GV định hướng HS đọc hiểu bài thơ haicư số 8 theo cỏc cõu hỏi gợ

Một phần của tài liệu skkn đề tài một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp nhận thơ hai cư của ba sô (Trang 31)

- HS trả lời lần lượt, GV khỏi quỏt lại, HS tự ghi bài.

- GV giảng, nhấn mạnh thờm:

+ Tiếng ve là thanh, đỏ là vật. Nhưng trong cảnh u tịch, vắng lặng của chiều tà, khi tất cả đều im ắng hết lại cú thể nghe được tiếng ve rền rĩ như nhiễm vào, thấm vào đỏ. Liờn tưởng thật độc đỏo, kỡ lạ mà khụng hề khoa trương.

+ Liờn hệ: Nguyễn Trói cũng cú tứ thơ tương tự:

Ngư ca tam xướng yờn hồ khoỏt Mục địch nhất thanh thiờn nguyệt cao.

(ễng chài hỏt lờn ba lần làm cho mặt hồ phủ khúi mở rộng ra

Trẻ mục đồng thổi một tiếng sỏo làm cho trăng trờn trời cao hơn) (Chu trung ngẫu thành – Bài 2)

- Âm thanh: tiếng ve ngõm, thấm sõu vào đỏ.

 liờn tưởng độc đỏo, kỡ lạ.

Bài thơ thể hiện sự tương giao màu

nhiệm giữa thiờn nhiờn với thiờn nhiờn, giữa tõm hồn nhà thơ và vũ trụ nhõn sinh.

8. Thao tỏc 8: Tỡm hiểu bài số 8:- GV: mời HS đọc bài thơ. HS đọc. - GV: mời HS đọc bài thơ. HS đọc.

- GV: giới thiệu thờm về hoàn cảnh ra đời của bài thơ. HS lắng cảnh ra đời của bài thơ. HS lắng nghe và tự ghi chộp.

- GV định hướng HS đọc hiểu bàithơ hai-cư số 8 theo cỏc cõu hỏi gợi thơ hai-cư số 8 theo cỏc cõu hỏi gợi dẫn:

+ Quý ngữ của bài thơ? í nghĩa?

+ Khi nằm trờn giường bệnh Ba-sụ khỏt khao điều gỡ?

+ Em hóy cho biết nội dung của bài thơ?

8. Bài số 8:

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ viết ở ễ-sa-ka (năm 1694). Đõy là bài thơ từ thế của Ba-sụ.

- Quý ngữ: Cỏnh đồng hoang vu (cỏnh đồng

khụ) – chỉ mựa đụng của thiờn nhiờn đất trời-

phải chăng cũng chỉ những khoảnh khắc cuối của cuộc đời con người?

- Khỏt vọng của nhà thơ: Ước mong được đi đến mọi miền của quờ hương để được ngắm nhỡn, tỡm hiểu và chiờm nghiệm cuộc đời.

Hình ảnh con ngời đang trên giờng bệnh

- GV giảng, nhấn mạnh thờm:

+ Trước khi viết bài thơ này Ba-sụ thấy mỡnh yếu lắm rồi, nhưng cuộc đời ụng là cuộc đời lang thang, phiờu bồng, lóng du. Vỡ thế ngay cả khi sắp từ gió cừi đời, ụng vẫn cũn lưu luyến lắm, vẫn cũn muốn tiếp tục cuộc đi – đi bằng tõm hồn mỡnh. Và ta lại như thấy tõm hồn Ba-sụ lang thang trờn khắp cỏc cỏnh đồng hoang vu.

+ Liờn hệ: Thỳ giang hồ là hứng thỳ

của nhiều nhà thơ, nhà văn xưa nay như: Tư Mó Thiờn, Lớ Bạch, Tản Đà, Nguyễn Tuõn,... Thỳ giang hồ vừa thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, vừa thể hiện khỏt khao tự do của con người. Vớ dụ, trong thơ Tản Đà:

Trời sinh ra bỏc Tản Đà Quờ hương thời cú, cửa nhà thời khụng

Nửa đời nam, bắc, tõy, đụng Bạn bố xum họp, vợ chồng biệt li Tỳi thơ đeo khắp ba kỡ,

Lạ chi rừng biển, thiếu gỡ giú trăng...

(Thỳ ăn chơi)

hành. B i thơ đẫm tinh thần lạc quan.à

Một phần của tài liệu skkn đề tài một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp nhận thơ hai cư của ba sô (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w