ý. HS tự ghi bài.
- GV giảng thờm:
+ Tiếng chim đỗ quyờn (cũn gọi là chim quyờn, chim đỗ vũ, chim tử quy,…) – những tiếng kờu thờ thiết – được dựng với nghĩa tiếc thương thời gian, và đặc biệt thể hiện nỗi buồn và sự vụ thường. Ba-sụ quay trở về Kinh đụ (trong hiện tại) sau hai mươi năm xa cỏch, nghe tiếng đỗ quyờn hút mà nhớ Kinh đụ xưa ( một Kinh đụ đầy kỉ niệm, một kinh đụ đó vĩnh viễn qua rồi). Đú là tiếng chim hay tiếng người? Điều ấy mơ hồ khụng biết được, cú thể là cả hai.
+ Liờn hệ: Tiếng chim cuốc trong thơ Bà huyện Thanh Quan:
Nhớ nước đau lũng con quốc quốc – Thương nhà mỏi miệng cỏi gia
2. Bài số 2:
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Ba-sụ ở kinh đụ Ki- ụ- tụ thời trẻ từ năm 22 đến 28 tuổi, rồi chuyển đến ấ-đụ. Hai mươi năm sau ụng trở lại Ki-ụ- tụ nghe tiếng chim đỗ quyờn hút mà viết nờn bài thơ này.
- Quý ngữ “ chim đỗ quyờn hút”:
+ Tiếng chim đỗ quyờn bỏo hiệu mựa hố + Khoảnh khắc gợi cảm xỳc, hoài niệm của nhà thơ.
- ở Kinh đụ (1), mà nhớ Kinh đụ (2) + Kinh đụ (1): Kinh đụ hiện tại + Kinh đụ (2): Kinh đụ quỏ khứ
- Tứ thơ: Ba-sụ quay trở về Kinh đụ (trong hiện tại) sau hai mươi năm xa cỏch, nghe tiếng đỗ quyờn hút mà nhớ Kinh đụ xưa ( một Kinh đụ đầy kỉ niệm, một kinh đụ đó vĩnh viễn qua rồi).
Qua tiếng chim đỗ quyờn, ta cảm nhận
được tiếng lũng da diết và nỗi niềm hoài cảm của nhà thơ về Kinh đụ Ki-ụ-tụ đẹp đẽ đầy kỉ niệm. Bài thơ thể hiện tỡnh yờu đất nước của Ba-sụ.
gia (Qua đốo ngang).
3. Thao tỏc 3: Tỡm hiểu bài số 3:- GV định hướng HS đọc hiểu bài - GV định hướng HS đọc hiểu bài thơ hai-cư số 3 theo từng cõu hỏi gợi dẫn:
+ Giới thiệu thờm cho HS được biết rừ về hoàn cảnh ra đời của bài thơ để HS căn cứ vào đú để cú thể cảm nhận sõu sắc về hỡnh ảnh giọt lệ trào núng hổi trờn bàn tay nhà thơ khi đang cầm mớ túc bạc của mẹ. + Tỡm quý ngữ của bài thơ? Hỡnh ảnh giọt lệ và làn sương thu gợi cho em những liờn tưởng gỡ?
+ Em cú nhận xột gỡ về cỏc hỡnh ảnh trong bài thơ?