Theo Tech Monitor, 1997.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 49 - 50)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH, THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆỞĐỊA PHƯƠNG

76 Theo Tech Monitor, 1997.

77 Nguyễn Quang: "Ảnh hưởng của FDI và chuyển giao công nghệ đến phát triển công nghiệp và xuất khẩu của các nước khu vực Đông Á và Đông Nam Á", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 9-2005, trang 71-72. các nước khu vực Đông Á và Đông Nam Á", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 9-2005, trang 71-72.

78 Theo Tổng cục thống kê, có 8% số doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến, 75% có công nghệ trung bình và lạc hậu. (Báo Tiền Phong, ngày 22-4-2004). hậu. (Báo Tiền Phong, ngày 22-4-2004).

chuyển giao. Điều này khá rõ trong quan hệ với đối tác ở các nước phát triển. Khẩu hiệu tự do hợp đồng và độc lập thương thảo được coi là nguyên tắc vàng của pháp luật về hợp đồng, nhưng trên thực tế, phát luật của nhiều nước không chỉ hạn chế tự do của thế lực độc quyền trong việc quy định nội dung của hợp đồng chuẩn mà còn nghiêm cấm đưa vào hợp đồng những quy định vi phạm đến lợi ích của các chủ thể tham gia quá trình chuyển giao. Quyền tự

do giao kết hợp đồng bị pháp luật các nước hạn chế theo nhiều cách: cấm hoặc hạn chế xuất khẩu sản phẩm theo li-xăng; ấn định giá cho sản phẩm sản xuất theo li-xăng; ràng buộc bắt mua vật tư, nguyên liệu và bán sản phẩm; khống chế số lượng sản phẩm và số lượng hàng tiêu thụ; ngăn cấm tiếp nhận hoặc sử dụng các công nghệ bổ sung hoặc cạnh tranh; các hạn chế có liên quan tới cải tiến và chuyển hoá công nghệ; các điều khoản không lành mạnh khác như bắt buộc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa của bên giao li-xăng, cấm bên nhận li-xăng khiếu kiện về

hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc về quyền chuyển giao li-xăng của bên giao li- xăng ...79

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra các công ty ở những nước công nghiệp phát triển thường sử dụng các thủ đoạn hạn chế đối tác trong chuyển giao công nghệ. Điển hình là những biện pháp mà các công ty Mỹ sử dụng đã gây khó khăn không riêng các nước đang phát triển mà cả các nước phát triển 80.

Về phía người chuyển giao tại các nước đang phát triển nói chung và ở các địa phương nước ta cũng có không ít khó khăn về thông tin nhu cầu thị trường, nghiệp vụ thương mại hoá công nghệ ... Và trên thực tế thì quá trình chuyển giao công nghệở các nước đang phát triển thường tốn kém và thiếu hiệu quả.

Tình trng th trường công ngh chưa phát trin đầy đủ và thông tin không đầy đủ

vn tn ti ph biến các địa phương81

Ở nước ta đang có những nhận định "Những ý tưởng tưởng về thị trường công nghệ

mới đang thai nghén và trước mắt chỉ là sự mong muốn, còn thị trường công nghệ thực sự thì chưa đạt đến độ thai nghén"82; nhiều ý kiến khác do điều tra về thị trường công nghệ dưới sự

tài trợ của Dự án VIE 01/025 mới đây đã thu thập cũng cho rằng ở nước ta chưa có thị trường KH&CN83.

79 Xem thêm: Nguyễn Bá Diến "Những điều khoản thương mại không lành mạnh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài", Tạp chí Luật học, số 6/1997. công nghệ có yếu tố nước ngoài", Tạp chí Luật học, số 6/1997.

80 Chẳng hạn: Nguyễn Xuân Thắng và Bùi Trường Giang "Chính sách chuyển giao công nghệ các công ty xuyên quốc gia Mỹ", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/1998; Boix Trumatrenco "Chuyển giao công nghệ quốc tế: Kinh quốc gia Mỹ", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/1998; Boix Trumatrenco "Chuyển giao công nghệ quốc tế: Kinh nghiệm của các công ty Mỹ", Tạp chí Thông tin lý luận, số 12/1999; ....

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở địa phương (Trang 49 - 50)