GIÁO TRÌNH LUẬT tố TỤNG dân sự VIỆT NAM

287 355 4
GIÁO TRÌNH LUẬT tố TỤNG dân sự VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HÀ NỘI – 2019 Chủ biên TS Nguyễn Triều Dương Tập thể tác giả TS Nguyễn Công Bình: Chương 1,3,4 TS Nguyễn Triều Dương: Chương 2,7,8 TS Đinh Thị Hằng: Chương 5,6,12 TS Trần Phương Thảo: Chương 9,10,11,13 LỜI NÓI ĐẦU Luật tố tụng dân ngành luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tất quy định nhà nước nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục tòa án tiến hành để giải vụ việc dân phát sinh tòa án, từ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể Với vị trí quan trọng đó, khối kiến thức để trang bị, đào tạo cho học viên học luật Trường Đại học Mở, kiến thức luật tố tụng dân kiến thức thiếu Để giúp anh, chị học viên có kiến thức môn học luật tố tụng dân sự, đồng thời để trường có nguồn tài liệu giảng dạy, nghiên cứu bản, chúng tơi xin trân trọng giới thiệu giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam biên soạn theo sát quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Nội dung Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam gồm hai phần: Phần vấn đề chung luật tố tụng dân Phần thủ tục giải vụ việc dân Tại phần thứ chúng tơi trình bày vấn đề chung luật tố tụng dân khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh nguyên tắc luật tố tụng dân sự; thẩm quyền tòa án nhân dân dân sự; chủ thể tố tụng dân sự; chứng minh chứng tố tụng dân sự; biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự; án phí chi phí tố tụng dân sự; cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng tòa án; thời hiệu thời hạn tố tụng dân Trong phần hai giáo trình, chúng tơi trình bày kiến thức thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm; giải vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm; trình tự, thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn; trình tự, thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; trình tự, thủ tục thi hành án dân Ở hai phần, nội dung bản, quan trọng, biên soạn phương diện lý luận phương diện thực tiễn áp dụng để người đọc dễ dàng tiếp cận kiến thức luật tố tụng dân Trước đây, giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Mở xuất để phục vụ cho việc giảng dạy, đào tạo luật Tuy nhiên, năm 2015 Việt Nam thông qua Bộ luật tố tụng dân mới, đòi hỏi giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Chúng tơi tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung xin trân trọng giới thiệu giáo trình tài liệu học tập, giảng dạy luật tố tụng dân sự, phục vụ không cho việc học tập, nghiên cứu luật Trường Đại học Mở Hà Nội theo hệ từ xa mà cho hệ đào tạo khác giai đoạn Mặc dù tập thể tác giả có nhiều cố gắng biên soạn bối cảnh chưa có hệ thống văn hướng dẫn cụ thể, số vấn đề giáo trình cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nên chắn giáo trình có khiếm khuyết, hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục chỉnh lý, giúp cho ấn phẩm hoàn thiện lần tái sau Trường Đại học Mở Hà Nội Danh mục từ viết tắt Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 BLTTDS Luật Tổ chức Tòa án nhân dân LTCTAND Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM MỤC TIÊU - Nắm khái niệm vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân Luật Tố tụng dân - Nắm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân - Nắm nguyên tắc Luật Tố tụng dân sự, đặc biệt nguyên tắc đặc trưng Luật Tố tụng dân TÀI LIỆU BỔ TRỢ - Bộ luật Tố tụng dân 2015 (Chương 1,2) - Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (Chương 1,2) - Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam trường Đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2014 (Bài 1) - Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2018 (Chương I) NỘI DUNG: I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm Luật tố tụng dân Việt Nam Pháp luật dân không quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung quan hệ dân sự) mà quy định chủ thể có quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động bị xâm phạm có quyền bảo vệ quyền Các phương thức bảo vệ quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động chủ thể pháp luật quy định phong phú đa dạng tự bảo vệ, yêu cầu tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền (trong có Tòa án) bảo vệ Mỗi phương thức bảo vệ quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động pháp luật quy định có ưu điểm riêng Tuy vậy, phương thức bảo vệ quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Tồ án phương thức có nhiều ưu điểm Theo quy định Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân (LTCTAND) năm 2014 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Do vậy, quyền lợi ích hợp pháp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm có tranh chấp chủ thể theo thủ tục pháp luật quy định có quyền u cầu Tồ án bảo vệ Khi chủ thể yêu cầu Toà án giải tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Toà án thụ lý giải làm phát sinh vụ việc dân Những vụ việc dân mà Tồ án giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân sự, vụ việc dân Tồ án không giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên mà giải yêu cầu gọi việc dân Theo quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 tố tụng dân hiểu bao gồm nhiều trình tự, thủ tục nhau, bắt đầu việc đương chủ thể có thẩm quyền nộp đơn khởi kiện vụ án dân đơn yêu cầu Toà án giải việc dân sự; tiếp đến Toà án nhận đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, vào sổ nhận đơn kiểm tra điều kiện việc khởi kiện yêu cầu; thấy việc khởi kiện yêu cầu đủ điều kiện, Toà án tiến hành việc thụ lý để giải theo thủ tục sơ thẩm, sau án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị giải theo thủ tục phúc thẩm kết thúc thủ tục thi hành án dân Quá trình giải vụ việc dân thi hành án dân làm phát sinh nhiều mối quan hệ chủ thể bao gồm Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phòng thừa phát lại, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch chủ thể khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân Hoạt động chủ thể tiến hành theo trình tự, thủ tục thống pháp luật quy định gọi thủ tục tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân gọi Luật tố tụng dân Vì vậy, Luật tố tụng dân định nghĩa sau: Luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Việt Nam Trong tố tụng dân phát sinh quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phòng thừa phát lại, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch chủ thể khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ tài liệu, giấy tờ có chứa đựng chứng có trách nhiệm chuyển giao văn tố tụng Luật tố tụng dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tố tụng việc quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể tham gia quan hệ, buộc chủ thể phải thực hành vi tố tụng bảo đảm giải nhanh chóng, đắn vụ việc dân thi hành án dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, pháp nhân, lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Vì vậy, kết luận rằng: Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân Việt Nam quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phong thừa phát lại, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch chủ thể khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân Mặc dù quan hệ phát sinh tố tụng dân phong phú, đa dạng quan hệ phát sinh trình thuộc đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân mà Luật tố tụng dân quan hệ mối quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phòng thừa phát lại với nhau; mối quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phòng thừa phát lại với bên chủ thể khác đương sự, đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; mối quan hệ đương với cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ tài liệu giấy tờ có chứa đựng chứng Trong quan hệ Luật tố tụng dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ Toà án với đương mối quan hệ trung tâm hoạt động tố tụng Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng dân Việt Nam Luật tố tụng dân sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh phương pháp định đoạt Trong quan hệ quan tiến hành tố tụng với chủ thể khác Tồ án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án quan Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn thực quyền lực nhà nước việc giải vụ việc dân sự, thi hành án dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự; chủ thể khác phải có nghĩa vụ phục tùng yêu cầu định Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án Vì vậy, phương pháp mệnh lệnh phương pháp sử dụng chủ yếu tố tụng dân Ngồi ra, Luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng phương pháp định đoạt xuất phát từ tự định đoạt chủ thể quan hệ pháp luật nội dung mà Tồ án có nhiệm vụ giải vụ việc dân Luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với đương phát sinh trình tố tụng phương pháp định đoạt, theo đương tự định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tồ án quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp việc khởi kiện, yêu cầu Toà án giải vụ việc dân v.v II QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân a) Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng dân Lý luận chung nhà nước pháp luật rằng, quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia quan hệ có quyền, nghĩa vụ nhà nước bảo đảm thực hiện1 Trong q trình Tồ án giải vụ việc dân thi hành án dân hình thành nhiều quan hệ xã hội Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với nhau; Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với đương người tham gia tố tụng khác (người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch chủ thể khác)…Khi quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình giải vụ việc dân thi hành án dân quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật tố tụng dân Vì vậy, kết luận rằng: Quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, văn phong thừa phát lại, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch chủ thể khác phát sinh tố tụng dân sự, quyền nghĩa vụ bên quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân quy định Đa số quan hệ phát sinh tố tụng dân quan hệ pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, có quan hệ phát sinh chủ thể tố tụng lại quy phạm pháp luật ngành luật khác điều chỉnh Ví dụ: quan hệ phát sinh đương với đương tố tụng dân chịu điều chỉnh ngành luật nội dung như: Luật dân sự; Luật Hôn nhân Gia đình; Luật Thương mại, Luật Lao động nên quan hệ đương với tố tụng dân quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động b) Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân Mặc dù quan hệ pháp luật tố tụng dân dạng cụ thể quan hệ pháp luật có đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật Tuy nhiên, đặc thù đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh nên quan hệ pháp luật tố tụng dân có đặc điểm riêng sau đây: - Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân phong phú đa dạng Tuy nhiên, Toà án đương chủ thể nhiều quan hệ pháp luật phát sinh tố tụng dân Bởi vì, quan hệ pháp luật tố tụng dân chủ yếu quan hệ phát sinh Toà án với đương quan hệ Toà án đương với chủ thể khác Thông thường, bên quan hệ pháp luật tố tụng dân Tồ án, Toà án quan tài phán nhà nước thực quyền lực Nhà nước để giải vụ việc dân Trong tố tụng dân sự, Tồ án có quyền đưa u cầu, án, định có tính chất bắt buộc chủ thể khác phải tôn trọng phải thi hành Mặc dù, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án bên quan hệ pháp luật tố tụng với bên đương người tham gia tố tụng khác, mối quan hệ mối quan hệ trung tâm hoạt động tố tụng dân Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010, tr 145 - Các quan hệ pháp luật tố tụng dân phát sinh trình giải vụ việc dân thi hành án dân Từ thời điểm Toà án thụ lý vụ việc dân đến thời điểm hoạt động thi hành án kết thúc xuất nhiều quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, Văn phòng thừa phát lại, đương chủ thể khác Khi quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật tố tụng dân Vì vậy, quan hệ phát sinh khơng phải q trình Tồ án giải vụ việc dân thi hành án dân phát sinh hai hoạt động không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân khơng phải quan hệ pháp luật tố tụng dân - Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể phát sinh, tồn tại, thay đổi thể thống Mỗi chủ thể tham gia vào trình tố tụng với địa vị tư cách tố tụng khác Tuy nhiên, việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể tố tụng sở để phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ tố tụng chủ thể khác Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân a) Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân cá nhân, tổ chức chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm: Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản v.v Trong tố tụng dân sự, vào địa vị pháp lý mục đích tham gia tố tụng chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân phân chủ thể thành ba nhóm: - Nhóm thứ gồm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thi hành án dân văn phòng thừa phát lại - Nhóm thứ hai gồm người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Nhóm thứ ba gồm người tham gia tố tụng để hỗ trợ Toà án việc giải vụ việc dân hay hỗ trợ Viện kiểm sát việc thực chức kiểm sát như: người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá v.v… b) Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Lý luận Mác - Lênin nhà nước pháp luật rằng, khách thể quan hệ pháp luật bên chủ thể mong muốn đạt được2 Mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003, tr 456 hạn quy định khoản Điều 30 Luật Thi hành án dân sự, kể từ ngày phát người phải thi hành án có điều kiện thi hành III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân Để bảo đảm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân quy định việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân Theo quy định Điều 66 Luật Thi hành án dân sự, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực sau: - Chấp hành viên có quyền tự theo yêu cầu văn đương áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Chấp hành viên thông báo trước cho đương - Người yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba phải bồi thường - Các biện pháp bảo đảm thi hành án bao gồm: phong toả tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Các trường hợp áp dụng, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án thực theo quy định từ Điều 67 đến Điều 69 Luật Thi hành án dân Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân a Những quy định chung biện pháp cưỡng chế thi hành án dân * Căn cưỡng chế thi hành án Theo quy định Điều 70 Luật Thi hành án dân sự, để cưỡng chế thi hành án bao gồm: - Bản án, định; - Quyết định thi hành án; - Quyết định cưỡng chế thi hành án, trừ trường hợp án, định tuyên kê biên, phong toả tài sản, tài khoản trường hợp thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án * Các biện pháp cưỡng chế thi hành án Về nguyên tắc, trường hợp người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành án dân Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật để buộc người thi hành án phải thực nghĩa vụ theo án, định Theo quy định Điều 71 Luật Thi hành án dân sự, tuỳ trường hợp, Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế sau như: khấu trừ tiền tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá người phải thi hành án; trừ vào thu nhập người phải thi hành án; kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể tài sản người thứ ba giữ; khai thác tài sản người phải thi hành án; buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ; buộc người phải thi hành án thực không thực công việc định * Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Theo quy định điều 45, 46 Điều 71 Luật Thi hành án dân sự, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật thi hành án dân quy định; - Không áp dụng biện pháp cưỡng chế thời gian mà pháp luật quy định không cưỡng chế thi hành án như: khoảng thời gian từ 22 hôm trước đến sáng ngày hôm sau, ngày nghỉ theo quy định Luật lao động - Chấp hành viên định áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật phải tương đương với nghĩa vụ thi hành án theo án, định * Kế hoạch cưỡng chế thi hành án Trước tiến hành cưỡng chế thi hành án, Chấp hành viên phải lập kế hoạch cưỡng chế, trừ trường hợp phải cưỡng chế Theo quy định Điều 72 Luật Thi hành án dân sự, kế hoạch cưỡng chế thi hành án bao gồm nội dung sau như: biện pháp cưỡng chế cần áp dụng; thời gian, địa điểm cưỡng chế; phương án tiến hành cưỡng chế; yêu cầu lực lượng tham gia bảo vệ cưỡng chế; dự trù chi phí cưỡng chế Kế hoạch cưỡng chế phải gửi cho Viện kiểm sát, quan Công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án Căn vào kế hoạch cưỡng chế quan thi hành án dân sự, quan Cơng an có trách nhiệm lập kế hoạch bảo vệ cưỡng chế, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để giữ gìn trật tự, bảo vệ trường, kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi tẩu tán tài sản, hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án, tạm giữ người chống đối, khởi tố vụ án hình có dấu hiệu phạm tội * Chi phí cưỡng chế thi hành án Điều 73 Luật Thi hành án dân quy định người phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án khoản chi phí cưỡng chế xác định sau: - Người phải thi hành án chịu chi phí cưỡng chế thi hành án như: chi phí thơng báo cưỡng chế thi hành án; chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu, thuê phương tiện, thiết bị bảo vệ, y Xem Điều 46 Luật Thi hành án dân tế, phòng, chống cháy, nổ, thiết bị, phương tiện cần thiết khác cho việc cưỡng chế thi hành án; chi phí cho việc định giá, giám định tài sản, bán đấu giá tài sản; chi phí định giá lại tài sản, trừ trường hợp quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều 73 Luật Thi hành án dân sự; chi phí cho việc th, trơng coi, bảo quản tài sản; chi phí bốc dỡ, vận chuyển tài sản; chi phí th nhân cơng khoản chi phục vụ cho việc xây ngăn, phá dỡ; chi thuê đo đạc, xác định mốc giới để thực việc cưỡng chế thi hành án; chi phí cho việc tạm giữ, thu giữ tài sản, giấy tờ; tiền bồi dưỡng cho người trực tiếp tham gia cưỡng chế bảo vệ cưỡng chế thi hành án - Người thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án như: chi phí xác minh theo quy định khoản Điều 44 Luật Thi hành án dân sự; chi phí định giá lại tài sản người thi hành án yêu cầu định giá lại, trừ trường hợp định giá lại có vi phạm quy định định giá; phần toàn chi phí xây ngăn, phá dỡ trường hợp án, định xác định người thi hành án phải chịu chi phí xây ngăn, phá dỡ - Ngân sách nhà nước trả chi phí cưỡng chế thi hành án trường hợp như: định giá lại tài sản có vi phạm quy định định giá; chi phí xác minh điều kiện thi hành án trường hợp chủ động thi hành án quy định khoản Điều 44 Luật Thi hành án dân sự; chi phí cần thiết khác theo quy định Chính phủ; trường hợp đương miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án theo quy định pháp luật Chấp hành viên dự trù chi phí cưỡng chế thông báo cho người phải thi hành án biết 03 ngày làm việc trước ngày cưỡng chế ấn định, trừ trường hợp cần thiết phải cưỡng chế Chi phí cưỡng chế thi hành án tạm ứng từ ngân sách nhà nước Các khoản chi phí cưỡng chế thi hành án tốn theo mức chi thực tế, hợp lý Thủ trưởng quan thi hành án dân duyệt theo đề xuất Chấp hành viên Thủ trưởng quan thi hành án dân nơi tổ chức việc thi hành án thực xét miễn, giảm khoản chi phí cưỡng chế thi hành án Chi phí cưỡng chế thi hành án đương nộp khấu trừ vào tiền thu được, tiền bán đấu giá tài sản kê biên, kể tài sản người thứ ba giữ Sau xử lý tài sản thu tiền, Chấp hành viên phải làm thủ tục hoàn trả khoản tiền tạm ứng trước * Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung Điều 74 Luật Thi hành án dân quy định, việc cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung cần có lưu ý sau đây: - Trước cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung người phải thi hành án với người khác, kể quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế + Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu họ tài sản chung Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận thông báo, chủ sở hữu chung khơng khởi kiện người thi hành án Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án + Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung vợ, chồng Chấp hành viên xác định phần sở hữu vợ, chồng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình thơng báo cho vợ, chồng biết Trường hợp vợ chồng khơng đồng ý có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án phân chia tài sản chung thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu Chấp hành viên xác định Hết thời hạn trên, đương khơng khởi kiện Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản toán lại cho vợ chồng người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu họ - Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung xác định phần sở hữu chủ sở hữu chung xử lý sau: + Đối với tài sản chung chia Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu người phải thi hành án; + Đối với tài sản chung chia việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị tài sản Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế tồn tài sản tốn lại cho chủ sở hữu chung lại giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu họ * Xử lý tài sản cưỡng chế có tranh chấp Theo quy định Điều 75 Luật Thi hành án dân sự, trường hợp cưỡng chế tài sản người phải thi hành án mà có tranh chấp với người khác Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế yêu cầu đương sự, người có tranh chấp khởi kiện Toà án đề nghị quan có thẩm quyền giải Chấp hành viên xử lý tài sản kê biên theo định Tồ án, quan có thẩm quyền Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Chấp hành viên yêu cầu mà đương sự, người có tranh chấp khơng khởi kiện Tồ án đề nghị quan có thẩm quyền giải tài sản xử lý để thi hành án theo quy định Luật Thi hành án dân b Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân * Các biện pháp cưỡng chế thi hành tài sản tiền Đây nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành án áp dụng phổ biến hiệu trình thi hành án dân Theo quy định điều từ Điều 76 đến Điều 81, biện pháp cưỡng chế bao gồm: khấu trừ tiền tài khoản; trừ vào thu nhập người phải thi hành án; thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án; thu tiền người phải thi hành án giữ người thứ ba giữ; thu giấy tờ có giá Điều kiện, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thực theo quy định từ Điều 76 đến Điều 81 Luật Thi hành án dân Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân * Cưỡng chế tài sản giấy tờ có giá Điều 82 Luật Thi hành án dân quy định, trường hợp phát người phải thi hành án quan, tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá người phải thi hành án Chấp hành viên định thu giữ giấy tờ để thi hành án Người phải thi hành án quan, tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá người phải thi hành án phải chuyển giao giấy tờ cho quan thi hành án dân theo quy định pháp luật Trường hợp người phải thi hành án quan, tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá khơng giao giấy tờ cho quan thi hành án dân Chấp hành viên yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền chuyển giao giá trị giấy tờ để thi hành án Việc bán giấy tờ có giá thực theo quy định pháp luật * Cưỡng chế tài sản quyền sở hữu trí tuệ Việc cưỡng chế tài sản quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định từ Điều 84 đến Điều 86 Luật Thi hành án dân Cụ thể sau: - Chấp hành viên định kê biên quyền sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án Trường hợp người phải thi hành án chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ cho quan, tổ chức, cá nhân khác quyền sở hữu trí tuệ bị kê biên - Khi kê biên quyền sở hữu trí tuệ người phải thi hành án, tùy đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, Chấp hành viên thu giữ giấy tờ có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ người phải thi hành án - Trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh lợi ích Nhà nước, xã hội quy định Luật sở hữu trí tuệ mà Nhà nước định chủ sở hữu trí tuệ phải chuyển giao quyền cho quan, tổ chức, cá nhân khác sử dụng thời gian định Chấp hành viên khơng kê biên quyền sở hữu trí tuệ người phải thi hành án thời gian bắt buộc phải chuyển giao - Chấp hành viên định giao cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan, tổ chức, cá nhân giao sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phải nộp số tiền thu sau trừ chi phí cần thiết cho quan thi hành án dân để thi hành án Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên yêu cầu tổ chức chuyên mơn, nghề nghiệp sở hữu trí tuệ thu quản lý thu nhập, lợi nhuận từ việc sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ người phải thi hành án - Trường hợp người phải thi hành án chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho quan, tổ chức, cá nhân khác mà chưa toán toán phần tiền Chấp hành viên định buộc quan, tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao nộp khoản tiền chưa toán để thi hành án - Sau kê biên quyền sở hữu trí tuệ định giá theo quy định Điều 98 Điều 99 Luật Thi hành án dân pháp luật quyền sở hữu trí tuệ - Quyền sở hữu trí tuệ bán đấu giá theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản pháp luật quyền sở hữu trí tuệ * Cưỡng chế tài sản vật Theo quy định điều từ Điều 87 đến Điều 106 Luật Thi hành án dân sự, việc cưỡng chế tài sản vật thực sau: - Tài sản không kê biên bao gồm: tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức - Đối với người phải thi hành án cá nhân tài sản không kê biên bao gồm: số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người phải thi hành án gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh người phải thi hành án gia đình; vật dụng cần thiết người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ốm; đồ dùng thờ cúng thông thường theo tập quán địa phương; công cụ lao động cần thiết, có giá trị khơng lớn dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu người phải thi hành án gia đình; đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án gia đình - Đối người người phải thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tài sản không kê biên bao gồm: số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; nhà trẻ, trường học, sở y tế thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc sở này, tài sản để kinh doanh; trang thiết bị, phương tiện, cơng cụ bảo đảm an tồn lao động, phòng, chống cháy nổ, phòng, chống nhiễm mơi trường - Việc kê biên tài sản thực theo thủ tục sau: + Trước kê biên tài sản bất động sản 03 ngày làm việc, Chấp hành viên thông báo cho đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Trường hợp đương vắng mặt uỷ quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ Trường hợp thông báo hợp lệ mà đương người uỷ quyền vắng mặt Chấp hành viên tiến hành việc kê biên, phải mời người làm chứng ghi rõ vào nội dung biên kê biên Trường hợp khơng mời người làm chứng Chấp hành viên tiến hành việc kê biên phải ghi rõ vào nội dung biên kê biên Khi kê biên đồ vật, nhà ở, cơng trình kiến trúc vắng mặt người phải thi hành án người quản lý, sử dụng tài sản mà phải mở khố, phá khố, mở gói Chấp hành viên thực theo quy định Điều 93 Luật Thi hành án dân + Việc kê biên tài sản phải lập biên Biên phải ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm kê biên, họ, tên Chấp hành viên, đương người ủy quyền, người lập biên bản, người làm chứng người có liên quan đến tài sản; diễn biến việc kê biên; mô tả tình trạng tài sản, yêu cầu đương ý kiến người làm chứng Biên kê biên có chữ ký đương người uỷ quyền, người làm chứng, đại diện quyền cấp xã đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, Chấp hành viên người lập biên + Việc kê biên loại tài sản đặc thù quyền sử dụng đất, tài sản phải đăng ký quyền sở hữu; tài sản cầm cố, chấp; tài sản người thứ ba giữ thực theo quy định từ Điều 89 đến Điều 97 Luật Thi hành án dân - Việc định giá bán tài sản kê biên để thi hành án thực theo quy định từ Điều 98 đến Điều 106 Luật Thi hành án dân * Cưỡng chế khai thác tài sản Theo quy định từ Điều 107 đến 109 Luật Thi hành án dân sự, biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản thực sau: - Chấp hành viên cưỡng chế khai thác tài sản người phải thi hành án trường hợp như: tài sản người phải thi hành án có giá trị lớn so với nghĩa vụ phải thi hành tài sản khai thác để thi hành án; người thi hành án đồng ý cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án việc khai thác tài sản không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba - Chấp hành viên phải định cưỡng chế khai thác tài sản Quyết định ghi rõ hình thức khai thác; số tiền, thời hạn, thời điểm, địa điểm, phương thức nộp tiền cho quan thi hành án dân để thi hành án Quyết định cưỡng chế khai thác tài sản phải gửi cho quan có thẩm quyền quản lý, đăng ký tài sản Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản.Việc thực giao dịch, chuyển giao quyền sở hữu tài sản tài sản khai thác phải đồng ý Chấp hành viên - Tài sản mà người phải thi hành án trực tiếp khai thác cho người khác khai thác người khai thác tiếp tục khai thác Trường hợp tài sản, bao gồm quyền sử dụng đất mà chưa khai thác Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án ký hợp đồng khai thác tài sản với tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác tài sản Người khai thác tài sản phải nộp số tiền thu từ việc khai thác tài sản cho quan thi hành án dân sự, sau trừ chi phí cần thiết Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày yêu cầu mà người phải thi hành án không ký hợp đồng khai thác với người khác Chấp hành viên kê biên, xử lý tài sản để thi hành án - Chấp hành viên định chấm dứt việc cưỡng chế khai thác tài sản trường hợp sau đây: + Việc khai thác tài sản không hiệu làm cản trở đến việc thi hành án; + Người phải thi hành án, người khai thác tài sản thực không yêu cầu Chấp hành viên việc khai thác tài sản; + Người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án chi phí thi hành án; + Có định đình thi hành án * Cưỡng chế tài sản quyền sử dụng đất Việc cưỡng chế tài sản quyền sử dụng đất thực theo quy định từ Điều 110 đến Điều 113 Luật Thi hành án dân Theo đó, việc cưỡng chế thực sau: - Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất người phải thi hành án thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng theo quy định pháp luật đất đai Người phải thi hành án chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, chưa có định thu hồi đất kê biên, xử lý quyền sử dụng đất - Khi kê biên quyền sử dụng đất, Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người quản lý giấy tờ quyền sử dụng đất phải nộp giấy tờ cho quan thi hành án dân Trong trường hợp kê biên quyền sử dụng đất mà có tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án kê biên quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Trường hợp đất người phải thi hành án có tài sản gắn liền với đất mà tài sản thuộc quyền sở hữu người khác Chấp hành viên kê biên quyền sử dụng đất thông báo cho người có tài sản gắn liền với đất - Việc kê biên quyền sử dụng đất phải lập biên ghi rõ vị trí, diện tích, ranh giới đất kê biên, có chữ ký người tham gia kê biên - Trường hợp diện tích đất kê biên người phải thi hành án quản lý, khai thác, sử dụng Chấp hành viên tạm giao diện tích đất kê biên cho người Trường hợp diện tích đất kê biên tổ chức cá nhân khác quản lý, khai thác, sử dụng tạm giao cho tổ chức, cá nhân Trường hợp người phải thi hành án tổ chức, cá nhân khơng nhận Chấp hành viên tạm giao diện tích đất kê biên cho tổ chức, cá nhân khác quản lý, khai thác, sử dụng Trường hợp khơng có tổ chức, cá nhân nhận quan thi hành án dân tiến hành việc định giá bán đấu giá theo quy định pháp luật Việc tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng đất kê biên phải lập biên bản, ghi rõ: diện tích, loại đất, vị trí, số đất, số đồ; trạng sử dụng đất; thời hạn tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng đất; quyền nghĩa vụ cụ thể người tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng đất Trong thời hạn tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng đất kê biên, người tạm giao không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, để thừa kế, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; không làm thay đổi trạng sử dụng đất; không sử dụng đất trái mục đích - Trường hợp tài sản gắn liền với đất kê biên thuộc sở hữu người khác xử lý sau: + Đối với tài sản có trước người phải thi hành án nhận định thi hành án Chấp hành viên yêu cầu người có tài sản tự nguyện di chuyển tài sản để trả quyền sử dụng đất cho người phải thi hành án Trường hợp người có tài sản khơng tự nguyện di chuyển tài sản Chấp hành viên hướng dẫn cho người có tài sản người phải thi hành án thoả thuận văn phương thức giải tài sản Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hướng dẫn mà họ không thoả thuận Chấp hành viên xử lý tài sản với quyền sử dụng đất để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người phải thi hành án người có tài sản gắn liền với đất Trường hợp người có tài sản người thuê đất nhận góp vốn quyền sử dụng đất người phải thi hành án mà khơng hình thành pháp nhân người có tài sản quyền tiếp tục ký hợp đồng thuê đất, hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất với người trúng đấu giá, người nhận quyền sử dụng đất thời hạn lại hợp đồng mà họ ký kết với người phải thi hành án Trường hợp này, trước xử lý quyền sử dụng đất, Chấp hành viên có trách nhiệm thơng báo cho người tham gia đấu giá, người đề nghị nhận quyền sử dụng đất quyền tiếp tục ký hợp đồng người có tài sản gắn liền với đất; + Đối với tài sản có sau người phải thi hành án nhận định thi hành án Chấp hành viên yêu cầu người có tài sản tự nguyện di chuyển tài sản để trả lại quyền sử dụng đất cho người phải thi hành án Sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày yêu cầu, mà người có tài sản không di chuyển tài sản tài sản di chuyển Chấp hành viên xử lý tài sản với quyền sử dụng đất Đối với tài sản có sau kê biên, người có tài sản khơng di chuyển tài sản tài sản khơng thể di chuyển tài sản phải bị tháo dỡ Chấp hành viên tổ chức việc tháo dỡ tài sản, trừ trường hợp người nhận quyền sử dụng đất người trúng đấu giá quyền sử dụng đất đồng ý mua tài sản; + Người có tài sản gắn liền với đất người phải thi hành án hoàn trả tiền bán tài sản, nhận lại tài sản, tài sản bị tháo dỡ phải chịu chi phí kê biên, định giá, bán đấu giá, tháo dỡ tài sản - Trường hợp tài sản thuộc sở hữu người phải thi hành án gắn liền với quyền sử dụng đất kê biên Chấp hành viên xử lý tài sản với quyền sử dụng đất - Đối với tài sản trồng, vật nuôi ngắn ngày chưa đến mùa thu hoạch tài sản quy trình sản xuất khép kín chưa kết thúc sau kê biên, Chấp hành viên tiến hành xử lý đến mùa thu hoạch kết thúc quy trình sản xuất khép kín * Cưỡng chế trả vật, giấy tờ, chuyển quyền sử dụng đất Đây biện pháp cưỡng chế áp dụng người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả vật, giấy tờ có giá thi hành nghĩa vụ phải chuyển giao quyền sử dụng đất cho người thi hành án hay người phải thi hành án phải chuyển giao quyền sử dụng đất cho người trúng đấu giá, người nhận quyền sử dụng đất để thi hành án Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trả vật, giấy tờ, chuyển quyền sử dụng đất thực theo quy định từ Điều 114 đến Điều 117 Luật Thi hành án dân * Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực không thực công việc định Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực công việc định không thực công việc định thực trường hợp mà nghĩa vụ theo án người phải thi hành án phải thực công việc mà họ không thực người phải thi hành án khơng thực cơng việc mà họ lại thực Thủ tục áp dụng biện pháp thực theo quy định từ Điều 118 đến Điều 121 Luật Thi hành án dân CÂU HỎI ÔN TẬP Để củng cố kiến thức giúp cho việc ôn tập đạt kết tốt, dựa kiến thức trình bày chương XIII, anh (chị) xác định khẳng định sau hay sai? Giải thích sao? Bản án, định đưa thi hành theo thủ tục thi hành án dân không bao gồm án, định có hiệu lực pháp luật (Đúng) Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân trường hợp tính từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật (Sai) Cơ quan thi hành án trả lại đơn yêu cầu thi hành án thời hiệu yêu cầu thi hành án hết (Sai) Chấp hành viên kê biên cơng cụ lao động người phải thi hành án (Đúng) Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập người phải thi hành án thi hành nghĩa vụ theo định kỳ (Sai) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Lao động (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Đắc (1999), Trưởng ban biên soạn, Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Học viện tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, PGS.TS Phan Hữu Thư, TS Lê Thu Hà chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Văn học, Hà Nội Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước Luật Hơn nhân Gia đình (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật Tương trợ tư pháp 12 Luật Tổ chức Toà án nhân dân (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Nghị định số 62/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/07/2009 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 17 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương I - KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương II - THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN I THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO LOẠI VIỆC II THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO CẤP III THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO LÃNH THỔ VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGUYÊN ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU ĐƯỢC QUYỀN LỰA CHỌN TOÀ ÁN IV CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ CHO TOÀ ÁN KHÁC, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN, NHẬP VÀ TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ Chương III - CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ I CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ II NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ III NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương IV - CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ I CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ II CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương V - BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI II CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Chương VI - ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG I ÁN PHÍ, LỆ PHÍ DÂN SỰ; TẠM ỨNG ÁN PHÍ, LỆ PHÍ DÂN SỰ II CHI PHÍ TỐ TỤNG CHƯƠNG VII - CẤP, TỐNG ĐẠT, THƠNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG; THỜI HẠN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU I CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG II THỜI HẠN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU Phần thứ hai THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Chương VIII - THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ I KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ II CHUẨN BỊ XÉT XỬ, HOÀ GIẢI III TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ, QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ VI PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Chương IX - THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ II KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM DÂN SỰ III CHUẢN BI XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VI XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Chương X - THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ I PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN II GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM III GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM Chương XI - THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN I THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ II THỦ TỤC TÁI THẨM DÂN SỰ III THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Chương XII - THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ II THỦ TỤC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VIỆC DÂN SỰ CỤ THỂ Chương XIII - THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ II THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ... trình Luật tố tụng dân Việt Nam biên soạn theo sát quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Nội dung Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam gồm hai phần: Phần vấn đề chung luật tố tụng dân Phần... hệ pháp luật luật tố tụng dân bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân quy định văn pháp luật tố tụng dân sự3 III NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái... DÂN SỰ VIỆT NAM MỤC TIÊU - Nắm khái niệm vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân Luật Tố tụng dân - Nắm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan