Vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh đã duy trì và phát triển mô hình Chợ Công nghệ và thiết bị khá hiệu quả bao gồm: Chợ Công nghệ và thiết bị đa ngành tổ chức theo định kỳ hàng năm, Chợ Công nghệ và thiết bị tổ chức

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 54 - 59)

II. MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỤ THỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆỞĐỊA PHƯƠNG

96 Vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh đã duy trì và phát triển mô hình Chợ Công nghệ và thiết bị khá hiệu quả bao gồm: Chợ Công nghệ và thiết bị đa ngành tổ chức theo định kỳ hàng năm, Chợ Công nghệ và thiết bị tổ chức

gồm: Chợ Công nghệ và thiết bị đa ngành tổ chức theo định kỳ hàng năm, Chợ Công nghệ và thiết bị tổ chức theo chuyên ngành hoặc lĩnh vực hẹp (không theo định kỳ), Chợ Công nghệ và thiết bị thường xuyên (xem cụ thể: Đào Văn Lượng "Thành phố Hồ Chí Minh - Một số giải pháp tạo lập và phát triển thị trường công nghệ", Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 11 năm 2004, trang 31.

97 Khắc phục đươc hạn chế của chợ công nghệ và thiết bị: "Các chợ công nghệ và thiết bị được tổ chức ở các địa phương gần đây là một cố gắng theo hướng tạo lập nhu cầu, tạo lập thị trường công nghệ, cung cấp thông tin về phương gần đây là một cố gắng theo hướng tạo lập nhu cầu, tạo lập thị trường công nghệ, cung cấp thông tin về

một sàn giao dịch ảo mua bán công nghệ. Những công nghệđược đưa lên chào bán trên mạng trước hết là những công nghệ của các tổ chức nghiên cứu trong nước. Nhu cầu tìm kiếm công nghệ của doanh nghiệp đầu tiên cũng là của các doanh nghiệp Việt Nam. Các thông tin cung cấp và chào bán công nghệ sẽ được thu thập từ các doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu khoa học bằng các phiếu hỏi và cập nhật thường xuyên. Thông qua mạng thông tin công nghệ, người mua và bán công nghệ khi có nhu cầu có thể trực tiếp tìm đến nhau để tìm hiểu và thương thảo mua, bán. Khi hệ thống thông tin công nghệ trên có đủ năng lực hoạt động, có thể

mở rộng đểđưa các thông tin công nghệ của nước ngoài muốn chuyển giao, chào bán tại Việt Nam và ngược lại.

- Chi phí tổ chức Techmart, sàn giao dịch công nghệ và các hoạt động thông tin công nghệ trước mắt được lấy từ kinh phí sự nghiệp KH&CN, tiến tới bổ sung một mục chi ngân sách cho hoạt động xúc tiến công nghệ. Quy định rõ việc sử dụng Quỹ phát triển KH&CN các cấp cho mục đích xúc tiến công nghệ. Từng bước tiến hành chuyên nghiệp hoá và xã hội hoá hoạt động tổ chức Techmart, sàn giao dịch công nghệ và dịch vụ thông tin công nghệ.

- Tăng cường năng lực của các cơ quan thông tin KH&CN địa phương, trước hết là các cơ quan thông tin KH&CN thuộc các sở Khoa học và Công nghệ và nghiên cứu để hình thành tổ chức thông tin KH&CN ở cấp huyện , xã (kể cả dưới dạng bán chuyên trách).

Khắc phục tình trạng xa rời nhu cầu của người dùng tin98, cần tăng cường định hướng mục tiêu cụ thể (mỗi sản phẩm thông tin KH&CN đều phải gắn với mục tiêu phục vụ ai, địa bàn nào, sẽ mang lại kết quả gì, trong thời gian bao lâu), thực hiện lồng gép thông tin vào các chương trình phát triển trên địa bàn, gắn thông tin KH&CN với thông tin về thị trường, đầu tư, ...

- Các địa phương có thể học tập những kinh nghiệm tốt sau:

công nghệ cho xã hội và đã thu được những thành công nhất định. Tuy nhiên, các chợ này chỉ mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu thông tin KH&CN của xã hội vì chợ chưa được tổ chức thường xuyên" (Đỗ Nam: "Xã hội hoá hoạt động KH&CN ở Thừa Thiên Huế", Tạp chí Hoạt động khoa học, số 12- 2005, trang 23).

98 Như trong các phản ảnh: "Nội dung thông tin đôi khi còn xa vời, chưa sát thực tế, chưa áp dụng được nhiều vào cuộc sống và do đó hiệu quả kinh tế mạng lại chưa cao. Hơn nữa, có thể nói thông tin khoa học và công nghệ vào cuộc sống và do đó hiệu quả kinh tế mạng lại chưa cao. Hơn nữa, có thể nói thông tin khoa học và công nghệ đến với người dân vùng sâu, vùng xa bằng kênh trực tiếp của hệ thống thông tin khoa học còn chưa nhiều (mà chủ yếu qua các chương trình, dự án, qua đài, báo truyền hình trung ương và địa phương) và nội dung thông tin khoa học và công nghệ nhiều khi mới dừng ở mức nâng cao dân trí chưa đi mạnh vào làm ăn kinh tế, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trên diện rộng" (Tạ Bá Hưng: "Thông tin khoa học và công nghệ phục vụ vùng sâu, vùng xa", Tạp chí Hoạt động khoa học, số 2/2001); "Quan sát, tổng hợp qua các ấn phẩm thông tin khoa học và công nghệ địa phương những năm gần đây, cùng với nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng và phong phú về loại hình, có chất lượng về nội dung, những thông tin vẫn còn đơn điệu, một chiều, thiếu nhiều tiễng nói từ người nông dân, tính sáng tạo chưa rõ nên còn kém hấp dẫn với người dùng tin". (Đoàn Quang Lân: "Để hoạt động thông tin khoa học và công nghệ đại phương có hiệu quả hơn", Báo Khoa học và Phát triển, số 45, ngày 6-12/11/2003); "Ông Võ Quan Uyên, Giám đốc công ty Nhân Trung nghĩa nói: " Nói cho công bằng thì hiện các cơ quan nhà nước khó cung cấp được các số liệu, thông tin chi tiết cho doanh nghiệp". Theo ông, phần lớn các số liệu mà cơ quan này thu thập được trước hết là để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước để báo cáo lên cấp trên làm cơ sở lập kế hoạch..." Hơn nữa, hiện muốn xin các loại thông tin, số liệu chi tiết để phục vụ cho kinh doanh của mình thì các doanh nghiệp phải có mối quan hệ với các cơ quan đầu mối mới mong họ chịu khó đi tìm giúp" (Thời báo kinh tế Sài gòn, số 52/2005 - ngày 22/12/2005).

+ Điểm thông tin KH&CN tại xã Sông Trầu, Tỉnh Đồng Nai99.

+ Đổi mới hoạt động của Trung tâm thông tin - tư liệu khoa học, công nghệ thuộc Sở

Khoa học và Công nghệ Hải Phòng100.

2.1.2 Góp phn đảm bo v quyn s hu trí tu trên địa bàn địa phương

Sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động chuyển giao công nghệ. Thời gian vừa qua ở nước ta, ảnh hưởng đó nhìn chung có nhiều mặt tiêu cực101. Tuy nhiên, việc mới đây Nhà nước ban hành Luật Sở hữu trí tuệ là một bước tiến tạo điều kiện khắc phục những tồn tại hiện nay. Nhiệm vụ đặt ra đối với các địa phương là thực hiện tốt các quy định về quản lý hoạt động sử hữu trí tuệ nhằm góp phần thức đẩy chuyển giao công nghệ trên địa bàn.

2.1.3 Tháo g khó khăn cho doanh nghip nhà nước

Đối với doanh nghiệp nhà nước một trong những nguyên nhân rất quan trọng là sự bất cập của cơ chế quản lý hiện hành. Cơ chế này mặc dù đã được đổi mới trong thời gian gần đây nhưng vẫn chưa khuyến khích thậm chí còn kìm hãm khu vực này tiến hành đổi mới công nghệ. Cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước hiện hành còn gò bó các giám đốc, trao cho họ quá ít quyền tự chủ nhất là trong quyền quyết định những khoản đầu tư lớn, trong đó có đầu tư cho đổi mới công nghệ. Trong khi đó, thủ tục xét duyệt, thẩm định các dự đầu tư đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp nhà nước kéo dài khiến doanh nghiệp không mấy hào hứng tham gia đổi mới công nghệ. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước không khuyến khích doanh nghiệp có chiến lược đầu tư dài hạn. Cơ chế hiện nay lấy tình hình lỗ lãi hàng năm của doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả khiến doanh nghiệp ngại áp dụng một chiến lược đầu tư dài hạn, trong đó có đổi mới công nghệ. Hơn thế nữa, cơ chế tuyển và bổ nhiệm giám đốc doanh nghiệp nhà nước hiện hành chưa đảm bảo tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khó có thể xây dựng một chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp nhà nước qua các nhiệm kỳ giám đốc khác nhau. Chưa có cơ chế khuyến khích các giám đốc tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi ích của doanh nghiệp không gắn liền với lợi ích của các giám đốc khiến cho các giám đốc chỉ giữ không để doanh nghiệp bị lỗ mà không tìm mọi cách tối đa hoá lợi nhuận thu được. Cơ chế hiện hành vẫn còn nuôi dưỡng những giám đốc chưa thực sự năng động, giám nghĩ, giám làm và kể cả những người không nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của đổi mới công nghệ với sự sống còn của doanh nghiệp trong tương lai. Mặt khác, cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn chưa khuyến khích thoả đáng người lao động phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động và đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao.

2.1.4 Quy hoch, kế hoch hot động chuyn giao công ngh

99 Xem Nguyễn Văn Chương: "Điểm thông tin KH&CN xã: Mô hình phục vụ phát triển nông thôn hiệu quả", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12/2005. Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12/2005.

100 Xem Đặng Trần Kiến: "Hoạt động của Trung tâm Thông tin - Tư liệu KH&CNMT Hải Phòng", Tạp chí Hoạt động Hoa học, số 8/2001. động Hoa học, số 8/2001.

101 Xem "Cần sớm ban hành Luật Sở hữu trí tuệ", Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4-2005; "Tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 10-1004; ... quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 10-1004; ...

Hiện tại trong kế hoạch phát triển KH&CN hằng năm của nhiều địa phương đều có đề

cập đến mục các công nghệđược dự tính sẽ chuyển giao vào địa phương. Nhưng nhìn chung những gì nêu ra còn khá sơ sài - ví dụ như danh mục công nghệ dự kiến nhập khẩu trong giai

đoạn 2006 - 2010 của Đà Nẵng (bảng 3.1). Thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện công việc kế

hoạch hoá chuyển giao công nghệ trên địa bàn. Trong đó, một biện pháp để nâng cao chất lượng của kế hoạch chuyển giao công nghệ là gắn kết với kế hoạch phát triển đầu tư và rộng hơn là kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bảng 3.1: Danh mục công nghệ dự kiến nhập khẩu trong giai đoạn 2006 - 2010 của Đà Nẵng TT Tên công nghệ Năm thực hiện Tên đơn vị nước ngoài có công nghệ Tên giây chuyền công nghệ chuyển giao Tóm tắt chỉ tiêu kỹ thuật và hiệu quảđạt được Kinh phí (Tr đồng) Cơ quan áp dụng 1 Công nghệ CAD/CAM 2007 Nhóm nước G7 Gia công khuôn mẫu Thực hiện gia công khuôn mẫu phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng 1.500 Triển khai cho một số doanh nghiệp 2 Công nghệ chế biến hải, thuỷ sản 2006- 2008 Nhóm nước NICs Dây chuyền chế biến đồng bộ Sản xuất hàng xuất khẩu 50,000 Doanh nghiệp sản xúât hàng xuất khẩu 3 Xử lý môi trường 2007- 2009 Xử lý nước thải. chất thải rắn 100.000 Khu công nghiệp tập trung

Nguồn: Ủy ban nhân dân Thành phốĐà Nẵng "Báo cáo kết quả hoạt động KH&CN giai đoạn 2001 - 2005 và kế hoạch 5 năm 2006 - 2010", tháng 8-2005, Phụ lục 1 B7-KH 2006-2010.

Quy hoạch phát triển thị trường KH&CN nói chung và chuyển giao công nghệ nói riêng cũng bắt đầu được địa phương chú ý. Thành phố Hải Phòng là một địa phương đi đầu trong xây dựng đề án dạng này. Các địa phương nên từ kinh nghiệm của Hải Phòng để xây dựng những quy hoạch phát triển thị trường công nghệ phù hợp với điều kiện của mình.

2.1.5 Thc hin tt các chính sách ca nhà nước ưu đãi v min gim thuế, cho vay tín dng, bo lãnh tín dng đối vi chuyn giao công ngh tín dng, bo lãnh tín dng đối vi chuyn giao công ngh

Sau khi đã có chính sách khuyến khích tốt do Trung ương ban hành, nhiệm vụ của địa phương là làm tốt việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới các đối tượng có liên quan trên địa bàn. Địa phương còn cần chú trọng khía cạnh kỷ luật và năng lực thực thi chính sách nhằm khắc phục những cản trởđang tồn tại khá phổ biến như: do tư tưởng cục bộ ngành nên chỉ thi hành những văn bản mà ngành mình ban hành (rất rõ ở ngành tài chính); do yếu kém vềđạo

đức nên gây khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải cầu cạnh; do thói quan liêu hoặc do trình độ

yếu kém nên không đủ kiến thức để phân biệt những gì thuộc diện ưu đãi.

2.1.6 Tăng cường chuyn giao đối vi các kết qu nghiên cu đã có, đặc bit là nhng kết qu dùng kinh phí ca nhà nước nhng kết qu dùng kinh phí ca nhà nước

Hiện chúng ta đang có một số lượng lớn kết quả nghiên cứu chưa được ứng dụng, chuyển giao vào sản xuất. Để khai thác khai thác và chuyển giao vào sản xuất những kết quả

này, xin đề xuất một số biện pháp sau:

- Các sở Khoa học và Công nghệ tiến hành lựa chọn, xây dựng và công bố rộng rãi danh mục các kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng trên địa bàn địa phương.

- Quy định mức tối thiểu mà các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải dành ra từ ngân sách KH&CN của mình dùng cho hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Đã có một ý kiến dành cho Hà Nội nhưng rất đáng để mọi địa phương tham khảo: "Trước mắt, trong dự toán kế hoạch hàng năm cho hoạt động nghiên cứu khoa học của Thành phố cần có khoản mục kinh phí dành riêng cho nội dung hỗ trợ khai thác, ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, tuỳ theo nhu cầu và điều kiện thực tế, khoản mục này có thể chiếm từ 20 đến 30% tổng kinh phí cho KH&CN hằng năm của Thành phố. Về lâu dài cần lập Quỹ phát triển KH&CN thành phố và chuyển khoản mục ngân sách này vào Quỹ để thống nhất quản lý theo chế độ Quỹ (...) Trước mắt, khi chưa có Quỹ, các nguồn tài chính phục vụ khai thác, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học được tập trung vào một tài khoản đặc biệt mở tại kho bạc nhà nước Thành phố do Sở Khoa học và Công nghệ làm chủ tài khoản. Quản lý chi tiêu tài chính, thu hồi kinh phí đã cấp từ tài khoản này do Hội đồng tư vấn của Thành phố trực tiếp chỉ đạo ..."102.

- Nghiên cứu áp dụng rộng kinh nghiệm của một số địa phương:

+ Phát triển các loại nhiệm vụ KH&CN nhằm vào ứng dụng kết quả nghiên cứu đã có như kinh nghiệm của Hải Phòng. Kể từ năm 2003, trong hệ thống nhiệm vụ KH&CN của Hải Phòng, ngoài đề tài nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm, dự án sản xuất thử nghiệm còn có dự án ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Dự án ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là loại dự án được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí để ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã được khẳng định (trong và ngoài thành phố) nhằm xây dựng mô hành trình diễn để làm khuôn mẫu cho cộng đồng tiếp tục triển khai ứng dụng quy mô lớn103. Trong năm 2003, đã có 7 dự án ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là: "Triển khai thực nghiệm việc sử dụng bộ thí nghiệm "Sóng dừng 1" và "thí nghiệm cơ học với máy đếm 1/1000s" phục vụ giảng dạy trong trường phổ thông trung học" (cơ quan chủ trì là Trường trung học phổ thông Marie Curie); "ứng dụng kết quả nghiên cứu đào xới, tái sử dụng vật liệu mặt đường nâng cấp giao thông đô thị (cơ quan chủ trì là Công ty Công trình đô thị); "Xây dựng mô hình cung cấp năng lượng điện bằng hệ pin mặt trời cho khu TNXP huyện đảo Bạch Long Vĩ" (cơ quan chủ trì là Tổng đội TNXP Hải Phòng); "Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất

102 Nguyễn Minh Phong: "Cơ chế tài chính để khai thác các kết quả nghiên cứu dùng vốn ngân sách nhà nước ở Hà Nội", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6-2004, trang 44-45. Hà Nội", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 6-2004, trang 44-45.

103 Xem: Sở KH,CN Thành phố Hải Phòng: "Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Thành phố Hải Phòng giai đoạn (2001 - 2003)"- Thông tin Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hải Phòng, số 2 -

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)