1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2

224 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 23,99 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1 của giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình, chấm dứt hôn nhân, giám hộ giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo.

CHUONG VI NGHĨA VỤ VÀ QUYỂN CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM I CẢN CỨ PHÁT SINH QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON Theo luật định, phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ dựa kiện sinh đẻ (huyết thống) kiện nhận nuôi nuôi Quan hệ pháp luật cha mẹ phát sình dựa kiện sinh đẻ * • • Trong đời sống xã hội, việc người phụ nữ (dù có chồng hay khơng có chồng) mà sinh con, sờ làm phát sinh mối quan hệ mẹ - con, cha - Đó mối liên hệ huyết thống tự nhiên theo quy luật sinh học Quan hệ mẹ con, cha - phát sinh không phụ thuộc vào hôn nhân cha mẹ hợp pháp hay không hợp pháp Nhà nước bàng pháp luật phải quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con; Vì sở nhằm xác thực mối quan hệ mẹ - con, cha - con, từ phát sinh quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản quan hệ mẹ - con, cha 163 - Đổng thời, sở pháp lý để Tòa án giải tranh chấp việc xác định cha, mẹ thực tế, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ, Ví dụ: Các tranh chấp ni dưỡng, cấp dưỡng, thừa kế cha, mẹ con, thành viên khác gia đình bảo đảm pháp luật quan hệ pháp luật cha, mẹ xác định Tuy nhiên, thưc tiễn giải loại án kiện xác định cha, mẹ phức tạp a Xấc định cha, mẹ cho giá thú - Con giá thú mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật (trước chế độ cũ gọi thức) - L u ậ t nhân gia đình năm 1959 Nhà nước ta chưa dự liệu nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cho giá thú ngồi giá thú Thơng thường nam nữ kết hôn với nhau, trở thành vợ chồng, thời kỳ hôn nhân mà người vợ sinh coi chung hai vợ chồng Trường hợp có yêu cầu Tòa án xác định lại quan hệ mẹ con, cha - thiếu hẳn sỏ pháp lý để giải Có trường hợp Tòa án trưng cầu giám định máu xem xét giống vể hình thức đứa trẻ với người khai cha, mẹ! Hệ thống pháp luật dân sự; nhân gia đình nước ta chế độ cũ dựa hẳn vào quy định Bộ luật dân Cộng hòa Pháp (Điều 311, Điều 312) để quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cho con, vói nội dung: "Đứa trê thành thai thòi kỳ m 164 giá thú có cha chồng người mẹ Được coi thụ thai thời kỳ giá thú trẻ sinh 180 ngày kể từ kết hôn không 300 ngày sau hôn thú đoạn tiéu'\w Như vậy, nhà làm luật dưói chế độ cũ quy định “thời kỳ thụ thai pháp định” sở cho viộc suy đoán quan hệ cha con, mẹ - Điều 28 Luật nhân gia đình năm 1986 Luật nhân gia đình năm 2000 Nhà nước ta quy định nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cho khác vói pháp luật chế độ cũ Quá trình điều tra, khảo sát thực tế quan hệ nhân gia đình nước ta cho thấy, ngày nam nữ tự yêu đương, tìm hiểu trước kết Có nhiều trường hợp hai bên nam nữ có quan hệ sinh lý với nhau, người phụ nữ thụ thai trước kết hôn; sau kết hôn với thời gian ngắn, người vợ sinh Vì vậy, Điều 28 Luật nhân gia đình năm 1986 Điều 63 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định nguyên tắc: “7 Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chổng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Việc xấc định cha, mẹ cho sinh theo phương (l).Xem: Điẻu 151 Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931; Điẻu 83 Luật gia đình ngày 2/1/1959 chế độ Ngổ Đình Diệm; Điều 207 Bộ dân luật nàm 1972 Ngụy Sài Gòn 165 pháp khoa học Chính phủ quy định” - Theo quy định đây, thòi kỳ hôn nhân khoảng thời gian quan hệ vợ chổng tổn tại, tính từ kết hôn nhân chấm dứt trước pháp luật (do người chổng chết vợ chồng ly hơn, tính từ phán ly Tòa án có hiệu lực pháp luật) Nếu người vợ sinh thời kỳ nhân này, ngun tắc, xác định chung hai vợ chổng Tức người chổng mẹ đứa trẻ xác định cha đứa trẻ Cũng theo khoản Điều 63, coi “người vợ có thai thời kỳ hôn nhân” kể từ hôn nhân chăm dứt trước pháp luật, hạn 300 ngày (người vợ chưa kết hôn với người khác) mà sinh đuợc xác định “con chung” hai vợ chồng Tức người chồng mẹ đứa trẻ chết, ly hôn “suy đốn” cha đứa trẻ Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung giá thú hai vợ chổng.(I) - Theo khoản Điều 63, trường hợp cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Trong thực tế, có trường hợp nghi ngờ người vợ khơng chung thủy, có hành vi thơng gian, ngoại tình với người khác; sau người vợ sinh con, người chổng không “thừa nhận” đứa trẻ Về ngun tắc, người chổng phải có nghĩa vụ chứng minh đứa trẻ vợ (l).Xem: Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 cùa Chính phủ quy định tiết thi hành Luật hồn nhân gia đình năm 2000 166 sinh khổng phải người chồng Việc chứng minh người chồng dựa thừa nhận người vợ “có thai” với người khác từ trước kết người chồng chứng minh công tác “xa vắng” thời kỳ người vợ có khả thụ thai đứa (theo Nghị sô' 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng thám phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án nhân dân cấp áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 1986) Như vậy, trường hợp người chổng không thừa nhận người vợ sinh cọn mình, chứng minh, người chồng có quyền đưa chứng chứng tỏ khơng phải (như trường hợp người chồng mắc bệnh vơ sinh, bị bất lực hồn tồn sinh lý, khơng thể có khả có con; người chồng thực “công tác xa vắng”, có “quan hệ vợ chổng” vào thời kỳ người vợ có khả thụ thai đứa đó; trưng cầu giám định gien )Nếu người chổng nghi ngờ, khơng chứng minh Tòa án buộc họ phải nhận người vợ sinh chung hai vợ chồng Đối với trường hợp này, trước kết luận giải vụ việc, Tòa án cần phải điều tra thận trọng, đánh giá xác T h e o tinh thần Điều 63 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, thực tế cho thấy rằng, trường hợp quan hệ hồn nhân chấm dứt trước pháp luật (từ ngày người chồng chết phán ly hôn Tòa án có hiệu lực pháp luật), người vợ khơng đợi sau hạn 300 ngày kết hôn với người khác; sau người vợ sinh 167 xác định “con chung vợ chổng”, tức người chồng lấy sau (theo nguyên tắc suy đoán “con sinh thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng”) Cũng theo nguyên tắc suy đoán, pháp luật coi có mặt người chồng đãng ký khai sinh cho đứa trẻ vợ sinh ra, quan hộ tịch công nhận đứa trẻ “con chung hai vợ chồng” b Xác định cha, mẹ cho giá thú Con ngồi giá thú mà cha mẹ khơng phải vợ chồng trước pháp luật, cha mẹ ăn ở, chung sống với vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng Bao gồm sô' trường hợp sau: - Người mẹ chồng mà sinh con; - Người mẹ có chồng nhung ngoại tình, có vói nguời khác; - Hai bên nam nữ chung sống với vợ chồng, thời gian sống chung, hai người có chung với nhau, cha mẹ khơng có đăng ký kết hôn (kể trường hợp hai vợ chổng ly hơn, phán ly hổn Tòa án có hiệu lực pháp luật, sau họ lại tái hợp sống chung vói khơng đăng ký kết hôn lại theo thủ tục Luật định Nếu người mẹ sinh thời kỳ chung giá thú) Vấn đé xác định cha, mẹ cho giá thú thực tiễn phức tạp có u cầu Vì cha, mẹ người khơng có nhân hợp pháp, tức khơng có thời kỳ nhân khơng thể suy đoán theo nguyên tắc quy định khoản Điều 63 Luật nhân gia đình năm 2000 168 Trường hợp người mẹ sinh giá thú mà người đàn ơng có quan hệ sinh lý chung sống với người mẹ khơng nhận con, có yêu cầu (theo quy định điều 64, 65 66) Tòa án nhân dân phải vào chứng người mẹ có thai với để xác định cha cho ngồi giá thú Lưu ý: Có thể nảy sinh trường hợp người mẹ sau sinh giá thú, ly bỏ con, người khác nhận ni đứa trẻ đó, sau người mẹ sinh giá thú xin nhận lại có nghĩa vụ phải chứng minh sinh đứa trẻ đó; có trường hợp người ngồi giá thú thành niên có u cầu Tòa án xác định cha, mẹ theo Luật định, người có quyền yêu cầu Tòa án xác định người chết cha, mẹ, - Đối với trường hợp yêu cầu Tòa án xác định cha cho ngồi giá thú, trước theo Thơng tư số 15/DS ngày 27/9/1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn, dựa vào sau: + Trong thòi gian thụ thai đứa con, người đàn ông khai cha đứa trẻ người mẹ đứa trẻ chung sống với vợ chồng; + H a i người thương yêu nhau, hứa hẹn kết hôn với thời gian thụ thai đứa ăn nằm với vợ chổng, sau có con, bỏ khơng cưới hỏi nữa; + Người mẹ bị người hiếp dâm, cưỡng dâm thòi gian thụ thai đứa con; 169 + Sau sinh đứa con, người thăm nom, chăm sóc đứa mình; + Có thư từ mà người viết xác nhận đứa người phụ nữ sinh họ Thực tế giải tranh chấp xác định cha, mẹ, giá thú phức tạp, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Người thẩm phán giải vụ việc, đòi hỏi phải người có trình độ pháp luật, vốn sống, kinh nghiệm thực tế, am hiểu nắm đặc tính tâm lý đương (vì thơng thường đương thường “ngần ngại”, lo lắng nhận giá thú, nhiều yếu tô' tác động) Đổng thời, trình điều tra, thu thập chứng cứ, cần kết hợp với biện pháp khác giám định y học: Thử máu, khả sinh lý đặc biệt giám định gien có yêu cầu Tòa án cần đánh giá tổng hợp chứng để có định xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Q trình điều tra để giải vụ kiện, Tòa án điều tra thơng qua dư luận xã hội, bạn bè, gia đình hai bên đương cho biết vể mối quan hệ tình cảm yêu đương người mẹ đứa trẻ vói người đàn ồng khai cha đứa trẻ đó; dựa vào hồn cảnh cha, mẹ thời kỳ ngưòi trưởng thành hay qua lời ngụy biện đương Tòa án (có trường hợp trước chết, người trưởng thành, người mẹ, người cha hai ngưòi thừa nhận người mình; đương lập luận quanh co, có nhiều mâu thuẫn lời khai bị chất vấn ) Như vậy, cần thiết Nhà nước pháp luật phải quy 170 định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ Thực tế giải tranh chấp xác định cha, mẹ, phức tạp Nghị số 02-NQ/HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn: “5.a Theo quy định khoản Điểu 63 vể nguyên tắc trường hợp sau phải chung vợ chồng: - Con sinh sau tổ chức đăng ký kết hôn trước chăm dứt quan hệ nhân Tòa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng - Con sinh sau chấm dứt quan hệ n h â n Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng, người vợ có thai thời kỳ nhân (trong thời kỳ từ tổ chức đăng ký kết hôn trước chấm dứt quan hộ hôn nhân) - Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn (ngày tổ chức đăng ký kết hôn) vợ chổng thừa nhận b Theo quy định khoản Điểu 63 Điều 64, có yêu cầu Tòa án xác định người họ hay khơng phải họ phải có chứng Trong trường hợp cần thiết phải giám định gien Người, có yêu cầu giám định gien phải nộp lệ phí giám định gien” Vấn để xác định cha, mẹ, (kể giá thú ngồi giá thú) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thân phận cá nhân xã hội Quan hệ pháp luật cha mẹ xác thực liên quan tói quyền lợi nghĩa vụ chủ thể quan hệ này, lợi nghĩa vụ thành viên khác gia đình Quy 171 định nguyên tấc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, sở giải tranh chấp loại án kiện xác định cha, mẹ, thực tế; liên quan đến việc giải ổn thoả, xác tranh chấp cáp dưỡng, ni dưỡng, thừa kế, bổi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tuy nhiên, qua nghiên cứu vấn đề này, thấy: Trước hết, Luật hổn nhân gia đình năm 2000 văn quy định, hướng dẫn áp dụng Luật (Nghị định sô' 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ: Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao), chủ yếu hướng dẫn việc xác định cha, mẹ cho ưong giá thú, vấn đề xác định cha, mẹ cho ngồi giá thứ, Luật nhân gia đình năm 2000 quy định quyền yêu cầu tòa án xác định cha, mẹ, Điều quan trọng cần phải dự liệu pháp lý để xác định cha, mẹ, Thứ hai, việc xác định cha, mẹ, chủ thể quan hệ pháp luật này; lâu thường quan niệm xác định cha mẹ cho con, đặc biệt giá thú Luật quy định có tranh chấp việc xác định cha, mẹ, phải có chứng tòa án chấp nhận Những chứng phải dự liệu pháp luật Trong thực tế có thé xảy nhiéu trường hợp tùy theo trường hợp mà pháp luật quy định sở pháp lý để giải loại án kiện xác định cha, mẹ, Ví dụ: - Người chồng nghi ngờ vợ ngoại tình, có thai với người khác, không thừa nhận người vợ sinh ra, có yêu cầu, đương dựa vào đâu để chúng minh? 172 rõ lý từ chối" * Việc giao nhận nuôi theo quy định Điều 49 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP Chính phủ: “ỉ Sỏ tư pháp tiến hành việc giao nhận nuôi thời hạn 07 ngày, kể từ ngày Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Quyết định cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni, trừ trường hợp có lý đáng mà người xin nhận ni có yêu cầu khác thài gian Việc giao nhận nuôi tổ chức trụ sỏ sỏ tư pháp, với có mặt đại diện Sở tư pháp; trẻ em nhận làm nuôi; bên nhận cha, mẹ nuôi; bên giao đại diện sỏ nuôi dưỡng, nêu trẻ em xin nhạn làm nuôi từ sở nuôi dưỡng cha, mẹ đẻ, người giám hộ trẻ em, trẻ em dược xin nhận làm ni từ gia đình Việc giao nhận nuôi phải ghi đầy đủ Biên giao nhận nuôi theo mẫu quy định, có chữ ký bên nhận, bên giao đại diện Sở tư pháp Đại diện Sở tư pháp ghi vào sổ đăng lcý nuôi nuôi trao Quyết định cho bên Quyết định cho nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Biên giao nhận ni làm thành 04 chính: 01 trao cho bên nhận, 01 trao cho bên giao, 01 bàn lưu Sở tư pháp 01 bấn gửi cho Cơ quan nuôi quốc tế Quyết định cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni có hiệu lực kể từ ngày tổ chức giao nhận nuôi ghi vào sổ đăng ký nuôi nuôi Việc cấp Quyết định từ sổ gốc Sà tư pháp thực theo yêu cầu đương 372 Sỏ tư pháp trao cho cha, mẹ nuôi 01 hổ sơ trẻ em cho làm nuôi Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày giao nhận nuôi, Sở tư pháp có trách nhiệm gửi cho Cơ quan ni quốc tế giấy tờ sau để theo dõi chung: a) Một Quyết định cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni; b) Một Biên giao nhận ni; c) Một giấy cam kết thơng báo tình hìnỉt phát triển nuôi; d) Các giấy tờ liên quan khác, có, trừ giấy tờ có hồ sơ trẻ em người xin nhận nuôi * Trường hợp cho trẻ em làm nuôi trường hợp xin khơng đích danh, trình tự giới thiệu giải theo Điều 51 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định sau: “ỉ Trong trường hợp người xin nhận nuôi chưa xác định đích danh trẻ em cần xin làm ni Cơ ♦ ♦ quan ni quốc tế gửi công văn kèm theo chụp dơn cùa người xin nhận nuôi cho Sở tư pháp nơi người xin nhận ni có nguyện vọng d ể xem xét giới thiệu trẻ em Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận công văn Cơ quan ni quốc tế, sở tư pháp có cơng văn đê nghị sở nuôi dưỡng xác định trẻ em có đủ điêu kiện, phù hợp với nguyện vọng người xin nhận nuôi để giới thiệu làm nuôi trà lời văn bàn cho Cơ quan nuôi quốc tế 373 Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận công văn để nghị Sở tư pháp, sỏ ni dưỡng có trách nhiệm xác định trề em để giới thiệu làm ni có cơng văn trả lời kết cho Sở tư pháp Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận văn trả lời Sỏ tư pháp, Cơ quan ni quốc tế có trách nhiệm thông báo cho người xin nhận nuôi vê kết việc giới thiệu trê em làm nuôi Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận thông báo cùa Cơ quan nuôi quốc tể, người xin nhận nuôi phải trả lời văn cho Cơ quan nuôi quốc tế việc đồng ý hay không đồng ý nhận trẻ em giới thiệu làm nuôi Nếu người xin nhận ni đồng ý Cơ quan ni quốc tể có cơng vãn đề nghị sỏ tư pháp hướng dẫn sỏ nuôi dưỡng làm hồ sơ trẻ em Trong trường hợp người xin nhận nuôi từ chối nhận trẻ em giới thiệu Cơ quan ni quốc tế có cơng văn thơng báo cho Sở tư pháp đ ể Sở tư pháp thông báo lại cho sở ni dưỡng * Trình tự chuẩn bị hồ sơ trẻ em, giấy tờ hồ sơ; thủ tục thẩm tra hồ sơ trẻ em địa phương, Cơ quan nuôi quốc tế; việc hồn tất thủ tục xin nhận ni, định cho nhận nuôi giao nhận nuôi thực theo quy định từ Điều 43 đến Điều 50 Nghị định * Vấn đề công nhận nuôi nuôi tiến hành nước ngoài, theo Điều 57 Nghị định số 68/2002/NĐ CP 374 Chính phủ quy định: "V iệc cơng dân V iệt Nam nhận trẻ em V iệt Nam trẻ em nước ngồi làm ni đăng ký quan có thơm quyền nước ngọài, công nhận Việt Nam, trừ trường hợp quy định Điều 50 Nghị định Việc công nhận ghi vào sổ đãng ký theo quy định pháp luật đăng kỷ hộ tịch Giám hộ quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tơ nước ngồi Do giao lưu quốc tế phát triển phát sinh vấn đề giám hộ có yếu tố nước ngồi Trước đây, Luật nhân gia đình nam 1986 (Chương VIII từ Điều 46 đến Điều 51); Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam vói người nước ngồi (ngày 2/12/1993, có hiệu lực từ ngày 1/3/1994 điều 18 19); Nghị định sơ' 184/CP ngày 30/11/1994 Chính phủ (Chương V từ Điều 26 đến Điều 31) quy định chung vấn đề đỡ đầu, có quan hệ đỡ đầu có yếu tố nước ngồi Theo quy định phần thứ bảy Bộ luật dân nước ta (1995) quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, vấn đề giám hộ chưa dự liệu cụ thể Cơ sở để công nhận việc giám hộ có yếu tố nước ngồi dựa theo quy định chung Điều 827 Bộ luật dân nầm 1995 Hiện nay, vấn để giám hộ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Luật nhân gia đình quy định Điểu 106, theo đó: - Việc giám hộ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước thực Việt Nam, việc giám hộ đăng ký quan đại diện ngoại giao, quan 375 lãnh Việt Nam nước phải tuân theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 quy định khác pháp luật Việt Nama) - T ro n g trường hợp việc giám hộ quan hệ nhân gia đình cổng dân Việt nam với người nước thực nước quyền nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi thường trú người giám hộ * Đối vói việc hộ tịch có yếu tố nước ngoài, quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 cùa Chính phủ vể đăng ký quản lý hộ tịch Việc đăng ký giám hộ có yếu tố nước ngồi theo Điều 53 Nghị định sơ 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phù đăng ký quản lý hộ tịch quy định: “Việc đăng ký giám hộ công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam thực Sỏ tư pháp, nơi cư trú cùa người giám hộ người giám hộ - Về thủ tục đăng ký giám hộ đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ, 'theo Điều 54 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định: ' + Thủ tục đăng ký giám hộ công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam áp dụng tương tự quy định Điều 30 Nghị định + Sau đăng ký giám hộ, Sở Tư pháp gửi cho ủy ban (l).Xem: Các điểu 79, 80, 81, 82, 83 84 Luật hôn nhân gia đình năm 2000; điểu từ Điẻu 58 đến Điều 73 Bộ luật dan năm 2005 376 nhân dân cấp xã, nơi cư trú người giám hộ người giám hộ Quyết định công nhận việc giám hộ để giám sát việc giám hộ theo quy định Bộ luật Dân + Thủ tục đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư cú Việt Nam - Hiện liên quan đến việc hộ tịch công dân Việt Nam đăng ký quan có thẩm quyền nước ghi vào sổ hộ tịch theo quy định Điều 55 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ: + Cơng dân Việt Nam đ ă n g ký q u a n có thẩm quyền nước việc: khai sinh; kết hôn, nhận cha, mẹ, con; nuôi nuôi nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch theo quy định Mục + Việc công nhận kết hôn; nuôi nuôi; nhận cha, mẹ, đãng ký trước quan có thẩm quyền nước ngồi theo quy định Nghị định sơ' 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ghi vào sổ hộ tịch theo quy định Mục .' + Sở Tư pháp, nơi đương cư trú thực việc ghi vào sổ hộ tịch - Đối với việc đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi cơng dân Việt Nam định cự nước ngồi, quy định Điều 58, 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ, theo nguyên tắc: "l Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi nuôi công dân Việt Nam định cư ỏ nước người nước ngồi dã đăng ký Việt Nam, bán giấy tờ hộ tịch số đăng ký hộ tịch bị hư hòng khơng sử dụng được, đăng ký lại Sở Tư pháp mà địa hạt tỉnh (thành phố) trước dây đương đăng ký việc sinh, tủ, kết hôn, nhận nuôi nuôi thực đăng ký lại ” (Điều 58) Tóm lại, chế định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi theo quy định Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định tương đối cụ thể toàn diện Hiện nay, theo quy định Bộ luật dân năm 2005 dự liệu: Vấn đề áp dụng pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán quốc tế, theo hướng: - Các quy định pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác - Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định điểu ước quốc tế - Trong trường hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 378 trường hợp pháp luật nước dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Viột Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng, thoả thuận khơng trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái vói nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 759) 379 MỤC LỤC • * Trang Chương I KHÁI NIỆM VÀ NHŨNG NGUN TÁC c BẢN CỦA LUẬT • HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT « NAM I Chủ nghĩa Mác-Lênin hình thái nhân gia đình lịch sử II Khái niộm hôn nhân đặc trưng nhân HI Khái nỉêm gia đình rv Khái niệm Luật nhân gia đình Việt Nam V Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật nhân gia đình Việt Nam VI Nhiệm vụ nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chương n QUAN HỆ PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I n Khái niệm quan hệ pháp luật nhân gia đình Các yếu tố quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình m Thực bảo vệ quyền nhân gia đình IV Căn phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhãn gia đình 5 12 18 24 29 32 % 45 45 47 52 55 Chương IU S ự P H Á T T R IỂ N C Ủ A L U Ậ T H Ô N N H Â N V À G IA Đ ÌN H V I Ệ T N A M T Ừ C Á C H M Ạ N G T H Á N G T Á M N Ă M 19 Đ Ế N N A Y I II III Chế độ nhân gia đình nước ta trước Cách mạng tháng Tám (1945) Các giai đoạn phát triển Luật nhân gia đình Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Nguồn Luật nhân gia đình Việt Nam Chương IV K Ế T H Ô N V À H Ủ Y V IỆ C K Ế T H Ô N T R Á I P H Á P L U Ậ T T H E O L U Ậ T H Ô N N H Â N V À G IA Đ ÌN H I II III Khái niệm kết hôn Các điều kiện để việc kết hôn hợp pháp theo Luật nhân gia đình Việt Nam Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chương V NGHĨA VỤ VÀ QUYỂN CUA vợ CHồNG THEO L U Ậ» T H Ô N N H Â N V À G IA Đ ÌN H V I Ệ* T N A M I II III Khái niệm * Nghĩa vụ quyền nhân thân vợ, chổng theo luật định Nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam Chương VI NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CHA MẸ VÀ CON THEOLUẬT # HƠNNHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT • NAM 163 I Căn phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ 163 II Nội dung quan hệ pháp luật cha mẹ theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 194 HI Quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu; anh, chị, em thành viên gia đình 204 Chương QUYỀN VÀ NGHĨA v ụ CẤP DUỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 207 I Khái niệm quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình 207 II Quyền nghĩa vụ cáp dưỡng thành viên gia đình 227 ni Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng 236 Chương v m CHẤM DỨT HƠN NHÂN 239 I Chấm dứt nhân bên vợ, chổng chết có định tòa án tuyên bố vợ, chồng chết 239 n Ly hôn 249 Chương IX GIÁM Hộ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 297 I Khái niệm mục đích việc giám hộ thành viên gia đình 297 II Người giám hộ, ngưòi giám hộ thủ tục công nhận việc giám hộ 300 III Nghĩa vụ quyền người giám hộ 312 IV Thay đổi, chẩm dứt việc giám hộ 318 Chương X QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NUỚC NGỒI 323 I Khái niệm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 323 II Cắc nguyên tấc áp dụng pháp luật nước thẩm quyền giải việc hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 330 in Các trường hợp cụ thể quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi theo Luật nhân gia đình năm 2000 342 Giáo trình LUẬT HƠN NHẢN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM ■ ■ C h ịu -trá c h n h iệ m xuất ĐỖ TÁ HẢO B iê n tập BÙI ANH TUẤN T h iế t k ế b ìa ĐẶNG VINH QUANG T r ìn h b y v c h ế b ả n PHÒNG BIÊN TẬP SÁCH VÀ TRỊ TẠP CHÍ T R U Ồ N G Đ Ạ• I H Ọ• C L U Ậ• T H À N Ộ• I In 4.000 khổ 14 ,5 X 20,5cm X í nghiệp in N hà xuât L a o đông-xã hội - số 36 N gõ H Bình 4, M inh K h a i, H Bà Tnm g, H N ộ i SỐ đăng k y K H X B : -2 0 /C X B /7 -11/C A N D Quyết định xuất bấn • số /C A N D ngày /11/2 0 G iá m đốc N hà xuất C ô n g an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý I V năm 2009 TRƯỜNG Đ Ạ i HỌC LUẬT HÀ NƠI GIÁO TRÌNH m LUẬT \IỈÂ \ VÀ GIA ĐÌNH VIỆT I NAM ĐẠI Trung G GT Giá: 38.000Ớ ... (Điểu 24 Luật hôn nhân gia đình năm 1959; Điểu 34 Luật nhân gia đình năm 1986; Điều 67 Luật nhân gia đình năm 20 00) Việc nuổi ni quy định Luật nhân gia đình có ý nghĩa góp phẩn bảo vệ, chăm sóc, giáo. .. cao quý người mẹ” (khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 20 00) Quá trình xây dựng, thảo luận dự ári Luật nhân gia đình năm 20 00 có sơ' ý kiến cho rằng, Luật nhân gia đình khơng nên sử dụng thuật... dụng Luật hôn nhân gia đình năm 20 00, văn đế “ni ni thực tế” áp dụng vùng bào dân tộc thiểu số (Điều 17 Nghị định sô 32/ 20 02/ NĐ-CP ngày 27 /3 /20 02 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình

Ngày đăng: 02/02/2020, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w