1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giáo trình Luật khiếu nại, tố cáo - Lưu hành nội bộ

100 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 584,25 KB

Nội dung

Những vụ việc không được thụ lý để giải quyết Một là, quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ; quyết định [r]

Chương KHÁI QUÁT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Trong lịch sử nhân loại, nhà triết học, trị học, nhà khoa học xã hội đứng quan điểm khác để nghiên cứu quyền người, đến thống chung quyền người, quyền sống, tự do, bình đẳng, quyền dân chủ Đến Nhà nước pháp luật đời, quyền người ghi nhận văn pháp luật, tuyên bố Cách mạng Tư sản phương Tây, sang kỷ XX quyền người quốc tế hoá, tức ghi nhận văn pháp luật quốc tế Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người nói chung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân nói riêng khơng Nhà nước ghi nhận, mở rộng mà Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân dễ dàng thực Trong Hội nghị Thanh tra toàn miền Bắc ngày 05/3/1960 Bác Hồ huấn thị: “Đồng bào có oan ức khiếu nại chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ mà khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi họ, mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phủ tốt hơn” Lời huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ quyền khiếu nại công dân chất tốt đẹp Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Quyền khiếu nại, tố cáo có liên quan chặt chẽ đến quyền nghĩa vụ khác cơng dân, chiếm vị trí quan trọng hệ thống quyền công dân tất lĩnh vực đời sống trị - xã hội Cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo điều kiện để quyền khác pháp luật ghi nhận không bị xâm hại Hay nói cách khác vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân dẫn đến việc cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Trên sở việc xác định chế đưa giải pháp cụ thể để giải có hiệu khiếu nại, tố cáo điều kiện quan trọng để công dân thực quyền lợi ích hợp pháp bị người khác tổ chức xâm hại Vì vậy, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt quyền khiếu nại, tố cáo công dân ghi nhận đầy đủ rõ ràng Hiến pháp văn pháp luật khác Đồng thời Nhà nước Việt Nam quan tâm đảm bảo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực quyền Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo công dân Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến Đảng cộng sản Việt Nam sản luôn quan tâm đến việc thực quyền công dân Đảng ban hành nhiều văn kiện Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri nhằm thực quyền công dân Đặc biệt Đảng thường xuyên quan tâm đến việc bảo đảm cho cơng dân nêu ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị hoạt động quan Nhà nước, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan Nhà nước, nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong Nghị quyết, thị, Thông tri Đảng tra, kiểm tra nhấn mạnh đến việc thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 4/7/1962 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Chính phủ xác định: Tổ chức tra tai, mắt quan lãnh đạo cấp, có trách nhiệm gìn giữ dân chủ, kỷ luật Nhà nước, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng Chính phủ thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân1 Chỉ thị số 176/CT-TW ngày 18/4/1970 Ban bí thư việc tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tra giải vụ khiếu nại, tố cáo rõ phải coi trọng việc xét giải nhanh, Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 4/7/1962 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Chính phủ tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo quần chúng, cố gắng khắc phục tình trạng để vụ việc khiếu tố ứ đọng nhiều lâu ngày chuyển đơn khiếu tố cho cấp mà không theo dõi, kiểm tra cách giải quyết2 Thông tri số 210/TT-TW ngày 22/11/1987 Ban bí thư việc tăng cường tổ chức Uỷ ban kiểm tra Đảng đẩy mạnh công tác tra quan Nhà nước,3 rõ nhiệm vụ quan phải tra việc thực chủ trương, sách Đảng - Nhà nước xét giải đơn thư khiếu tố nhân dân Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII Nghị việc “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành Nhà nước”, ghi rõ: Cần đẩy mạnh giải khiếu kiện dân, soát xét bổ sung thể chế hố sách, trước hết lĩnh vực mà dân khiếu kiện nhiều, tranh chấp nhà ở, đất đai… Tóm lại: Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân, coi điều kiện cần thiết để nhân dân phát huy quyền làm chủ tham gia vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân, Đảng Nhà nước ta hiểu rõ nguyện vọng nhân dân, bổ sung hồn thiện sách pháp luật, đồng thời qua kịp thời ngăn chặn việc làm vi phạm pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội Quá trình phát triển pháp luật khiếu nại, tố cáo Quan điểm sách Đảng ta khiếu nại, tố cáo qua thời kỳ thể chế hoá văn pháp luật Nhà nước Ngay sau thành lập nước, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban tra đặc biệt, Điều Sắc lệnh qui định rõ nhiệm vụ Ban tra đặc biệt là: Tiếp nhận đơn khiếu nại nhân dân Chỉ thị số 176/CT-TW ngày 18/4/1970 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra giải vụ khiếu nại, tố cáo Thơng tri số 210/TT-TW ngày 22/11/1987 Ban bí thư việc tăng cường tổ chức Uỷ ban kiểm tra Đảng đẩy mạnh công tác tra quan Nhà nước Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền công dân, là: quyền bình đẳng trị, kinh tế - văn hố, quyền bình đẳng người trước pháp luật, quyền tham gia quyền tham gia cơng kiến quốc, quyền bình đẳng nam, nữ, quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp; quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà thư tín, quyền bầu cử Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa đề cập cụ thể quyền khiếu nại, tố cáo công dân, thể chế dân chủ mà thân Hiến pháp tạo dựng lên tảng để hình thành quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp năm 1959, quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận điềm riêng, Điều 29 qui định: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước việc làm vi phạm pháp luật cán nhân viên Nhà nước Các khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng, người bị thiệt hại có quyền bồi thường” Việc có điều khoản riêng để khẳng định quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp củng cố thêm bước địa vị pháp lý công dân xã hội, hỗ trợ quan trọng quyền tự dân chủ khác Mặt khác xác định trách nhiệm quan Nhà nước nhân viên Nhà nước kết việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp năm 1980 xác định rõ quyền khiếu nại, tố cáo công dân qui định việc giải khiếu nại, tố cáo, Điều 73 Hiến pháp ghi: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân thuộc quan, tổ chức đơn vị đó; khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng; hành động xâm phạm quyền lợi đáng cơng dân phải sửa chữa xử lý nghiêm minh; người bị thiệt hại có quyền bồi thường, nghiêm cấm việc trả thù khiếu nại, tố cáo” Từ qui định này, năm 1981 uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh qui định thủ tục giải khiếu nại, tố cáo công dân Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 58/HĐBT ngày 29/3/1982 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Đến năm 1991 uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân thay Pháp 10 lệnh năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 38/HĐBT ngày 29/3/1992 để hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hiến pháp năm 1992, quyền khiếu nại, tố cáo công dân giải khiếu nại, tố cáo qui định Điều 74: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào; việc khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải thời gian pháp luật qui định; hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tập thể phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự, nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp qui qui định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan Nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo công dân như: Chỉ thị số 18/TTg ngày 15/01/1993 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác tiếp dân; Nghị số 36/CP ngày 04/5/1994 Chính phủ cải cách bước thủ tục hành giải công việc nhân dân tổ chức có vấn đề tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo công dân; Chỉ thị số 64/TTg ngày 25/01/1995 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, nhấn mạnh: “Thủ trưởng cấp quyền đơn vị sở có trách nhiệm xem xét định giải khiếu nại, tố cáo công dân theo thẩm quyền mình, khơng để tình trạng đùn đẩy đơn vượt cấp lên trên” Tình hình khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo thời gian qua đặt yêu cầu đổi thể chế pháp luật Những qui định Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 khơng cịn phù hợp với thực tiễn Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh tập trung vào khiếu nại hành quan Nhà nước, chủ thể khiếu nại đối tượng bị khiếu nại nhiều hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi Pháp lệnh cịn thiếu qui định biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Mặt khác Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 ban hành sở qui định Hiến Pháp năm 1980, từ sau Hiến 11 pháp năm 1992 nhiều văn pháp luật ban hành sửa đổi bổ sung có số qui định khác với thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh năm 1991, gây khó khăn cho cơng dân việc khiếu nại đến quan có thẩm quyền dẫn đến tình trạng gửi đơn tràn lan, vượt cấp, chuyển đơn vòng vo, đùn đẩy trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo Vì kỳ họp thứ Quốc hội khoá X thông qua Luật Khiếu nại, tố cáo Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 67/CP ngày 07/8/1999 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo Sau 10 năm thực qua lần sửa đổi bổ sung Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 bộc lộ nhiều nhược điểm không đáp ứng nhu cầu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn Vì Quốc hội chủ trương soạn thảo văn thay Ngày 11 tháng 11 năm 2011 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Khiếu nại Luật Tố cáo thay cho Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 Như Luật Khiếu nại 2011 Luật Tố cáo 20011 đời đánh dấu bước phát triển quan trọng việc thể chế hoá quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân Hiến pháp ghi nhận Mặt khác đánh dấu bước thể chế hoá đường lối quan điểm Đảng việc xây dựng Nhà nước dân, dân dân, đồng thời đáp ứng địi hỏi xúc thực tiễn công tác giải khiếu nại, tố cáo II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO Luật Khiếu nại Luật Tố cáo hai văn luật hành điều chỉnh toàn diện vấn đề liên quan đến khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo, việc đưa khái niệm điều quan trọng để có thống việc hiểu qui định Luật đồng thời áp dụng cách đắn qui định Có thể nói, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo có liên quan đến toàn hoạt động máy Nhà nước, đặc biệt hệ thống quan hành Nhà nước Những năm gần đây, với việc cải cách hành Nhà nước, hàng loạt văn Pháp luật đời với nhiều cấp độ khác từ Bộ luật, Luật, Pháp lệnh đến Nghị quyết, Nghị định Các nguyên tắc hoạt 12 động hành định hình, việc làm rõ khái niệm phạm vi áp dụng điều cần thiết Các khái niệm lĩnh vực khiếu nại giải khiếu nại Tại Điều 2, Chương I Luật Khiếu nại 2011 đưa khái niệm thường gặp hoạt động giải khiếu nại, cụ thể sau: 1.1 Khiếu nại Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Như vậy, đối tượng bị khiếu nại điều chỉnh Luật Khiếu nại, tố cáo bao gồm hai loại: - Quyết định hành chính, hành vi hành quan hành Nhà nước - Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức Những khiếu nại hoạt động tư pháp, chẳng hạn khiếu nại định không khởi tố vụ án Viện Kiểm sát; khiếu nại hoạt động Điều tra viên, Kiểm sát viên không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật mà giải theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình qui định 1.2 Người khiếu nại Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại Tại điều luật qui định công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại Tuy nhiên, vào khoản điều Luật Khiếu nại năm 2011 "Khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác" Như chủ thể khiếu nại 13 bao gồm cá nhân, tổ chức nước cư trú hoạt động lãnh thổ Việt Nam 1.3 Rút khiếu nại Rút khiếu nại việc người khiếu nại đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chấm dứt khiếu nại Người khiếu nại thực quyền khiếu nại với mục đích nhằm khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành chính, hành vi hành Nhưng người khiếu nại thấy khơng cần thiết phục hồi quyền lợi họ dừng lại cách rút khiếu nại nhà nước tôn trọng quyền tự định đoạt người khiếu nại cho phép người khiếu nại rút đơn khiếu nại giai đoạn trình giải khiếu nại 1.4 Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Theo khái niệm tất quan nhà nước máy nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp) có quyền khiếu nại Nhưng tổ chức khơng bao gồm tất tổ chức tồn nhà nước ta Một số tổ chức không liệt kê nên chủ thể khiếu nại như: tổ chức tôn giáo, đơn vị nghiệp 1.5 Người bị khiếu nại Người bị khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại Như vậy, người bị khiếu nại phải quan tổ chức, cán nhân mang quyền lực nhà nước có quyền ban hành định hành chính, thực hành vi hành chính, ban hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức Theo pháp luật hành ngồi quan quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức có quyền ban hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức tổ chức trị, trị - xã hội thực chức quản lý cán bộ, 14 cơng chức có quyền ban hành định kỷ luật cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý tổ chức Do tổ chức trị, trị - xã hội người bị khiếu nại 1.6 Người giải khiếu nại Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Theo Luật Khiếu nại năm 2011 người giải khiếu nại thủ trưởng quan hành nhà nước, bao gồm người đứng đầu quan hành nhà nước có thẩm quyền chung như: chủ tịch ủy ban nhân dân cấp người đứng đầu quan chuyên mơn như: trưởng, giám đốc sở, trưởng phịng 1.7 Người có quyền, nghĩa vụ liên quan Người có quyền, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức mà người khiếu nại, người bị khiếu nại việc giải khiếu nại có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hiểu họ có nghĩa vụ quyền lợi liên quan đến vụ khiếu nại Ví dụ: A mượn xe B, sau A vi phạm trật tự an tồn giao thông bị quan công an tạm giữ xe, A không đồng ý với việc tạm giữ xe quan công an nên làm đơn khiếu nại Trong vụ việc A người khiếu nại, B người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 1.8 Quyết định hành Quyết định hành văn quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành để định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể Khái niệm định hành có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng định hành bao gồm tất văn pháp luật (nghị định, định, thị, thông tư) quan hành nhà nước ban hành q trình thực hoạt động quản lý hành nhà nước Theo nghĩa hẹp định hành loại văn (quyết định) 15 Từ khái niệm trên, cho thấy định hành đối tượng bị khiếu nại qui định Luật gồm yếu tố: - Là định văn bản; - Là định áp dụng lần đối tượng cụ thể; - Là định quan hành Nhà nước Ở có số điều cần lưu ý định hành có tính chất đạo, điều hành cấp cấp nội thứ bậc hành khơng thể bị khiếu nại khơng giải theo trình tự, thủ tục chung giải khiếu nại hành 1.9 Hành vi hành Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật Tuy tính chất, khác với định hành chính, hành vi hành thành văn Hành vi hành bị khiếu nại hành vi quan Nhà nước, công chức Nhà nước không làm làm trái qui định pháp luật vấn đề đó, việc không thực trách nhiệm công vụ mà theo qui định pháp luật họ phải thực 1.10 Quyết định kỷ luật Quyết định kỷ luật định văn người đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Ở cân phân biệt Quyết định kỷ luật cán công chức với loại định kỷ luât kỷ luật lao động, kỷ luật viên chức, kỷ luật thành viên tổ chức trị, trị - xã hội Đối với định kỷ luật người lao động người lao động không đồng ý khiếu nại theo pháp luật lao động; kỷ luật viên chức khiếu nại theo Luật viên chức; kỷ luật tổ chức trị, trị - xã hội khiếu nại theo điều lệ tổ chức 16 ... giải khiếu nại, tố cáo II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI VÀ LUẬT TỐ CÁO Luật Khiếu nại Luật Tố cáo hai văn luật hành điều chỉnh toàn diện vấn đề liên quan đến khiếu nại, tố cáo việc... qua Luật Khiếu nại Luật Tố cáo thay cho Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 Như Luật Khiếu nại 2011 Luật Tố cáo 20011 đời đánh dấu bước phát triển quan trọng việc thể chế hoá quyền khiếu nại, tố cáo. .. nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo thể qua yêu cầu cụ thể sau: - Người khiếu nại, tố cáo thực quyền khiếu nại, tố cáo phải thực quyền nghĩa vụ mình; phải tiến hành trình tự, thủ tục khiếu nại;

Ngày đăng: 15/01/2021, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 36/2004/CT-TTg chấn chỉnh và tăng cường trách nhiệm của Thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Khác
2. Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 4/7/1962 của Ban bí thư về việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Chính phủ Khác
3. Chỉ thị số 176/CT-TW ngày 18/4/1970 của Ban bí thư về việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra và giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo Khác
4. Hiến pháp Việt Nam 1992, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Khác
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004 Khác
7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 Khác
8. Luật Khiếu nại năm 2011 (có hiệu lực 01/7/2012) Khác
9. Luật Tố cáo năm 2011 (có hiệu lực 01/7/2012) Khác
10. Nghị định 136/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo Khác
11. Nghị quyết 30/2004/QH11 về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Khác
12. Quyết định 1131/2008/QĐ-TTCP về mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo Khác
13. Thông tư 01/2009/TT-TTCP quy định quy trình giải quyết tố cáo Khác
14. Thông tư 07/2011/TT-TTCP hướng dẫn quy trình tiếp công dân Khác
15. Thông tư 04/2010/TT-TTCP quy định quy trình xử lý đơn Khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến Khiếu nại, tố cáo Khác
16. Thông tri số 210/TT-TW ngày 22/11/1987 của Ban bí thư về việc tăng cường tổ chức Uỷ ban kiểm tra của Đảng và đẩy mạnh công tác thanh tra của các cơ quan Nhà nước Khác
17. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia - năm 1996 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w