I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH, THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆỞĐỊA PHƯƠNG
88 The New Scenario For International Transfer of Technology, TIES No 52.
89 Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC: "Báo cáo đánh giá về chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới của Việt Nam", Hà Nội - tháng 12-1997, trang 83. Nam", Hà Nội - tháng 12-1997, trang 83.
trao tay và FDI; (2) Mua giấy phép sử dụng công nghệ; (3) mua các gói thiết bị có liên quan
đến viện trợ kỹ thuật của các nhà cung cấp tư liệu sản xuất. Tiếp nhận công nghệ tích cực bao gồm: (1) Các dự án đầu tư có tiến độ nằm trong sự kiểm soát của doanh nghiệp; (2) Mua thiết bị và công nghệ theo tiến trình chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp; (3) Bắt chước; (4) Thiết kế lại; (5) Sao chép.90
1.3.4 Kết hợp giữa giúp đỡ và hưỡng dẫn
Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ ởđịa phương cần kết hợp chặt chẽ giữa giúp đỡ và hưỡng dẫn. Giúp đỡ và hỗ trợ có thể thực hiện trên nhiều mặt (thuế, tín dụng, ...). Hướng dẫn là định hướng cho chuyển giao công nghệ có hiệu quả, phát triển có trật tự, theo lộ
trình ...
1.3.5 Cùng với những khuyến khích nhằm vào các quan hệ trực tiếp cần chú ý tới cả các quan hệ gián tiếp cả các quan hệ gián tiếp
Chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào nhiều nhân tố, quan hệ; trong đó bao gồm cả
những nhân tố, quan hệ liên quan gián tiếp, mang ý nghĩa là các điều kiện để thực hiện chuyển giao từ phía các đơn vị (tạm thời không đề cập tới các quan hệ gián tiếp xa hơn liên quan tới mô trường pháp luật, môi trường thị trường công nghệ nói chung ...). Khi những điều kiện này đã có, hỗ trợ của nhà nước có thể tập trung vào các vấn đề trực tiếp thúc đẩy chuyển giao. Ngược lại, ở những nơi chưa đủđiều kiện thì nhà nước phải chú ý tác động vào cả các nhân tố, quan hệ vốn ảnh hưởng gián tiếp như trình độ của người tiếp nhận công, kết cấu hạ
tầng của đổi mới công nghệ.
Trên thực tế, hoạt động chuyển giao công nghệởđịa phương đang bị cản trởđáng kể
bởi những quan hệ gián tiếp. Ví dụ, kết quả khảo sát của các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy hiện có các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp là: thiếu các điều kiện để tiếp nhận chuyển giao (vốn; kiến thức; trình độ quản lý; độ mạo hiểm; các điều kiện về hạ tầng cơ sở bao gồm điện, đường, thuỷ lợi; ...); cản trở của thói quen, tập quán,...91; phân tán, thiếu tập trung, quy mô không đủ lớn92; không tin tưởng và còn nghi ngờ đối với KH&CN; doanh nghiệp còn thiếu những định hướng kinh doanh lâu dài. Một ví dụ
khác, phân tích tình hình chuyển giao công ghệ trong lĩnh vực thuỷ sản ở Hải Dương, tác giả
Nguyễn Duy Sách đã nhấn mạnh một số quan hệ gián tiếp đang gây ra sự cản trở như: trong nuôi thuỷ sản thâm canh, tỉnh chưa có cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp nên việc cung cấp thức ăn vừa bịđộng vừa giá cao, làm tăng giá thành sản xuất; số lượng cán bộ kỹ thuật thuỷ
sản của địa phương hiện rất thiếu, ở cấp huyện hầu như không có kỹ sư thuỷ sản; trình độ dân
90 Bộ KH,CN&MT, TTTT&TLKH&CN Quốc gia: Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế, số 3/2006, trang 12 12