Giáo trình Chữ Nôm cơ sở và nâng cao

20 42 0
Giáo trình Chữ Nôm cơ sở và nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài “Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite – Les initiales”, bđ d, tr... Phép hình thanh[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHUÊ

CHỮ NÔM

CƠ SỞ VÀ NÂNG CAO

(2)

LỜI NĨI ĐẦU

Thư tịch Hán Nơm nói chung, tư liệu chữ Nơm nói riêng, phần quan trọng tồn di sản văn hóa dân tộc ta Đó tư liệu quý báu cổ văn, cổ ngữ cổ sử, vốn cũ dân tộc mà ngày có trách nhiệm giữ

gìn bảo quản cho thật tốt khai thác cách khoa học

Để làm tốt công tác bảo quản, để tham khảo, nghiên cứu tư liệu chữ Nôm, tất nhiên phải đọc thứ chữ Chữ Nôm công cụ không thể thiếu nhà nghiên cứu văn học cổ cận đại; nhà ngôn ngữ học muốn nghiên cứu văn Nơm, tìm hiểu mối tương quan ngôn ngữ - văn tự ngữ âm lịch sử tiếng Việt vào cách viết thứ chữ qua thời kỳ; các nhà sử học muốn tìm đến tư liệu chữ Nơm nguồn sử liệu để tìm hiểu khứ dân tộc

Việc học tập, giảng dạy nghiên cứu chữ Nơm khơng có ý nghĩa đơn về khoa học, mà thể kế thừa có chọn lọc tinh thần lấy xưa phục vụ nay, thái độ trân trọng giá trị di sản văn hóa dân tộc

Tập giáo trình chữ Nơm nhằm trang bị cho sinh viên tri thức về chữ Nôm, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với văn Nôm, để sau muốn họ vào đường nghiên cứu Các chương 1, 2, trình bày phần lý thuyết, những vấn đề chữ Nôm, chương cách đọc số văn Nôm.

Do mục đích, u cầu vậy, chúng tơi khơng thể khơng điểm qua hệ thống hóa tri thức, thành tựu từ cơng trình nghiên cứu học giả

tiền bối, đồng thời thêm phần đóng góp khiêm tốn

Nhân đây, xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu có giả

thuyết, ý kiến quý báu dùng làm chất liệu xây dựng tập giáo trình

(3)

Chương 1

THỜI KỲ XUẤT HIỆN CỦA

CHỮ NƠM

Chữ Nơm thứ chữ nhân dân ta vận dụng chữ Hán mà chế tác để ghi tiếng nói dân tộc Dân tộc ta từ thời đại vua Hùng có văn hóa

tiếng nói riêng Sự xuất chữ Nôm bước phát triển quan trọng

văn hóa dân tộc Đó kiện lịch sử mang ý nghĩa lớn, chứng tỏ sức sống mãnh liệt, trí thơng minh sáng tạo, ý thức độc lập tinh thần dân tộc lĩnh vực

văn hóa

Chính tên gọi thứ chữ này, chữ Nơm, nói lên rõ ràng đầy đủ ý nghĩa Nơm 喃 (khẩu + nam) 諵 (ngôn + nam) thứ chữ viết để ghi tiếng nói

người Việt, người phương Nam, thường gọi quốc ngữ hay quốc âm, đối lập với chữ

Hán người phương Bắc, người Trung Quốc

Vấn đề đặt cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu chữ Nơm

chữ Nơm có từ bao giờ? Câu trả lời đơn giản Thật vậy, niên đại xuất chữ Nôm, nhà nghiên cứu đưa nhiều thời điểm khác dựa sở khác Thậm chí có ý kiến khác hẳn xuất phát từ sở

1.1. NHỮNG GIẢ THUYẾT TRƯỚC NAY VỀ THỜI KỲ XUẤT HIỆN

CỦA CHỮ NÔM

1.1.1. Những giả thuyết dựa nhu cầu xã hội liệu lịch sử

a. Chữ Nơm có từ thời Hùng Vương (2879 - 258 trước Tây lịch)

Người đưa giả thuyết chữ Nơm có từ đời vua Hùng Phạm Huy Hổ Ông viết: “Thiết tưởng ta biết chữ Hán từ họ Hồng Bàng dựng nước […] Xem hiệu nước hiệu vua, tên mười tám đời, tên mười lăm bộ, bách thần đời Hùng, làng di tích đời Hùng, phân minh chữ

(4)

phong, để nguyên, tục ta kính cẩn việc thần, không dám thay đổi nét Nhân lại biết thêm chữ Nôm ta sinh tự giờ”

b. Chữ Nơm có từ thời Sĩ Nhiếp (187 - 226)

Giả thuyết xưa biết thời kỳ xuất chữ Nơm Pháp Tính, tác giả sách Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa Thuyết dựa nhu cầu truyền bá học thuật cho chữ Nôm Sĩ Nhiếp đặt để dạy người Việt học chữ Hán Bài tựa sách có đoạn viết: “Chí Sĩ vương chi thời, di xa tựu quốc, tứ thập dư niên, đại hành giáo hóa, giải nghĩa Nam tục dĩ thơng chương

cú, tập thành quốc ngữ thi ca hiệu danh, vận tác Chỉ nam phẩm vựng thượng hạ nhị quyển” (Niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22, 1761) (= Đến Sĩ vương dời xe tới nước ta, bốn mươi năm, truyền bá giáo hóa, giải nghĩa lời thông tục

nước Nam để thông hiểu đoạn câu, họp lại thành thơ ca quốc ngữ để ghi tên gọi, theo vần làm sách Chỉ nam phẩm vựng gồm hai thượng hạ)

Văn Đa cư sĩ (Nguyễn Văn San), tác giả sách Đại Nam quốc ngữ (đề tựa năm

Tự Đức thứ 33, 1880), thiên “Nghĩa lệ” có ý kiến giống Pháp Tính:

“Liệt quốc ngơn ngữ bất đồng, quốc hữu quốc ngữ Ngã quốc tự Sĩ vương dịch dĩ Bắc âm, kỳ gian bách vật vị tường chí, “thư cưu” bất tri hà

điểu, “dương đào” bất tri hà mộc” (= Các nước ngơn ngữ khác nhau, nước có tiếng nói nước Nước ta từ Sĩ vương lấy tiếng phương Bắc mà dịch tiếng

ta, tên vật cịn chưa ghi rõ, “thư cưu” khơng biết ta gọi chim gì,

“dương đào” khơng biết ta gọi gì)

Để làm sáng tỏ thêm giả thuyết Văn Đa cư sĩ, Sở Cuồng Lê Dư cho

đương thời ta học sách chữ Hán tất phải lấy tiếng Việt để giải thích hiểu được,

và phải có chữ Nơm để ghi tiếng Việt Ơng viết: “Lấy ý riêng tơi xét ra, tưởng đương thời ta học sách chữ Tàu, thầy dạy học trò học,

phải lấy tiếng nước ta mà giải thích, hiểu; lại cần phải có thứ chữ

để làm phù hiệu, ghi cho dễ nhớ, nhân Sĩ vương lựa thứ chữ Hán

1

Phạm Huy Hổ, “Việt Nam ta biết chữ Hán từ đời nào?”, Nam phong tập V, số 29, – 1919, tr 416

1

Trần Văn Giáp cho Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa biên soạn khoảng kỷ XVII khắc in vào kỷ XVIII (“Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm”, Nghiên cứu lịch sử số 127, 10-1969, tr 10) Đào Duy Anh đoán sách soạn vào thời Lê sơ (thế kỷ XV) đồng thời với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1975, tr 115) Lê Văn Quán cho sách xuất sau

(5)

nào phát âm tiếng ta, lấy thứ chữấy để làm phù hiệu, âm tiếng chữ

Tàu; học trò học sách mà muốn nhớ tiếng chữ Hán, phải nhớ lấy chữ Hán thứ tiếng chữ Hán khác, âm vào khỏi qn, dùng chữ Hán khơng âm hết thứ tiếng mình, tỏ mình, nhân lấy nửa hình chữ Hán nửa chữ Hán khác hợp lại thành chữ, dùng tiếng, dùng nghĩa, ý hội, đem mà làm phù hiệu, dịch tiếng ta;

đấy nguyên bắt đầu bày thứ chữ Nôm”

Một luận điểm Sở Cuồng Sĩ Nhiếp vốn người Quảng Tây, từ xưa có thứ tục tự giống chữ Nôm, nên theo thứ chữ mà

đặt chữ Nơm Ơng viết tiếp: “Vả Sĩ vương người đất Quảng Tín, quận

Thương Ngô, thuộc đất tỉnh Quảng Tây nước Tàu bây giờ, mà bên từ xưa có thứ chữ tục tự hệt thứ chữ Nôm ta, loại như: tiếng “ngánh” nhỏ

thì viết chữ mà đọc ngánh; tiếng “oảnh” yên ổn viết chữ

mà đọc oảnh, toàn thể thức chữ Nôm ta; theo sách Lĩnh

ngoại đại đáp ông Chu Khử Phi đời Tống chép lại, rõ ràng thứ chữ tục

tồn thứ chữ Nơm ta Sĩ vương sang làm thứ sử nước ta suy theo lối chữ tục Quảng Tây, bày chữ Nôm ta, lời Văn Đa cư sĩ nói”1

Sau Sở Cuồng, đến gần số học giả cịn tán thành ý kiến

Pháp Tính Văn Đa cư sĩ, Nguyễn Đổng Chi 2, Trần Văn Giáp3, Hồng Trọng Miên

c. Chữ Nơm có từ thời nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị

Theo Liên Giang, chữ Nôm tăng lữ sáng chế sau đạo Phật truyền bá sang nước ta Các nhà sư viết sớ điệp, gặp tên nôm na tất phải

đặt chữ mà viết

Nghiêm Toản cho chữ Nơm có từ thời nước ta bị phong kiến

phương Bắc thống trị, phát sinh nhu cầu hành giao dịch xã hội Ông viết: “Người Tàu thời Bắc thuộc […] dạy ta dăm ba chữ Hán để dùng đơn từ kiện tụng, công văn khế ước… Nhưng dùng chữ Hán thế, có tên (tên người, tên xứ, tên đồ vật), tỷ dụ: cu Mít, chị

Kếu, làng Rươi, làng Viềng, gàu, gáo… bắt buộc phải nói đến giấy viết nào? Ắt phải bịa chữ, viết na ná theo chữ Tàu Như Ninh Bình

1 Sở Cuồng, “Chữ Nôm với quốc ngữ”, Nam phong tập XXX, số 172, - 1932, tr 495 - 496

2

Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, tái bản, Sài Gòn, 1970, tr 91 - 92

3

Trần Văn Giáp, “Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm”, báo dẫn, tr - 25

4

Hoàng Trọng Miên, “Từ nguồn gốc dân tộc Việt đến lịch sử chữ Nôm”, Lửa thiêng, số 2, - 1975, tr 119 - 132

5

(6)

còn bia từ đời Trần Dụ Tơng (1343), lịng bia có khắc tới 20 tên làng chữ Nơm Đó cớ làm cho ta nhận lẽ đúng”1

d. Chữ Nơm có từ kỷ VIII

Một số học Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm vào tôn hiệu Phùng Hưng chữ Nơm có từ cuối kỷ VIII Dưới thời thuộc

Đường, Phùng Hưng lãnh đạo nghĩa quân dậy chống quyền đô hộ, làm chủ đất nước (766 - 791) Sau ông mất, Phùng An nối ngôi, tôn ông Bố đại vương布蓋大王 “Bố” cha, “cái” mẹ, tiếng Việt túy3 Tôn hiệu chứng tỏ thời có chữ Nơm

đ Chữ Nơm có từ đời Trần (từ kỷ XIII)

Một số học giả khác L Cadière, P Pelliot, H Maspéro thấy sử chép Nguyễn Thuyên người làm thơ phú quốc âm, vội cho chữ

Nôm xuất vào thời Nguyễn Thuyên Cadière Pelliot viết: “[…] Như vào cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV văn học Nơm phát triển Rất có khả là, để ghi văn học này, vào lúc người ta sáng chế chữ biểu âm phát sinh từ

chữ Hán mà người ta gọi chữ Nơm”1 Sau đó, viết ngữ âm lịch sử tiếng Việt, Maspéro dẫn thuật giả thuyết Cadière Pelliot, kể đến bia Hộ Thành Sơn (Ninh Bình) đề năm 1343 chứng tích xưa chữ Nơm2

1.1.2.Những giả thuyết dựa hình thành âm Hán Việt

Chữ Nôm cấu tạo với chất liệu vay mượn từ chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, số học giả coi hình thành âm Hán Việt tiền đề cần thiết cho xuất chữ Nôm, suy đốn nguồn gốc chữ Nơm sở

sựxác định thời kỳ hình thành âm Hán Việt Những ý kiến thuộc loại xuất

1

Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử trích yếu, in lần thứ 2, Sài Gịn, 1949, tr 63

2

Xem Nguyễn Văn Tố, “Langue et littérature annamites - Notes critiques”, BEFEO, tập XXX, số

1 – 2, tr 144, 145; Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, in lần thứ 2, Hà Nội, 1951, tr 100, 101

3 Sách Việt sử thông giám cương mục tiền biên, quyển 4, tờ 26b, chép: “Cổ tục hiệu phụ viết bố,

mẫu viết cái.” (= Tục xưa gọi cha bố, mẹ cái)

1 L Cadière P Pelliot, “Première étude sur les sources annamites de ľ histoire ďAnnam”,

BEFEO, tập IV, số 3, 1904, tr 621,

2 H Maspéro, “Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite - Les initiales, BEFEO,

(7)

phát từ khởi điểm, việc đoán định niên đại xuất chữ

Nơm khơng phải hồn tồn giống

a. Chữ Nôm xuất khoảng kỷ VIII – IX

Nguyễn Tài Cẩn, loạt ba viết chữ Nôm, so sánh hai hệ

thống ngữ âm tiếng Hán Hán Việt, vào mẫu vận mẫu để

chứng minh âm Hán Việt tương ứng với âm thời Đường - Tống bắt nguồn từ thời thượng cổ, từ tới kết luận: “Nhìn chung, loại chữ Nơm có loại chữ khơng thể hình thành đồng thời hay sớm thời Sĩ

Nhiếp Chỉ từ kỷ thứ VIII thứ IX trở đi, nghĩa sau hệ thống phát âm

Đường - Tống ghi Thiết vận, Quảng vận đã xác lập Việt Nam (hệ

thống sau diễn biến dần chuyển thành cách đọc Hán Việt nay) loại chữ Nôm mà thấy thực có đầy đủ tiền đề cần thiết để

xuất hiện”1

Tiếp theo, Lê Văn Quán vào liệu ngữ âm lịch sử, so sánh mối tương quan âm tiết Hán Hán Việt thể ba mặt âm đầu, vần

thanh điệu để đến trí với Nguyễn Tài Cẩn âm Hán Việt hình thành cuối đời Đường, loại chữ Nơm có khơng thể xuất trước mốc thời gian Ơng viết: “Chữ Nơm xuất âm Hán Việt hình thành Việt Nam, lúc nước nhà chuyển sang thời kỳ độc lập, tự

chủ tức khoảng kỷ thứ VIII - IX”1

b. Chữ Nôm xuất khoảng kỷ X - XI

Đào Duy Anh cho chữ Nôm cấu tạo sở chữ Hán đọc theo âm Hán Việt, mà q trình ổn định âm Hán Việt, theo ơng, họ Khúc dấy nghiệp (905) tiếp diễn thời gian đầu thời tự chủ Ơng viết: “Chúng ta suy yêu cầu xã hội từ sau giải

phóng, đặc biệt triều Đinh, Lê đầu triều Lý, chữ Nôm xuất hiện”2

1

Xem Nguyễn Tài Cẩn, “Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”,

Ngôn ngữ , số 1, 1971; “Bổ sung thêm số liệu ngữ âm lịch sử có liên quan đến vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”, Thông báo khoa học (Văn học - Ngôn ngữ) tập V, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972; “Chữ Nôm, thành tựu văn hóa thời đại Lý - Trần” (viết chung với N.V Xtankêvich), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Cả ba in lại Một số vấn đề chữ Nôm Nguyễn Tài Cẩn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985, tr 11 - 47, 86 - 137

1 Lê Văn Quán, Nghiên cứu về chữ Nôm, sđd, tr 69. 2 Đào Duy Anh,

(8)

Theo Đào Duy Anh, bia Báo Ân thiền tự bi ký chùa Tháp Miếu huyện Yên Lãng tỉnh Vĩnh Phú, đề niên hiệu Trị bình long ứng năm thứ (1210) đời Lý Cao Tơng, có 24 chữ Nơm chứng tích chữ Nơm đầy đủ xưa mà cịn giữ được3

c. Chữ Nôm xuất từ đời Lý (từ kỷ XI)

Trần Kinh Hòa đưa thời điểm muộn cho xuất chữ Nôm Theo ông, âm Hán Việt, mà ông gọi “Việt độc”, hình thành vào đời Lý,

đó niên đại chữ Nơm đấy: “Sự chỉnh đốn chế độ văn vật,

xuất vận động văn hóa, thiết lập chế độ khoa cử triều

đại nhà Lý (1010 – 1225) […] Bởi suy luận Việt độc

(sino-annamite) đại khái thành lập thời đại nhà Lý […] Chữ Nôm chế

tác thời kỳ tương đối muộn nghĩa sau Việt độc thành lập có sản xuất chữ Nơm Sở dĩ mà chúng tơi đốn định niên đại thượng hạn chữ Nôm triều đại nhà Lý”.1

1.1.3 Giả thuyết tổng hợp

Trong viết “Nguồn gốc chữ Nơm”, sau đó, tập giáo trình Chữ

Nơm nhập mơn, Bửu Cầm tổng hợp số ý kiến có để nêu lên giả thuyết: “Có lẽ chữ Nơm manh nha vào khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ X, tức khoảng chuyển tiếp hai thời kỳ tối cổ tiền cổ Việt ngữ hình thành vào triều đại nhà Lý để thịnh hành vào triều đại nhà Trần”1

3 Trước kia, nói đến tự tích xưa nhất về chữ Nôm, nhà nghiên cứu thường nhắc đến tấm

bia Hộ Thành Sơn (tức núi Dục Thúy) Ninh Bình đề năm Thiệu Phong thứ (1343) đời Trần Dụ Tơng, có khắc 20 tên làng chữ Nôm Mới đây, Lê Văn Quán cho biết số văn

bia có Thư viện Khoa học Xã hội bia Phụng thánh phu nhân Lê thị mộ chí dựng chùa Diên Linh thuộc xã Hương Nộn tổng Dị Nậu huyện Tam Nông tỉnh Vĩnh Phú, tạo năm Chính

long bảo ứng thứ 11 (1173) đời Lý Anh Tơng, có chữ Nơm chứng tích chữ Nơm xưa

1 Trần Kinh Hịa, “Hình thái niên đại sản xuất của chữ Nơm” ngun bằng Hán văn, Đồn

Khốch dịch đăng tạp chí Đại họcở Huế số 35-36, tháng 10 12 - 1963, tr 766, 767

1 Xem Bửu Cầm, “Nguồn gốc chữ Nơm”, Văn hóa nguyệt san, số 50, - 1960, tr 354 - 355; Chữ

Nơm nhập mơn, giáo trình Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh (in ronéo), khơng ghi năm

tháng, tr 12, 13

Trong “Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite – Les initiales”, bđd, tr 10,

H Maspéro chia lịch sử tiếng Việt làm năm thời kỳ sau:

- Tối cổ Việt ngữ (Protoannamite) tiếng Việt trước tiếng Hán Việt hình thành; - Tiền cổ Việt ngữ (Annamite archaique) có thêm tiếng Hán Việt (từ kỷ X);

(9)

1.2. Ý KIẾN CỦA CHÚNG TÔI

1.2.1 Xét giả thuyết nêu

Trở lên ý kiến có trước vấn đề thời kỳ xuất chữ

Nơm Nhìn chung, ý kiến phân tán, số giả thuyết rõ ràng sai lầm chấp nhận được, ngày giả thuyết đưa có tính khoa học

cao có sức thuyết phục nhiều

a Xét giả thuyết trên, thuyết Phạm Huy Hổ khơng hợp lý Tự tích xưa

nhất Trung Quốc giáp cốt văn, thứ chữ bói tốn khắc mảnh

xương trinh bốc (mai rùa xương thú) mà theo nghiên cứu nhà khảo cổ học Trung Quốc thuộc đời Thương (1766 - 1123 trước Tây lịch); người Việt biết chữ Hán chế tác chữ Nôm từ thời đại Hùng Vương

(khoảng 2879 - 258 trước Tây lịch) Phải đến đầu kỷ nguyên Tây lịch người nước ta tiếp xúc với văn hóa Hán, từ thời Sĩ Nhiếp (cuối kỷ II - đầu

kỷ III) Hán học truyền bá sâu rộng vào nước ta; sau phải trải qua giai

đoạn hoàn toàn dùng chữ Hán, người nước ta vận dụng yếu tố

sẵn có chữ Hán để đặt chữ Nôm

b Về giả thuyết Pháp Tính, Văn Đa cư sĩ Sở Cuồng, khó tin Sĩ Nhiếp người sáng tạo chữ Nơm nhiều lẽ Trước hết, sách

Chỉ nam phẩm vựng mà Pháp Tính cho Sĩ Nhiếp biên soạn, ngồi Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, không thấy tư liệu khác nói đến Cịn bảo Sĩ

Nhiếp người Quảng Tây nên theo thứ tục tự Quảng Tây để chế tác chữ

Nơm không đúng, lẽ thứ tục tự thuộc đời Tống thuộc thời đại Sĩ Nhiếp; sách Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khử Phi mà Sở

Cuồng viện dẫn có chép 13 tục tự Quảng Tây, tất loại chữ hội ý, trái lại chữ Nôm ta chủ yếu loại chữ hình thanh1 Ngồi ra, Nguyễn Tài Cẩn

dùng liệu ngữ âm học lịch sử để bác bỏ giả thuyết này1

Tuy nhiên, tán thành ý kiến cho yêu cầu việc giảng dạy học tập thời Bắc thuộc, thầy dạy học trò tất dùng chữ Hán đồng âm với từ Việt để ghi âm tiếng Việt cho dễ hiểu dễ nhớ

- Trung đại Việt ngữ (Annamite moyen) tiếng Việt từ điển Alexandre de Rhodes (thế kỷ XVII);

- Cận đại Việt ngữ (Annamite moderne) tiếng Việt kỷ XIX

Maspéro dùng thuật ngữ “tiền Việt ngữ” (préannamite) để tiếng nói chung người Việt người Mường trước có phân ly thành hai thứ tiếng khác

1 Xem Trần Kinh Hịa, “Hình thái niên đại sản xuất của chữ Nôm”, bđd, tr 750 - 751, 762

Xem Nguyễn Tài Cẩn, “Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm”, bđd,

(10)

c Giả thuyết L Cadière P Pelliot rõ ràng sai lầm, Nguyễn

Thuyên người làm thơ phú chữ Nôm, người

đặt chữ Nơm Sách Hải đơng chí lược (A.103, tờ 38b) Ngơ Thì Nhậm chép: “Ngã quốc văn tự đa dụng quốc ngữ tự Thuyên thủy” (= Văn tự nước ta dùng nhiều quốc ngữ Nguyễn Thuyên) Hơn nữa, bia đời Lý có khắc số chữ Nôm cớ cho thấy chữ Nôm xuất trước thời Nguyễn Thuyên Vả chăng, kiện Nguyễn Thuyên người đồng thời với

ông Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An dùng chữ Nôm làm thơ phú chứng tỏ đến

kỷ XIII thứ chữnày phát triển thành hệ thống văn tự dùng để sáng

tác văn học Cũng có khả làm thơ phú quốc âm, tác giả

đã đặt thêm số chữ Nôm mới, khơng có nghĩa chữ Nơm bắt đầu xuất

d Giả thuyết Liên Giang, Nghiêm Toản tin Ngay

Nguyễn Tài Cẩn, đứng địa hạt ngữ âm học lịch sử để nghiên cứu vấn đề

thời kỳ xuất chữ Nôm, cho “thời kỳ hẳn có

một số tượng ngược lại: tượng chen địa danh, nhân danh hay chen tiếng sản vật địa phương mà Việt Nam có, v.v… Tất yếu tình hình làm nảy sinh hậu viết, bắt buộc phải chen trường hợp dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt” “Chữ Nôm lúc đầu lối chữ sản sinh sử dụng chủ yếu nhà chùa”1 Tuy nhiên, ý kiến Liên Giang, Nghiêm Toản suy đốn có phần

đơn giản, chúng tơi bàn rõ thêm đoạn sau

đ Về giả thuyết Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm dựa vào tôn hiệu “Bố đại vương” chữ Nôm xuất từ kỷ VIII, Đào Duy

Anh nêu nghi vấn tôn hiệu có sau Phùng Hưng mất, chép vào sử sách phải bắt đầu có sử, mà đến Đại Việt sử ký toàn thư

ở thời Lê sơ thấy chép hiệu “Bố đại vương”; bia đền thờ Phùng

Hưng thuộc xã Cam Lâm, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, dựng năm Quang Thái

thứ (1390) đời Trần Thuận Tông, không thấy chép hiệu ấy, tin chữ Nơm “bố” “cái” có từ kỷ VIII2 Theo ý chúng tơi danh hiệu “Bố đại vương” để truy tôn vị chủ tể nước, nên chắn đương thời phải ghi chép vào loại giấy tờ chẳng hạn

sắc phong, văn tế, sớ điệp

Trần Kinh Hòa, hoài nghi sử sách tương tự Đào Duy Anh,

đặt vấn đề giả sử hai tiếng “bố cái” chép từ kỷ VIII chữ

1 Nguyễn Tài Cẩn N.V Xtankêvich, “Chữ Nôm, một thành tựu văn hóa của thời đại Lý - Trần”

in lại Một số vấn đề chữ Nôm, sđd, tr 33, 42

2 Xem Đào Duy Anh,

(11)

gì biểu ký, hai chữ “bố cái” chép Cương mục chưa chắc thể theo chữ

Nôm hồi kỷ VIII1 Chúng cho vấn đề hai tiếng “bố cái” viết theo lối có ý nghĩa phương thức cấu tạo chữ Nôm, không ảnh hưởng đến việc đốn định thời điểm xuất Nói chung, giả thuyết nhiều người cho xác thực có lịch sử2

e Các ý kiến Nguyễn Tài Cẩn, Lê Văn Quán, Đào Duy Anh, Trần Kinh Hòa Bửu Cầm, có sai biệt nhiều niên đại, song giả

thuyết hợp lý có sở khoa học

1.2.2 Quá trình hình thành chữ Nơm

Việc chế tác chữ Nôm công việc nhiều người nhiều hệ Sự hình thành chữ Nơm q trình lâu dài kiện Nguyễn Thun bắt đầu

làm thơ phú quốc âm bật lên mốc lớn đánh dấu bước phát triển, bước ngoặt quan trọng lịch sử chữ Nôm Một mốc khác trước mốc kỷ XIII phải kỷ X, lẽ từ đầu kỷ nước nhà bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ, cách đọc Hán Việt bắt đầu hình thành; thêm nữa,

thế kỷ này, quốc hiệu nửa Hán nửa Nôm “Đại Cồ Việt” (968) cho thấy chữ Nơm nhìn nhận thực thể Xa khứ, tôn hiệu “Bố đại vương” Phùng Hưng (791) cho biết thời điểm cuối kỷ VIII chữ Nôm xuất hiện, khơng có nghĩa bắt đầu xuất hiện, thiếu mốc đầu

Với hai mốc kỷ X XIII, chúng tơi chia q trình hình thành chữ

Nôm làm ba thời kỳnhư sau:

a. Thời kỳ manh nha (thời Bắc thuộc)

Trong ngàn năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, thiết tưởng yêu cầu xã hội mặt truyền bá học thuật, tơn giáo, hành chính, giao dịch, cần ghi chép tên người, tên đất, tên vật nôm na vào giấy tờ, chắn

người ta phải nghĩ cách viết, chữ Nơm bắt đầu xuất Đó chữ

Nôm lẻ tẻ dùng xen vào hàng chữ Hán công văn, đơn từ, sớ điệp bia đá, chuông đồng mà số bia chng thuộc thời kỳ sau (đời Lý) giữ ngày Vào buổi đầu, chữ Nôm chữ Hán dùng ghi âm tiếng Việt giống cách dùng chữ Hán phiên

1 Xem Trần Kinh Hịa, “Hình thái niên đại sản xuất của chữ Nôm”, bđd, tr 762 - 763

2 Xem Bửu Cầm, “Nguồn gốc chữ Nôm”, bđd, tr 354; Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Lịch

(12)

âm tiếng Việt để thích nghĩa Sứ Giao Châu thi tập Trần Cương Trung đời Nguyên1 An Nam dịch ngữ đời Minh2

Ở thời kỳ này, khơng có tự tích chữ Nơm ngồi liệu lịch sử tơn hiệu “Bố đại vương”, hai tiếng “bố cái” viết hai chữ布蓋 chữ thuộc loại tá âm Xem đủ rõ buổi đầu chữ Nơm chữ

Hán có sẵn mượn âm để ghi âm tiếng Việt Tất nhiên chữ Hán tá âm

này dùng ghi âm tiếng Việt tình hình ngữ âm tiếng Hán ngữ âm tiếng Việt đương thời Hơn nữa, nhìn khía cạnh chế tác mà nói, chữ Nơm nghĩa

phải chữ sáng tạo, mà vào buổi đầu loại chữ có Cho nên xem thời kỳ manh nha chữ Nôm, chữ Nôm xuất lẻ tẻ, chưa thành hệ thống văn tự chưa thông dụng

b. Thời kỳ thành lập (thế kỷ X - XII)

1 Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn dẫn Sứ Giao Châu thi tập của Trần Cương Trung đời

Nguyên (thế kỷ XIII) có đoạn dùng chữ Hán phiên âm tiếng Việt để thích nghĩa chữ Hán,

đó có chữ gần chữ Nơm ta:

Chữ Hán Thích nghĩa

thiên 勃耒 bột lỗi (blời > trời)

địađát (đất)

phonggiáo (gió)

vânmai (mây)

nhãnmạt (mắt)

khẩumãnh (miệng)

phụtra (cha)

phu trùng (chồng)

2 Hoa di dịch ngữ bộ sách phiên dịch chữ Hán 13 thứ tiếng nước ngồi, có phần An

Nam dịch ngữ mà nhà Hán học người Pháp E Gaspardone cho biên soạn vào khoảng

kỷ XVI Phần từ vựng Hán - Việt có 716 từ, xin dẫn số chữ:

Chữ Hán Thích nghĩa

thiên lơi (lời > trời)

địađắc (đất)

phonggiáo (gió)

vânmai (mây)

(13)

Chữ Nôm, thấy nay, hệ thống văn tự với quy cách cấu tạo đa dạng, xây dựng sở chất liệu chữ Hán đọc theo âm Hán Việt bắt nguồn từ âm Đường Cách đọc theo âm Đường người Trung Quốc dạy

người Việt khoảng kỷ VIII – IX Nhưng từ Việt Nam giành độc lập từ tay bọn phong kiến phương Bắc – từ 905 Khúc Thừa Dụ xây dựng quyền tự chủ từ 938 Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán

sông Bạch Đằng – tiếng Hán Việt Nam hoàn toàn cách ly với tiếng Hán Trung Quốc âm Đường mà người Việt học biến đổi tác động quy luật ngữ âm tiếng Việt mà hình thành cách đọc Hán Việt Xét góc độ chữ Nơm khơng thể hình thành trước âm Hán Việt ổn định vào đời Lý Tuy nhiên có khả chữ Nơm hình thành đồng thời với hình thành âm Hán Việt tức từ kỷ thứ X, đợi cho cách đọc Hán Việt ổn định

người ta chế tác chữ Nôm Thật vậy, để hiểu điều này, trước hết vào tình hình chữ Nôm cấu tạo sở chất liệu vay

mượn từ chữ Hán đọc âm Hán Việt, có số chữ mượn nguyên chữ Hán đọc theo âm Hán Việt cổ có trước cách đọc Hán Việt, chữ 符 bùa (âm Hán Việt phù), 歲 tuổi (âm Hán Việt tuế), 務 mùa (âm Hán Việt vụ), v.v… số chữ khác thuộc loại hình có thành tố âm đọc theo âm Hán Việt cổ, chữ múa (thủ + vũ đọc theo âm Hán Việt cổ múa),

mùa (nhật + vụ đọc âm Hán Việt cổ mùa), v.v… Mặt khác, có

thể dẫn vài liệu chữ Nơm cấu tạo theo mơ hình âm + âm (gồm hai thành tố biểu âm) thời kỳ sau để chứng minh cho luận điểm này, chữ

trước Trên sở cách đọc Hán Việt cấu thức xa + lược, ghi âm tlước

> trước Nhưng một vài nhà ngôn ngữ học không dừng lại âm Hán Việt xa

của chữ 車, mà xa hơn, tìm đến âm Hán trung cổ (cửu ngư thiết cân thiết), thuộc mẫu kiến, có âm trị /k/, phân tích thành cư + lược để phục nguyên âm cổklước Tương tự vậy, chữ sau được phân tích thành cư + lâu1

1 Xem Nguyễn Tài Cẩn, “Một vài nhận xét về tình hình diễn biến của chữ Nơm”, Ngơn ngữ số 4,

(14)

Cứ liệu để nghiên cứu tình hình chữ Nơm thời kỳ gồm có quốc hiệu

“Đại Cồ Việt” (968) ba tự tích chng đồng chùa Vân Bản Đồ Sơn (1076) 2, bia Phụng thánh phu nhân Lê thị mộ chí (1173) bia Báo Ân thiền tự bi ký

(1210)

Chữ瞿 cồ “Đại Cồ Việt” chữ Nôm thuộc loại chữ Hán mượn âm (giả

tá tá âm)

Trong hai chữ Nôm chuông đồng chùa Vân Bản, chữ 翁 ông thuộc loại chữ Hán mượn âm lẫn nghĩa, chữ何 chữ Hán mượn âm

Bia Phụng thánh phu nhân Lê thị mộ chí có chữ Nơm, chữ thuộc loại chữ Hán mượn âm lẫn nghĩa (婆 bà, đầu, đình), chữ thuộc loại

chữ Hán mượn âm (感 cảm, cửa, 午 ngõ) chữ sáng tạo theo phép hình ( bến, sơng).

Bia Báo Ân thiền tự bi ký có tất 40 chữ Nôm kể chữở đầu đề ký “Hội thích giáo thiền tự già Báo Ân tự bi ký”1, có số chữ dùng nhiều lần chữ tên người bị cạo mất, nên thật có 22 mặt chữ: 會 hội,

thiền, bơi (4 lần), phướn (2 lần), 酒 dậu, đồng (3 lần), hấp, chài,

đường, sơn, nhe, oản (2 lần), 尚 thượng (10 lần), 咸 hàm, trãi,

tạo, lai, trệ, viêm, việt, ổn, phao, phân loại chữ sau:

2 Chuông đồng chùa Vân Bản ở Đồ Sơn ngư dân địa phương vớt ở đáy biển lên năm 1958

và giới thiệu báo Tổ quốc số năm 1963 Niên đại đúc chuông cho vào

năm Bính Thìn (1076) đời Lý Nhân Tơng, có hai chữ Nơm Đây chứng tích xưa

chữ Nơm, số chữ Nơm q nên khơng nhà nghiên cứu xem quan trọng bia Phụng thánh phu nhân Lê thị mộ chí bia Báo Ân thiền tự bi ký có nhiều chữ Nơm (Xem Đào Duy Anh, Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd, tr 12 - 14)

1 Chữhội chữthiền chữ Hán, dùng theo ngữ pháp tiếng Việt, nên phải coi đấy

(15)

- Chữ Hán mượn âm lẫn nghĩa đọc âm Hán Việt: chữ (hội, thiền,

thượng)

- Chữ Hán mượn âm Hán Việt cổ: chữ (phướn)

- Chữ Hán mượn âm Hán Việt: 13 chữ (đồng, hấp, đường, sơn, hàm, trãi, tạo, lai, trệ, viêm, việt, ổn, phao)

- Chữ sáng tạo hình thanh: chữ (bơi, dậu, chài, nhe, oản)

Trong văn bia chữ Hán dùng xen kẽ số chữ Nôm, mà cách cấu tạo gần đầy đủ với số chữ hình chiếm tỷ lệ 22,7%, chứng tỏ

thời kỳ việc chế tác chữ Nôm hình thành

Một liệu khác hồn tồn ủng hộ cho đoán định sách Lĩnh ngoại

đại đáp, Chu Khử Phi có chua thêm 13 tục tự Quảng Tây (thứ chữ người Choang) rằng: “Án Giao Chỉ ngữ tự, tự hữu dị …” (= Xét chữ tiếng Giao Chỉ, chữ

có khác …) Thứ chữ mà tác giả sách Lĩnh ngoại đại đáp gọi “Giao Chỉ ngữ

tự” chữ Nơm, “hữu dị” ý muốn nói chữ Nơm chữ hình thanh, khác với chữ người Choang chữ hội ý Sách biên soạn năm 1178, nên câu chứng quý báu vững cho thấy nửa sau kỷ XII chữ Nôm thành lập

c Thời kỳ phát triển (từ đời Trần, kỷ XIII)

Đến kỷ XIII, chữ Nôm phát triển đủ để đáp ứng cho yêu cầu sáng

tác văn học tiếng nói dân tộc Với phong trào làm thơ phú quốc âm Nguyễn Thuyên khởi xướng, chữ Nôm thịnh hành

Trải qua triều đại phong kiến, chữ Nơm chưa quyền cơng nhận thứ văn tự quốc gia, chưa điển chế hóa thành hệ thống chữ viết thức để người theo mà dùng Mỗi người theo ý riêng mà đặt chữ, nên từ có nhiều cách viết khác nhau, thiếu trí tự dạng Chữ Nơm từ xuất lúc suy tàn vào đầu kỷ XX, không ngừng sản sinh thêm chữ để ghi từ nhằm bổ sung khối lượng chữ có, cách ghi để cải tiến chữ có trước cho hợp lý cho phù hợp với thay đổi ngữ

âm Và chặng cuối hành trình nó, chữ Nơm phản ánh cách phát âm tỉnh miền Nam, tạo thành thứ chữ Nôm địa phương mà số nhà nghiên cứu gọi chữ Nôm Nam Bộ

1

(16)

Chương 2

CẤU THỨC CỦA CHỮ NƠM

Muốn đọc chữ Nơm, trước hết cần hiểu rõ cách cấu tạo thứ chữ Mặt khác, mối tương quan mật thiết ngôn ngữ văn tự, việc nghiên cứu

phương thức cấu tạo chữ Nôm giúp thêm liệu quý báu cho ngôn ngữ học lịch sử Trước khơng học giả ngồi nước đề cập cách cấu tạo chữ Nôm, nên vấn đề có nhiều ý kiến khơng vấn

đề niên đại xuất chữ Nôm

2.1 NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI CẤU THỨC CỦA CHỮ NƠM ĐÃ CĨ TRƯỚC NAY

Nhìn lại ý kiến phát biểu vấn đề phương thức cấu tạo chữ Nôm,

đại để thấy có ba cách phân loại khác nhau: phân loại theo lục thư, phân

loại dựa vào nguồn gốc tiếng Việt mối tương quan với tiếng Hán Việt phân loại theo hướng ngữ âm ngữ âm lịch sử

2.1.1 Phân loại cấu thức chữ Nôm theo lục thư

Chữ Nôm cấu tạo với thành tố mượn từ chữ Hán, xưa giới nghiên cứu Hán Nôm thường cho cách cấu tạo chữ Nôm ta theo lục thư, tức sáu phép cấu tạo chữ Hán Trung Quốc Trong tựa sách Tự

học toản yếu soạn kỷ XVIII, Ngơ Thì Nhậm viết: “Lục thư thùy tắc, tứ hải

đồng văn” (= Lục thư để phép tắc lại, bốn biển theo lối chữ nhau), ý nói chữ Nơm cấu tạo theo cách cấu tạo chữ Hán1

Mãi sau nhiều người theo đường lục thư để tìm hiểu phương

thức cấu tạo chữ Nôm, Vương Lực2, Nguyễn Quang Xỹ Vũ Văn Kính3,

Đào Duy Anh4, v.v… Trong số này, Đào Duy Anh nghiên cứu vấn đề thấu đáo

1 Lục thư tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh, chuyển giả tá, chuyển

giả tá không sản sinh chữ Cách cấu tạo chữ Nôm ta mượn ba phép lục thư

hội ý, giả tá hình

2 Xem Vương Lực, Hán ngữ sử cảo, Bắc Kinh, Khoa học xuất bản xã, 1958, tr 608 - 609

3 Xem Nguyễn Quang Xỹ Vũ Văn Kính, Tự điển chữ Nơm, Sài Gịn, Trung tâm Học liệu, 1971,

tr IX - XIII

4 Xem Đào Duy Anh,

(17)

hơn cả, nên phân tích ý kiến ơng để làm thí dụ điển hình cho cách phân loại theo lục thư

Đào Duy Anh chia chữ Nôm làm ba loại: hội ý, giả tá hình

1. Phép hội ý

Phép dùng hai chữ Hán, lấy ý nghĩa hai chữ ghép lại với mà gợi lên khái niệm muốn ghi Thí dụ:

Chữtrời viết chữ thiên 天(= trời) chữ thượng 上 (= trên), tức trời, để gợi lên khái niệm trời

Chữtrùm gồm có chữnhân人 (= người) chữthượng 上 (= trên) để

chỉ người người khác, tức người đứng đầu làng mà tục gọi ông trùm Chữseo người làm việc hầu hạ tớ làng, tức người người, nên viết chữnhân人 (= người) chữhạ下 (= dưới)

Chữrằm viết bên chữvọng 望 (= ngày rằm) bên chữ ngũ

(= số 5) để gợi ý ngày mười lăm

Chữmấy氽 có lẽ nguyên viết 众 gồm ba chữ nhân人 (= người) để gợi ý người, mượn ý mà biểu khái niệm mấy; sau người ta quên

chữ hội ý, tiện tay viết thành 氽 , 尒

2. Phép giả tá

Theo Đào Duy Anh, giả tá phép mượn nguyên chữ Hán để viết chữ Nôm,

có năm cách:

a Cách mượn chữ Hán đọc theo âm xưa, tức theo âm chữ Hán từ thời Đường trước, trước âm Hán Việt tương đối ổn định Thí dụ:

Tuổi歲 (âm Hán Việt tuế)

Mùa務(âm Hán Việt vụ)

(18)

Thành城, thị市, sơn山, lâm

c Cách mượn chữ Hán theo âm Hán Việt để biểu từ đồng âm mà không đồng nghĩa Theo Đào Duy Anh, âm trùng tiếng Việt tiếng Hán Việt tương đối ít, nên chữ loại khơng nhiều Thí dụ:

Chữ 腰 âm Hán Việt yêu (= lưng) mượn ghi âm nôm yêu với nghĩa

yêu quý

Chữ撑 âm Hán Việt là xanh (= chống giữ) mượn ghi âm nôm xanh với nghĩa xanh tốt

Chữ卒 âm Hán Việt tốt (= binh lính) mượn ghi từ Việt đồng âm với nghĩa xanh tốt

Chữ半 âm Hán Việt bán (= nửa) mượn ghi từ Việt đồng âm với nghĩa bán chác

d Cách mượn chữ Hán mà âm Hán Việt gần với từ Việt để biểu từ cách gần giống Thí dụ:

Việt Hán Việt

Biết Biệt

Cố

Cịn Quần

Chăng, chẳng Trang

Chơi Chế

Được Đặc

(19)

Mới Mãi

Nữa Nữ

Về Vệ

Có người ta thêm dấu hay nhấp nháy < bên phải chữ để

rằng chữấy phải đọc chệch Thí dụ:

Lặng (âm Hán Việt lãng)

Chác (âm Hán Việt giác)

Này (âm Hán Việt ni)

Rồi (âm Hán Việt lỗi)

đ Cách mượn chữ Hán đọc theo nghĩa, nghĩa âm Hán

xưa trường hợp giả tá thứ Thí dụ:

Làm 爫 chữvi為(= làm) viết tắt

3. Phép hình

Đào Duy Anh phân biệt hai cách hình thanh:

a Dùng thủ làm nghĩa phù chữ Hán làm âm phù Thí dụ:

Tớ 伵 (bộnhân亻 nghĩa + chữtứ 四 âm)

Chém (bộđao 刂 nghĩa + chữchiếm占 âm)

Bể (bộthủy氵 chỉ nghĩa+ chữbỉ 彼 âm)

Bắt 扒 (bộthủ 扌 chỉ nghĩa + chữbát 八 âm)

Bảo (bộkhẩu口 nghĩa + chữbảo 保 âm)

Núi (bộsơn 山 nghĩa + chữnội 内 âm)

Con

(bộtử 子 chỉ nghĩa + chữcôn 昆 âm)

Gái (bộnữ 女 nghĩa + chữcái 丐 âm)

(20)

Da (bộnhục肉 nghĩa + chữđa 多 âm)

Nghe (bộnhĩ 耳 nghĩa + chữnghi 宜 âm)

Tấm (bộmễ 米 nghĩa + chữtâm 心 âm)

Búa 鈽 (bộkim 金 chỉ nghĩa + chữbố 布 âm)

Cơm (bộthực食 nghĩa + chữcam 甘 âm)

Vẩy (bộngư 魚 nghĩa + chữ尾 âm) b Dùng chữ Hán làm nghĩa phù chữ Hán làm âm phù Thí dụ:

Ắt (tất + ất)

Ba (tam ba + ba)

Cỏ (thảo cỏ + cổ)

Già (lão già + trà)

Lành (thiện lành + lệnh)

Mặt (diện mặt + mạt)

Nên (thành nên + niên)

Ra (xuất + la)

Tay (thủ tay + tây)

Vua (vương vua + bố)

So với người trước, Đào Duy Anh nghiên cứu vấn đề cách toàn diện sử dụng nhiều liệu ngữ âm lịch sử, có tính khoa

học Tuy nhiên, trước hết, cách phân loại ơng có vài điểm chưa thỏa

đáng cách ông dùng từ ngữ ‘‘giả tá’’

‘‘Giả tá’’ nghĩa rộng vay mượn, nghĩa hẹp nghĩa thuật ngữ ‘‘giả

tá’’ lục thư Trong sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận giải thích loại chữ giả

tá sau: “假借者本無其字依聲託事令長是也 Giả tá giả vô kỳ tự,

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan