369 Tài liệu tham khảo 371 xiv bị cho phiên hồ giải có hiệu quả, Tồ án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành hoà giải, nội dung vấn đề cần hoà giải trước thời hạn định Khi thông báo trước thời hạn, đương có thời gian chuẩn bị vấn đề pháp lý (nghiên cứu văn pháp luật, tham khảo ý kiến nhà chuyên mơn) chuẩn bị phương án có khả diễn phiên hoà giải để đưa định nhanh chóng thuận lợi Thành phần phiên hồ giải: Để việc hồ giải có hiệu quả, phiên hồ giải phải có đủ thành phần Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải, Thư ký Tồ án ghi biên hoà giải, đương người đại diện hợp pháp đương sự, đương khơng biết tiếng Việt phải có người phiên dịch Phiên hồ giải bị hỗn có nhiều đương tham gia mà có đương vắng mặt đương khác đề nghị hoãn phiên hồ giải để có mặt tất đương có mặt vụ án Trách nhiệm Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải: Để điều hành phiên hồ giải có hiệu quả, trước hồ giải, Thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, nghiên cứu văn pháp luật để phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để liên hệ với quyền nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với Trong phiên hồ giải, Thẩm phán cịn vận dụng kinh nghiệm, kiến thức xã hội tích luỹ để điều hành phiên hoà giải đạt hiệu cao Thẩm phán khơng nói trước với đương sai, chỗ hồ giải khơng thành hướng xét xử nào? Thư ký Tồ án khơng điều hành phiên hồ giải mà có trách nhiệm ghi biên phiên hồ giải Biên có nội dung như: thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, ý kiến đương (hoặc người đại diện họ) phiên hoà giải, nội dung đương thoả thuận không thoả thuận Trong biên hoà giải thành cần ghi "trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hồ giải đương có thay đổi ý kiến thoả thuận, phải 200 làm văn gửi cho Toà án" Biên hoà giải phải có đầy đủ chữ ký (hoặc điểm chỉ) bên đương có mặt phiên hồ giải, chữ ký Thẩm phán Thư ký phiên hoà giải Nếu biên hoà giải gồm nhiều trang ký (điểm chỉ) vào tất trang 1.4 Quyết định công nhận thoả thuận đương Ra định công nhận thoả thuận đương sự: Về định công nhận thoả thuận đương sự, BLTTDS 2004 quy định sau đương thỏa thuận với toàn nội dung vụ án (các quan hệ pháp luật, yêu cầu đương vụ án) án phí Thẩm phán lập biên hòa giải thành gửi cho đương tham gia hoà giải Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải tồn vụ án khơng thoả thuận trách nhiệm phải chịu án phí, mức án phí Tồ án khơng cơng nhận thoả thuận đương mà tiến hành mở phiên xét xử vụ án Khi hết thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Thẩm phán phân công định công nhận thoả thuận đương sở biên thỏa thuận Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thoả thuận đương sự, Toà án gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp (Điều 187 BLTTDS 2004) Bản chất hoà giải thể quyền tự định đoạt, tự tự nguyện cam kết thoả thuận đương nên đương tự nguyện thoả thuận việc ký vào biên thoả thuận vấn đề giải vụ án có giá trị pháp lý bắt buộc bên bên khơng có quyền thay đổi ý kiến Do pháp luật tố tụng dân số nước (như Liên bang Nga, Trung Quốc) vào nội dung thỏa thuận biên hoà giải, Toà án định công nhận thỏa thuận đương sự, định có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm Thẩm phán ban hành Quy định thời gian đương thay đổi ý kiến thời hạn bảy ngày quy định BLTTDS 2004 nước ta, xuất phát từ nhận thức Thẩm phán, đương mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác hồ giải 201 cịn khác Nếu trường hợp Thẩm phán chuẩn bị cho việc hoà giải tốt, đảm bảo cho bên đương tự nguyện thoả thuận khơng có thay đổi ý kiến Có trường hợp đương ký vào biên hồ giải thực chất khơng hiểu nội dung thoả thuận mà theo dẫn, gợi ý chủ quan Thẩm phán nên sau thay đổi ý kiến, chí cịn khiếu nại định cơng nhận thoả thuận có hiệu lực pháp luật Theo khoản Điều 187 BLTTDS 2004, Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án Như vậy, hồ giải thành Tồ án định công nhận thoả thuận đương toàn vụ án mà chưa thừa nhận việc công nhận phần yêu cầu bên thoả thuận mở phiên tòa xét xử phần yêu cầu mà bên không thoả thuận với Nếu bên thoả thuận với yêu cầu vụ án Tồ án đưa tồn vụ án xét xử Hiệu lực định công nhận thoả thuận đương sự: định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ trái pháp luật trái đạo đức xã hội Trong q trình tiến hành hồ giải vụ việc ly cần lưu ý, ly có ba quan hệ tồn tại: quan hệ nhân thân, nuôi tài sản vợ chồng Tùy theo tường hợp bên có tranh chấp hay khơng có tranh chấp xác định u cầu ly hay vụ án ly Vì vậy, hịa giải trường hợp ly ngồi quy định chung BLTTDS 2004 cịn có đặc thù tùy theo trường hợp: Một là, yêu cầu ly hôn: Yêu cầu ly hôn trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn, đồng thời thỏa thuận việc ni chia tài sản Tịa án thụ lý việc dân Tịa án hồ giải quan hệ nhân thân nghĩa hoà giải đoàn tụ vợ chồng để hai bên nhận mâu thuẫn, khuyết điểm để thông cảm, sửa chữa tiếp tục chung sống với Trong 202 trình hồ giải Thẩm phán phải nắm bắt tình tiết vụ án, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, phân tích hậu ly hôn, (1) vợ chồng đồng ý tiếp tục chung sống với Thẩm phán lập Biên hoà giải đoàn tụ thành hướng dẫn cho vợ chồng rút đơn yêu cầu định đình giải việc dân sự; (2) Trường hợp vợ chồng kiên ly hơn, Thẩm phán lập biên hồ giải đồn tụ không thành mở phiên họp giải việc dân Hai là, vụ án ly hôn Đối với trường hợp vợ chồng thuận tình ly (có tranh chấp việc ni tài sản) Trường hợp hồ giải (đồn tụ thành) có hai khả xảy ra: (1) người yêu cầu ly hôn rút đơn u cầu ly Tịa án áp dụng điểm c, khoản điều 192 BLTTDS 2004 định đình việc giải vụ án; (2) Nếu vợ chồng thực tự nguyện ly hôn, đồng thời qua hòa giải Tòa án vợ chồng thống việc nuôi tài sản Theo điều 90 Luật Hơn nhân Gia đình 2000 “ trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tịa án cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận tài sản sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ con; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án định” Do vậy, công văn số 107/KHXX ngày 20 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn “trong vụ án ly hôn đương thật tự nguyện ly hôn Tịa án hịa giải khơng thành, đồng thời lại có tranh chấp chia tài sản, nom, chăm sóc giáo dục Tịa án hịa giải thành đương thống với vấn đề dùng mẫu biên hịa giải thành không phù hợp nên thực theo mẫu “Biên ghi nhận tự nguyện ly hôn hịa giải thành”, sở Tịa án “Quyết định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương sự”34 34 Xem mẫu a a Công văn số 107/KHXX ngày 23 tháng năm 2006 tòa án nhân dân tối cao đính mẫu biên hịa giải thành 203 Ví dụ: Anh A chị B tự nguyện ly hơn, có tranh chấp ni cháu M (9 tuổi) Tại phiên hòa giải, Tòa án hòa giải cho vợ chồng đoàn tụ với hai người kiên ly (hịa giải đồn tụ khơng thành) Qua hòa giải, anh A thống giao cho chị B nuôi cấp dưỡng triệu đồng/tháng thăm nom thường xuyên (hòa giải thành) Tòa án lập Biên ghi nhận tự nguyện ly hịa giải thành, thời hạn bảy ngày vợ chồng khơng thay đổi ý kiến, Tịa án Quyết định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương Đối với trường hợp ly hôn bên vợ chồng yêu cầu: Tịa án tiến hành hịa giải cho vợ chồng đồn tụ với nhau, hịa giải (đồn tụ) thành mà bên vợ chồng khởi kiện rút đơn Tịa án định đình giải vụ án; Tồ án hồ giải đồn tụ khơng thành lập tiếp tục hồ giải việc ni chia tài sản Thủ tục xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục tố tụng dân CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 2.1.1 Lập hồ sơ vụ án dân sự, thu thập chứng Sau thụ lý vụ án dân sự, để tiến hành việc hoà giải, xét xử Toà án có thẩm quyền tiến hành lập hồ sơ vụ án Trên sở đơn khởi kiện tài liệu có liên quan, Thẩm phán lập hồ sơ vụ án dân Việc quy định Toà án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh đánh giá chứng đương cung cấp để Toà án thực tốt nhiệm vụ tố tụng Tồ án khơng làm thay đương mà tạo điều kiện cho họ thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ chứng minh yêu cầu Để đảm bảo cho hồ sơ vụ án xác, đầy đủ toàn diện Thẩm phán cần tiến hành giải số vấn đề sau đây: - Xác định xác, đầy đủ quan hệ pháp luật phát sinh đương làm cho việc xác định kiện mối quan hệ kiện vụ án Nếu xác định sai quan hệ pháp luật cần giải tất yếu áp dụng pháp luật sai dẫn đến việc xác định đương vụ án không đầy đủ - Xác định đầy đủ đương sự, người có quyền lợi, nghĩa 204 vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải tham gia vụ án dân Khi xác định đúng, đầy đủ đương vụ án để thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu phản bác lại yêu cầu đương khác quyền khác theo quy định pháp luật - Xác định rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án chứng cần thiết liên quan đến vụ án thông qua việc yêu cầu đương cung cấp chứng yêu cầu quan tổ chức hữu quan cung cấp chứng cứ, tài liệu cần thiết để giải vụ án theo yêu cầu đương Toà án bước đầu xem xét đánh giá chứng cho việc giải vụ án để yêu cầu đương bổ sung thêm chứng tự thu thập thêm chứng cho việc giải vụ án trường hợp pháp luật tố tụng có quy định - Xem xét xác định vấn đề khác có ý nghĩa cho việc giải vụ án dân Trong trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, nhiệm vụ Thẩm phán vào đơn khởi kiện, tài liệu chứng ban đầu để xác định rõ vấn đề Nếu việc xác định không đúng, không đầy đủ dễ dẫn đến việc lập hồ sơ chệch hướng đưa phán thiếu xác Chẳng hạn, xác định thiếu đương vụ án thiếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ảnh hưởng đến việc cung cấp chứng quyền yêu cầu đương Việc thu thập chứng Toà án thực theo hai phương thức: Thứ nhất, trường hợp xét thấy chứng có hồ sơ vụ án dân chưa đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng Việc đương nộp tài liệu, chứng cho Toà phương thức chủ yếu để xây dựng hồ sơ vụ án Khơng phải trường hợp Tồ án thu thập chứng để giải vụ án “Việc dân cốt đôi bên” nên đương có tồn quyền cung cấp chứng chứng minh cho u cầu có hợp pháp Căn vào yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phản tố bị đơn, Thẩm phán yêu cầu họ giao nộp chứng để chứng minh cho yêu cầu, giao nộp có biên giao nhận chứng Theo Điều 84 BLTTDS 2004 việc giao 205 nộp chứng đương nghĩa vụ quyền, đương không nộp nộp khơng đầy đủ phải chịu hậu việc khơng nộp nộp khơng đầy đủ (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Trường hợp đương không cung cấp đầy đủ chứng dẫn đến hậu tất yếu yêu cầu không chấp nhận (bị bác yêu cầu) BLTTDS 2004 quy định việc giao nộp chứng nghĩa vụ quyền không xác định rõ quan hệ nào, liên quan đến yêu cầu hay yêu cầu chủ thể khác vụ án Có trường hợp giai đoạn sơ thẩm, bên đương cố tình khơng giao nộp chứng mà đợi đến thời điểm xét xử phúc thẩm nộp có phải chịu hậu pháp lý Có ý kiến cho nên quy định giao nộp chứng là nghĩa vụ chủ thể trường hợp không liên quan đến yêu cầu xác định rõ chế tài vi phạm nghĩa vụ đương cố tình khơng nộp chứng giai đoạn sơ thẩm Hai là, Thẩm phán thực biện pháp để thu thập chứng phục vụ cho việc giải vụ án Đối với việc thu thập chứng Tồ án xem xét nhiều góc độ khác Nếu xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương việc cung cấp, giao nộp chứng nghĩa vụ đương Toà án vừa thu thập chứng vừa xét xử khơng đảm bảo tính khách quan đưa phán Do nhiều nguyên nhân khác nên số trường hợp, đương khơng thể tự thu thập chứng mà cần có hỗ trợ Tồ án việc thu thập chứng liên quan đến việc giải vụ án Theo Khoản Điều 85 BLTTDS 2004, trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng có u cầu Tồ án tiến hành biện pháp để thu thập chứng sau: + Lấy lời khai đương sự, người làm chứng: Thẩm phán lấy lời khai đương đương chưa có khai nội dung khai chưa đầy đủ rõ ràng Đương phải tự viết khai ký tên Trường hợp đương khơng thể tự viết Thẩm phán lấy lời khai đương Biên lấy lời khai Thẩm phán tự ghi Thư ký Toà án ghi Việc lấy lời khai đuợc tiến hành trụ sở 206 Tồ án, trường hợp cần thiết lấy lời khai đương trụ sở Tồ án phải có người làm chứng xác nhận Uỷ ban nhân dân hay công an xã, phường thị trấn quan, tổ chức nơi lập biên Đối với việc lấy lời khai đương mà thuộc trường hợp theo quy định khoản 4, khoản Điều 57 BLTTDS 2004 phải có mặt người đại diện hợp pháp họ Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai người làm chứng trụ sở Toà án trụ sở Toà án Đối với người làm chứng chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế lực hành vi dân phải có mặt người đại diện theo pháp luật người thực việc quản lý, nom người Về thủ tục biên lấy lời đương hay người làm chứng phải người khai tự đọc lại hay nghe lại ký tên điểm Đương có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào lời khai ký tên điểm xác nhận Biên phải có chữ ký người lấy lời khai, người ghi biên đóng dấu Toà án; biên ghi thành nhiều trang rời phải ký vào trang đóng dấu giáp lai + Biện pháp đối chất: theo yêu cầu đương xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng người làm chứng với Mục đích đối chất để loại bỏ mâu thuẫn xác định lời khai xác đương hay người làm chúng để làm sở cho việc giải vụ án Việc đối chất phải ghi thành biên bản, có chữ ký người tham gia đối chất + Xem xét, thẩm định chỗ: việc xem xét, thẩm định chỗ phải tiến hành với có mặt đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tuợng cần xem xét, thẩm định phải thông báo trước cho đương người chứng kiến biết Việc xem xét, thẩm định chỗ phải ghi thành biên bản, nội dung biên bao gồm: kết xem xét, thẩm định, mơ tả trường, có chữ ký người xem xét, thẩm định chữ ký (điểm chỉ) đương họ có mặt, đại diện Uỷ ban nhân dân cấp 207 xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định người khác mời tham gia việc xem xét, thẩm định Biên xem xét, thẩm định phải đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên, đóng dấu (Điều 89 BLTTDS 2004) + Trưng cầu giám định: theo thoả thuận, lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên đương sự, Thẩm phán định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định yêu cầu cụ thể cần có kết luận người cần giám định Tuỳ theo đối tượng cần giám định mà yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác Chẳng hạn yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân yêu cầu kết luận Tổ chức giám định pháp y tâm thần, xác định chữ viết hợp đồng chữ ký di chúc yêu cầu quan giám định kỹ thuật hình công an,v.v Khi nhận định trưng cầu giám định, người giám định không từ chối, trừ trường hợp có chứng minh tiến hành giám định không khách quan Đối với việc thu thập chứng cá nhân, tổ chức khác nắm giữ vướng mắc chế thực Thẩm phán trực tiếp yêu cầu hay gửi công văn yêu cầu tổ chức, cá nhân nắm giữ chứng phải cung cấp Thời hạn phải thực cá nhân tổ chức cố tình từ chối hay có thái độ khơng hợp tác với Tồ án không thông báo văn bản, không nêu lý từ chối Thẩm phán xử lý chưa có hướng dẫn cụ thể - Thẩm phán có trách nhiệm tạo điều kiện cho đương trao đổi chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án Theo quy định BLTTDS 2004 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 đương có u cầu Tồ án tạo điều kiện cho họ ghi chép, chụp tài liệu chứng mà họ yêu cầu trước mở phiên xét xử vụ án Yêu cầu đương thể đơn, văn nộp cho Toà án Nếu họ trực tiếp đến Tồ án trình bày u cầu ghi chép, chụp tài liệu, chứng họ phải thể văn 208 nộp cho Toà án Nếu đương người khơng biết chữ Tồ án lập biên ghi lại yêu cầu họ Đơn văn yêu cầu phải ghi cụ thể tên tài liệu, chứng mà cần ghi chép, chụp Việc ghi chép, chụp tài liệu phải thực trụ sở Toà án giám sát cán Toà án phải tuân thủ quy định bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh bí mật đời tư Tồ án cung cấp cho đương tài liệu, chứng cần ghi chép, chụp theo yêu cầu họ để họ thực việc ghi chép, chụp máy ảnh phương tiện kỹ thuật khác Trường hợp đương máy ảnh phương tiện kỹ thuật khác để tự thực việc chụp nhờ Tồ án chụp giúp tuỳ theo điều kiện cụ thể Toà án để thực đương phải trả chi phí chụp theo quy định chung Việc chụp thực thời hạn Toà án ấn định Thực ghi chép, chụp tài liệu chứng có ý nghĩa quan trọng q trình tranh luận phiên tịa Nếu đương khơng biết chứng cứ, tài liệu bên có hồ sơ vụ án khó khăn cho việc tìm để phản bác hay lập luận cho yêu cầu phiên - Khi hồ sơ lập chứng tương đối đầy đủ, Toà án bước đầu xem xét đánh giá chứng Đây hoạt động tố tụng có ý nghĩa quan trọng cho việc giải vụ án Nếu việc thu thập chứng mà khơng có xem xét khoa học chứng có phù hợp với u cầu, mục đích việc giải vụ án hay khơng dẫn đến việc phán Tồ án khơng phù hợp với tình tiết vụ án 2.1.2 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm pháp luật quy kể từ thời điểm thụ lý đến thời điểm Toà án đưa vụ án xét xử Quy định thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân để nâng cao trách nhiệm Toà án các chủ thể tố tụng khác trình giải vụ án Theo Điều 179 BLTTDS 2004 tuỳ theo loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác nhau, cụ thể sau: Đối với tranh chấp dân tranh chấp hôn nhân gia đình (theo quy định Điều 25 27 BLTTDS 2004) thời 209 hạn chuẩn bị xét xử bốn tháng Trong trường hợp vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án gia hạn thêm không hai tháng Đối với tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp lao động (theo quy định Điều 29 31 BLTTDS 2004) thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm hai tháng Những vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án định gia hạn khơng tháng Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh, thương mại vụ án lao động quy định ngắn để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm đời sống cho người lao động Theo Nghị số 05/2012/ NQ-HĐTP “những vụ án có tính chất phức tạp” vụ án có nhiều đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực; vụ án có nhiều tài liệu, có chứng mâu thuẫn với cần có thêm thời gian để nghiên cứu, tổng hợp tài liệu cóp hồ sơ vụ án tham khảo ý kiến quan chuyên môn cần phải giám định phức tạp; vụ án mà đương người nước nước người Việt Nam cư trú học tập, làm việc nước ngồi, tài sản nước ngồi cần có thời gian uỷ thác tư pháp cho quan lãnh sự, ngoại giao Việt Nam nước ngoài, Toà án nước Trường hợp đợi kết giám định uỷ thác tư pháp mà hết thời gian gia hạn Thẩm pán vào khoản Điều 189 định tạm đình giải vụ án "Trở ngại khách quan" hiểu trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động như: thiên tai, địch hoạ, nhu cầu chiến đấu, làm cho Toà án giải vụ án thời hạn luật định Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Toà án phải định sau: định đưa vụ án xét xử, định tạm đình đình giải vụ án định công nhận thỏa thuận đương Việc vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân vi phạm pháp luật, nhiên BLTTDS 2004 chưa quy định cụ thể chế tài mà dừng lại việc rút kinh nghiệm đương có khiếu nại Khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Thẩm phán 210 định đưa vụ án xét xử (nếu khơng có đủ điều kiện định khác) Toà án phải mở phiên thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, có lý đáng thời hạn hai tháng Có lý đáng theo quy định khoản Điều 179 kiện xảy cách khách quan không lường trước như: cần phải có thay đổi, phân cơng lại người tiến hành tố tụng có tên định đưa vụ án xét xử mà người có thẩm quyền chưa cử người khác thay thế; vụ án có tính chất phức tạp xử nhiều lần nhiều cấp Tồ án khác nhau, nên khơng cịn đủ Thẩm phán để xét xử vụ án mà phải chuyển vụ án cho án cấp xét xử phải chờ biệt phái thẩm phán từ Toà án khác đến, CÁC QUYẾT ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Quyết định tạm đình giải vụ án dân Tịa án định tạm đìn vụ án dân có sau đây: Một là, đương cá nhân chết, quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng cá nhân, quan, tổ chức Hai là, đương cá nhân lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật Ba là, chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay Bốn là, cần đợi kết giải vụ án khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải trước giải vụ án Năm là, cần đợi kết thực ủy thác tư pháp đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án mà thời hạn giải hết Sáu là, trường hợp khác theo quy định pháp luật 211 3.2 Quyết định đình giải vụ án dân Sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án định đình giải vụ án dân trường hợp sau đây: Một là, nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ khơng thừa kế Ví dụ, bà A bị đơn vụ án kiện đòi nợ, nguyên đơn bà B kiện đòi số tiền nợ 500 triệu đồng Tòa án giải bà A chết (có người thừa kế hai người C M) Bà A chết không để lại di sản gì, Tịa án định đình giải vụ án pháp luật dân quy định “người thừa kế có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản”; trường hợp bà A có di sản để lại, Tịa án khơng định đình giải vụ án (điểm a, khoản điều 192) Hai là, quan, tổ chức bị giải thể bị tuyên bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức (điểm b, khoản điều 192) Ba là, người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tòa án chấp nhận người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện (điểm c, khoản điều 192) Bốn là, quan, tổ chức rút văn khởi kiện trường hợp khơng có ngun đơn ngun đơn u cầu không tiếp tục giải vụ án (điểm d, khoản điều 192) Năm là, đương tự thỏa thuận khơng u cầu Tịa án tiếp tục giải vụ án (điểm đ, khoản điều 192) Sáu là, nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp người có đơn đề nghị giải vắng mặt kiện bất khả kháng (điểm e, khoản điều 192) Bảy là, có định Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã (điểm g, khoản điều 192) Tám là, thời hiệu khởi kiện hết (điểm h, khoản điều 192) Chín là, trường hợp quy định khoản Điều 168 BLTTDS 2004 mà Tòa án thụ lý 212 Mười là, trường hợp khác theo quy định pháp luật Tòa án định đình giải vụ án dân sự, xóa tên vụ án sổ thụ lý trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho đương có yêu cầu Thẩm quyền định đình chỉ: Trường hợp trước mở phiên tòa sơ thẩm thuộc thẩm quyền Tòa án, phiên tòa sơ thẩm thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện đương tự thỏa thuận khơng u cầu Tịa án giải có định đưa vụ án xét xử thuộc thẩm quyền Thẩm phán hay Hội đồng xét xử pháp luật chưa quy định cụ thể nên nhiều quan điểm khác nhau, tập trung vào hai quan điểm sau: Một là, Thẩm phán định đình giải vụ án dân theo điểm c, khoản 1, điều 192 mà khơng cần mở phiên tịa sơ thẩm; quan điểm thứ hai cho Thẩm quyền đình Hội đồng xét xử nên phải mở phiên tòa sơ thẩm để Hội đồng xét xử định Quan điểm vận dụng theo khoản Điều 260 BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 đình xét xử phúc thẩm Mặt khác, định đưa vụ án xét xử ban hành không mở phiên tịa sơ thẩm giải quyết định pháp luật chưa quy định cụ thể35 Hậu việc đình giải vụ án dân sự: Khi có định đình giải vụ án dân sự, đương khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án khơng có khác với vụ án trước ngun đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 168, điểm c, e g khoản Điều 192 Bộ luật trường hợp khác theo quy định pháp luật Trong trường hợp Tòa án định đình giải vụ án dân theo quy định điểm a, b, d, đ, e k khoản Điều 192 BLTTDS 2004 tiền tạm ứng phí mà đương nộp sung vào công quỹ nhà nước Trong trường hợp Tịa án định đình giải 35 Xem thêm Đinh Văn Phúc – Thẩm quyền thuộc Thẩm phán hay Hội đồng xét xử, báo bảo vệ pháp luật Viện Kiểm sát tối cao số chuyên đề tháng 4/2013, trng 28 213 vụ án dân theo quy định điểm c, g, h i khoản Điều 192 BLTTDS 2004 tiền tạm ứng án phí mà đương nộp trả lại cho họ Quyết định đình giải vụ án dân bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 3.3 Quyết định đưa vụ án xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, khơng có để định đình chỉ, tạm đình cơng nhận thỏa thuận đương Tịa án có thẩm quyền định đưa vụ án xét xử Quyết định đưa vụ án xét xử phải có nội dung sau đây: (1) ngày, tháng, năm định, (2) tên Tòa án định; (3) vụ án đưa xét xử, (4) tên, địa nguyên đơn, bị đơn người khác khởi kiện u cầu Tịa án giải vụ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, (5) họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết, có (6) họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên tịa, Kiểm sát viên dự khuyết, có, (7) ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa, (8) xét xử cơng khai xét xử kín, (8) họ, tên người triệu tập tham gia phiên tòa Quyết định đưa vụ án xét xử phải gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp sau định Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS 2004 Tịa án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp; thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tòa án 214 ... Thư mục: tr 3 71 Ph .1 - 2 013 - 80tr Luật Tố tụng dân Việt Nam Giáo trình 347.597 - dc14 DUG0033p-CIP Mã số sách: GT /11 7 - 2 013 ii ĐỒNG CHỦ BIÊN: TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG - THS NGUYỄN SƠN HẢI THAM GIA... gia Việt Nam Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam / B.s.: Đoàn Đức Lương, Nguyễn Sơn Hải (ch.b.), Nguyễn Thị Thuý Hằng - Huế: Đại học Huế, 2 013 - 372tr.; 21cm ĐTTS ghi: Đại học Huế, Khoa Luật -. .. động tố tụng dân Tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân tạo thành ngành luật gọi Luật Tố tụng dân Như vậy, Luật Tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật Việt

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN