Phần 1 cuốn giáo trình Luật tố tụng hình sự giới thiệu tới người học các kiến thức: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự; cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; chứng cứ trong tố tụng hình sự; những biện pháp ngăn chặn, khởi tố vụ án hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo.
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI K HOA LUẬT ThS TRẦN VĂN SƠN (C h ủ b iê n ) GIÁO TRÌNH LUẬT Sự NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH LUẬT TO TỤNG HỈNH SỤ I Mã số: TPC - 05 - 10 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT ThS TRẦN VẲN SƠN (Chủ biên) GIÁO TRÌNH LUẬT TÔ TỤNG HỈNH NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP HÀ NỘI -2005 Chủ biên TH.S TRẦN VĂN SƠN Tham gia biên soạn TH.S NGUYỄN NGỌC KHANH LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghi Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 28 tháng năm 198\ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1989 Cho đé nay, Bộ luật qua bốn lần sửa đổi, bổ sung vào ngày C tháng năm 1990, ngày 22 tháng 12 năm 1992, ngày 09 thán năm 2000 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Bộ luật quy định trình tự, thủ tục tiến hành ho{ động tố tụng nhằm giải vụ án hình sự, VỚI mục đích gù vụ án đắn, xác, kịp thời, nhằm đảm bảo khôi bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Bởi vậy, nắ, vững quy định Bộ luật tố tụng hình có thiết người tiến hành tố tụng củng ngư tham gia tố tụng việc đảm bo cỏc quyn v li ớch hỗ phỏp ca mỡnh tham gia trình tố tụng Đê đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập m í luật tơ' tụng hình sự, trước Viện Đại học mở Hà Nội ó tiến hành biên soạn “Giáo trìn h l u ậ t tô tụ n g h ình SI làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Giáo trình đU( biên soạn dựa sở Bộ luật tố tụng hình sú đổi, bổ sung ngày 09 tháng năm 2000 s ố văn bò pháp luật khác Trong lần tái này, giáo trình luật tơ' tụng hình í Viện Đ ại học m H N ội biên soạn theo n h ữ n g nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ lu ậ t tố tụ n g h ìn h năm 2003 Khoa Luật Viện Đại học mở Hà Nội ■ ■ ■ ■ Chương I KHÁI NIỆM, NHIỆM vụ VÀ CÁC NGUYÊN TAC CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1ề Khái niệm tơ tụng hình Trong tấ t chế độ xã hội có phân chia giai cấp, ' phạm tồn tất yếu khách quan Chính vậy, cu đấu tranh phịng, chơng tội phạm tất yếu quan Trong đấu tranh này, công cụ £ bén hữu hiệu Nhà nước sử dụng pháp luật, cụ pháp luật hinh pháp luật tố tụng hình sựẾ Trong lời nói đầu Bộ luật hình năm 1999, Nhà ni ta khẳng định: “Pháp luật hình cụ sắc bén hữu hiệu để đáu tranh phòng ngừa chống phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thơ tồn vẹn lãnh thơ Tổ quốc Việt Nam xã hội c nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp c công dân, tổ chức ” Đê’ thực nhiệm vụ trên, Bộ luật hì quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi phạm phải chịu hình phạt Tuy nhiên, để đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Giáo trình luật tố tụng hình hiệu quả, N hà nước khơng dừng lại việc quy định h n h vi tội phạm phải chịu hình phạt, mà phải có biện pháp đảm bảo quy định thi h àn h nghiêm chỉnh thực tế Bộ luật tố tụng hình ban h n h nhằm quy định “trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét x thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền h ạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tô chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng h ình sự, nh ằ m chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội p h m p h t xác, nhanh chóng, xử lý cơng m inh, kịp thời hành vi p h m tội, không đ ể lọt tội phạm , không làm oan người vô tội” (Điều Bộ lu ậ t tơ" tụng hình năm 2003) Bên cạnh đó, yêu cầu đặt đối vói quan tiến h àn h tc) tụng phải p h t xác, nhanh chóng xử lý cơng m inh, kịp thời hành vi p h m tội Quá trình diễn liên tục, kể từ b ắ t đầu kết thúc vụ án, bao gồm hoạt động tô" tụn g theo quy định pháp lu ật (kiểm tra xác minh nguồn tin, khởi tơ" vụ án hìn h sự, tiến hành điều tra, tru y tô', xét xử, thi h ành án ) quan có thẩm quyền, với tham gia tơ" tụng người có liên quan đến vụ án, quan nh nưốc, tổ chức xã hội cơng dân nhằm góp phần vào việc giải quyêt vụ án hình K h i n iệm tơ tu n g h ình trình giải vụ án hình theo quy định pháp luật Tơ tụng h ình gồm toàn hoạt động quan tiến hành tô tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án), người tiến hành tơ tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán, Hội thâm nhân dân, T h ký Toà án), người tham gia tố tụng (Bị can, B ị cáo, Người bào chữa Người bị hại, N guyên đơn dân sự, Bị đơn dân ), cá nhàn Chương V II.Thẩm quyền khởi tơ vụ án hình - Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Các quan điều tra có thẩm quyền khởi tơ' vụ án hình sự, mà theo quy định Bộ'luật tố”tụng hình thuộc thẩm quyền điều tra quan Ngồi ra, cịn có số' quan khác khơng phải Cơ quan điểu tra giao tiến hành số hoạt động điều tra gồm có: Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra Công an nhân dân, Quân đội nhân dân Những quan có thẩm quyền khởi tổ' vụ án hình Thẩm quyền khởi tơ" giao cho Thủ trưởng quan kê Viện kiểm sát khỏi tố vụ án hình Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình trường hợp Viện kiểm sát huỷ bỏ định không khởi tố vụ án Cơ quan điều tra, đơn vị Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Công an nhân dân Quân đội nhân dân trưòng hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án 3ềTồ án khỏi tơ vụ án hình Theo quy định khoản Điều 104 Bộ luật tơi’tụng hình năm 2003, Tồ án định khởi tổ’vụ án hình yêu cầu Viện kiểm sát khỏi tổ’vụ án hình qua việc xét xử phiên mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra Thẩm quyền khỏi tố thuộc Hội đồng xét xử 157 Giáo trinh luật tơ tụng hình Đơn vị Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cánh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố vụ án hình Đơn vị Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an n hân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành sô hoạt động điều tra có thẩm quyền định khởi tơ vụ án hình phát hành vi phạm tội đến mức cần phải truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực m inh quản lý Ị||ếKHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự.năm 2003 quy định: Khi ph t có dấu hiệu tội p hạm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án p hạm vi nhiệm vụ, quyền hạn minh có trách nhiệm khởi tơ vụ án áp dụng biện pháp Bộ luật quy định đ ể xác định tội phạm xử lý người p h m tội” Thông thường, xác định có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình Nhưng số trường hợp đặc biệt, theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật hình năm 1999, đối vói sơ tội xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền tác giả, sáng chế, phát minh người bị hại khơng có tình tiết nghiêm trọng mà có tình tiết quy định khoản điều luật tương ứng, quan có thẩm quyền định khởi tơ' vụ án hình người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm vê tâm thần thê chất yêu cầu Đó pham 158 Chương v ề I I I Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại quy định điều luật sau: - Khoản Điếu 104 (Tội cô' ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); - Khoản Điều 105 (Tội cố ý gây thương tích gây tơn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh); - Khoản Điều 106 (Tội cơ" ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng); - Khoản Điều 108 (Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác); - Khoản Điều 109 (Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghê' nghiệp quy tắc hành chính); ■Khoản Điều 111 (Tội hiếp dâm); - Khoản Điều 113 (Tội cưỡng dâm); - Khoản Điều 121 (Tội làm nhục người khác); - Khoản Điều 122 (Tội vu không); - Khoản Điều 131 (Tội xâm phạm quyền tác giả); - Khoản Điều 171 (Tội xâm phạm sở hữu công nghiệp) Trong vụ án tội phạm kể trên, người bị hại tha thứ cho người phạm tội không muôn đưa cơng khai có thê gây phiền phức ảnh hưởng khơng tốt đến địi tư, nên họ khơng u cầu khỏi tơ vụ án hình Nếu người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điêm tâm thần thể chất khơng u 159 Giáo trình luật tơ tụng hỉnh cầu khởi tơ quan có thẩm quyền khơng khơi tơ Việc rút yêu cầu khởi tố vụ án Theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tơ tụng hình năm 2003, sau yêu cầu khỏi tô vụ án hình (vụ án khởi tơ", điểu tra) trước ngày mở phiên sơ thẩm, người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án phải đình Trong trường hợp cần thiết, người bị hại rú t yêu cầu khởi tơvViện kiểm sát Tồ án tiếp tục tiến hành tô' tụng vụ án Đó trường hợp có xác định người yêu cầu khởi tô" rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn, bị ép buộc, cưỡng Người bị hại rú t yêu cầu khởi tơ" khơng có quyền u cầu lại, trừ trường hợp rú t yêu cầu bị ép buộc, cưỡng IV Cơ SỞ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH Cơ sở khỏi tố vụ án hình nguồn tin mà qua quan có thẩm quyền nắm bắt thông tin vê tội phạm Dựa vào nguồn tin đó, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khỏi tơ vụ án hình Theo quy định Điều 100 Bộ lu ật tố tụng hình năm 2003, việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa sỏ sau đây: 1ẵ Tô giác công dân Tô giác công dân sỏ quan trọng đê khỏi tô vụ án “Công d â n ” tố giác tội phạm có thê người bị người 160 Chương V IV Cơ sở khởi tố vụ án hinh phạm tội gây thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản người biết hành vi phạm tội Cơng dân tơ" giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án Cơng dân tố giác vói quan quan phải tiếp nhận, kể trưịng hợp quan khơng có thẩm khởi tơ" phải tiếp nhận chuyển cho quan có thẩm quyền Trong trường hợp sở khỏi tơ" vụ án hình “tốgiác cơng dân” Ngồi ra, cơng dân tơ^ giác tội phạm vói quan khác Nhà nước, tổ chức xã hội Các quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận tơ" giác sau chuyển cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Việc tố giác văn bản, miệng Nếu cơng dân tơ giác miệng phải lập biên ghi rõ ngày, tháng, năm tiếp nhận, nội dung tô' giác chữ ký người tơ" giác 2ếTin báo quan nhà nưóc, tổ chức xã hội Cơ quan nhà nưốc, tô chức xã hội phát hành vi phạm tội nhận tô' giác công dân vể hành vi phạm tội phải báo tin cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát văn Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác minh tin báo xác định xem có dấu hiệu tội phạm hay khơng để làm sở cho việc định khởi tơ" khơng khởi tơ" vụ án hình Tin báo phương tiện thông tin đại chúng Khi phương tiện thơng tin đại chúng có truvền tải thơng tin vê tội phạm, quan có thẩm quyền khởi tô phải kiểm 161 Giáo trinh luật tơ tụng hình tra nguồn tin Nếu thấy nguồn tin áp dụng biện pháp luật định để xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định việc khởi tô" hay không khởi tơ vụ án hình ắ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, đơn vị Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng n h sát biển quan khác Cõng an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm Khi p hát dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tô" mình, quan kể có trách nhiệm khởi tơ" vụ án hình Người phạm tội tự thú Tự th ú việc người phạm tội tự trình báo trước quan Cơng an, Viện kiểm sát, Toà án cấp Điều 46 Bộ lu ật hình năm 1999 quy định người phạm tội tự th ú coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật quy định để khuyên khích người phạm tội tự giác trình báo hành vi phạm tội sau thực tội phạm Khi tiếp nhận lời khai người tự thú, quan tiếp nhận phải lập biên ghi rõ ngày, tiếp nhận, họ, tên, tuổi, nghề nghiệp ngưịi tự thú, tình tiết người tự thú khai báo cán tiếp nhận người tự th ú ký tên vào biên V CĂN Cứ KHỞI TỐ VÀ KHÔNG KHỞI TỐ v ụ ÁN HÌNH Căn khởi tơ vụ án hình Điều 100 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy đ ịn h ’ “C7ủ 162 Chương V v ẻCăn khởi tố không khởi tố vụ án hỉnh khởi tố vụ án hình xác định có dấu hiệu tội phạm" Như vậy, đê khởi tố vụ án hình “dấu hiệu tội phạm xác định”, trừ sô" trường hợp đặc biệt theo quy định khoản Điều 105 Bộ luật tơ" tụng hình năm 2003, khởi tơ" vụ án hình xác định có dấu hiệu tội phạm phải có yêu cầu người bị hại Tóm lại, khởi tố vụ án hình dấu hiệu tội phạm xác định Để khỏi tơ" vụ án hình sự, quan có thẩm quyền phải xác định được: - Có việc xảy ra; - Sự việc có dấu hiệu tội phạm Căn khỏi tơ' vụ án hình “có dấu hiệu tội phạm ” khơng địi hỏi dấu hiệu người phạm tội khởi te) vụ án khỏi tơ' vụ việc khởi tố chủ thể cụ thể Khi định khỏi tô vụ án, quan có thẩm quyền cần sơ định tội danh theo Bộ luật hình khơng phải làm rõ yếu tô" cấu thành tội phạm Cần phân biệt sở khởi tô' vụ án hình Cơ sở khởi tơ" hiểu nguồn chứa đựng thông tin tội phạm Trên sỏ nguồn tin đó, quan có thẩm kiểm tra, xác minh để xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm Nếu xác định dấu hiệu tội phạm để định khởi tơ" vụ án hình Căn khơng khởi tơ vụ án hình Điểu 107 Bộ luật tơ tụng hình năm 2003 quy định không khởi tố vụ án hình Khi có quy định Điều này, quan có thẩm 163 Giáo trình íuật tơ tụng hình quyền khơng khởi tố vụ án hình Nếu vụ án khởi tơ phải bị đình Những khơng khởi tơ" vụ án hình bao gồm: Khơng có việc phạm tội Khơng có việc phạm tội trường hợp khơng có hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy (ví dụrnhận tin báo có vụ cưốp xảy ra, qua xác minh quan có thẩm quyền xác định khơng có hành vi cướp xảy tin báo) có việc xảy việc khơng phải hành vi nguy hiểm cho xã hội thực (ví dụ: chết tự tử, bệnh tậ t bị người khác giết) b Hành vi không cấu thành tội phạm Một hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm hành vi thỏa mãn tấ t dấu hiệu cấu thành tội phạm tội cụ thể quy định Bộ lu ật hình Nêu hành vi khơng có có không đủ dấu hiệu tội phạm cấu thành tội phạm coi hành vi không cấu th n h tội phạm người thực h àn h vi khơng bị truy cứu trách nhiệm hình H ành vi khơng cấu thành tội p hạm có th ể là: - H ành vi có tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể (khoản Điều Bộ luật hình sự), ví dụ: hành vi vi phạm luật giao thơng gây thiệt hại cho người khác chưa đến mức cần truy cứu trách nhiệm hình sự, mà người có hành vi vi phạm bị xử p h ạt hành - Hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội đến mức cần truy cứu trách nhiệm hình sự, có tình tiết loại trừ tính 164 Chương V V ẾCăn khởi tố không khởi tố vụ án hình nguy hiểm cho xã hội hành vi như: kiện bất ngị, tình thê cấp thiết c Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình Theo quy định Điều 12 Bộ luật hình sự, ngưịi từ đủ 16 tì trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, người từ đủ 14 tuổi trỏ lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cô ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi không bị truy cứu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý Nếu họ thực hành vi phạm tội quan có thẩm quyền khơng khởi tơ" vụ án hình tội phạm người chưa đủ 14 tuổiẵ d Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật Theo quy định Điểu 136 Hiến pháp năm 1992 Điều 22 Bộ luật tơ^ tụng hình năm 2003, án định Toà án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan nhà nưốc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân tơn trọng Vì vậy, người có hành vi phạm tội bị Toà án kết tội án có hiệu lực pháp luật vụ án bị đình chỉ, định đình vụ án có hiệu lực pháp luật có nghĩa vụ án giải quyêt, quan có thẩm quyền khởi tô không khởi tố vụ án Nếu không đồng ý VỚI án định đình vụ án Tồ án có hiệu lực pháp luật 165 Giáo trình luật tơ tụng hình chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo quy định pháp luật (theo th ủ tục giám đổc thẩm, tái thẩm) đ Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hạn luật định k ể từ ngày tội phạm thực đến thời điếm định, khoảng thời gian lúc tội phạm bị phát giác, ngưòi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Nếu tội phạm bị p hát giác khoảng thời hạn hết người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Do đó? quan có thẩm quyền khơng khỏi tơ" vụ án hình thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hết Thịi hiệu truy cứu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điểu 23 Bộ luật hình năm đối VỐI tội phạm nghiêm trọng, 10 năm đổi với tội phạm nghiêm trọng, 15 năm tội phạm rấ t nghiêm trọng 20 năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nếu khoảng thời hạn nói trên, người phạm tội khơng phạm tội mỏi chứng tỏ họ lỗi khơng cịn nguy hiểm cho xã hội Sau thời hạn mà phát tội phạm quan có thẩm quyền khơng khởi tơ' vụ án hình Nêu thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn trán h có lệnh truy nã, thời gian trơn trá n h khơng tính thịi hiệu tính lại kể từ người tự th ú bị bắt giữ Nếu khoảng thời gian đó, ngưịi phạm tội lại phạm tội mà Bộ luật hình quy định mức cao n h ấ t khung hình p h ạt năm tù, thời gian qua khơng tín h thời hiệu đối VỚI tội cũ tính lại kê từ ngày phạm tội mói 166 Chương V V I Trình tự khởi tơ vụ án hỉnh e Tội phạm đại xá Khi quan quyền lực cao Nhà nước (Quốc hội) có văn đại xá hành vi phạm tội định, quan có thẩm quyền khởi tơ' khơng khởi tô" vụ án đối vối tội phạm (đã đại xá) xảy trưóc ban hành văn đại xá g Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường họp cẩn tái thẩm đôi với người khác Khi người phạm tội chết, việc áp dụng hình phạt họ khơng đạt mục đích hình phạt trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội Do vậy, ngưòi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết khơng cần thiết phải khởi tơ", điều tra, xét xử vụ án tội phạm mà họ thực Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, cần thiết để làm rõ nhằm có biện pháp xử lý người khác giải làm rõ hành vi phạm tội người chết quan có thẩm khởi tố vụ án hình để làm sỏ cho việc xem xét kháng nghị tái thẩm người sơng VI TRÌNH Tự KHỞI Tố vụ ÁN HÌNH Trình tự khởi tố vụ án hình trải qua bước sau: - Tiếp nhận nguồn tin tội phạm; - Kiểm tra, xác minh, bổ sung tin tức tội phạm; - Ra quyêt định khỏi tô không khỏi tô" vụ án hình Tiếp nhận nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát có trách nhiệm tiêp nhận 167 Giáo trinh luật tô tụng hỉnh đầy đủ tố" giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tô quan nhà nước chuyến đên Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển tô' giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tơ' kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho Cơ quan điểu tra có thẩm quyền Kiểm tra, xác minh, bổ sung tin tức tội phạm Sau tiếp nhận thông tin tội phạm tự phát thơng tin tội phạm, quan có thẩm quvền khởi tơ' vụ án phải khẩn trương tiến hành biện pháp luật định để kiểm tra, xác minh nguồn tin xem có xác hay khơng, bổ sung tin tức tội phạm để định khởi tố không khởi tổ’vụ án hình Theo quy định khoản Điều 103 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, thịi hạn khơng q 20 ngày kể từ nhận tô" giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra, xác minh nguồn tin định việc khởi tô' định khơng khởi tố vụ án hình Trong trường hợp việc bị tơ" giác tin báo có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tô giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tơ" kéo dài hơn, khơng tháng Cơ quan có thẩm quyền áp dụng nhiều biện pháp khác để kiểm tra, xác minh nguồn tin, bổ sung tin tức tội phạm như: yêu cầu quan, tổ chức liên quan, công dân cung cấp thêm tài liệu cần thiết, liên quan đến tội phạm; yêu cầu người có liên quan giải thích, làm rõ vấn để liên quan; thơng qua quyền địa phương, quan cấp tiến hành khám nghiệm trường để thu lượm dấu vết tiến 168 Chương V V Iế Trình tự khởi tô vụ án hỉnh hành lấy lời khai ngưịi bị bắt ngưịi bị tình nghi, người cung cấp tin tức vể tội phạm Sau áp dụng biện pháp hợp pháp để kiểm tra, xác minh, bổ sung tin tức tội phạm, quan có thẩm quyền phải xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm đế định khởi tố khơng khởi tổ’vụ án hình Kết giải tổ^ giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi t