1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật tố tụng hình sự việt nam hoàng thị minh sơn

563 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 563
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 394-2018/CXBIPH/43-188/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Tái lần thứ 14 có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2018 Chủ biên PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN Tập thể tác giả Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN TS PHAN THỊ THANH MAI TS PHAN THỊ THANH MAI TS PHAN THỊ THANH MAI PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ TS VŨ GIA LÂM PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN TS NGUYỄN HẢI NINH PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN TS VŨ GIA LÂM TS VŨ GIA LÂM TS NGUYỄN HẢI NINH PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN TS MAI THANH HIẾU ThS HOÀNG VĂN HẠNH TS MAI THANH HIẾU ThS HOÀNG VĂN HẠNH TS PHAN THỊ THANH MAI ThS HOÀNG VĂN HẠNH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá XIII thơng qua kì họp thứ 10 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Với mục tiêu xây dựng Bộ luật tố tụng hình thực khoa học, tiến có tính khả thi cao, cơng cụ pháp lí sắc bén để đấu tranh hữu hiệu với tội phạm, tháo gỡ vướng mắc, bất cập thực tiễn; tăng cường trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kế thừa quy định phù hợp Bộ luật tố tụng hình năm 2003; loại bỏ, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp; bổ sung, xây dựng nhiều quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước ta Bộ luật tố tụng hình pháp lí quan trọng quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lí cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Việc nắm vững nội dung cần thiết cán làm công tác bảo vệ pháp luật, sinh viên, học viên Trường Đại học Luật Hà Nội - người nghiên cứu ngành luật nói chung luật tố tụng hình nói riêng Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu giảng viên, sinh viên, học viên, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn chỉnh sửa, bổ sung Giáo trình luật tụng hình Việt Nam sở kế thừa giáo trình xuất trước Giáo trình PGS.TS Hồng Thị Minh Sơn làm chủ biên nhóm tác giả bao gồm phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ có nhiều năm làm công tác nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn quan bảo vệ pháp luật tham gia biên soạn Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam biên soạn dựa sở lí luận thống, quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn pháp luật khác tố tụng hình ban hành Tuy nhiên, hạn chế khách quan chủ quan trình biên soạn nên Giáo trình khơng tránh khỏi điểm thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, cán giảng dạy bạn đọc để lần tái sau Giáo trình hồn chỉnh Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM I LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm luật tố tụng hình Luật tố tụng hình ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm vấn đề quan trọng xã hội Để giải vấn đề cách kiên quyết, kịp thời, có hiệu quả, Quốc hội thông qua nhiều văn pháp luật quan trọng, Bộ luật hình (BLHS) quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phải chịu hình phạt Khi có hành vi phạm tội xảy ra, việc phát hiện, xác định tội phạm người phạm tội có ý nghĩa quan trọng đấu tranh chống tội phạm Về vấn đề V.I Lênin rõ: "Tác dụng ngăn ngừa hình phạt hồn tồn khơng phải chỗ hình phạt phải nặng mà chỗ phạm tội khơng khỏi bị trừng phạt Điều quan trọng chỗ phạm tội phải trừng phạt nặng mà chỗ không tội phạm không bị phát hiện".(1) Để bảo đảm phát xác xử lí cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, khơng để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội đồng thời góp phần bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục giải vụ án hình Do vậy, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quy định thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình sự, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế tố tụng hình Khi tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, xác minh xác định có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án hình theo thẩm quyền; tiến hành hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng để chứng minh tội phạm người phạm tội, lập hồ sơ vụ án hình sự, kết luận điều tra đề nghị truy tố chuyển sang viện kiểm sát, có đủ chứng để xác định có hành vi phạm tội xảy người thực hành vi phạm tội Nếu xét thấy việc khởi tố vụ án khơng có hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm quan điều tra kết luận điều tra định đình điều tra Nếu bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận hội đồng (1).Xem: V.I Lênin toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 508 giám định pháp y;(3) chưa xác định bị can hay bị can đâu quan điều tra định tạm đình điều tra Khi nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, tuỳ trường hợp viện kiểm sát phải định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung, tạm đình vụ án, đình vụ án hay định truy tố bị can trước án cáo trạng định truy tố (nếu vụ án giải theo thủ tục rút gọn) Khi nhận hồ sơ viện kiểm sát chuyển đến, án nghiên cứu hồ sơ định cần thiết để giải vụ án định đưa vụ án xét xử Bản án tòa án định bị cáo có tội hay khơng có tội, hình phạt biện pháp tư pháp Quá trình từ khởi tố vụ án hình đến xét xử trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, xét xử hoạt động trung tâm mang tính định Điều 13 BLTTHS năm 2015 quy định: "Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội" Như vậy, xét xử hình thức hoạt động nhà nước đặc biệt tồ án thực hiện, nhằm xem xét giải vụ án theo quy định pháp luật Để việc xét xử tiến hành người, tội, pháp luật, vụ án hình phải khởi tố, điều tra, truy tố trước xét xử Sau xét xử, án án tuyên bố bị cáo có tội khơng có tội định khác Bản án định án có hiệu lực pháp luật phải thi hành quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng Cá nhân tổ chức hữu quan phạm vi trách nhiệm mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh án định án Như vậy, tố tụng hình khơng bao gồm hoạt động xét xử vụ án mà bao gồm hoạt động trước xét xử (như khởi tố, điều tra, truy tố) hoạt động sau xét xử (như thi hành án) Mặt khác, để phát hiện, xử lí tội phạm người phạm tội, luật tố tụng hình cịn quy định tham gia tố tụng người có liên quan đến vụ án, cá nhân, quan tổ chức khác Tố tụng hình trình tự, thủ tục giải vụ án hình theo quy định pháp luật (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự) Tố tụng hình bao gồm toàn hoạt động quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, án); người tiến hành tố tụng (thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra, điều tra viên, cán điều tra; viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát, kiểm sát viên, kiểm tra viên; chánh án, phó chánh án tồ án, thẩm phán, hội thẩm thư kí án, kiểm tra viên); quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (các quan đội biên phòng, quan hải quan, quan kiểm lâm, quan lực lượng cảnh sát biển, quan kiểm ngư, quan công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, quan khác quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra;(1) người tham gia tố tụng (người tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố, người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng, người chứng kiến, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp luật pháp nhân phạm tội, người (1).Xem: Khoản Điều 35 BLTTHS năm 2015 10 thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Trường hợp xem xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội xem xét đề nghị Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu ý kiến tính có hợp pháp kiến nghị, đề nghị; nêu rõ quan điểm lí trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao thảo luận biểu theo đa số việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Trường hợp trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định việc mở phiên họp để xem xét lại định Mọi diễn biến phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị định thông qua phiên họp ghi vào biên phiên họp lưu hồ sơ xem xét kiến nghị, đề nghị c Thông báo kết phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị (Điều 408 BLTTHS năm 2015) Sau kết thúc phiên họp, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao gửi văn thơng báo kết phiên họp việc trí khơng trí kiến nghị, đề nghị cho Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Văn thông báo phải nêu rõ lí việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Trường hợp khơng trí kết xem xét kiến nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Ủy ban tư 549 pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao có quyền báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Thẩm định hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao a Thẩm định hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật (Điều 409 BLTTHS năm 2015) Trường hợp có yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội có định Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao trí xem xét lại định Chánh án Tồ án nhân dân tối cao tổ chức việc thẩm định hồ sơ vụ án tổ chức việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật trường hợp cần thiết Việc thẩm định hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải làm rõ có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao b Xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (Điều 410, 411 BLTTHS năm 2015) - Thời hạn mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (Điều 410 BLTTHS năm 2015) Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội kể từ ngày có định Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao trí xem xét lại định mình, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải mở phiên họp - Thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (Điều 411 BLTTHS năm 2015) 550 Toà án nhân dân tối cao gửi cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn thông báo thời gian, địa điểm mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao kèm theo hồ sơ vụ án trường hợp có yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tham dự phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phát biểu quan điểm việc có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quan điểm việc giải vụ án Sau nghe Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự (nếu có), Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có quyền định: - Không chấp nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao giữ nguyên định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; - Huỷ định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, huỷ án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật định nội dung vụ án; - Huỷ định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, huỷ án, định có hiệu lực pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; - Huỷ định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, huỷ án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật để điều tra lại xét xử lại 551 Quyết định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu tán thành Sau Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định quy định Điều 411 BLTTHS năm 2015, Toà án nhân dân tối cao gửi định cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan điều tra, viện kiểm sát án giải vụ án người có liên quan (Điều 412 BLTTHS năm 2015) CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân biệt kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Tại có viện kiểm sát có quyền kháng nghị tái thẩm? Tại hội đồng tái thẩm quyền sửa án có hiệu lực pháp luật? 552 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, tạp chí, tài liệu khác Nguyễn Hịa Bình, Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Nguyễn Đăng Dung, Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Phạm Hồng Hải, Mơ hình lí luận Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Phan Trung Hoài, Những điểm chế định bào chữa Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Học viện cảnh sát nhân dân, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Hà Nội, 1995 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Vũ Đức Khiển (chủ biên), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1987 Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 Lênin toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế, Giám đốc thẩm tái thẩm hình vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 11 Lê Kim Quế, Những điều cần biết điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1989 12 Vũ Quốc Thơng, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gòn, 1973 553 13 Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000 15 Trường đại học cảnh sát nhân dân, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Hà Nội, 1995 16 Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam, 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 17 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Cơ sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật chăm sóc giáo dục trẻ em, Kỉ yếu hội thảo khoa học, 2001 18 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 19 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bình luận Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội, 1992 20 Vụ cơng tác lập pháp, Viện khoa học kiểm sát, Những sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 21 Nguyễn Đức Mai, “Về thẩm quyền án cấp phúc thẩm”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 8/1993 22 “Những nội dung chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 7/2000 23 Lê Kim Quế, “Một số vấn đề thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp huyện”, Tập san án nhân dân, số 5/1988 24 Hoàng Thị Minh Sơn, “Thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình viện kiểm sát”, Tạp chí luật học, Đặc san Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội, 2004 554 25 Nguyễn Văn Huyên, Thẩm quyền cấp tồ án tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002 * Văn quy phạm pháp luật 26 Bộ luật dân năm 2005 27 Bộ luật dân năm 2015 28 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 29 Bộ luật hình năm 2015 30 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 31 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 32 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 33 Hiến pháp năm 1992 34 Hiến pháp năm 2013 35 Nguyễn Thành Long, Nguyên tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 36 Luật Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 103SL/005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân 37 Luật công an nhân dân năm 2014 38 Luật giám định tư pháp năm 2012 39 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) 40 Luật tổ chức hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân năm 2003 41 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 42 Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 43 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 44 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 45 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 46 Luật tổ chức quan điều tra hình năm 2015 47 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 48 Luật thi hành án hình năm 2010 555 49 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010 50 Nghị định Chính phủ số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc 51 Nghị định Chính phủ số 47/2013/NĐ-CP ngày 13/5/2013 sửa đổi Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc 52 Nghị Bộ trị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 53 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 54 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 55 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 56 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ năm “Thi hành án định tồ án” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 57 Nghị Quốc hội số 110/2015/QH13 ngày 27/11/2015 thi hành Bộ luật tố tụng hình 58 Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 59 Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 60 Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân năm 2002 556 61 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 62 Pháp lệnh tổ chức án quân năm 2002 63 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm án nhân dân năm 2002 64 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991 65 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 960/2007/QĐVKSNDTC ngày 17/9/2007) 66 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật điều tra vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 07/2008/QĐ-VKSNDTC ngày 02/01/2008) 67 Sắc lệnh Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền án phân cơng nhân viên tồ án 68 Sắc luật Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 02/SLt ngày 18/6/1957 quy định trường hợp phạm pháp tang trường hợp khẩn cấp 69 Sắc luật Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam số 02/SL ngày 15/3/1976 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật 70 Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao số 10/TATC ngày 08/7/1974 quy định thủ tục rút ngắn 71 Thông tư Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ số 02/TTLN ngày 01/8/1986 hướng dẫn việc xoá án 72 Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 01/TTLN ngày 08/12/1988 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 73 Thơng tư Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ số 02/TTLN ngày 12/01/1989 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật 557 tố tụng hình năm 1988 74 Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ số 03/TTLN ngày 15/7/1989 hướng dẫn bổ sung việc xố án 75 Thơng tư Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ số 03/TTLN ngày 12/04/1990 hướng dẫn việc bảo vệ phiên xử lí người vi phạm trật tự phiên tồ 76 Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ số 03/TTLN ngày 20/6/1992 hướng dẫn thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 lí lịch bị can, bị cáo 77 Thơng tư Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ số 03/TTLN ngày 07/01/1995 hướng dẫn thực số quy định truy nã bị can, bị cáo giai đoạn xét xử 558 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ II III IV V Chương I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật tố tụng hình - ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Nguồn luật tố tụng hình Hiệu lực Bộ luật tố tụng hình Luật tố tụng hình - ngành khoa học Luật tố tụng hình - môn học I II Chương II NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhiệm vụ luật tố tụng hình Các nguyên tắc tố tụng hình I I II Chương III CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 7 29 31 35 36 39 39 43 93 95 104 559 I II Chương IV NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ Người tham gia tố tụng Bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương I II III Chương V CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Cơ sở lí luận chứng chứng minh Chứng tố tụng hình Chứng minh tố tụng hình I II Chương VI BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KHÁC Biện pháp ngăn chặn Biện pháp cưỡng chế khác I II III IV V VI 560 135 135 168 153 185 189 216 229 267 Phần thứ hai TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 273 Chương VII KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa khởi tố vụ án hình Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Căn khởi tố vụ án hình Trình tự khởi tố vụ án hình Nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát giai đoạn khởi tố vụ án hình 273 273 275 280 282 286 302 I II III IV V I II III Chương VIII ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa điều tra vụ án hình Những quy định chung điều tra Các hoạt động điều tra Tạm đình điều tra, kết thúc điều tra phục hồi điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát giai đoạn điều tra Chương IX TRUY TỐ Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa giai đoạn truy tố Những quy định chung Quyết định viện kiểm sát giai đoạn truy tố IV V VI Chương X XÉT XỬ SƠ THẨM Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa việc xét xử sơ thẩm vụ án hình Thẩm quyền xét xử sơ thẩm án Những quy định chung xét xử vụ án hình thủ tục tố tụng phiên sơ thẩm Chuẩn bị xét xử Trình tự xét xử vụ án phiên Những việc cần phải làm sau kết thúc phiên I II III Chương XI XÉT XỬ PHÚC THẨM Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa xét xử phúc thẩm Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Thủ tục xét xử phúc thẩm I II III 307 307 311 331 357 362 367 367 370 380 391 391 393 402 424 438 455 457 457 459 469 561 I II III I II Chương XII THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa thi hành án, định án Những quy định chung thi hành án, định án Một số thủ tục thi hành án tử hình, thi hành án phạt tù xố án tích Chương XIII XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 562 491 491 493 496 519 519 536 553 GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất nội dung Phó Giám đốc, Phó Tổng biên tập phụ trách Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000cuốn khổ 15 x 22cm Xí nghiệp in Lao động-xã hội - Chi nhánh Công ti TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 394-2018/CXBIPH/ 43-188/CAND Quyết định xuất số 44/2018/QĐXB-NXBCAND ngày 14/3/2018 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2018 ISBN: 978-604-72-3168-3 563 ... Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM I LUẬT TỐ TỤNG HÌNH... IV LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - MỘT NGÀNH KHOA HỌC Dưới góc độ ngành khoa học, luật tố tụng hình ngành khoa học xã hội Khoa học luật tố tụng hình luật tố tụng hình khơng giống Khoa học luật tố tụng hình. .. thể, hành vi tố tụng văn tố tụng Theo chúng tôi, Luật tố tụng hình Việt Nam chia trình tố tụng thành giai đoạn sau:(1) - Khởi tố vụ án hình sự: Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, quan có thẩm

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w