Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương

53 2 0
Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam; Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình; Kết hôn và huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG (Chủ biên) Giáo trình LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (Tái lần thứ hai, có chỉnh sửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2013 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Đồn Đức Lương Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam / B.s.: Đồn Đức Lương (ch.b.), Hoàng Thị Hải Yến, Đào Mai Hường, Nguyễn Thanh Tùng - Tái lần thứ - Huế : Đại học Huế, 2013 - 128tr ; 21cm Thư mục: tr 126-127 Pháp luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Giáo trình 346.59701 - dc14 DUK0019p-CIP Mã số sách: GT/94 - 2013/T2 CHỦ BIÊN: TS GVC ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG THAM GIA BIÊN SOẠN: TS GVC Đoàn Đức Lương ThS GV Hoàng Thị Hải Yến ThS Thẩm phán Đào Mai Hường ThS GV Nguyễn Thanh Tùng LỜI NĨI ĐẦU Luật Hơn nhân gia đình mơn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành Luật Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên ngành Luật thuộc Đại học Huế, từ năm 2000, khoa Luật biên soạn “Tài liệu học tập môn học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” Từ Luật Hơn nhân gia đình ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2001, có hàng loạt văn hướng dẫn thi hành Luật Đồng thời sở Chương trình khung đào tạo ngành Luật dùng cho hệ đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, quy định kết cấu kiến thức tối thiểu môn học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Vì vậy, khoa Luật trực thuộc Đại học Huế hoàn chỉnh “Tài liệu học tập mơn học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” thành “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” sở kết cấu chương trình theo quy định, tham khảo cập nhật nội dung văn pháp luật ban hành tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học sinh viên Năm 2013, nhóm tác giả có sửa đổi bổ sung số vấn đề sở tiếp cận quy định ý kiến góp ý chun gia để hồn thiện giáo trình Tuy nhóm tác giả biên soạn cố gắng, tránh khỏi sai sót định Chúng tơi mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp cho giáo trình để hồn thiện cho tái lần sau T/M Nhóm tác giả TS Đồn Đức Lương MỤC LỤC Trang Chương 1: Khái niệm nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 09 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin hình thái nhân gia đình lịch sử 09 Khái niệm nhân đặc trưng hôn nhân xã hội chủ nghĩa 12 Khái niệm chức gia đình 14 Khái niệm Luật Hơn nhân gia đình 15 Nhiệm vụ nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình 19 Nguồn Luật Hơn nhân gia đình 22 Chương 2: Quan hệ pháp luật nhân gia đình 25 Khái niệm quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 25 Các yếu tố quan hệ pháp luật nhân gia đình 27 Sự kiện pháp lý 29 Thực Luật Hôn nhân gia đình bảo vệ chế độ nhân gia đình 31 Chương 3: Kết huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 33 Khái niệm kết hôn 33 Các điều kiện kết hôn Luật Hơn nhân gia đình 38 Hủy việc kết hôn trái pháp luật 45 Chương 4: Quan hệ vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 56 Quan hệ nhân thân vợ chồng 56 Quan hệ tài sản vợ chồng 60 Chương 5: Quan hệ cha mẹ con, thành viên gia đình theo luật nhân gia đình 73 Căn phát sinh quan hệ cha mẹ theo luật nhân gia đình 73 Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản cha mẹ 87 Quan hệ thành viên khác gia đình 92 Chương 6: Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 93 Khái niệm 93 Các trường hợp cấp dưỡng cụ thể 97 Chương 7: Chấm dứt hôn nhân 100 Chấm dứt hôn nhân bên chết trước bị tuyên bố chết 100 Ly hôn 100 Câu hỏi hướng dẫn học tập 119 Tài liệu tham khảo 126 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VỀ NHỮNG HÌNH THÁI HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LỊCH SỬ Hơn nhân gia đình tượng xã hội luôn nhà Triết học, Xã hội học, Luật học, Sử học, nghiên cứu Hơn nhân sở gia đình, cịn gia đình tế bào xã hội, kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích cơng dân với lợi ích nhà nước Vì vậy, nói chuyện Hội nghị cán thảo luận dự thảo Luật Hơn nhân gia đình 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Trong Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C Mác Angghen chứng minh cách khoa học rằng, hôn nhân gia đình phạm trù phát triển theo lịch sử; chế độ kinh tế - xã hội tổ chức gia đình có mối quan hệ chặt chẽ, trực tiếp với Hai ơng phân tích nguồn gốc nhân gia đình từ giai đoạn thấp xã hội loài người, người tách khỏi thiên nhiên, săn bắn hái lượm để kiếm sống Trong thời kỳ này, tồn quan hệ tính giao bừa bãi, khơng có chọn lọc ngơi thứ, thích thuộc Lúc chưa có khái niệm nhân gia đình xã hội mà thị tộc coi đơn vị không tách rời xã hội cộng sản nguyên thủy 1 Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 Từ trạng thái nguyên thủy đó, bước chế độ quần hôn xuất Chế độ quần có hai thời kỳ phát triển tương ứng với hai hình thái nhân Do vậy, việc nghiên cứu chế độ quần có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu quan hệ nhân gia đình thời kỳ sơ khai lịch sử xã hội lồi người 1.1 Chế độ quần 1.1.1 Gia đình huyết tộc Quan hệ hôn nhân xây dựng theo hệ (cha mẹ con) tạo thành nhóm nhân định mà giới hạn cho phép có quan hệ tính giao Trong gia đình huyết tộc, cấm quan hệ tính giao người mẹ người trai họ, người cha khó xác định người mẹ quan hệ tính giao với nhiều người đàn ơng Trong gia đình này, anh chị em mẹ sinh quan hệ tính giao với người khác Ở gia đình “các tập đồn nhân phân theo hệ: Trong phạm vi gia đình, tất ông bà vợ chồng với nhau; họ vợ chồng với nhau, đến lượt cháu họ họp thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; người ấy, tức chắt người nói lại hợp thành nhóm vợ chồng thứ tư”.2 1.1.2 Gia đình pu-na-lu-an Thực tế gia đình này, thể quan hệ tính giao hạn chế Khơng cấm quan hệ tính giao cha, mẹ (trực hệ) mà cịn cấm quan hệ tính giao anh em trai với chị em gái "gia đình" mà chủ yếu mẹ sinh Do vậy, lúc nhóm chị em gái "vợ" nhóm anh em trai "gia đình" khác, loại trừ anh em trai họ mẹ sinh ra; ngược lại nhóm anh em trai la "chồng" nhóm chị em gái "gia đình" khác, loại trừ chị Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004., tr 44 10 em gái họ mẹ sinh Các ông chồng gọi pu-na-lu-an nghĩa bạn đường (assocíe: người hội) Trong chế độ quần hôn, xác định cha đứa trẻ, nên đứa trẻ sinh mang họ mẹ, thời kỳ cịn gọi "gia đình khơng cha" Vai trị người phụ nữ xã hội lớn, họ lao động kinh tế thị tộc, định vấn đề quan trọng thị tộc nên thị tộc lúc thị tộc "mẫu quyền" 1.2 Hôn nhân gia đình đối ngẫu (gia đình cặp đơi) Bước phát triển gia đình chỗ nhóm người có quan hệ tính giao ngày thu hẹp lại Từ chỗ cấm quan hệ tính giao anh em trai với chị em gái mẹ sinh loại trừ tất anh chị em họ hàng bác người họ hàng xa khác Do vậy, gia đình pu-na-luan thay gia đình đối ngẫu Trong gia đình đối ngẫu người đàn bà người đàn ông chọn cho người đàn ơng người đàn bà khác "vợ - chồng" hay cịn gọi nhân theo cặp Tuy nhiên, hôn nhân đối ngẫu chưa phải đơn vị kinh tế độc lập mà đơn vị phối, cịn thị tộc đơn vị kinh tế toàn Hôn nhân đối ngẫu bước phát triển để tiến tới hình thành nhân vợ, chồng 1.3 Hôn nhân vợ chồng biến thể Hơn nhân vợ, chồng hình thức hôn nhân lịch sử đặc trưng cho chế độ sở hữu khác Bước chuyển từ hôn nhân đối ngẫu sang hôn nhân vợ, chồng dựa sở kinh tế xuất chế độ tư hữu nên gia đình đối ngẫu trở thành đơn vị kinh tế độc lập thị tộc cuối chế độ thị tộc tan rã Trong thời kỳ này, xuất hình thức trung gian gia đình gia trưởng với đặc trưng: Sự tổ chức số người tự khơng tự thành gia đình quyền lực gia trưởng người 11 chủ gia đình Hình thức gia đình đánh dấu bước chuyển từ chế độ hôn nhân đối ngẫu sang chế độ "một vợ, chồng" Như vậy, diễn việc chuyển từ gia đình đối ngẫu sang gia đình cá thể Những đặc trưng gia đình gia trưởng: Một là, nét đặc trưng chủ yếu gia đình gia trưởng khơng phải chế độ nhiều vợ, mà việc thu nhận người nô lệ quyền lực gia trưởng (điển hình gia đình gia đình La Mã) Hai là, hình thức gia đình gia trưởng đánh dấu bước chuyển từ hôn nhân cặp đôi sang chế độ nhiều vợ, nhiều chồng Để đảm bảo thành thật người vợ, đảm bảo việc đích thực người cha đẻ ra, người vợ buộc phải phục tùng quyền lực tuyệt đối người chồng; chồng có giết vợ thực quyền mà thơi Ba là, gia đình gia trưởng gia đình gồm nhiều hệ sống chung nhà, canh tác ruộng đất ăn nhờ vào dự trữ chung 1.4 Hơn nhân gia đình chế độ Xã hội chủ nghĩa Khác với hình thức nhân trước đó, nhân gia đình chế độ xã hội chủ nghĩa tiến dựa nguyên tắc vợ, chồng cá nhân; quan hệ vợ chồng bình đẳng nhằm xây dựng gia đình ấm no, dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc bền vững KHÁI NIỆM HÔN NHÂN VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HÔN NHÂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 Khái niệm hôn nhân Khoản 6, điều Luật Hôn nhân gia đình 2000 quy định: "Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn" Như vậy, so với văn pháp luật trước khái niệm nhân thức Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, củachees độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004., tr 58,59 12 Tuy nhiên, thực tế có trường hợp người có nhiều vợ, nhiều chồng thuộc trường hợp cán bộ, đội miền Nam tập kết miền Bắc lại lấy vợ, chồng khác; sau đất nước thống tồn việc nhiều vợ, nhiều chồng áp dụng Thơng tư 60/DS ngày 22 tháng 02 năm 1978 thừa nhận họ vợ chồng hợp pháp Đối với trường hợp nhiều vợ, nhiều chồng trước ngày 25 tháng năm 1977 (ngày công bố áp dụng thống pháp luật nước) miền Nam coi vợ chồng hợp pháp 2.3.2 Những người kết hôn không lực hành vi dân Luật Hơn nhân gia đình 1959, điều 10 quy định người bất lực hoàn toàn sinh lý mắc bệnh hủi, hoa liễu, loạn óc, mà chưa chữa khỏi khơng kết Luật Hơn nhân gia đình 1986 điều khoản quy định “người mắc bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức hành vi mình, mắc bệnh hoa liễu khơng kết hơn” Luật Hơn nhân gia đình 1986 bỏ quy định cấm người bất lực hoàn toàn sinh lý kết hôn, xuất phát từ quan điểm coi vấn đề tế nhị, pháp luật không nên can thiệp sâu, mà cần để cá nhân tự định có tham gia quan hệ nhân hay khơng; trường hợp bên bất lực sinh lý nhận ni ni nhờ y học can thiệp Cịn người mắc số bệnh mà không kết hơn, so với Luật Hơn nhân gia đình 1959, Luật nhân gia đình 1986 bỏ quy định cấm người mắc bệnh hủi không kết hôn Việc bỏ quy định xuất phát từ chỗ thành tựu y học vào thời điểm Luật Hơn nhân gia đình 1986 xây dựng cho thấy bệnh hủi bệnh lây khơng có tính di truyền, có biện pháp cách ly khơng lây cho vợ, chồng Khoản điều 10 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định: Người lực hành vi dân không kết hôn Theo điều 24 Bộ luật Dân 2005, lực hành vi dân trường hợp người bị tâm thần mắc bệnh 41 khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, có lợi ích liên quan Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Theo quy định cá nhân lực hành vi dân phải có định Tồ án vào kết luận tổ chức giám định pháp y tâm thần 2.3.3 Những người kết hôn với khơng dịng máu trực hệ, khơng có họ phạm vi ba đời khơng có quan hệ thân thuộc Điều 7, điểm c Luật Hôn nhân - gia đình 1986 quy định: Cấm kết người dòng máu trực hệ, anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ mẹ khác cha; người có họ phạm vi ba đời Điều 10, khoản 3, Luật Hôn nhân gia đình 2000 quy định: Cấm kết người dịng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời Những người dòng máu trực hệ cha mẹ con, ông bà cháu nội ngoại Những người có họ phạm vi ba đời người gốc sinh ra: Cha mẹ đời thứ nhất, anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cơ, dì đời thứ ba Vì vậy, cấm kết người có họ phạm vi ba đời cấm kết hôn anh chị em ruột với nhau; ruột, bác ruột, cậu ruột với cháu gái; cô ruột, dì ruột với cháu trai; anh chị em chú, bác, cơ, dì với So với Luật Hơn nhân gia đình 1986 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định cụ thể cấm kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng 42 với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Đối với trường hợp quy định điểm Điều 10 cần hiểu ngồi việc cấm kết cha, mẹ ni với ni điều luật cịn cấm kết hôn: Giữa người cha, mẹ nuôi với nuôi; người bố chồng với dâu; người mẹ vợ với rể; người bố dượng với riêng vợ; người mẹ kế với riêng chồng 2.3.4 Cấm kết hôn người giới tính Trong xu phát triển giới, người đồng tính luyến yêu cầu Nhà nước phải cho phép họ kết hôn thừa nhận quan hệ vợ chồng họ Một số nước cho phép người giới tính kết hôn (gọi part) luật Đan Mạch năm 1989 Một số quốc gia giới không thừa nhận quan hệ vợ chồng người cho phép họ có quyền lập hội hưởng quyền lợi cơng dân bình thường (Luật Pháp quy định cho phép người đồng tính luyến lập hội từ tháng 10 năm 1999) Ở nước ta xuất vài trường hợp người giới tính chung sống cơng khai, tổ chức lễ cưới hỏi xin đăng ký kết hôn Luật Hôn nhân gia đình 2000 quy định: "Cấm kết người giới tính" (điều 10, khoản 5) 2.4 Điều kiện đăng ký kết hôn Điều 11 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định pháp lý rõ ràng chấm dứt việc thừa nhận “hôn nhân thực tế”, đảm bảo trường hợp phải đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền: "Việc kết phải đăng ký có quan nhà nước có thẩm quyền (sau gọi quan đăng lý kết hôn) thực theo nghi thức quy định điều 14 luật Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng 43 Thứ nhất, thẩm quyền đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú bên nam bên nữ thực việc đăng ký kết hôn Trong trường hợp hai bên nam, nữ công dân Việt Nam thời hạn công tác, học tập, lao động nước ngồi nước đăng ký kết hơn, cắt hộ thường trú nước, việc đăng ký kết hôn thực Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú trước xuất cảnh hai bên nam, nữ Thứ hai, thủ tục đăng ký kết hôn Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) xuất trình Giấy chứng minh nhân dân Trong trường hợp người cư trú xã, phường, thị trấn này, đăng ký kết hôn xã, phường, thị trấn khác, phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú tình trạng nhân người Đối với người thời hạn công tác, học tập, lao động nước nước đăng ký kết hơn, phải có xác nhận Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước sở tình trạng nhân người Đối với cán bộ, chiến sĩ công tác lực lượng vũ trang, thủ trưởng đơn vị người xác nhận tình trạng nhân Việc xác nhận tình trạng nhân nói xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn Giấy xác nhận tình trạng nhân theo quy định pháp luật Việc xác nhận tình trạng nhân có giá trị tháng, kể từ ngày xác nhận Pháp luật quy định thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, xét thấy hai bên nam, nữ có đủ điều kiện kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, Ủy ban nhân dân cấp xã 44 đăng ký kết hôn cho hai bên nam, nữ Trong trường hợp cần phải xác minh, thời hạn nói kéo dài thêm không ngày Kể từ ngày 01/01/2001 trở nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn đề không pháp luật cơng nhận vợ chồng; có u cầu ly Tồ án thụ lý tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; có u cầu tài sản Tồ áp dụng khoản 2, khoản điều 17 Luật Hôn nhân gia đình 2000 để giải HUỶ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 3.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật Khoản điều Luật hôn nhân - gia đình 2000 quy định: "Kết trái pháp luật việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn, vi phạm điều kiện kết hôn pháp luật quy định" Như vậy, việc kết hôn trái pháp luật phaỉ đảm bảo (1) việc kết hôn đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, (2) hai bên kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn pháp luật quy định cụ thể: Một là, chưa đến tuổi kết hôn theo quy định mà kết hôn Hai là, thiếu tự nguyện hai bên kết hôn bị cưỡng ép, bị lừa dối Ba là, bên kết hôn hai bên kết người có vợ có chồng Bốn là, kết hôn hai bên kết hôn người lực hành vi dân Năm là, bên kết người có quan hệ dòng máu trực hệ người phạm vi ba đời Sáu là, hai bên kết hôn với cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi; người cha mẹ nuôi, mẹ nuôi với nuôi; bố chồng 45 với dâu, mẹ vợ với rể; bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Bảy là, hai bên kết hôn người giới tính Hơn nhân trái pháp luật bị Tồ án nhân dân xử huỷ có yêu cầu Huỷ việc kết hôn trái pháp luật biện pháp chế tài Luật Hơn nhân gia đình 2000 Việc huỷ kết hôn trái pháp luật phải dựa sở người có thẩm quyền xác định yêu cầu 3.2 Căn người có thẩm quyền yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật người có thẩm quyền u cầu huỷ kết trái pháp luật bao gồm: Thứ nhất, bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tồ án huỷ việc kết trái pháp luật (việc kết hôn vi phạm khoản điều 9) Thứ hai, cá nhân, quan sau có quyền tự u cầu Tồ án huỷ việc kết trái pháp luật vi phạm quy định khoản điều điều 10 Luật Hôn nhân - gia đình bao gồm: Vợ chồng, cha mẹ, bên kết hơn; Ủy ban dân số gia đình trẻ em Hội Liên hiệp Phụ nữ Như vậy, so với Luật Hơn nhân gia đình 1986 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định người khởi kiện lợi ích chung có thêm Ủy ban dân số, gia đình trẻ em khơng quy định Đồn niên, Cơng đồn Việt Nam có thẩm quyền u cầu huỷ kết trái pháp luật Từ Bộ luật Tố tụng dân 2004 ban hành, Điều 162 quy định: “Cơ quan dân số gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ phạm vi quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định” 46 Trước đây, theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989, Toà án thụ lý yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật vụ án dân nên vừa giải quan hệ nhân thân, vừa giải tài sản họ có yêu cầu Hiện nay, theo khoản Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân 2004, việc huỷ kết hôn trái pháp luật yêu cầu hôn nhân gia đình (là việc dân khơng phải vụ án dân sự) Việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp có u cầu Tồ án cơng nhận hay khơng cơng nhận kiện pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác: Yêu cầu Toà án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, lao động Do đó, huỷ việc kết hôn trái pháp luật xác định việc dân nên có tranh chấp u cầu Tồ án giải ni tài sản Tồ án khơng giải đồng thời quan hệ mà tách giải thành vụ kiện dân riêng Việc quy định tách bạch “vụ án” dân “việc” dân theo quy định pháp luật hành dẫn tới cịn có nhiều ý kiến khác thực tiễn áp dụng, tập trung vào hai loại ý kiến sau đây: Loại ý kiến thứ cho rằng: Huỷ việc kết hôn trái pháp luật trường hợp nam nữ kết có đăng ký quan có thẩm quyền vi phạm điều kiện kết Do đó, quy định Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ khởi kiện lợi ích chung nhằm đảm bảo lợi ích bên đặc biệt phụ nữ trẻ em Vì vậy, Cơ quan có quyền khởi kiện việc huỷ kết trái pháp luật trường hợp quy định khoản Điều Điều 10 Luật Hôn nhân Gia đình Loại ý kiến thứ hai: Từ ngày 01/01/2005, Bộ luật tố tụng dân quy định quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình mà không Xem đoạn Điều 311, Bộ luật tố tụng dân 2004 47 quy định quyền khởi kiện u cầu nhân gia đình, Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ khơng có quyền khởi kiện u cầu huỷ kết trái pháp luật Ngồi ra, Điều 312 Bộ luật đề cập đến đơn yêu cầu giải cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Toà án giải việc dân khơng quy định u cầu lợi ích chung Theo chúng tơi, điều 162 quy định quyền khởi kiện vụ án dân sự, áp dụng để giải các việc dân phải vận dụng Điều 311 Bộ Luật Tố tụng dân 2004 nên Hội Liên hiệp phụ nữ, Ủy ban dân số, gia đình trẻ em có quyền u cầu Tồ án giải việc dân sự6 Do đó, loại ý kiến thứ phù hợp với pháp luật hành Trong thực tế, yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật không liên quan đến lợi ích cá nhân chủ thể tham gia mà liên quan đến lợi ích cộng đồng, đảm bảo cho pháp luật hôn nhân gia đình thực thi nghiêm chỉnh Trong số trường hợp đương lý đó, “khơng biết”, “khơng dám” u cầu nên cần có tham gia tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặt khác, theo quy định hành Viện Kiểm sát nhân dân khơng cịn quyền khởi tố vụ, việc dân nên tham gia tổ chức có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân vào Điều 162 nhầm tưởng hạn chế quyền Ủy ban dân số, gia đình trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ việc yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Căn huỷ việc kết hôn trái pháp luật trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện quy định điều 9, điều 10 Luật Hôn nhân gia đình 2000 Việc nam nữ chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết (điều 11) pháp luật không thừa nhận vợ chồng Điều 311 Bộ Luật Tố tụng dân 2004: “Toà án áp dụng quy định Chương này, đồng thời áp dụng quy định khác Bộ luật không trái với quy định Chương để giải việc dân quy định khoản 1,2,3,4,5 Điều 28, Bộ luật này” 48 nên không xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà áp dụng điều 87 Luật Hôn nhân gia đình 2000 để giải 3.3 Đường lối xử lý cụ thể trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2000 Để cụ thể hố quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000, Tồ án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 02/HĐTP-TAND tối cao hướng dẫn áp dụng sau: 3.3.1 Hôn nhân vi phạm điều Đối với hôn nhân vi phạm khoản điều 9: - Đối với trường hợp kết hôn hai bên chưa đến tuổi kết hôn, nhiên tuỳ theo trường hợp mà giải sau: Nếu đến thời điểm có u cầu huỷ việc kết trái pháp luật mà hai bên chưa đến tuổi kết định huỷ việc kết trái pháp luật; đến thời điểm có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên đến tuổi kết hôn, sống họ thời gian qua khơng có hạnh phúc, khơng có tình cảm vợ chồng định huỷ việc kết hôn trái pháp luật Nếu đến thời điểm có u cầu huỷ việc kết trái pháp luật hai bên đến tuổi kết hôn, thời gian họ chung sống bình thường, có con, có tài sản chung khơng định huỷ việc kết hôn trái pháp luật Nếu phát sinh mâu thuẫn có u cầu Tồ án giải việc ly hơn, Tồ án thụ lý vụ án để giải ly hôn theo thủ tục chung (áp dụng điều 87 ly hôn) để xét xử - Đối với hôn nhân vi phạm khoản điều 9: Đối với trường hợp kết hôn bên bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép tuỳ theo trường hợp giải sau: Sau bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết mà sống khơng có hạnh phúc, khơng có tình cảm vợ chồng, định huỷ việc kết hôn trái pháp luật; sau bị ép buộc, bị lừa dối bị 49 cưỡng ép kết hôn, bên biết thông cảm chung sống hồ thuận khơng định huỷ việc kết trái pháp luật Nếu phát sinh mâu thuẫn có u cầu Tồ án giải việc ly hơn, Tồ án thụ lý giải ly theo thủ tục chung (trừ trường hợp có vợ, có chồng lại lừa dối khơng có để kết với người khác) 3.3.2 Hôn nhân vi phạm điều 10 Tất trường hợp kết hôn vi phạm điều 10 phải huỷ kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, thuộc trường hợp quy định điều điều 10 cần ý: Một là, hai người có vợ có chồng, tình trạng trầm trọng, đời sống chung sống kéo dài mà kết với người khác lần kết hôn sau thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định điểm điều 10 Tuy nhiên, có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật họ ly hôn với vợ chồng lần kết hôn trước, khơng định huỷ việc kết trái pháp luật lần kết hôn sau Nếu phát sinh mâu thuẫn có u cầu Tồ án giải việc ly Tồ án thụ lý vụ án để giải ly hôn theo thủ tục chung Hai là, trường hợp cán bộ, đội miền Nam tập kết miền Bắc từ năm 1954 đến trước ngày 25 tháng năm 1977 có vợ có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử theo Thông tư số 60/TANDTC ngày 22 tháng 02 năm 1978 không xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà công nhận họ vợ chồng hợp pháp Ngồi ra, giải u cầu huỷ kết trái pháp luật mà xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu cấu thành tội phạm Tồ án yêu cầu Viện kiểm sát cấp khởi tố vụ án hình Nếu Viện kiểm sát cấp khơng đồng ý Tồ án kiến nghị Viện kiểm sát cấp xem xét, Viện kiểm sát cấp khơng đồng ý Tồ án tiếp tục giải yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật theo thủ 50 tục chung Trong trường hợp Toà án khởi tố vụ án hình sự, Tồ án áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân tạm đình giải Sau vụ án hình xét xử xong án, định hình có hiệu lực pháp luật Toà án tiếp tục giải yêu cầu theo thủ tục chung 3.3.3 Đối với việc kết hôn không đăng ký Ủy ban nhân dân sở * Trường hợp không đăng ký kết hôn trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 Trước đây, điều Luật Hôn nhân gia đình 1986 quy định: "Việc kết Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú hai bên kết hôn công nhận ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức Nhà nước quy định Mọi nghi thức kết hôn khác khơng có giá trị pháp lý" Luật Hơn nhân gia đình 1986 khơng coi trường hợp nhân không đăng ký Ủy ban nhân dân sở trái pháp luật Trên sở Nghị 01/NQ- HĐTP ngày 20 tháng 01 năm 1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình quy định việc kết khơng có đăng ký vi phạm thủ tục kết hôn không coi kết hôn trái pháp luật Trong trường hợp có hai bên xin ly hơn, Tồ án khơng huỷ việc kết hôn mà xử lý ly hôn,… Hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao giải pháp thực tế nhằm giải hậu “hôn nhân thực tế”, nhằm bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Trong giai đoạn quan có thẩm quyền thừa nhận kết khơng đăng ký nhân thực tế làm cho phận nhân dân không hiểu nghĩa việc đăng ký kết hôn cần thiết có liên quan trực tiếp đến lợi ích thân; quyền sở hữu tài sản chung, quyền thừa kế,… đồng thời, Toà án gặp nhiều khó khăn giải trường hợp nhân thực tế, đặc biệt việc điều tra, xác minh 51 Đối với trường hợp kết hôn không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trước sau Luật Hơn nhân gia đình 1986 có hiệu lực (ngày 03 tháng 01 năm 1987) giải nào? Trước Luật Hôn nhân gia đình 2000 ban hành, văn hướng dẫn chồng chéo thiếu thống nhất, thể hiện: - Theo nghị số 01/NQ- HĐTP ngày 20 tháng 01 năm 1988 quy định: "Trong thực tế có khơng trường hợp kết khơng đăng ký Việc có vi phạm thủ tục kết không coi việc kết hôn trái pháp luật, việc kết hôn không trái với điều 5, điều 6, điều Trong trường hợp có hai bên xin ly hơn, Tồ án khơng huỷ việc kết hôn theo điều mà xử việc ly hôn theo điều 40" Theo văn thừa nhận quan hệ “hơn nhân thực tế” trường hợp không đăng ký kết hôn sau ngày 03/01/1987 - Theo Công văn số 16/KHXX Báo cáo Tổng kết Toà án tối cao năm 2000: Việc thừa nhận hôn nhân thực tế thừa nhận trường hợp kết hôn không đăng ký kết hôn trước ngày 03/01/1987 (ngày Luật Hôn nhân gia đình 1986 có hiệu lực), cịn từ ngày 03/01/1987 trở Tồ án thụ lý giải không công nhận vợ chồng Hai văn hướng dẫn thiếu thống nhất, mâu thuẫn nên thời gian dài việc áp dụng giải Tồ án địa phương có nhiều bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi đương Nghị số 35 Quốc hội Thông tư liên tịch số 01 Toà án tối cao, Viện kiểm sát tối cao Bộ Tư pháp thay hướng dẫn thiếu thống trước đó, cụ thể sau: Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 ngày Luật Hơn nhân gia đình có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tịa án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật Hơn nhân gia đình 2000 (điểm a, khoản 3) 52 Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định luật có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm kể từ ngày luật có hiệu lực đến ngày 01/01/2003; thời hạn mà khơng đăng ký kết hơn, có u cầu ly Tồ án áp dụng quy định ly Luật Hơn nhân gia đình 2000 để giải Thông tư 01/2000/TTLT quy định cụ thể trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng từ ngày 03/01/1987 Tồ án thụ lý áp dụng quy định ly hôn luật hôn nhân gia đình để giải ly theo thủ tục chung (nếu họ đăng lý kết hôn thời hạn hai năm theo Nghị 35 quan hệ vợ chồng họ công nhận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn) Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ khơng đăng ký kết pháp luật không công nhận họ vợ chồng Được coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000 thuộc trường hợp sau đây: Một là, có tổ chức lễ cưới chung sống với Hai là, việc họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận Ba là, việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến Bốn là, họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình Thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng ngày họ tổ chức lễ cưới, ngày họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận ngày họ thực bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình,… * Trường hợp không đăng ký kết hôn từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 53 Trường hợp việc đăng ký kết khơng phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định điều 12 Luật Hôn nhân gia đình thực việc kết khơng có giá trị pháp lý (khơng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai bên nam nữ kết hôn việc đăng ký kết hôn nam, nữ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi khơng có bên kết cư trú thực hiện) Nếu có yêu cầu huỷ việc kết trái pháp luật vi phạm điều kiện kết hôn quy định khoản điều 9, Tồ án khơng tun bố huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản điều 11 tuyên bố không công nhận họ vợ chồng Trường hợp việc đăng ký kết hôn không theo nghi thức quy định điều 14 việc kết khơng có giá trị pháp lý, có u cầu huỷ việc kết trái pháp luật, có vi phạm điều kiện kết quy định điều 9, Tồ án không tuyên bố huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản điều 11 tuyên bố không công nhận vợ chồng Khi giải cần lưu ý: Điều 14 không quy định cụ thể địa điểm tổ chức đăng ký kết hơn, địa điểm tổ chức đăng ký kết nơi khác trụ sở quan đăng ký kết hôn Theo điều 14 Luật Hôn nhân gia đình 2000: "Khi tổ chức đăng ký kết phải có mặt hai bên nam nữ kết hơn” Thực tế cho thấy số trường hợp lý chủ quan hay khách quan mà tổ chức đăng ký kết có bên nam nữ, trước tổ chức đăng ký kết hôn thực khoản điều 13 sau tổ chức đăng ký kết họ thực chung sống với khơng coi việc đăng ký kết khơng theo nghi thức quy định điều 14 3.4 Hậu pháp lý việc huỷ kết hôn trái pháp luật Việc huỷ kết hôn trái pháp luật dẫn đến hậu pháp lý định: 54 3.4.1 Quan hệ nhân thân Toà án áp dụng khoản Điều 17 tuyên bố huỷ việc kết hôn trái pháp luật hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng kể từ thời điểm quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Trong trường hợp quan hệ hôn nhân họ không Nhà nước thừa nhận Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004 Điều 28, huỷ việc kết hôn trái pháp luật yêu cầu hôn nhân gia đình (việc dân sự) nên giải quan hệ nhân thân, có tranh chấp yêu cầu giải nuôi tài sản bên phải khởi kiện thành vụ kiện dân riêng mà không giải đồng thời giải việc dân Huỷ việc kết hôn trái pháp luật giải theo thủ tục giải việc dân quy định từ điều 311 đến điều 318 Bộ luật Tố tụng dan 3.4.2 Quan hệ cha mẹ Quan hệ cha mẹ dựa kiện sinh đẻ không phụ thuộc vào hai bên nam nữ có quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không Trong trường hợp huỷ việc kết trái pháp luật giải ly Tồ án vào điều 92, điều 93 điều 94 Luật Hôn nhân gia đình 2000 để giải việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục (áp dụng khoản Điều 17 Luật Hôn nhân gia đình, Điều 231 Bộ Luật dân sự) 3.4.3 Quan hệ tài sản Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thoả thuận bên, khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải có tính đến cơng sức đóng góp mức bên Ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ 55 ... nhân gia đình, Luật Hơn nhân gia đình 19 59, 19 86 2000 Luật Hơn nhân gia đình 19 59 Luật Hơn nhân gia đình 19 86 không quy định khái niệm kết hôn Trong phần giải nghĩa số danh từ Luật Hôn nhân gia. .. 2 013 - 12 8tr ; 21cm Thư mục: tr 12 6 -1 2 7 Pháp luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Giáo trình 346.597 01 - dc14 DUK0 019 p-CIP Mã số sách: GT/94 - 2 013 /T2 CHỦ BIÊN: TS GVC ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG THAM GIA BIÊN... 12 /8 /19 91) - Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (có hiệu lực thi hành 12 tháng năm 19 91) - Luật Hơn nhân gia đình 19 59 (có hiệu lực thi hành từ ngày 13 tháng 01 năm 19 60) 22 - Luật Hơn nhân gia đình

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan