Cũng chớnh bởi năm học 2011-2012 là năm đầu tiờn bài “Thơ hai-cư của Ba-sụ” được giảng dạy chớnh thức trong chương trỡnh Ngữ văn 10 cơ bản, cho nờn, từ thực tiễn giảng dạy bài học này tụi nhận thấy cần rỳt ra bài học kinh nghiệm để ngày càng hoàn thiện hơn về phương phỏp dạy học núi chung, phương phỏp dạy bài “Thơ hai- cư của Ba-sụ” trong phần Văn học nước ngoài núi riờng.
Về phớa giỏo viờn, cần cú sự chọn lọc khoa học hơn nữa những nội dung giới thiệu thờm cho học sinh khi triển khai phần Tiểu dẫn để làm sao trong một khoảng thời gian hạn hẹp mà cho học sinh thấy được những nột cơ bản nhất, khỏi quỏt nhất về giỏ trị nền văn hoỏ, văn học của Nhật Bản. Tớch cực hơn nữa trong quỏ trỡnh tự
nghiờn cứu khoa học để luụn cú những hướng đi mới, giỳp cỏc em học sinh đến với bài học một cỏch hứng thỳ nhất, truyền được niềm yờu mến thơ hai-cư đến cỏc em.
Về phớa học sinh – một phần rất quan trọng để làm nờn thành cụng cho một giờ học - cỏc em cần cú sự chuẩn bị bài tớch cực hơn nữa, chủ động tỡm kiếm tài liệu, thụng tin ngoài SGK liờn quan đến đối tượng học tập của mỡnh ở bài học này dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Học sinh làm được điều này sẽ đồng nghĩa với việc cỏc em sẽ là người trỡnh bày trước lớp, giới thiệu cho cả lớp cựng biết những thụng tin khỏi quỏt, những hiểu biết về đất nước Nhật Bản – một “thi quốc” với thể loại thơ hai-cư độc đỏo nhất thế giới.
Về phớa cỏc cấp lónh đạo và nhà trường, sự quan tõm, đầu tư về mỏy múc, thiết bị học tập tốt sẽ tạo điều kiện cho giỏo viờn và học sinh dạy và học sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Và nờn chăng, Sở GD và ĐT tăng thờm một tiết phõn phối chương trỡnh cho bài “Thơ hai-cư của Ba-sụ” để cỏc em học sinh cú cơ hội tiếp nhận tốt nhất bài học này và giỏo viờn cũng cú cơ hội để giỳp học sinh khắc sõu kiến thức về thơ hai-cư bằng dạng bài tập vận dụng: tập sỏng tỏc thơ hai-cư bằng tiếng Việt. Nếu cú thờm thời gian hơn hai tiết học như vậy, kết quả thu được từ bài học này sẽ cú thể đạt được như mong muốn.
Trờn đõy là những sỏng kiến kinh nghiệm của cỏ nhõn tụi về một số biện phỏp hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp nhận thơ hai-cư của Ba-sụ. Những biện phỏp trờn được rỳt ra từ thực tế dạy học, là ý kiến của cỏ nhõn tụi, sẽ khụng trỏnh khỏi sai sút. Kớnh mong quý thầy cụ nhiệt tỡnh đúng gúp ý kiến để tụi cú thể rỳt kinh nghiệm cho quỏ trỡnh giảng dạy và hoàn thiện hơn nữa những phương phỏp dạy - học những tỏc phẩm văn học nước ngoài núi chung, phương phỏp dạy – học “Thơ hai-cư của Ba- sụ” núi riờng để cú thể đạt được kết quả ngày càng cao hơn.