1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

77 187 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 741,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Mạc Giáng Châu GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Th.S Mạc Giáng Châu GIÁO TRÌNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Th.S Mạc Giáng Châu - Các tác giả: Th.S Mạc Giáng Châu : Chương I đến Chương V Nguyễn Thị Thanh Bình: Chương VI đến Chương VIII MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm chung Nhiệm vụ nguyên tắc luật tố tụng hình CHƯƠNG CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG 24 Cơ quan tiến hành tố tụng 24 Người tiến hành tố tụng 31 Người tham gia tố tụng 39 CHƯƠNG CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 55 Khái niệm chung chứng 55 Vấn đề chứng minh 58 Các phương tiện chứng minh 62 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 65 Khái niệm áp dụng biện pháp ngăn chặn 65 Các biện pháp ngăn chặn cụ thể 67 Việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn 75 PHẦN THỨ HAI TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VÚ ÁN HÌNH SỰ 78 CHƯƠNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 78 Khái niệm chung 78 Căn khởi tố vụ án hình 80 Quyết định khởi tố vụ án hình 84 Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình 88 CHƯƠNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TRUY TỐ 90 Khái niệm điều tra vụ án hình 90 Những quy định chung điều tra 91 Các hoạt động điều tra 95 Tạm đình điều tra kết thúc điều tra 97 Kiểm sát điều tra định việc truy tố 98 CHƯƠNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 102 CHƯƠNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 122 Khái niệm xét xử phúc thẩm 122 Kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm 123 Những quy định chung xét xử phúc thẩm 127 Trình tự thủ tục việc xét xử phúc thẩm 129 CHƯƠNG XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN ĐÃ CĨ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT 133 Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm 133 Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự tái thẩm 137 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Luật tố tụng hình số khái niệm luật tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm luật tố tụng hình Chúng ta biết, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Đo đó, đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo đảm phát triển bình thường cho xã hội Để giải có có hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đòi hỏi nhà nước phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp kinh tế xã hội, giáo dục, phòng ngừa, kể biện pháp cưỡng chế áp dụng hình phạt người thực hành vi phạm tội Hoạt động phòng ngừa tội phạm đặt lên hàng đầu, nhiên tội phạm xảy thực tế việc nhanh chóng phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm yêu cầu cần thiết cấp bách Để nhanh chóng phát tội phạm quan chức cần tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra nhằm xác định hành vi phạm tội, tiếp đó, để xử lý người thực hành vi phạm tội cần tiến hành hàng loạt hoạt động truy tố người thực hành vi phạm tội trước pháp luật xét xử người có hành vi phạm tội Theo đó, tổng hợp tất quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình nhằm bảo đảm giải vụ án hình gọi luật tố tụng hình Luật tố tụng hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình nhằm bảo đảm giải đắn, khách quan vụ án hình Để đảm bảo cho việc phát xử lý nhanh chóng, xác hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam quy định đầy đủ trình tự, thủ tục để quan có thẩm quyền có sở giải vụ án hình Trình tự, thủ tục gồm có trình tự thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Một số khái niệm luật tố tụng hình Tố tụng hình Tố tụng hình tồn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân có liên quan nhằm tham gia vào việc giải đắn, khách quan, kịp thời vụ án hình sự, khơng làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Thủ tục tố tụng hình Thủ tục tố tụng hình quy định pháp luật tố tụng hình cách thức định tiến hành việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình mà tổ chức công dân phải tuân theo tham gia vào việc giải vụ án hình Giai đoạn tố tụng Giai đoạn tố tụng khoảng thời gian tính từ bắt đầu đến kết thúc nhiệm vụ tố tụng Các giai đoạn tố tụng diễn liên tục nhau, có mối liên hệ nội khăng khít Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ riêng mang đặc thù phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng văn tố tụng Luật TTHS VN chia trình TT thành gđ: Khởi tố Điều tra Truy tố Xét xử Thi hành án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật giai đoạn thủ tục đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm 1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hình Với tư cách ngành luật độc lập, luật Tố tụng hình Việt Nam có phương pháp điều chỉnh riêng đối tượng điều chỉnh riêng 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh pháp luật tố tụng hình quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Khi giải vụ án hình sự, quan có thẩm quyền phải tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Khi hoạt động tiến hành thiết lập nên mối quan hệ xã hội chủ thể với mối quan hệ xã hội trở thành đối tượng điều chỉnh pháp luật tố tụng hình Ví dụ mối quan hệ quan điều tra Viện kiểm sát hay Tòa án nhằm giải vụ án hình cụ thể, Điều tra viên bị can việc lấy lời khai bị can mối quan hệ pháp luật tố tụng hình điều chỉnh 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh Để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng phương pháp quyền uy phương pháp phối hợp – chế ước Phương pháp quyền uy Phương pháp quyền uy phương pháp điều chỉnh pháp luật tố tụng hình dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng tổ chức, cá nhân có liên quan Các định quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có tính chất bắt buộc người tham gia tố tụng quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân có liên quan Phương pháp quyền uy thể số đặc điểm sau: Nhà nước quy định cho số quan định thực việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người thực tội phạm tổ chức, cá nhân có liên quan Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có giá trị bắt buộc thi hành đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Phương pháp phối hợp, chế ước Là phương pháp dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan tiến hành tố tụng với với quan Nhà nước, tổ chức xã hội khác nhằm bảo đảm việc kiểm tra giám sát lẫn phải tạo điều kiện hỗ trợ, phối hợp với việc giải đắn vụ án hình Phương pháp phối hợp thể điểm sau: Các quan Nhà nước, cá nhân có liên quan phối hợp với quan tiến hành tố tụng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, thơng báo cho quan tiến hành tố tụng quan có thẩm quyền biết hành vi phạm tội xảy quan mình, thực yêu cầu quan người tiến hành tố tụng Trong trình tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Các quan, tổ chức hữu quan phải trả lời việc thực yêu cầu quan tiến hành tố tụng Bản án định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành phải quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân tôn trọng Cá nhân tổ chức hữu quan phạm vi trách nhiệm phải chấp hành nghiêm chỉnh án định Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chấp hành Phương pháp chế ước thể việc quan tiến hành tố tụng trình tiến hành tố tụng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát cơng việc nhau, kiểm tra tính đắn việc giải vụ án; trình tố tụng chịu kiểm tra giám sát nhân dân, quan tổ chức đại biểu dân cử nhằm đảm bảo tính dân chủ, đảm bảo cho việc giải vụ án xác khách quan, hạn chế tối đa trường hợp gây oan sai tố tụng hình Phương pháp phối hợp, chế ước phương pháp quyền uy tố tụng hình kết hợp hài hòa q trình giải vụ án hình để đảm bảo thực mục tiêu giải vụ án kịp thời, xác, khách quan 1.3 Quan hệ pháp luật tố tụng hình 1.3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng hình Quan hệ pháp luật tố tụng hình quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng hình điều chỉnh 1.3.2 Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng hình Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng hình gồm có chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình bên tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình gồm có: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân khác theo quy định pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng hình hành vi tố tụng mà bên tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình tiến hành nhằm thực quyền nghĩa vụ chủ thể Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình pháp luật tố tụng hình điều chỉnh 1.3.3 Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng hình Các quan hệ pháp luật tố tụng hình mang tính quyền lực nhà nước chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình ln quan nhà nước Các quan hệ pháp luật tố tụng hình có mối quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật hình Trong mối quan hệ quan hệ pháp luật hình xem luật nội dung quan hệ pháp luật tố tụng hình xem luật hình thức Các quan hệ pháp luật tố tụng hình có mối quan hệ hữu với hoạt động tố tụng hình Trong mơi quan hệ này, hoạt động tố tụng hình làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng hình ngược lại, quan hệ pháp luật tố tụng hình làm phát sinh hoạt động tố tụng hình Trong quan hệ pháp luật tố tụng hình có số chủ thể đặc biệt Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án 1.4 Hiệu lực luật tố tụng hình Hiệu lực theo không gian Điều Bộ luật tố tụng hình quy định “Mọi hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tiến hành theo quy định Bộ luật này” Thông qua điều luật ta hiểu, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam có hiệu lực áp dụng tồn lãnh thổ Việt Nam Có nghĩa q trình giải vụ án hình hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình phải thực theo quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Cũng theo điều 2, hiệu lực theo không gian trường hợp người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam xác định sau: Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân nước thành viên điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập tiến hành theo quy định điều ước quốc tế Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập theo tập quán quốc tế, vụ án giải đường ngoại giao Hiệu lực theo thời gian BLTTHS 2003 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 26/11/ 2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 Khác với luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2003 khơng có hiệu lực hồi tố Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2003 hiệu lực thi hành bị tuyên bố hết hiệu lực, bị bãi bỏ bị luật khác thay 1.5 Mối quan hệ khoa học luật tố tụng hình ngành khoa học khác có liên quan Luật tố tụng hình sự, mặt lý thuyết, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc xây dựng ngành khoa học luật tố tụng hình 10 bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng vật chứng vụ án nhằm làm sai lệch hồ sơ vụ án phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 300 Bộ luật hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Xử lý vật chứng (Điều 76): Để khắc phục tồn tại, vướng mắc việc xử lý vật chứng giai đoạn tố tụng, việc kế thừa quy định Điều 58 BLTTHS 1988, Điều 76 BLTTHS 2003 sửa đổi bổ sung nhiều quy định để việc xử lý vật chứng chặt chẽ sau: Về trách nhiệm xử lý vật chứng giai đoạn tố tụng: Việc xử lý vật chứng Cơ quan điều tra định, vụ án đình giai đoạn điều tra; Viện kiểm sát định, vụ án đình giai đoạn truy tố; Toà án Hội đồng xét xử định giai đoạn xét xử Việc thi hành định xử lý vật chứng phải ghi vào biên Về việc xử lý vật chứng trường hợp cụ thể theo trình tự định vật chứng xử lý sau: Vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước tiêu huỷ; Vật chứng vật, tiền bạc thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt dùng làm cơng cụ, phương tiện phạm tội trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp; trường hợp không xác định chủ sở hữu người quản lý hợp pháp sung quỹ Nhà nước; Vật chứng tiền bạc tài sản phạm tội mà có bị tịch thu sung quỹ Nhà nước; Vật chứng hàng hóa mau hỏng khó bảo quản bán theo quy định pháp luật; Vật chứng khơng có giá trị khơng sử dụng bị tịch thu tiêu huỷ Trong trình điều tra, truy tố, xét xử, quan có thẩm quyền quy định khoản Điều có quyền định trả lại vật chứng quy định điểm b khoản Điều cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp, xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án25 Trong trường hợp có tranh chấp quyền sở hữu vật chứng giải theo thủ tục tố tụng dân 3.2 Lời khai (Điều 67, 68, 69, 70, 71, 72) Lời khai lời trình bày người tham gia tố tụng tình tiết có liên quan đến vụ án theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Lời khai gồm có loại sau: Lời khai người làm chứng; Lời khai người bị hại; Lời khai nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; Lời khai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; Lời khai người bị bắt, bị tạm giữ; Lời khai bị can, bị cáo 25 Xem thêm Công văn TANDTC số 81/2002/TANDTC ngày 10 tháng năm 2002 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ; Quy chế quản lý kho vật chứng ban hành kèm theo Nghị định Chính phủ số 18/2002/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2002 63 Trong đó, lời khai nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án tài liệu quan trọng việc giải vấn đề dân vụ án hình Tuy nhiên, BLTTHS 1988 chưa quy định rõ vấn đề Để tạo sở pháp lý cho việc lấy lời khai người thực tiễn điều tra, BLTTHS 2003 bổ sung quy định nội dung lời khai điều kiện xác định chứng từ lời khai nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án Điều 69 sau: “1 Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân trình bày tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại tội phạm gây ra; Không dùng làm chứng tình tiết nguyên đơn dân sự, bị đơn dân trình bày họ khơng thể nói rõ họ biết tình tiết đó” Theo quy định nguyên đơn dân trình bày hỏi tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Bị đơn dân trình bày hỏi tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người biết tình tiết khác vụ án họ lấy lời khai với tư cách người làm chứng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Lời khai người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án thường tiến hành thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Tuy nhiên, BLTTHS 1988 chưa quy định rõ vấn đề Điều 70 BLTTHS 2003 quy định: “1 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; Không dùng làm chứng tình tiết người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày họ khơng thể nói rõ họ biết tình tiết đó” Theo quy định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày trung thực tình tiết liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ 3.3 Kết luận giám định (Điều 73) Kết luận giám định kết luận vấn đề có liên quan đến lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ chun mơn có ý nghĩa việc giải vụ án hình giám định viên quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định 3.4 Biên tài liệu khác (Điều 77, 78) Là văn tố tụng phản ánh diễn biến kết hoạt động điều tra, xét xử tài liệu khác quan, tổ chức cá nhân cung cấp có ý nghĩa việc giải vụ án hình CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Chứng ? Phân tích thuộc tính chứng ? Trình bày cách phân loại chứng ? Đối tượng chứng minh ? Trình bày vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình ? Trình bày phương tiện chứng minh tố tụng hình 64 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN KHÁI NIỆM VÀ CÁC CĂN CỨ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 1.1 Khái niệm Trong tố tụng hình sự, để việc giải vụ án kịp thời, xác, tạo điều kiện cho hoạt động tố tụng diễn nhanh gọn, hiệu quả, Bộ luật tố tụng hình quy định hệ thống biện pháp cưỡng chế Hệ thống cưỡng chế tố tụng hình bao gồm nhiều hoạt động cưỡng chế khác cưỡng chế để ngăn chặn, cưỡng chế để điều tra thu thập chứng cứ, cưỡng chế để phục vụ cho hoạt động giải vụ án Trong biện pháp cưỡng chế biện pháp cưỡng chế để ngăn chặn biện pháp cưỡng chế quan trọng tố tụng hình sự, góp phần ngăn chặn phòng ngừa tội phạm hành vi gây khó khăn cho hoạt động tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Các biện pháp cưỡng chế gọi biện pháp ngăn chặn Như vậy, Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình quy định Bộ luật tố tụng hình quan có thẩm quyền áp dụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người phạm tội tang, người bị bắt trường hợp khẩn cấp, người phạm tội tự thú, đầu thú bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Biện pháp ngăn chặn tố tụng hình bao gồm biện pháp sau: (Điều 79) Bắt người; Tạm giữ; Tạm giam; Cấm khỏi nơi cư trú; Bảo lĩnh; Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.2 Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn (Điều 79) Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn làm hạn chế số quyền định công dân nhiều trường hợp để lại nhiều hậu lâu dài mặt tâm lý, xã hội… Trong tố tụng hình sự, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khơng xác, tùy tiện gây oan cho người bị áp dụng Để việc áp dụng biện pháp ngăn chặn xác, hợp lý, đảm bảo cơng bằng, Bộ luật tố tụng hình quy định trường hợp định dùng làm áp dụng biện pháp ngăn chặn Bao gồm sau: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm Khoa học luật hình xác định tội phạm phải được thực thơng qua hành vi cụ thể, mà người suy nghĩ, toan tính, tưởng tượng tội phạm Khi hành vi tội phạm thực tất yếu xâm hại đến quyền lợi ích cơng dân, tổ chức, đến trật tự an toàn xã hội Bộ luật tố tụng hình có nhiệm vụ chung bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích 65 Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, bảo vệ trật tự an tồn xã hội, góp phần phòng ngừa ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội… (Điều 1) Để thực nhiệm vụ này, Bộ luật tố tụng hình quy định biện pháp ngăn chặn không tội phạm xảy kịp thời ngăn chặn tội phạm xảy thực tế Quá trình thực tội phạm trải qua nhiều giai đoạn Khi quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn chuẩn bị phạm tội (tội phạm chưa xảy ra) phạm tội chưa đạt (tội phạm xảy ra) kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để tội phạm xảy hồn thành Vì vậy, có cho có hành vi phạm tội xảy ra, quan có thẩm quyền có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn để kịp thời ngăn chặn tội phạm Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích cơng dân, tổ chức, Nhà nước Căn để áp dụng biện pháp ngăn chặn thông thường rơi vào trường hợp vụ án chưa vào trình tố tụng, áp dụng trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang Khi có cho bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Quá trình tố tụng hình trình chứng minh tồn diện vụ án hình sự, chứng minh việc có hay khơng có hành vi phạm tội người thực tội phạm, chứng minh tình tiết khác liên quan có ý nghĩa việc giải vụ án hình Như vậy, trình chứng minh thu thập chứng vụ án hình bao hàm việc chứng minh theo hướng buộc tội gỡ tội người thực tội phạm Theo đó, tiến hành chứng minh với nội dung xác định tội phạm theo hướng buộc tội, quan tiến hành tố tụng điều tra, thu thập chứng xác định cấu thành tội phạm, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, mức độ thiệt hại… để làm định tội, định khung bồi thường Các hoạt động chứng minh thực tốt để truy cứu trách nhiệm hình người bị tình nghi Vì vậy, thực tế, để hạn chế loại bỏ mang tính buộc tội mình, người bị tình nghi thường tìm cách gây khó khăn cho q trình chứng minh vụ án Việc gây khó khăn cho việc giải vụ án thực nhiều hình thức khác nhau: Bị can, bị cáo tìm cách bỏ trốn, nhằm trốn tránh việc hỏi cung, lấy lời khai, tránh việc truy cứu quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo tìm cách gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe dọa người này, làm sai lệch hành vi tố tụng họ việc thu thập chứng cứ, định cần thiết, đưa lời khai… Bị can, bị cáo tìm cách tiêu hủy chứng chứng chưa kịp thời thu thập, làm chứng giả để đánh lạc hướng quan tiến hành tố tụng, che dấu chứng để không bị phát hiện… Để bảo đảm thi hành án Quá trình tố tụng hình trình bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng hợp lại thành thể thống Trải qua giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình sự, bị can ngày bị chứng minh theo hướng bất lợi Tại giai đoạn xét xử, 66 phiên tòa, Tòa án kết án bị cáo theo hướng có tội phải chịu trách nhiệm hình án phải đảm bảo thi hành có hiệu lực pháp luật biện pháp cưỡng chế nhà nước Ở giai đoạn xét xử sơ thẩm, án kết tội Tòa án đưa chưa có hiệu lực thi hành mà phải có khoảng thời gian chờ ý kiến Viện kiểm sát người tham gia tố tụng có liên quan Nếu xét thấy việc xét xử sơ thẩm có sai lầm, thiếu sót, việc đưa án Tòa án cấp sơ thẩm thiếu xác, khách quan, không người tội ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng Viện kiểm sát có quyền kháng nghị người tham gia tố tụng có liên quan có quyền kháng cáo để án sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm nhằm chỉnh sửa khắc phục thiếu sót, sai lầm có, đảm bảo án đưa xác khách quan, phù hợp với quy định pháp luật Trong khoảng thời gian chờ này, án chưa có hiệu lực pháp luật nên chưa đưa thi hành, hình phạt mà Tòa án sơ thẩm tuyên bị cáo chưa thể thực được, chưa thể đưa bị cáo chấp hành hình phạt Để đảm bảo có mặt người bị kết án giai đoạn thi hành án, trường hợp này, kết thúc phiên tòa sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm phải áp dụng biện pháp ngăn chặn để tránh việc bị cáo bỏ trốn, án không thi hành người đến ngày án có hiệu lực pháp luật Nói tóm lại, biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng rơi vào Tùy vào giai đoạn tố tụng, tùy hành vi phạm tội mức độ phạm tội mà quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp 1.3 Tính chất ý nghĩa biện pháp ngăn chặn Những biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc tố tụng hình nhằm ngăn chặn việc phạm tội, bảo đảm tính hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm tính dân chủ khả thực tế việc tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm tạm thời hạn chế quyền tự cá nhân người bị tình nghi thực tội phạm Việc hạn chế số quyền tự cá nhân người nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, góp phần tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình cách thuận lợi, nhanh chóng sở hạn chế tối đa hành vi người bị tình nghi gây khó khăn cho hoạt động giải vụ án hình Như vậy, suy cho cùng, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình biện pháp bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CỤ THỂ 2.1 Bắt người 2.1.1 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 80, 88) Đối tượng áp dụng: bị can, bị cáo Trường hợp áp dụng: Bị can, bị cáo: Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng 67 Phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở hoạt động tố tụng Bị can bị cáo phụ nữ có thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi, người già yếu mà nơi cư trú rõ ràng nhưng: Bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Tiếp tục phạm tội gây cản trở cho hoạt động tố tụng Phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia Thẩm quyền: Biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Thẩm phán Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao áp dụng giai đoạn chuẩn bị xét xử; Hội đồng xét xử áp dụng giai đoạn xét xử phiên tòa Có thể thấy, thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam, so với quy định BLTTHS 1988, BLTTHS 2003 thu hẹp phạm vi người có thẩm quyền Cụ thể là: Trong giai đoạn điều tra, truy tố có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp có quyền lệnh bắt người Lệnh bắt người Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Như vậy, BLTTHS 2003 bỏ quy định Phó trưởng Cơng an huyện có quyền bắt bị can để tạm giam Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, có Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tại phiên tòa, thẩm quyền thuộc Hội đồng xét xử Như vậy, BLTTHS 2003 bỏ quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Tòa án cấp tỉnh trở lên có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thủ tục26: Lệnh bắt phải ghi rõ ngày tháng năm, họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị bắt lý bắt Lệnh bắt phải có chữ ký người lệnh có đóng dấu Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng người bị bắt chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người bị truy nã quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật tố tụng hình 2003 Trong trường hợp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Lệnh bắt phải có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành 2.1.2 Bắt người trường hợp khẩn cấp (Điều 81) 26 Xem thêm Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình 2003 68 Khái niệm: Bắt người trường hợp khẩn cấp biện pháp ngăn chặn nhằm ngăn chặn người người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng ngăn chặn người bị tình nghi thực tội phạm bỏ trốn, tiêu hủy chứng Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: người bị bắt khẩn cấp khi: người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; có người mắt trơng thấy người thực tội phạm; có cho người bị tình nghi tiêu hủy chứng Thẩm quyền áp dụng: Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp áp dụng; người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng áp dụng Thủ tục: tương tự thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trong trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ bắt khẩn cấp quy định Điều 81 BLTTHS Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước xem xét, định phê chuẩn định không phê chuẩn Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận đề nghị xét phê chuẩn tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát định khơng phê chuẩn người lệnh bắt phải trả tự cho người bị bắt VKS cấp Lệnh bắt khẩn cấp + tài liệu liên quan 12 không phê chuẩn phê chuẩn trả tự bắt Sơ đồ Thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp 2.1.3 Bắt người phạm tội tang bị truy nã (Điều 82) Một số khái niệm: Bắt người phạm tội tang bắt người người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát hay đuổi bắt Bắt người bị truy nã bắt người có hành vi phạm tội trốn tránh việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bị quan Nhà nước có thẩm quyền định truy nã Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: 69 người thực tội phạm Trường hợp tội phạm thực chưa kết thúc người vừa thực xong tội phạm bị phát bị đuổi bắt Trường hợp tội phạm thực xong sau bị phát đuổi bắt Để áp dụng quy định bắt người phạm tội tang trường hợp này, việc thực xong tội phạm việc bị phát đuổi bắt phải diễn liên tục, liền kề mặt thời gian không bị gián đoạn người bị truy nã Thẩm quyền áp dụng: người có quyền bắt Thủ tục: sau bắt phải giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên giải người bị bắt đến quan điều tra có thẩm quyền Người thi hành lệnh bắt trường hợp phải lập biên bản, sau thơng báo cho gia đình người bị bắt, quyền địa phương nơi người cư trú quan nơi người làm việc biết 2.2 Tạm giữ (Điều 86) Khái niệm: Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng nhằm hạn chế quyền tự thân thể thời hạn định người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm bảo đảm cho Cơ quan điều tra có thời gian tiến hành hoạt động điều tra Tương tự, theo Điều Nghị định Chính phủ số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam “Tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tồ án áp dụng nhằm buộc người có Lệnh tạm giữ Lệnh tạm giam cách ly khỏi xã hội thời gian định để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo thi hành án phạt tù án tử hình.” Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: người bị bắt khẩn cấp người bị bắt phạm tội tang người phạm tội tự thú người phạm tội đầu thú người bị bắt theo định truy nã Thẩm quyền: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng, Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển 70 Thủ tục: QĐ tạm giữ 12 VKS cấp khơng có hủy bỏ QĐTG trả tự Sơ đồ Thủ tục tạm giữ Thời hạn tạm giữ thủ tục gia hạn tạm giữ ( khoản Điều 87): CQĐT nhận người bị bắt ngày gia hạn VKS ngày 12 ko phê chuẩn gia hạn phê chuẩn ngày trả tự Sơ đồ Thời hạn tạm giữ thủ tục gia hạn tạm giữ Thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Theo đó, dù trường hợp tạm giữ tạm giam liên tục không liên tục với thời hạn tạm giữ tính vào thời hạn tạm giam (nếu có) để điều tra Quy định áp dụng giai đoạn điều tra, không áp dụng giai đoạn truy tố xét xử việc tạm giữ tạm giam giai đoạn điều tra có quan hệ gắn bó với giai đoạn truy tố, xét xử có áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Do đó, trường hợp người bị tạm giữ không bị tạm giam giai đoạn điều tra áp dụng biện pháp tạm giam người để phục vụ cơng tác truy tố xét xử thời hạn tạm giữ khơng tính vào thời hạn tạm giam 2.3 Tạm giam (Điều 88) Khái niệm: Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan tiến hành tố tụng áp dụng bị can, bị cáo trường hợp phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt hai năm tù có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội 71 Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Bị can, bị cáo: Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng Phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở hoạt động tố tụng Bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi, người già yếu mà nơi cư trú rõ ràng nhưng: Bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Tiếp tục phạm tội gây cản trở cho hoạt động tố tụng Phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia So với BLTTHS 1988, việc xác định cụ thể trường hợp đặc biệt BLTTHS 2003 thể rõ kết hợp hài hòa nhân đạo xã hội chủ nghĩa với yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm; thể khoan hồng mặt khác kiên tạm thời cách ly người khỏi cộng đồng họ cố ý làm trái pháp luật để bảo đảm trật tự an tồn xã hội, tạo điều kiện cho cơng tác giải vụ án nhanh chóng kịp thời, thuận lợi Thẩm quyền: Việc tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp (trong trường hợp lệnh tạm giam phải có phê chuẩn Viện kiểm sát trước thi hành), Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố; thuộc Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Thẩm phán Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao giai đoạn chuẩn bị xét xử; thuộc Hội đồng xét xử xét xử Thủ tục: người có quyền bắt có quyền lệnh tạm giam (khoản Điều 88) Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn khơng phê chuẩn Viện kiểm sát phải hồn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn Thời hạn tạm giam: Thời hạn tạm giam để điều tra (Điều 120): Loại tội phạm Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Thời hạn tháng tháng tháng tháng Gia hạn lần 1 tháng tháng tháng tháng lần lần tháng tháng tháng tháng Thời hạn tạm giam để Viện kiểm sát định việc truy tố: Khoản Điều 166: Thời Loại tội phạm Gia hạn hạn Ít nghiêm trọng 20 ngày 10 ngày Nghiêm trọng 20 ngày 10 ngày Rất nghiêm trọng 30 ngày 15 ngày Đặc biệt nghiêm trọng 30 ngày 30 ngày 72 Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử Tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm (Điều 177): Loại tội phạm Thời hạn Gia hạn Ít nghiêm trọng 30 ngày 15 ngày Nghiêm trọng 45 ngày 15 ngày Rất nghiêm trọng tháng 30 ngày Đặc biệt nghiêm trọng tháng 30 ngày Tạm giam để xét xử phúc thẩm: trường hợp Tòa án nhân dân cấp tỉnh mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn tạm giam khơng sáu mươi ngày, trường hợp Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn tạm giam khơng q chín mươi ngày (Điều 242, 243) Thời hạn tạm giam để bảo đảm thi hành án: trường hợp cần tạm giam để bảo đảm việc thi hành án sau Tòa án tuyên án sơ thẩm bốn mươi lăm ngày (Điều 228) Khi hết thời hạn tạm giam mà trường hợp pháp luật quy định không gia hạn tạm giam người lệnh tạm giam phải trả tự cho người bị tạm giam cần áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Nếu hạn mà có lý đáng quan tiến hành tố tụng phải phục hồi thời hạn (Điều 97) 2.4 Cấm khỏi nơi cư trú (Điều 91) Khái niệm: Cấm khỏi nơi cư trú biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Tuy điều luật không quy định rõ việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng loại tội cụ thể nào, nhìn chung biện pháp áp dụng bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, nghiêm trọng nghiêm trọng có nơi cư trú rõ ràng, nhân thân tốt, thành khẩn khai báo khơng có cho họ bỏ trốn gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Thẩm quyền: Việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi trú Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp; Thẩm phán Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa áp dụng giai đoạn chuẩn bị xét xử; Hội đồng xét xử áp dụng giai đoạn xét xử vụ án phiên tòa Thủ tục: lệnh cấm khỏi nơi cư trú người có thẩm quyền; giấy cam đoan bị can, bị cáo áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Cơ quan lệnh cấm khỏi nơi cư trú phải thơng báo cho quyền địa phương nơi bị can, bị cáo cư trú biết 73 Trường hợp bị can, bị cáo cần phải khỏi nơi cư trú phải có lý đáng, phải đồng ý quyền địa phương nơi người cư trú phải có giấy phép quan lệnh cấm khỏi nơi cư trú Nếu bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 2.5 Bảo lĩnh (Điều 92) Khái niệm: bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo có cá nhân, tổ chức làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: vào Điều 92 BLTTHS 2003 thấy khơng phải bị can, bị cáo áp dụng biện pháp mà bị cáo thuộc trường hợp bị tạm giam bị tạm giam mà vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (nhìn chung tội nghiêm trọng, nghiêm trọng tội phạm khác thực với lỗi vô ý) nhân thân bị can, bị cáo, quan tiến hành tố tụng xét thấy không cần thiết phải tạm giam họ bảo lĩnh Thẩm quyền: Việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân; Thẩm phán Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa áp dụng giai đoạn chuẩn bị xét xử Hội đồng xét xử áp dụng xét xử vụ án phiên tòa Thủ tục: Giấy cam đoan người nhận bảo lĩnh; Xác nhận địa phương, tổ chức nơi người nhận bảo lĩnh cư trú; Quyết định cho bảo lĩnh người có thẩm quyền * Điều kiện, quyền nghĩa vụ người bảo lĩnh: BLTTHS 2003 sửa đổi bổ sung theo hướng thu hẹp phạm vi người nhận bảo lĩnh bổ sung điều kiện cần thiết quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức đứng nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo sau: Điều kiện cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh: Cá nhân: Ít có hai người Phải người thân thích bị can, bị cáo Phải người có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Phải có xác nhận địa phương nơi người cư trú quan nơi người làm việc Tổ chức: Phải tổ chức nơi bị can, bị cáo thành viên Phải có xác nhận người đứng đầu tổ chức Quyền: thơng báo tình tiết vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh Nghĩa vụ: Phải làm giấy cam đoan Phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam đoan 74 Trong trường hợp bị can, bị cáo bảo lĩnh mà có hành vi gây khó khăn cho hoạt động tố tụng triệu tập vắng mặt mà khơng có lý đáng việc bảo lĩnh chấm dứt bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc biện pháp tạm giam 2.6 Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm (Điều 93) Khái niệm: Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng áp dụng để thay biện pháp tạm giam, áp dụng bị can, bị cáo để bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập Đối tượng áp dụng trường hợp áp dụng: Căn vào quy định biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm thấy khơng phải bị can, bị cáo áp dụng biện pháp mà bị can, bị cáo thuộc trường hợp bị tạm giam bị tạm giam mà vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (nhìn chung tội phạm nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội phạm khác mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền hình phạt BLTTHS 2003) bị can, bị cáo trường hợp phạm tội nghiêm trọng, có nơi cư trú rõ ràng, có nhân thân tốt… áp dụng biện pháp ngăn chặn Thẩm quyền: Việc áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp (quyết định phải có phê chuẩn Viện kiểm sát trước thi hành) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp, Thẩm phán Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa áp dụng giai đoạn chuẩn bị xét xử; giai đoạn xét xử phiên tòa thẩm quyền thuộc Hội đồng xét xử Thủ tục: Quyết định cho bảo lĩnh người có thẩm quyền Biên ghi nhận giá trị tài sản tình trạng tài sản đặt để bảo đảm Trong trường hợp bị can, bị cáo vắng mặt lý đáng, tài sản bị sung quỹ Nhà nước bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Nếu bị can, bị cáo chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng trả lại tài sản đặt VIỆC HỦY BỎ VÀ THAY THẾ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Điều 94) Trong trình tố tụng hình sự, tùy diễn biến tình hình mà quan tiến hành tố tụng định áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp Việc áp dụng, thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn quy định trường hợp áp dụng vào tình trạng sức khỏe người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, vào tình hình giải vụ án, vào thời hạn cho phép áp dụng trường hợp cụ thể Nhìn chung, việc áp dụng, thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thực rơi vào sau: Khi vụ án bị tạm đình Tạm đình việc Cơ quan tiến hành tố tụng vào kiện phát sinh trình giải vụ án hình mà định tạm thời ngừng việc giải vụ án lại thời gian rơi vào tiếp tục giải vụ án Mặc dù việc tạm đình vụ án dẫn 75 đến phục hồi để tiếp tục giải vụ án, nhiên thời gian tạm đình vụ án khó xác định cụ thể Vì vậy, thời gian vụ án bị tạm đình mà áp dụng biện pháp ngăn chặn với bị can, bị cáo xâm hại đến quyền tự dân chủ người Chính thế, vụ án bị tạm đình chỉ, Cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét việc chấm dứt thay đổi biện pháp ngăn chặn phù hợp, nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng công dân Khi vụ án bị đình Khi vụ án hình bị định đình tồn q trình tố tụng chấm dứt, tư cách tham gia tố tụng người tham gia tố tụng chấm dứt theo, họ trở lại cơng dân bình thường với đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp luật bảo vệ tơn trọng Theo đó, khơng bị tiếp tục áp dụng biện pháp hạn chế phần quyền Khơng quan có quyền tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn với người khơng bị tình nghi, tất biện pháp cưỡng chế sử dụng chấm dứt Nếu vụ án có bị can, bị cáo việc đình chỉ, tạm đình vụ án đồng nghĩa với tạm đình chỉ, đình điều tra giải vụ án bị can, bị cáo Trong việc hợp này, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn họ phải xem xét để hủy bỏ thay Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo, việc tạm đình đình vụ án xảy với bị can, bị cáo định Điều có nghĩa là, có bị can, bị cáo cụ thể bị tạm đình đình việc giải vụ án hình họ, bị can, bị cáo khác phải tiếp tục tham gia vào việc giải vụ án Khi có trường hợp xảy ra, Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét việc thay đổi chấm dứt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn với bị can, bị cáo đình tạm đình Khi thấy khơng cần thiết Khi người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khơng có ý định gây khó khăn cho hoạt động tố tụng thân họ khơng khả gây khó khăn cho việc giải vụ án biện pháp ngăn chặn người khơng cần thiết nữa, quan có thẩm quyền phải chấm dứt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn họ Khi thấy thay biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn khác Trong trình tố tụng, nhiều nguyên nhân khác nhau, biện pháp ngăn chặn áp dụng khơng phù hợp, quan có thẩm quyền phải thay biện pháp ngăn chặn khác Những nguyên nhân tình hình sức khỏe bị can, bị cáo có chuyển biến xấu thời hạn tạm giam hết nên quan tiến hành tố tụng tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam, theo quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú biện pháp khác Ngược lại, trình tố tụng, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngoại (cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm) bị can, bị cáo lại vi phạm nghĩa vụ khơng có mặt theo giấy triệu tập mà khơng có lý đáng quan tiến hành tố tụng phải thay biện pháp ngăn chặn trước biện pháp tạm giam Trong trường hợp thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn hết mà xét thấy không cần tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn việc thay biện pháp ngăn chặn khác mà Bộ luật khơng quy định phải có phê chuẩn 76 Viện kiểm sát Cơ quan điều tra định phải thông báo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cho Viện kiểm sát để bảo đảm việc theo dõi, giám sát Viện kiểm sát Đối với việc thay biện pháp ngăn chặn khác mà BLTTHS quy định phải có phê chuẩn Viện kiểm sát phải Viện kiểm sát định Việc áp dụng, thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nhằm đảm bảo tơn trọng quyền lợi ích công dân đảm bảo mục tiêu tạo điều kiện cho trình tố tụng diễn thuận lợi NỘI DUNG CÂU HỎI ÔN TẬP Liệt kê biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình Trình bày tính chất ý nghĩa biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Các việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn ? Trình bày nội dung biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trình bày biện pháp bắt người truòng hợp khẩn cấp tố tụng hình Trình bày trường hợp áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp biện pháp bắt người phạm tội tang bị truy nã Tạm giữ ? Đối tượng áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Trình bày đối tượng áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Phân tích biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 77 ... Luật tố tụng hình ? Trình bày khái niệm luật tố tụng hình Phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hình Trình bày hiệu lực luật tố tụng hình Xác định nhiệm vụ luật tố. .. pháp luật tố tụng hình 1.3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật tố tụng hình Quan hệ pháp luật tố tụng hình quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng hình điều chỉnh 1.3.2 Thành phần quan hệ pháp luật tố. .. pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình pháp luật tố tụng hình điều chỉnh 1.3.3 Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng hình Các quan hệ pháp luật tố tụng hình mang tính quyền lực nhà nước

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w