Theo Điều 370 BLTTDS 2004, quyết định của trọng tài nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trong những trường hợp sau: - Các bên ký kết thoả thuận trọng tài không c[r]
Chương KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm luật tố tụng dân Về lý luận nói hệ thống pháp luật quốc gia phân chia thành hai nhóm: nhóm ngành luật nội dung nhóm ngành luật thủ tục1 Trong đó, ngành luật nội dung qui định địa vị pháp lý chủ thể với quyền nghĩa vụ gắn liền với quan hệ tài sản nhân thân Các ngành luật nội dung bảo đảm mặt pháp lý quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật phát sinh từ lĩnh vực mà ngành luật tác động điều chỉnh, gọi chung quan hệ pháp luật nội dung Tuy nhiên, trình thực quan hệ pháp luật xay tranh chấp, xung đột quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nội dung yêu cầu quan có thẩm quyền giải Việc giải quan Nhà nước có thẩm quyền thơng qua thủ tục, trình tự pháp lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể gọi thủ tục tố tụng, có thủ tục tố tụng dân mà thẩm quyền áp dụng Tòa án nhân dân Điều 127 Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001)2 qui định: TAND quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam Điều Luật Tổ chức TAND năm 20023 qui định: Toà án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, Pháp luật số quốc gia khác phân thành hai nhóm ngành luật luật nội dung (règle du fond) luật thủ tục (règle du procédure), chẳng hạn hệ thống pháp luật Cơng hồ Pháp Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật thông qua vào ngày 02/04/2002 kỳ họp thứ 11, Quốc hội khố X 15 hành giải việc khác theo quy định pháp luật; Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Điều BLTTDS 2004 qui định: cá nhân, quan, tổ chức theo qui định pháp luật có quyền khởi kiện, yêu cầu giải vụ việc dân Tồ án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Như vậy, tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân - gia đình, kinh doanh, thương mại lao động thuộc thẩm quyền giải TAND Khi có chủ thể yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trường hợp có vi phạm có tranh chấp Tồ án có trách nhiệm xem xét, thụ lý giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Q trình giải vụ việc dân thi hành án dân trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác TAND, VKSND, CQTHADS người tham gia tố tụng khác Các chủ thể tham gia vào q trình với mục đích, động cơ, nhiệm vụ, quyền hạn khác họ nảy sinh quan hệ khác Để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng, đắn; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước, pháp luật qui định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ Trong khoa học pháp lý, trình tự pháp luật quy định cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân gọi "tố tụng dân sự" Hoạt động chủ thể nêu tiến hành trình giải vụ việc dân thi hành án dân theo quy định pháp luật gọi hoạt động tố tụng dân Tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân tạo thành ngành luật gọi Luật Tố tụng dân Như vậy, Luật Tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân 16 1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng phù hợp với đặc điểm ngành luật Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, giải vụ việc dân thi hành án dân theo thủ tục mà Luật Tố tụng dân qui định xuất quan hệ Toà án, Viện Kiểm sát, CQTHADS với đương sự, với người tham gia tố tụng khác; quan hệ Toà án, Viện Kiểm sát, CQTHADS với nhau; quan hệ đương với người tham gia tố tụng khác, v.v Các quan hệ chủ thể thực khuôn khổ mà Luật Tố tụng dân xác định nhằm giải vụ việc dân Điều có nghĩa hành vi chủ thể tham gia vào quan hệ qui phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh, buộc chủ thể thực quyền nghĩa vụ định Nói cách khác quan hệ phát sinh trình giải thi hành án dân đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân Vậy đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh TAND, VKSND, CQTHADS, đương người tham gia tố tụng khác trình giải thi hành án dân Với qui phạm pháp luật, Luật Tố tụng dân tác động tới đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh sau đây: Thứ nhất, phương pháp quyền uy mệnh lệnh Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng phương pháp quyền uy mệnh lệnh thể chỗ quy định địa vị pháp lý Toà án, Viện Kiểm sát, CQTHADS chủ thể khác tố tụng không giống nhau; chủ thể khác phải phục tùng Toà án, Viện Kiểm sát CQTHADS Các định Toà án, Viện Kiểm sát CQTHADS có giá trị bắt buộc chủ thể khác phải thực hiện, không bị cưỡng chế thực Sở dĩ pháp luật tố tụng dân qui định xuất phát chỗ Toà án, Viện Kiểm sát, CQTHADS có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, giải vụ việc dân sự, tổ chức thi hành án dân kiểm sát hoạt động tố tụng Để quan thực chức năng, nhiệm vụ mình, quan phải có quyền lực pháp lý 17 định chủ thể khác Do đó, quan hệ Luật Tố tụng dân điều chỉnh khơng có bình đẳng Tồ án, Viện Kiểm sát CQTHADS với chủ thể khác Thứ hai, phương pháp "mềm dẻo - linh hoạt" dựa nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng tự định đoạt đương Luật Tố tụng dân sử dụng phương pháp điều chỉnh lẽ quan hệ pháp luật nội dung mà Tồ án có nhiệm vu giải vụ việc dân quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình Các chủ thể quan hệ có quyền tự định quyền lợi tham gia vào quan hệ Trong vụ việc dân sự, chủ thể đương Do vậy, để bảo đảm quyền tự định quyền lợi đương tố tụng, Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ Toà án với đương phát sinh trình tố tụng phương pháp điều chỉnh này, theo đương tự định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tồ án Khi có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại hay tranh chấp đương tự định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án giải vụ việc Trong trình giải vụ việc dân thi hành án dân sự, đương thương lượng, dàn xếp, thoả thuận giải vấn đề tranh chấp, rút yêu cầu, rút đơn khởi kiện, tự thi hành án không yêu cầu thi hành án Như vậy, Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tố tụng hai phương pháp quyền uy mệnh lệnh "mềm dẻo, linh hoạt", phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp quyền uy mệnh lệnh 1.3 Khái niệm vụ việc dân Vụ việc dân vụ việc phát sinh TAND cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Vụ việc dân có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, vụ việc dân trước hết phải vụ việc phát sinh TAND, tức vụ việc phải thuộc thẩm quyền giải TAND Hay nói cách khác, vụ việc thuộc thẩm quyền giải TAND phát sinh TAND gọi vụ việc dân 18 Thứ hai, vụ việc dân phát sinh sở có việc khởi kiện hay yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức theo qui định pháp luật Điều có nghĩa dù có tranh chấp phát sinh đời sống xã hội khơng có u cầu Tồ án giải khơng có vụ việc dân phát sinh Toà án Mà chủ thể có quyền u cầu Tồ án khơng khác ngồi chủ thể tranh chấp gồm cá nhân, quan, tổ chức nhằm bảo vệ quyền lợi ích Bên cạnh đó, ngồi chủ thể tự u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi cho thành viên khác xã hội có trách nhiệm quan tâm đến lợi ích chung xã hội lợi ích Nhà nước, cá nhân, công dân, tập thể theo qui định pháp luật Trách nhiệm qui định cụ thể việc quyền lợi bị xâm hại xã hội, thông qua yêu cầu tổ chức xã hội Toà án để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi theo qui định pháp luật Từ quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể này, vụ việc dân phát sinh Tồ án, sở Tồ án thực trách nhiệm giải vụ việc dân theo qui định pháp luật Thứ ba, vụ việc dân có tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể (quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động) tranh chấp quyền sở hữu tài sản, thừa kế, tranh chấp hợp đồng, tranh chấp ly hôn, xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải,… Vì vậy, bên khởi kiện Toà án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ pháp luật Ngồi ra, vụ việc dân tranh chấp quyền nghĩa vụ mà việc yêu cầu Toà án xác nhận kiện định yêu cầu tuyên bố người tích, chết, huỷ bỏ định tuyên bố người tích, chết hay yêu cầu khác, chẳng hạn yêu cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó, yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại, yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tồ án nước Việt Nam 19 Theo quy định Điều BLTTDS 2004, vụ việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân sự; ngược lại, khơng có tranh chấp gọi việc dân Tuy vậy, vụ việc dân dù có tranh chấp khơng có tranh chấp chủ thể phát sinh Tồ án có mục đích giải chung nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Đồng thời, khái niệm vụ việc dân hiểu theo nghĩa rộng, khơng vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân mà bao gồm hầu hết vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật có tính chất dân khác quan hệ pháp luật nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động VAI TRÒ VÀ NGUỒN GỐC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Vai trò luật tố tụng dân Luật Tố tụng dân đóng vai trị quan trọng ngành luật nội dung Đó hành lang pháp lý đảm bảo ổn định quan hệ pháp luật nội dung Về chất, Luật Tố tụng dân ngành luật khác, hệ thống quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp thống trị Hệ thống quy tắc xử hướng hành vi xã hội vào trật tự chung, mục đích chung phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị toàn xã hội Như vậy, Luật Tố tụng dân việc qui định thủ tục giải tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ xã hội góp phần tạo trật tự chung Cụ thể, Luật Tố tụng dân đảm bảo cho Tồ án giải nhanh chóng, pháp luật công minh vụ việc dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước Luật Tố tụng dân góp phần trì ổn định kỷ cương xã hội; đồng thời giáo dục thành viên xã hội ý thức tự giác tuân theo pháp luật tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng 2.2 Nguồn gốc Luật Tố tụng dân Trong tiếng Việt, thuật ngữ "nguồn" hiểu nơi bắt đầu, nơi phát sinh nơi cung cấp hay rút gì, điều Nguồn luật hiểu nơi rút quy tắc xử chủ thể xã hội Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2003, tr 692 20 Nhà nước quy định Các văn pháp luật hình thức thể ý chí Nhà nước quản lý xã hội nên gọi nguồn luật Nguồn Luật Tố tụng dân Việt Nam bao gồm văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân Nguồn Luật Tố tụng dân bao gồm: - Hiến pháp: Hiến pháp đạo luật Nhà nước, nguồn quan trọng Luật Tố tụng dân Trong Hiến pháp có nhiều qui định nguyên tắc hoạt động tố tụng dân qui định hoạt động xét xử Tồ án có Hội thẩm nhân dân tham gia (Điều 129); Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật (Điều 130); Tồ án xét xử cơng khai, độc lập theo đa số (Điều 131) v.v Trên sở qui định Hiến pháp, văn pháp luật tố tụng dân qui định cụ thể trình tự, thủ tục tố tụng dân - BLTTDS 2004 số 24/2004/QH11 ngày 16/06/2004 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2005), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Tố tụng dân năm 2011 ngày số 65/2011/QH12 ngày 29/03/2011 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2012): nguồn chủ yếu quan trọng Luật Tố tụng dân - Luật Tổ chức TAND, Luật Tổ chức VKSND: văn pháp luật chủ yếu qui định tổ chức Toà án, Viện Kiểm sát Tuy vậy, LTCTAND, LTCVKSND có nhiều qui định nguyên tắc hoạt động Toà án, Viện Kiểm sát tố tụng dân nên văn pháp luật nguồn Luật Tố tụng dân Việt Nam - Luật Thi hành án dân 2009 qui định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thi hành án, định dân Toà án - Các văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Thương mại, Luật Trọng tài thương mại v.v không qui định trực tiếp vấn đề tố tụng dân có qui định tố tụng dân Ngồi ra, Nghị số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc hội việc thi hành BLTTDS 2004; Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005, Nghị số 21 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn số vấn đề việc thi hành BLTTDS 2004, nguồn Luật Tố tụng dân Việt Nam CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam a) Khái niệm Nguyên tắc hiểu "điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm"5 Do vậy, hoạt động có mục đích muốn đạt kết địi hỏi người tham gia hoạt động phải xác định nguyên tắc hoạt động tuân thủ triệt để Hoạt động tố tụng dân dạng hoạt động thực tiễn, có tính khoa học, phải tuân văn pháp luật tố tụng dân Các nguyên tắc theo nguyên tắc định Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận Luật Tố tụng dân xây dựng sở nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Đồng thời nguyên tắc thể nhiệm vụ hoạt động hệ thống Toà án nước ta việc giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên xã hội Như vậy, nguyên tắc Luật Tố tụng dân tảng để xây dựng quy phạm chế định ngành luật b) Ý nghĩa Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân tư tưởng pháp lý đạo nên chúng tập trung u cầu địi hỏi Nhà nước Vì vậy, việc tuân thủ triệt để nội dung nguyên tắc trình xây dựng thực pháp luật tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng Xem Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2003, tr.694 22 Trong xây dựng pháp luật tố tụng dân sự, phải dựa vào nguyên tắc Luật Tố tụng dân để xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể, phù hợp, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy phạm pháp luật thiếu quán văn pháp luật Ngoài ra, dựa vào nguyên tắc Luật Tố tụng dân tìm mâu thuẫn, khiếm khuyết quy phạm pháp luật ban hành để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện quy phạm Mặt khác, chúng tạo điều kiện cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân thuận lợi, nhanh chóng, ngăn chặn tiêu cực nảy sinh trình tố tụng, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Toà án Trong trường hợp pháp luật tố tụng dân khơng có quy định cụ thể chủ thể tố tụng vào nguyên tắc luật tố tụng mà xác định phương hướng thực hành vi tố tụng Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân tư tưởng pháp lý bản, việc vi phạm nguyên tắc ảnh hưởng lớn đến trình tố tụng Pháp luật tố tụng dân không quy định cụ thể vào nội dung quy định BLTTDS 2004 việc vi phạm nguyên tắc Luật Tố tụng dân vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến hậu vụ việc dân phải xét lại, kể án, định giải vụ việc dân Tồ án có hiệu lực pháp luật 3.2 Nội dung nguyên tắc Luật Tố tụng dân Khi nghiên cứu nội dung nguyên tắc Luật Tố tụng dân sự, nhà nghiên cứu thường tiến hành phân loại nguyên tắc Mục đích việc phân loại phục vụ cho việc nghiên cứu vị trí nguyên tắc cụ thể giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại có cách đặt vấn đề riêng, sở đưa nhiều cách phân loại khác Việc phân loại nguyên tắc thành nhóm việc làm có tính chất tương đối, nguyên tắc Luật Tố tụng dân có mối liên quan chặt chẽ thống với nhau, có vai trị đạo hệ thống quy phạm tố tụng dân Thông thường, nguyên tắc phân thành hai nhóm sau: 23 Nhóm thứ nhất: bao gồm nguyên tắc chung có tính chất đạo hệ thống pháp luật luật hình thức nói chung, nguyên tắc thể hai tính chất bản: - Những nguyên tắc thể tính pháp chế xã hội chủ nghĩa như: nguyên tắc xét xử công khai; nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật xét xử, - Những nguyên tắc thể tính dân chủ xã hội chủ nghĩa nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc Tồ án, Nhóm thứ hai: bao gồm nguyên tắc điều chỉnh hoạt động đặc trưng tố tụng dân nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự, nguyên tắc chứng minh đương sự, Như trình bày, việc phân loại nguyên tắc mang tính chất tương đối có nhiều cách Do điều chủ yếu nắm nội dung nguyên tắc, qua nắm phương hướng đạo, đường lối hoạt động Luật Tố tụng dân 3.2.1 Nhóm nguyên tắc chung (những nguyên tắc Hiến định) a) Những nguyên tắc thể tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Hội thẩm nhân dân người quan có thẩm quyền Nhà nước bầu để đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Toà án, nhằm đảm bảo việc xét xử khơng pháp luật mà cịn phù hợp với nguyện vọng nhân dân, tức để việc xét xử vừa thấu tình vừa đạt lý Chính Điều 129 Hiến pháp 19926, Điều LTCTAND 20027, Điều 11 BLTTDS 2004 qui định: Việc xét xử TAND có Hội thẩm nhân dân tham gia Khi xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Điều có nghĩa việc xét xử TAND mà khơng có Hội thẩm nhân dân tham gia khơng vi phạm tố tụng mà vi phạm Hiến pháp Tuy nhiên, cần lưu ý việc tham gia xét Được sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Được Quốc hội thông qua ngày 02/04/2002 24 ... động tố tụng dân Tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân tạo thành ngành luật gọi Luật Tố tụng dân Như vậy, Luật Tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật Việt. .. CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Vai trò luật tố tụng dân Luật Tố tụng dân đóng vai trò quan trọng ngành luật nội dung Đó hành lang pháp lý đảm bảo ổn định quan hệ pháp luật nội dung Về chất, Luật Tố. .. vấn đề việc thi hành BLTTDS 2004, nguồn Luật Tố tụng dân Việt Nam CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam a) Khái niệm