Giáo trình luật tố tụng dân sự việt nam nguyễn công bình

539 165 1
Giáo trình luật tố tụng dân sự việt nam  nguyễn công bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 41-2017/CXBIPH/114-01/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình (Tái lần thứ 17 có sửa đổi) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2017 Chủ biên TS NGUYỄN CƠNG BÌNH Tập thể tác giả TS NGUYỄN CƠNG BÌNH Chương I, III, IV, V, VI, X TS NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG Chương XIV TS LÊ THU HÀ Chương VIII TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Chương IX TS BÙI THỊ HUYỀN Chương XI TS TRẦN PHƯƠNG THẢO Chương XII TS HOÀNG NGỌC THỈNH Chương VII PGS.TS TRẦN ANH TUẤN Chương II TS BÙI THỊ HUYỀN & PGS.TS TRẦN ANH TUẤN Chương XIII LỜI GIỚI THIỆU Luật tố tụng dân ngành luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, môn học luật tố tụng dân Việt Nam xác định môn học chuyên ngành Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu luật tố tụng dân cán bộ, giảng viên, học viên đối tượng khác, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn "Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam" Nội dung giáo trình gồm có hai phần: Phần vấn đề chung luật tố tụng dân phần thủ tục giải vụ việc dân Trong đó, tập thể tác giả cố gắng trình bày, lý giải vấn đề lý luận luật tố tụng dân kết hợp với việc giới thiệu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Giáo trình nhà khoa học GS.TS Lê Minh Tâm, PGS.TS Đinh Văn Thanh, TS Đinh Trung Tụng PGS.TS Phan Hữu Thư đọc cho ý kiến Tuy vậy, biên soạn sửa đổi điều kiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoàn thiện, nhiều vấn đề tố tụng dân phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ chờ hướng dẫn quan có thẩm quyền nên Giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS BLLĐ BLTTDS BPKCTT HĐTPTANDTC LHN&GĐ LLS LSĐBSBLTTDS LTM LTTTM LTCTAND LTCVKSND PLAPLPTA PLKSVVKSND PLTP&HTTAND PLTTGQCVADS PLTTGQCVAKT PLTTGQCTCLĐ TANDTC VKSNDTC Bộ luật dân Bộ luật lao động Bộ luật tố tụng dân Biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Luật nhân gia đình Luật luật sư Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Luật thương mại Luật trọng tài thương mại Luật tổ chức án nhân dân Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh án phí, lệ phí tồ án Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm án nhân dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm luật tố tụng dân Việt Nam Quyền lợi ích chủ thể vấn đề quan trọng, động lực để chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội Tuy mức độ khác pháp luật quốc gia giới công nhận bảo hộ quyền, lợi ích đáng chủ thể Quyền, lợi ích đáng chủ thể khơng trái pháp luật Nhà nước bảo vệ gọi quyền, lợi ích hợp pháp Xã hội hệ thống quan hệ đa dạng phức tạp Khi tham gia vào quan hệ xã hội chủ thể phải thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việc chủ thể không thực thực không quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác, dẫn đến tranh chấp Để trì trật tự xã hội, Nhà nước thiết lập chế pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức hay chủ thể khác có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo vệ quyền, lợi ích u cầu người có hành vi trái pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật, yêu cầu án quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Căn vào Điều Luật tổ chức tồ án nhân dân (LTCTAND) năm 2014 án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tồ án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, tồ án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Do vậy, có chủ thể yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trường hợp có vi phạm có tranh chấp tồ án phải xem xét thụ lí giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động án giải gọi vụ việc dân Trong đó, việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân sự; việc khơng có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi việc dân Quá trình giải vụ việc dân thi hành án dân trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản, người thẩm định giá tài sản (sau gọi chung người định giá tài sản) người có liên quan đến việc giải vụ việc dân thi hành án dân cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng tài liệu vụ việc dân 10 chức hữu quan có nghĩa vụ chấp hành phải nghiêm chỉnh chấp hành, không bị xử lí theo quy định pháp luật; người bị thiệt hại khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tố cáo tố tụng dân a Khái niệm tố cáo tố tụng dân Quyền tố cáo quyền công dân ghi nhận Điều 30 Hiến pháp năm 2013 Công dân sử dụng quyền tố cáo cơng cụ pháp lí để đấu tranh chống tượng tiêu cực xã hội, góp phần ổn định trật tự, an tồn xã hội Bất kỳ công dân nào, phát hành vi trái pháp luật cá nhân, quan, tổ chức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức có quyền tố cáo với cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền để có biện pháp xử lí kịp thời Cụ thể hoá quy định tố tụng dân sự, Điều 25 Điều 509 BLTTDS năm 2015 quy định: “… cá nhân có quyền tố cáo hành vi, định trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tố tụng dân sự…”, “cá nhân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức” Việc cá nhân thực quyền gọi tố cáo tố tụng dân Tố cáo tố tụng dân hoạt động cá nhân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng dân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích 525 hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Khác với khiếu nại tố tụng dân sự, tố cáo tố tụng dân cá nhân thực Đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức b Người tố cáo người bị tố cáo tố tụng dân - Người tố cáo tố tụng dân người báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Để đảm bảo an toàn cho người tố cáo đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền tố cáo, tránh việc lợi dụng quyền tố cáo để vu khống người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng dân sự, pháp luật quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người tố cáo Theo quy định Điều 510 BLTTDS năm 2015, người tố cáo có quyền nghĩa vụ sau: + Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; + Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa bút tích mình; + u cầu thơng báo kết giải tố cáo; + Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị đe doạ, trù dập trả thù; + Trình bày trung thực nội dung tố cáo; + Nêu rõ họ, tên, địa mình; + Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật - Người bị tố cáo tố tụng dân người có thẩm quyền 526 tiến hành tố tụng có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức bị cá nhân tố cáo với cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Để tránh làm oan người bị tố cáo đồng thời bảo đảm dân chủ, công khai việc giải tố cáo, pháp luật quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo Theo Điều 511 BLTTDS năm 2015, người bị tố cáo có quyền nghĩa vụ sau: + Được thông báo nội dung tố cáo; + Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; + Được khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; + Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lí người tố cáo sai thật; + Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; + Chấp hành nghiêm chỉnh định xử lí quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; + Bồi thường thiệt hại, hoàn trả khắc phục hậu hành vi tố tụng dân trái pháp luật gây theo quy định pháp luật c Việc giải tố cáo tố tụng dân - Thẩm quyền thời hạn giải tố cáo + Nguyên tắc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền người đứng đầu quan có trách nhiệm giải Trong trường hợp người bị tố cáo chánh án, phó chánh án tồ án, viện 527 trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát chánh án tồ án cấp trực tiếp, viện trưởng viện kiểm sát cấp trực tiếp có trách nhiệm giải + Thời hạn giải tố cáo không 02 tháng kể từ ngày thụ lí; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo dài không 03 tháng (Điều 512 BLTTDS năm 2015) - Thủ tục giải tố cáo Điều 513 BLTTDS năm 2015 quy định thủ tục giải tố cáo thực theo quy định pháp luật tố cáo Theo phải ý vấn đề sau: + Khi thực quyền tố cáo, người tố cáo phải làm đơn tố cáo Trong đơn tố cáo phải nêu rõ họ tên, địa người tố cáo, nội dung việc tố cáo Đơn tố cáo gửi đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trong trường hợp người tố cáo trực tiếp đến quan, tổ chức có thẩm quyền giải tố cáo để tố cáo người có trách nhiệm tiếp nhận tố cáo quan, tổ chức phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên địa người tố cáo Khi cần thiết ghi âm lời tố cáo Bản ghi nội dung tố cáo phải người tố cáo đọc lại nghe lại có chữ ký xác nhận người tố cáo Khi tiếp nhận thông tin, tài liệu người tố cáo, người bị tố cáo cá nhân, quan, tổ chức cung cấp người giải tố cáo phải làm giấy biên nhận có chữ ký người tiếp nhận người cung cấp Việc giải tố cáo phải đảm bảo khách quan, xác có hiệu đồng thời phải hạn chế việc tố cáo tràn lan, lợi dụng tố cáo để vu khống người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Vì vậy, khơng xem xét, giải tố cáo giấu tên, mạo tên, khơng rõ địa chỉ, khơng có chữ ký trực tiếp mà chụp chữ ký + Sau tiếp nhận đơn tố cáo, người có thẩm quyền giải 528 tố cáo phải tiến hành xác minh nội dung tố cáo việc thu thập chứng để chứng minh tính sai nội dung tố cáo Việc thu thập chứng cứ, tài liệu trình xác minh phải lập thành văn lưu vào hồ sơ giải tố cáo + Trên sở kết xác minh nội dung tố cáo, người có thẩm quyền giải tố cáo phải kết luận xử lí kịp thời Trường hợp người bị tố cáo khơng có hành vi vi phạm pháp luật phải có kết luận thơng báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lí người bị tố cáo biết Trường hợp người bị tố cáo có hành vi vi phạm pháp luật kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lí Trường hợp hành vi bị tố cáo có dấu hiệu phạm tội chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân Để bảo đảm việc giải nhanh chóng, có hiệu khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự, đồng thời đề cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc giải khiếu nại, tố cáo, pháp luật tố tụng dân quy định trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo Theo đó, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo; xử lí nghiêm minh người vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Trong trường hợp người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo; thiếu trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo trái pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật 529 bị truy cứu trách nhiệm hình Trong trường hợp việc giải khiếu nại, tố cáo không pháp luật mà gây thiệt hại người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại theo quy định pháp luật (Điều 514 BLTTDS năm 2015) CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân biệt hành vi cản trở hoạt động tố tụng với hành vi vi phạm pháp luật khác tố tụng dân Phân tích biện pháp xử lí hành vi cản trở hoạt động tố tụng tố tụng dân Phân biệt khiếu nại với tố cáo tố tụng dân sự; thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân 530 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 Trường đào tạo chức danh tư pháp, Giáo trình kỹ giải vụ án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 II Sách Hoàng Thế Liên (chủ biên), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999 Trường Đại học Luật Hà Nội, Câu hỏi tập luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Trường đào tạo chức danh tư pháp, Sổ tay thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 III Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 531 Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân năm 2011 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 Luật nhân gia đình năm 2014 Luật đất đai năm 2013 10 Luật phá sản năm 2014 11 Luật doanh nghiệp năm 2014 12 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 14 Luật thương mại năm 2005 15 Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 16 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 17 Luật thi hành án dân năm 2008 18 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 19 Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 20 Luật hộ tịch năm 2014 21 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 22 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 23 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 24 Pháp lệnh án phí, lệ phí tồ án năm 2009 25 Nghị Quốc hội khóa XIII số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 việc thi hành Bộ luật tố tụng dân 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn giảm, thu nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí tồ án 27 Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Nghị 532 số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Bộ luật tố tụng dân Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành 28 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKNDTCBVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 TANDTC, VKSNDTC, Bộ văn hoá, thể thao du lịch, Bộ khoa học công nghệ Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lĩnh vực giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 29 Thơng tư liên tịch Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao TANDTC số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật tương trợ tư pháp 30 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/8/2016 TANDTC VKSNDTC quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân IV Văn pháp luật nước Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, (bản dịch tiếng Việt), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỉ yếu Dự án VIE/95/017 - Tăng cường lực xét xử Việt Nam, TANDTC, Hà Nội, tháng 5/2000 Bộ luật tố tụng dân nước Nhật Bản, (bản dịch tiếng Việt), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỉ yếu Dự án VIE/95/017 Tăng cường lực xét xử Việt Nam, TANDTC, Hà Nội, tháng 5/2000 533 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I II III IV V VI I II III IV 534 Chương I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân Việt Nam Nhiệm vụ nguồn luật tố tụng dân Việt Nam Sơ lược trình hình thành phát triển luật tố tụng dân Việt Nam Khoa học luật tố tụng dân hệ thống môn học Quan hệ pháp luật tố tụng dân Các nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam Chương II THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Khái niệm thẩm quyền dân ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân án Thẩm quyền dân án theo loại việc Việc phân định thẩm quyền án Chuyển vụ việc dân cho án khác, giải tranh chấp thẩm quyền, nhập tách vụ án dân 9 15 19 27 29 35 57 57 60 73 81 I II III Chương III CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ Cơ quan tiến hành tố tụng dân Người tiến hành tố tụng dân Người tham gia tố tụng dân I II Chương IV CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chứng minh tố tụng dân Chứng tố tụng dân Chương V BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI; CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG; THỜI HẠN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU I Biện pháp khẩn cấp tạm thời II Cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng III Thời hạn tố tụng dân sự, thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu I II Chương VI ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG Án phÝ vµ lƯ phÝ Chi phÝ tè tơng PhÇn thø hai THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ I II Chương VII THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM Khởi kiện vụ án dân Thụ lý vụ án dân trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 85 85 91 106 133 133 168 179 179 201 208 215 215 224 239 239 239 249 535 III IV I II III IV V I II III I II III I II 536 Chuẩn bị xét xử, hồ giải, tạm đình đình giải vụ án dân Phiên sơ thẩm vụ án dân Chương VIII THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Thủ tục xét xử phúc thẩm Thủ tục phúc thẩm định án cấp sơ thẩm việc gửi án, định phúc thẩm Chương IX THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm, ý nghĩa điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn tòa án cấp sơ thẩm Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn tòa án cấp phúc thẩm Chương X THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Thủ tục giám đốc thẩm dân Thủ tục tái thẩm dân Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chương XI THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ Những quy định chung giải việc dân Thủ tục xác định lực hành vi dân cá nhân 254 276 307 307 308 319 323 332 335 335 339 349 357 357 379 394 401 401 417 III Thủ tục giải yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố người tích chết IV Thủ tục giải u cầu nhân gia đình V Thủ tục yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu VI Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu; thoả ước lao động tập thể vơ hiệu VII Thủ tục xem xét tính hợp pháp đình cơng VIII Thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại IX Thủ tục công nhận kết hoà giải thành án X Thủ tục giải việc dân liên quan đến việc bắt giữ tàu bay, tàu biển I II III IV V VI Chương XII THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Khái niệm ý nghĩa thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân án nước phán trọng tài nước Những quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước phán trọng tài nước ngồi Thủ tục xét đơn u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân tồ án nước ngồi khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước Thủ tục phúc thẩm định xét đơn yêu cầu công nhận, không công nhận án, định dân án nước định trọng tài nước 423 431 439 440 443 447 458 460 463 463 467 475 485 487 494 537 I II Chương XIII THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tương trợ tư pháp tố tụng dân I II Chương XIV XỬ LÝ HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG, KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Khiếu nại tố cáo tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 538 497 497 506 511 511 518 531 Giáo trình LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất Đại tá NGUYỄN HỒNG THÁI Chịu trách nhiệm nội dung ThS MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000 khổ 15 x 22cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất 41-2017/ CXBIPH/114-01/CAND Quyết định xuất số 515/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 06/9/2017 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý IV năm 2017 ISBN: 978-604-72-2375-6 539 ... thể tố tụng dân vụ việc dân sự, vụ việc dân phát sinh quan hệ Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân Việt Nam Luật tố tụng dân ngành luật cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam, luật tố tụng dân. .. học luật tố tụng dân Khoa học luật tố tụng dân Việt Nam phát triển với luật tố tụng dân Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học luật tố tụng dân thời gian qua phản ánh qua hệ thống tri thức luật tố tụng. .. VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm luật tố tụng

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan