Hợp đồng công nghệ bao gồm: hợp đồng triển khai công nghệ, hợp đồng dịch vụ công nghệ và hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 37 - 39)

V ăn phòng quản lý thị trường công nghệ

52 Hợp đồng công nghệ bao gồm: hợp đồng triển khai công nghệ, hợp đồng dịch vụ công nghệ và hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Cơ quan đăng ký hơp đồng công nghệ không được làm bất cứ hoạt động kinh doanh nào. Người chưa được Văn phòng quản lý thi trường công nghệ cấp giấy chứng nhận về tư

cách, không được làm công tác đăng ký thẩm định hợp đồng công nghệ.

Cơ quan đăng ký thành qu KH&CN

Cơ quan đăng ký thành quả KH&CN được sự uỷ quyền của cơ quan quản lý thành quả

KH&CN của Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các bộ, ngành có liên quan tiến hành đăng ký đối với thành quả KH&CN phù hợp với điều kiện đăng ký.

Bộ Khoa học Kỹ thuật là đầu mối quản lý, chỉ đạo và giám sát công tác kiểm định thành quả KH&CN toàn quốc. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương là đầu mối quản lý, giám sát công tác kiểm định thành quản KH&CN thuộc địa phương mình.

Từ các kinh nghiệm trên có thể rút ra một số gợi ý đối với việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệở các địa phương nước ta:

Mt là, nguyên tắc/căn cứ để lựa chọn bộ máy quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệởđịa phương là:

- Đảm bảo có bộ phận thực hiện các chức năng, nội dung nêu trên. Các đơn vị phải có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng. Thực hiện chủ trương nêu trong Nghị quyết số 136/2001/QĐ- TTg ngày 17-9-2001 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 là "Sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, bộ

máy gọn nhẹ, tăng cường tính chuyên nghiệp, giải quyết nhanh công việc của cá nhân và tổ

chức" (Mục 2.6 của phần III) và giải pháp của Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30-8- 2005 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Phát triển thị trường công nghệ là "Bổ sung chức năng quản lý phát triển thị trường công nghệ cho các cơ quan quản lý nhà nước về

KH&CN ở cấp Bộ, ngành và địa phương" .

- Đặt các bộ phận quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệởđịa phương trong mối quan hệ phân cấp với chính quyền cấp trên và phối hợp với các bộ phận quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực khác có liên quan.

- Đảm bảo vừa gọn nhẹ vừa có tính chuyên nghiệp cao.

- Đáp ứng yêu cầu tách quản lý hành chính ra khỏi quản lý kinh doanh.

Hai là, do phân cấp của Việt Nam giống với Trung Quốc nên chúng ta có thể học tập

được phần nào kinh nghiệm từ nước này:

- Đặt quản lý chuyển giao công nghệ bên trong tổ chức quản lý thị trường KH&CN nói chung.

- Nghiên cứu áp dụng ở các địa phương nước ta hai mô hình: Cơ quan chỉđạo điều hoà thị trường công nghệ và Văn phòng quản lý thị trường công nghệ.

Việc hình thành Cơ quan chỉ đạo thị trường công nghệở các địa phương sẽ đáp ứng

được các khuyến nghị như: "Các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở phải trực tiếp cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, giúp đỡ người nông dân để họ có điều kiện nắm bắt, làm chủ được những công nghệ mới trong phát triển nuôi thuỷ sản"53, "Phải cả hệ thống quản lý nhà nước (Chủ tịch tỉnh, Chủ tịch huyện) vào cuộc thì mới giải quyết được vấn đề chuyển giao công nghệ ..."54.

Văn phòng quản lý thị trường công nghệ đặt trong các sở Khoa học và Công nghệ. Các nhiệm vụ thông kê, quản lý hợp đồng công nghệ, công tác đăng ký công nghệ, ... sẽđược Văn phòng này đảm nhiệm bằng lược lượng và phòng ban gọn nhẹ.

- Trước mắt, chưa nên đặt vấn đề tăng cường bộ máy quản lý nhà nước về thị trường công nghệ từ cấp huyện trở xuống.

Ba là, nhấn mạnh tính linh hoạt trong xây dựng bộ máy quản lý thị trường công nghệ ởđịa phương:

- Ngoài khung chung, tuỳ theo tình tình cụ thể, mỗi địa phương có thể tìm cho mình những hình thức tổ chức phù hợp.

- Theo đà phát triển của thị trường công nghệ và chuyển giao công nghệ, cải cách hành chính, năng lực quản lý của địa phương, ... sẽ có những thay đổi trong lựa chọn về hình thức tổ chức bộ máy quản lý chuyển giao công nghệ.

3.3 Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước địa phương về chuyển giao công nghệ

Tại các sở Khoa học và Công nghệ, đội ngũ cán bộ quản lý công nghệ thường chỉ có một, vài người; phần lớn là mới ra trường và đang học việc hoặc chuyển từ lĩnh vực quản lý khác sang. Chẳng hạn, tại thời điểm 2004, Long An có một cán bộ mới ra trường và đang học việc, Kiên Giang có hai cán bộ quản lý công nghệ và cả hai đều chuyển từ lĩnh vực quản lý khoa học sang;... Việc đào tạo tuy được chú trọng55 nhưng chất lượng còn hạn chế.

Như vậy sẽ không sợ sai khi khẳng định rằng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệởđịa phương vừa thiếu lại vừa yếu.

Ở nước ta, tiêu chuẩn chức danh công chức ngạch quản lý KH&CN đã được nêu rõ trong Quyết định số 148/11998-QĐ-BKHCNMT ngày 18/02/1998 của Bộ trưởng Bộ

Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

53 Nguyễn Duy Sách "Chuyển giao công nghệ trong nuôi thuỷ sản ở Hải Dương - Kinh nghiệm và giải pháp". Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng11/ 2003, trang 30. Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng11/ 2003, trang 30.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)