PHÉP THỬ KHƠNG GIAN MẪU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN 2 CỘT CHUẨN NHẤT(File word tải về sẽ không bị lỗi font Mathtype) (Trang 53)

1. Phép thử ngẫu nhiên: là phép thử mà ta khơng

đốn trước được kết quả của nĩ mặc dù đã biết tập hợp các kết quả cĩ thể cĩ của phép thử đĩ.

2. Khơng gian mẫu.

Tập hợp các kết quả cĩ thể xảy ra của 1 phép thử được gọi là khơng gian mẫu của phép thử đĩ.

 Kí hiệu: W (ơ mê ga).

Ví dụ 1. Mơ tả khơng gian mẫu của các phép thử sau: a) Tung 1 đồng tiền 2 lần

b) Gieo 1 con súc sắc 2 lần

Giải.

+ GV đặt vấn đề 1 phép thử cĩ bao nhiêu khơng gian mẫu?

+ GV cho học sinh thực hiện ví dụ sau:

Ví dụ 2: Cho phép thử T: “Gieo 1 con súc sắc 1 lần”.

a) Mơ tả khơng gian mẫu?

b) Xét sự kiện A: “Số chấm trên mặt xuất hiện là một số chẵn”

+ A xảy ra cĩ phụ thuộc và kết quả của T hay khơng?

+ A xảy ra khi nào? + Mơ tả A bằng tập hợp. + Mối liên hệ giữa A và W

Từ đĩ đưa ra khái niệm biến cố cho học sinh.

+ GV cho học sinh lấy ví dụ về biến cố chắc chắn, biến cố khơng thể.

+ Cho học sinh thực hiện ví dụ.

b)

( )

{ a,b | a,b 1,2,3,4,5,6}

W= =

II. BIẾN CỐ

Biến cố là một tập con của khơng gian mẫu.

 Nhận xét: Cho biến cố A liên quan đến phép thử T. Ta cĩ:

+ A xảy ra phụ thuộc và kết quả T.

+ Mỗi kết quả của T làm cho A xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.

+ A = W: được gọi là biến cố chắc chắn (Biến cố luơn luơn xảy ra khi thực hiện phép thử).

+ A = Ỉ được gọi là biến cố khơng thể.

Ví dụ 3. Cho phép thử T: “Gieo 1 con súc sắc 1 lần”. Ta cĩ:

+ Biến cố A: “ số chấm xuất hiện lớn hơn 0” là một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến cố chắc chắn.

+ Biến cố B: “Số chấm xuất hiện là 7” là biến cố

khơng thể.

Ví dụ 4. Một hộp chứa 4 thẻ cĩ ghi các chữ số 1, 2,

3, 4. Lấy ra 2 thẻ để xếp thành 1 số tự nhiên cĩ 2 chữ số.

a) Mơ tả khơng gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau: A: “Tổng các số trên thẻ là số chẵn” Giải. a) ( ) { a;b |a,b 1,2,3,4} W= = b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { } A = 1;2 , 2;1 , 1;4 , 4,1 , 2;3 , 3;2 , 3;4 , 4;3 4. Củng cố. - BTVN: SGK

Bài soạn:

§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

Tiết chương trình: 31 Ngày soạn: 2.11.2014

Ngày dạy: 4.11.2014 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

+ Biết được các phép tốn trên biến cố: Hợp, giao + Biết được biết cố đối, biết cố xung khắc

2. Kỹ năng

+ Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập

3. Thái độ

+ Rèn luyện cho học sinh đức tính độc lập, sáng tạo, thĩi quen tự học,…

II. Nội dung

1. PPDH: Nêu vấn đề, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập2. Chuẩn bị 2. Chuẩn bị

+ GV: SGK, SGV, giáo án + Học sinh: SGK, bài cũ

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

+ Bài cũ: Gieo 1 đồng tiền 3 lần a) Mơ tả KGM

b) Xác định các biến cố

A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B: “Mặt sấp xảy ra đúng 1 lần” B: “Mặt ngửa xảy ra ít nhất 1 lần”

+ GV nêu khái niệm biến cố đối và ký hiệu

+ Nếu A

xảy ra thì A cĩ xảy ra khơng ? + GV nêu khái niệm giao hợp của các biến cố

+ GV lấy ví dụ

II. Các phép tốn trên các biến cố + Biến cố đối

\ A A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W =

+ A BÇ

: Giao của các biến cố A, B + A ÈB: Hợp của các biến cố A, B

+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập SGK

+ Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện bài tập 2 SGK

+ Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện bài tập 3 SGK

+ Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện bài tập 4 SGK + A Ç = ỈB : A và B xung khắc  Ví dụ: Cho các biến cố { S,NN} A = S B={ }SN { S S} C= SN,N ,S D={S ,SNS } Xác định B D,AÈ ÇB,B C,AÇ ÈC III. Bài tập Bài tập 2: (SGK) a) Ta cĩ ( ) { i.j 1 i, j 6} W= £ £ b) Ta cĩ

A: “Lần gieo đầu tiến xuất hiện mặt 6 chấm” B: “Tổng số chấm trong 2 lần gieo là 8” C: “Kết quả của 2 lần giao như nhau”  Bài tập 3: (SGK) a) Ta cĩ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { 1,2 , 1,3 , 1,4 , 2,3 , 2,4 , 3,4} W= b) Ta cĩ ( ) ( ) { } A = 1,3 , 2,4 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { } B = 1,2 , 1,4 , 2,3 , 2,4 , 3,4  Bài tập 4: (SGK) a) Ta cĩ A=A1ÇA2 1 2 B=A ÇA ( 2) ( 1 2) C= A ÇA È A ÇA D=A1ÈA2 b) Ta cĩ D

: “Cả 2 người đều bắn trượt” Như vậy: D=A1ÇA2=A Ta cĩ: B CÇ = Ỉ

nên B và C xung khắc

+ BTVN: 5, 6, 7

Bài soạn:

§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

Tiết chương trình: 32 Ngày soạn: 2.11.2014

Ngày dạy: 4.11.2014 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

+ Biết được định nghĩa của xác suất

+ Biết được cơng thức tính xác suất của biến cố

2. Kỹ năng

+ Vận dụng được cơng thức tính xác suất vào giải bài tập

3. Thái độ

+ Rèn luyện cho học sinh đức tính độc lập, sáng tạo, thĩi quen tự học,…

II. Nội dung

1. PPDH: Nêu vấn đề, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập2. Chuẩn bị 2. Chuẩn bị

+ GV: SGK, giáo án + Học sinh: SGK, bài cũ

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

* Bài cũ: Gieo 1 con súc sắc + Mơ tả KGM

+ Xác định biến cố sau A: “Mặt le xuất hiện”

B: “Xuất hiện mặt cĩ sơ chẵn chia hết cho 3” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Yêu cầu học sinh làm Hoạt động 1 SGK

Từ cí dụ và hoạt động 1 khái quát lên ta cĩ định nghĩa xác suất của biến cố 1 là gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN 2 CỘT CHUẨN NHẤT(File word tải về sẽ không bị lỗi font Mathtype) (Trang 53)