1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam - Lưu hành nội bộ

120 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 700,54 KB

Nội dung

nhân và gia đình 2000 quy định hạn chế quyền của cha mẹ với con chưa thành niên như biện pháp chế tài trong trường hợp: Cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khỏe, [r]

CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VỀ NHỮNG HÌNH THÁI HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LỊCH SỬ Hơn nhân gia đình tượng xã hội ln nhà Triết học, Xã hội học, Luật học, Sử học, nghiên cứu Hôn nhân sở gia đình, cịn gia đình tế bào xã hội, kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích cơng dân với lợi ích nhà nước Vì vậy, nói chuyện Hội nghị cán thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân gia đình 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Trong Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, C Mác Angghen chứng minh cách khoa học rằng, nhân gia đình phạm trù phát triển theo lịch sử; chế độ kinh tế - xã hội tổ chức gia đình có mối quan hệ chặt chẽ, trực tiếp với Hai ơng phân tích nguồn gốc nhân gia đình từ giai đoạn thấp xã hội loài người, người tách khỏi thiên nhiên, săn bắn hái lượm để kiếm sống Trong thời kỳ này, tồn quan hệ tính giao bừa bãi, khơng có chọn lọc ngơi thứ, thích thuộc Lúc chưa có khái niệm nhân gia đình xã hội mà thị tộc coi đơn vị không tách rời xã hội cộng sản nguyên thủy 1 Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 Từ trạng thái nguyên thủy đó, bước chế độ quần xuất Chế độ quần có hai thời kỳ phát triển tương ứng với hai hình thái hôn nhân Do vậy, việc nghiên cứu chế độ quần có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu quan hệ nhân gia đình thời kỳ sơ khai lịch sử xã hội loài người 1.1 Chế độ quần 1.1.1 Gia đình huyết tộc Quan hệ hôn nhân xây dựng theo hệ (cha mẹ con) tạo thành nhóm nhân định mà giới hạn cho phép có quan hệ tính giao Trong gia đình huyết tộc, cấm quan hệ tính giao người mẹ người trai họ, cịn người cha khó xác định người mẹ quan hệ tính giao với nhiều người đàn ơng Trong gia đình này, anh chị em mẹ sinh quan hệ tính giao với người khác Ở gia đình “các tập đồn nhân phân theo hệ: Trong phạm vi gia đình, tất ơng bà vợ chồng với nhau; họ vợ chồng với nhau, đến lượt cháu họ họp thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; người ấy, tức chắt người nói lại hợp thành nhóm vợ chồng thứ tư”.2 1.1.2 Gia đình pu-na-lu-an Thực tế gia đình này, thể quan hệ tính giao hạn chế Khơng cấm quan hệ tính giao cha, mẹ (trực hệ) mà cịn cấm quan hệ tính giao anh em trai với chị em gái "gia đình" mà chủ yếu mẹ sinh Do vậy, lúc nhóm chị em gái "vợ" nhóm anh em trai "gia đình" khác, loại trừ anh em trai họ mẹ sinh ra; ngược lại nhóm anh em trai la "chồng" nhóm chị em gái "gia đình" khác, loại trừ chị Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004., tr 44 10 em gái họ mẹ sinh Các ông chồng gọi pu-na-lu-an nghĩa bạn đường (assocíe: người hội) Trong chế độ quần hôn, xác định cha đứa trẻ, nên đứa trẻ sinh mang họ mẹ, thời kỳ cịn gọi "gia đình khơng cha" Vai trị người phụ nữ xã hội lớn, họ lao động kinh tế thị tộc, định vấn đề quan trọng thị tộc nên thị tộc lúc thị tộc "mẫu quyền" 1.2 Hơn nhân gia đình đối ngẫu (gia đình cặp đơi) Bước phát triển gia đình chỗ nhóm người có quan hệ tính giao ngày thu hẹp lại Từ chỗ cấm quan hệ tính giao anh em trai với chị em gái mẹ sinh loại trừ tất anh chị em họ hàng bác người họ hàng xa khác Do vậy, gia đình pu-na-luan thay gia đình đối ngẫu Trong gia đình đối ngẫu người đàn bà người đàn ơng chọn cho người đàn ông người đàn bà khác "vợ - chồng" hay cịn gọi nhân theo cặp Tuy nhiên, hôn nhân đối ngẫu chưa phải đơn vị kinh tế độc lập mà đơn vị phối, cịn thị tộc đơn vị kinh tế tồn Hơn nhân đối ngẫu bước phát triển để tiến tới hình thành nhân vợ, chồng 1.3 Hôn nhân vợ chồng biến thể Hôn nhân vợ, chồng hình thức nhân lịch sử đặc trưng cho chế độ sở hữu khác Bước chuyển từ hôn nhân đối ngẫu sang hôn nhân vợ, chồng dựa sở kinh tế xuất chế độ tư hữu nên gia đình đối ngẫu trở thành đơn vị kinh tế độc lập thị tộc cuối chế độ thị tộc tan rã Trong thời kỳ này, xuất hình thức trung gian gia đình gia trưởng với đặc trưng: Sự tổ chức số người tự không tự thành gia đình quyền lực gia trưởng người 11 chủ gia đình Hình thức gia đình đánh dấu bước chuyển từ chế độ hôn nhân đối ngẫu sang chế độ "một vợ, chồng" Như vậy, diễn việc chuyển từ gia đình đối ngẫu sang gia đình cá thể Những đặc trưng gia đình gia trưởng: Một là, nét đặc trưng chủ yếu gia đình gia trưởng khơng phải chế độ nhiều vợ, mà việc thu nhận người nô lệ quyền lực gia trưởng (điển hình gia đình gia đình La Mã) Hai là, hình thức gia đình gia trưởng đánh dấu bước chuyển từ nhân cặp đôi sang chế độ nhiều vợ, nhiều chồng Để đảm bảo thành thật người vợ, đảm bảo việc đích thực người cha đẻ ra, người vợ buộc phải phục tùng quyền lực tuyệt đối người chồng; chồng có giết vợ thực quyền mà thơi Ba là, gia đình gia trưởng gia đình gồm nhiều hệ sống chung nhà, canh tác ruộng đất ăn nhờ vào dự trữ chung 1.4 Hôn nhân gia đình chế độ Xã hội chủ nghĩa Khác với hình thức nhân trước đó, nhân gia đình chế độ xã hội chủ nghĩa tiến dựa nguyên tắc vợ, chồng cá nhân; quan hệ vợ chồng bình đẳng nhằm xây dựng gia đình ấm no, dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc bền vững KHÁI NIỆM HÔN NHÂN VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HÔN NHÂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 Khái niệm hôn nhân Khoản 6, điều Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định: "Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn" Như vậy, so với văn pháp luật trước khái niệm nhân thức Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, củachees độ tư hữu nhà nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004., tr 58,59 12 quy định luật - liên kết người đàn ông người đàn bà xác lập quan hệ sở hồn tồn tự nguyện, bình đẳng điều kiện khác pháp luật quy định nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững 2.2 Các đặc trưng hôn nhân Xã hội chủ nghĩa Một là, hôn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà theo quy định pháp luật xác lập quan hệ vợ chồng Việc kết hôn nam - nữ phải tuân thủ điều kiện pháp luật quy định phải đăng ký kết hôn quan Nhà nước có thẩm quyền (điều 9, điều 10 điều 11 Luật Hơn nhân gia đình 2000) Hai là, hôn nhân liên kết người đàn ơng người đàn bà - hôn nhân vợ, chồng Pháp luật quy định việc kết hôn bên nam bên nữ nhằm hình thành gia đình; nhân phải tuân thủ nguyên tắc vợ, chồng (điều 4, điều 10 Luật Hơn nhân gia đình 2000) Ba là, nhân liên kết bình đẳng người đàn ông người đàn bà sở hoàn toàn tự nguyện (điều Luật Hơn nhân gia đình 2000) Bốn là, nhân liên kết người đàn ông người đàn bà nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững (điều Luật Hôn nhân gia đình 2000) Như vậy, so với Luật Hơn nhân gia đình 1986 Luật Hơn nhân gia đình 2000 bổ sung thêm mục đích "ấm no" tiền đề mục đích khác, lẽ gia đình có đầy đủ điều kiện kinh tế thực tốt mục đích bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Luật Hôn nhân gia đình 1986 quy định mục đích xây dựng gia đình dân chủ, hồ thuận, hạnh phúc bền vững (điều 1) Tuy nhiên, phải phối hợp hài hồ mục đích trên, q coi trọng mục đích kinh tế dẫn đến tan vỡ gia đình 13 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 3.1 Khái niệm gia đình Khái niệm gia đình rộng khái niệm nhân Nếu hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn làm tiền đề xây dựng gia đình gia đình liên kết nhiều người có quan hệ với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng; chủ thể có quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản pháp luật quy định (quan hệ nhân thân, tài sản vợ - chồng, cha mẹ - ) Luật Hôn nhân gia đình 2000 định nghĩa gia đình sau: Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Xuất phát từ định nghĩa gia đình hình thành dựa sau: Một là, dựa sở hôn nhân: nam nữ kết xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật Hai là, dựa sở quan hệ huyết thống: Sự kiện sinh đẻ làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ - bao gồm giá thú ngồi giá thú (điều 63, điều 64 Luật Hơn nhân gia đình 2000) Ba là, dựa sở quan hệ nuôi dưỡng: Sự kiện nuôi nuôi 2.2 Các chức gia đình Các chức gia đình nhiều ngành khoa học nghiên cứu phạm vi khác Theo quan điểm nhà khoa học xã hội, gia đình có chức chủ yếu sau đây: Một là, chức tái sản xuất người; 14 Hai là, chức kinh tế; Ba là, chức tiêu dùng; Bốn là, chức giáo dục; Năm là, chức thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho thành viên Trong xã hội gia đình có năm chức này, song tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội mà chức giai cấp thống trị trọng giai đoạn lịch sử định Chẳng hạn, xã hội phong kiến chức sinh đẻ trọng để cháu nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên, KHÁI NIỆM LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM Khái niệm Luật Hơn nhân gia đình hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: ngành luật, môn học văn pháp luật cụ thể: Thứ nhất, với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thể chế hoá phong tục tập quán tốt đẹp nhằm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình (quan hệ nhân thân quan hệ tài sản) Thứ hai, Luật Hơn nhân gia đình với ý nghĩa mơn học hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính chất lý luận pháp luật nhân gia đình thực tiễn áp dụng thi hành pháp luật hôn nhân gia đình Thứ ba, với ý nghĩa văn pháp luật cụ thể kết cơng tác xây dựng pháp luật có chứa quy phạm nhiều ngành luật, nội dung chủ yếu Luật Hơn nhân - gia đình Xem Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008, tr 421-424 15 Với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân - gia đình có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng 4.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Tuy nhiên, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Luật Dân (điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản), Luật Thương mại (điều chỉnh quan hệ tài sản) Để phân biệt chúng phải dựa vào đặc điểm đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình sau: Một là, quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa định quan hệ nhân gia đình Trong đối tượng điều chỉnh Luật nhân gia đình quan hệ nhân thân khơng mang tính chất tài sản chủ yếu quan hệ nhân thân vợ - chồng, cha mẹ - cái, Trong nhiều trường hợp quan hệ nhân thân có ý nghĩa định chi phối quan hệ tài sản (nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ - con, vợ - chồng ) Hai là, yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể đặc điểm quan hệ nhân - gia đình Trong quan hệ nhân gia đình, yếu tố tình cảm giữ vai trò đặc biệt quan trọng Yếu tố tình cảm, nhiều trường hợp định việc phát sinh quan hệ chủ thể (việc kết hôn, nhận nuôi nuôi), tồn thành viên gia đình (tình nghĩa vợ chồng) Nếu khơng cịn yếu tố tình cảm gia đình tan vỡ hay khơng đạt mục đích 16 Ba là, quyền nghĩa vụ nhân gia đình bền vững lâu dài, khơng mang tính chất đền bù ngang giá Khác với quan hệ dân dựa sở hàng hoá - tiền tệ chủ thể quan hệ nhân gia đình dựa yếu tố tình cảm nên khơng mang tính chất đền bù ngang giá Chẳng hạn: Việc cấp dưỡng nuôi con, cấp dưỡng vợ chồng tồn vợ chồng ly Bên cạnh đó, quyền, nghĩa vụ nhân gia đình tồn bền vững chấm dứt có điều kiện pháp luật quy định chặt chẽ (ví dụ ly hơn, chấm dứt việc nuôi nuôi) Ngược lại, quyền nghĩa vụ luật dân lại chấm dứt sở thoả thuận pháp luật quy định, ví dụ chấm dứt hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại hợp đồng Bốn là, quyền nghĩa vụ nhân gia đình gắn liền với nhân thân chủ thể chuyển giao cho người khác Khác với quan hệ dân sự, chủ thể uỷ quyền cho người khác thực quyền nghĩa vụ quan hệ nhân gia đình chủ thể phải hành vi thực quyền nghĩa vụ Chẳng hạn, tình nghĩa vợ chồng "chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau" (điều 11 Luật Hơn nhân - gia đình 1986, điều 18 Luật Hơn nhân gia đình 2000) 4.2 Phương pháp điều chỉnh Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh đặc điểm nó, Luật Hơn nhân gia đình có phương pháp điều chỉnh đặc biệt phù hợp với đặc trưng Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình cách thức, biện pháp mà qui phạm pháp luật nhân gia đình tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình mềm dẻo, chủ yếu khuyến khích chủ thể thực nghĩa vụ quyền nhân gia đình Chỉ trường hợp đặc biệt 17 dùng biện pháp cưỡng chế, ví dụ hủy việc kết hôn trái pháp luật, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên, (điều 16, điều 14, điều 41 Luật Hôn nhân gia đình 2000) Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình có đặc điểm sau: Một là, quan hệ hôn nhân gia đình quyền đồng thời nghĩa vụ chủ thể Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung hợp (điều 27), quyền yêu cầu cấp dưỡng chưa thành niên nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ ngược lại (điều 56, điều 57), Hai là, chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình Do vậy, thực quyền nhân thân, quyền tài sản, đặc biệt tài sản chung phải lợi ích thành viên gia đình Việc sử dụng tài sản chung gia đình khơng lợi ích riêng tư thành viên đó, kể tài sản riêng số trường hợp định "Tài sản chung chi dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng", "tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung không đủ đáp ứng" (điều 28 khoản điều 33 khoản 4) Ba là, chủ thể không phép thoả thuận làm thay đổi quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định, lẽ quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân chủ thể chuyển giao cho người khác Bốn là, quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình gắn bó mật thiết với quy phạm đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp Do vậy, trước hết khuyến khích chủ thể thực phong tục tập quán tiến thực quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình cách tự giác (điều Luật Hơn nhân gia đình 2000) 18 ... nước ban hành phân loại nguồn Luật Hôn nhân gia đình sau: 6.1 Hiến pháp Hiến pháp nguồn nhiều ngành luật có Luật Hơn nhân gia đình 6.2 Các Bộ luật, Luật - Bộ luật Dân 2005 (có hiệu lực thi hành từ... quan việc thực chế độ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa Các quy phạm pháp luật nhân gia đình phải thể nội dung nguyên tắc So với Luật Hơn nhân gia đình 1986, Luật Hơn nhân gia đình 2000 kế thừa... gia đình 13 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 3.1 Khái niệm gia đình Khái niệm gia đình rộng khái niệm hôn nhân Nếu hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn làm tiền đề xây dựng gia đình gia

Ngày đăng: 15/01/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w